1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ưu điểm và hạn chế của Hiến pháp 1946

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Nhất thể hóa các chức danh để đổi mới hệ thống chính trị, bài học từ Quảng Ninh PAGE 15 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đề.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đề tài: Ưu điểm hạn chế Hiến pháp 1946 HỌ VÀ TÊN: LỚP: HÀ NỘI, MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I- Những giá trị lịch sử, trị pháp lý Hiến pháp 1946 1.1- Hiến pháp 1946 thể tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh .2 1.2- Hiến pháp 1946 xác lập quyền độc lập, tự bình đẳng dân tộc Việt Nam 1.3- Hiến pháp 1946 khẳng định chất dân chủ nhà nước Việt Nam 1.4- Hiến pháp 1946 tảng nhà nước pháp quyền Việt Nam .3 1.5- Hiến pháp 1946 đặt nguyên tắc cho việc tổ chức máy nhà nước 1.6- Hiến pháp 1946 ghi nhận đảm bảo quyền người II- Những Ưu điểm hạn chế Hiến pháp 1946 .3 2.1- Những ưu điểm hiến pháp 1946 2.2- Những hạn chế hiến pháp 1946 .3 III- Kế thừa, phát huy yếu tố hợp lý Hiến pháp 1946 văn hiến pháp Việt Nam 3.1- Kế thừa phát triển tư tưởng Hiến pháp 1946 nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước tổ chức máy nhà nước 3.2- Kế thừa phát triển tư tưởng Hiến pháp 1946 số chế định PHẦN KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHẦN MỞ ĐẦU Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đến nay, Quốc hội Việt Nam thông qua bốn hiến pháp bước ngoặt lịch sử trọng đại đất nước, Hiến pháp 1946 - Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp đạo biên soạn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Hiến pháp năm 1946 thể sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh Đó hiến pháp thực dân chủ, khẳng định tâm bảo vệ đất nước toàn dân, xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa, chế độ bảo đảm quyền tự dân chủ đích thực công dân, không phân biệt giai cấp Tuy nhiên giá trị Hiến pháp 1946 không vận dụng thực tế mà có giá trị mặt trị Bởi nhiều lý khiến cho Hiến pháp 1946 không thực thi Mỗi Hiến pháp sản phẩm thời đại chúng làm ra, khơng có Hiến pháp hoàn hảo Điều quan trọng ý kiến có hội phát biểu chưa, đề xuất cân nhắc chưa, chế hiến pháp có uyển chuyển đủ phép thích ứng với chuyển biến tương lai xã hội hay không Từ vấn đề trên, em xin trình bày ý kiến “Ưu điểm hạn chế pháp 1946” Với khả có hạn, tiểu luận khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, kính mong thầy góp ý để tiểu luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG I- NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LÝ CỦA HIẾN PHÁP 1946 1.1- Hiến pháp 1946 thể tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến với thể qn chủ chun chế nên khơng có hiến pháp Đến năm đầu thể kỷ XX, ảnh hưởng tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản pháp năm 1789 du nhập vào Việt Nam, ảnh hưởng cách mạng Trung Hoa năm 1911 sách Duy tân mà Minh Trị Thiên hoàng áp dụng Nhật Bản, tư tưởng lập hiến bắt đầu xuất giới trí thức, sĩ phu yêu nước tiến Việt Nam mà điển hình tư tưởng cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Huỳnh Phúc Kháng 3 Những tư tưởng lập hiến cụ tiến bộ, điều khách quan chủ quan lúc mà tư tưởng khơng thực hóa Mặc dù vậy, tư tưởng làm dấy lên phong trào đấu tranh địi tự do, bình đẳng giải phóng nhân dân lao động nước ta năm đầu kỷ XX Trong bối cảnh đó, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chế độ mới, đề cao vai trị làm chủ nhân dân mà người nêu trình tìm đường cứu nước sở để hình thành lập hiến nước Việt Nam Trong nội dung Hiến pháp 1946, theo cụ Vũ Đình Hịe thân Người 1.2- Hiến pháp 1946 xác lập quyền độc lập, tự bình đẳng dân tộc Việt Nam 1.3- Hiến pháp 1946 khẳng định chất dân chủ nhà nước Việt Nam 1.4- Hiến pháp 1946 tảng nhà nước pháp quyền Việt Nam 1.5- Hiến pháp 1946 đặt nguyên tắc cho việc tổ chức máy nhà nước 1.6- Hiến pháp 1946 ghi nhận đảm bảo quyền người II- NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA HIẾN PHÁP 1946 2.1- Những ưu điểm hiến pháp 1946 2.1.1- Hiến pháp 1946 thông qua Quốc hội lập hiến bao gồm đảng trị, đại biểu độc lập đoàn thể thuộc mặt trận Việt Minh Hiến pháp 1946 thông qua Quốc hội lập hiến bao gồm đảng trị, đại biểu độc lập đoàn thể thuộc mặt trận Việt Minh, Đảng Dân Chủ, Đảng Xã hội, nhóm Mác-xít Các tổ chức đối lập có Việt Nam Cách Mệnh Đồng Minh Hội, Việt Nam Quốc Dân Đảng Ngồi cịn nhiều đại biểu độc lập, tiêu biểu ông Nguyễn Sơn Hà doanh nhân Hải Phịng, người khơng bỏ phiếu thơng qua Hiến pháp 1946 Hiến pháp khơng cơng nhận quyền tự doanh thương; đại biểu dân tộc thiểu số (ông Nguyễn Văn Chi, Nguyễn Khánh Kim, người cổ vũ quyền quốc dân thiểu số); đại biểu tơn giáo (cha Tín, người đề xuất thêm quyền tự giáo dục, cha Trực, sư Thích Mục Thể); đại biểu phụ nữ, tích cực việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ thảo luận điều 12 bình đẳng nam giới nữ giới Trong trình thảo luận Hiến pháp 1946, đại biểu độc lập có quyền lên tiếng bảo vệ quan điểm họ Ngày tháng 11 năm 1946, kỳ họp thứ hai Quốc hội lập hiến bắt đầu thảo luận dự thảo Hiến pháp Sau thuyết trình viên Tiểu ban Hiến pháp, ơng Đỗ Đức Dục (luật gia thuộc Đảng Dân Chủ), báo cáo nguyên tắc nội dung dự thảo tiểu ban thống nhất, thành viên thiểu số Tiểu ban mời phát biểu để bảo vệ quan điểm họ Thành viên thiểu số Tiểu ban Hiến pháp thành viên có quan điểm khác với quan điểm đa số tiểu ban, quan điểm thiểu số họ không phản ánh dự thảo Tuy vậy, quy trình lập hiến bảo đảm quyền phát biểu ý kiến thiểu số đó, để tồn thể Quốc hội biết quan điểm họ Như vậy, họ có hội thuyết phục Quốc hội lập hiến lần nữa, đa số thắng thiểu số, đa số tước quyền ngôn luận thiểu số Tương tự vậy, đại biểu có quyền góp ý việc thảo luận điều khoản cụ thể Hiến pháp Nếu Quốc hội chưa thể thống với đề xuất mới, Tiểu ban Hiến pháp giao nhiệm vụ thảo luận lại câu chữ đề xuất, đưa trước Quốc hội để thảo luận kỳ họp sau Ví dụ, đại biểu Cơng giáo – cha Tín – u cầu thêm quyền tự giáo dục vào điều 15 Hiến pháp Sau thảo luận sôi kéo dài mà không ngã ngũ, chủ tịch Quốc hội giao cho Tiểu ban hiến pháp nghiên cứu lại điều Đề xuất sau đưa vào Hiến pháp 1946: “quyền tự mở trường học” phải theo chương trình Nhà nước Ví dụ chứng tỏ hai điều: trình thảo luận Hiến pháp 1946 nghiêm túc, sôi nổi, quan điểm đa số dè dặt mở rộng quyền tự mong muốn kiểm sốt quyền tự Trước dự thảo hiến pháp bắt đầu thảo luận, sau dự thảo thơng qua, đại diện đảng trị đại biểu độc lập mời phát biểu ý kiến Có ý kiến phản đối dự thảo, đại biểu Quốc Dân Đảng Phạm Gia Độ hay Trần Trung Dung phản đối chế độ viện, chế dẫn đến độc tài đa số; hay đại biểu độc lập Nguyễn Sơn Hà, doanh nhân Hải Phòng, phản đối Hiến pháp khơng ghi nhận quyền tự doanh thương Có ý kiến chưa hài lịng với dự thảo, đại biểu Mác-xít hay Xã hội, quyền lợi giới cần lao chưa bảo vệ đủ Có ý kiến hồn tồn hoan nghênh Cha Trực, đại diện Cơng giáo cịn phát biểu, sau đọc dự thảo, ông yên tâm Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa hồn tồn thể chế cộng hịa, khơng phải cộng sản nhiều người lo ngại Tất ý kiến ghi lại báo Cứu quốc, quan ngôn luận mặt trận Việt Minh 2.1.2- Hiến pháp 1946 hiến văn ngắn gọn, súc tích Tồn hiến văn gồm chương, 70 điều, bao gồm điều thuộc “luật quy định chế độ trị, kinh tế - xã hội, quyền lợi nghĩa vụ công dân, tổ chức máy nhà nước” cách cụ thể rõ ràng, nêu “quy tắc pháp lý mang tính bắt buộc”, thể chế, quy phạm hiến pháp Trong có điều vẻn vẹn dịng (Ví dụ Điều 12 viết sau: "Quyền tư hữu tài sản công dân Việt Nam bảo đảm") Một lý giải thích ngắn gọn là: Hiến pháp 1946 thiết kế theo tư tưởng pháp quyền Nếu pháp quyền nguyên tắc phương thức tổ chức quyền lực cho lạm quyền xảy quyền tự do, dân chủ nhân dân bảo vệ Hiến pháp năm 1946 phản ánh tinh thần 6 2.1.3 Để lạm quyền khơng thể xảy hiến pháp 1946 đặt cao nhà nước Về mặt lý luận, điều đạt hai cách: 1- Hiến pháp phải Quốc hội lập hiến thơng qua; 2- Hoặc hiến pháp phải tồn dân thông qua Hiến pháp 1946 thực Quốc hội lập hiến thông qua Theo quy định Hiến pháp 1946, nước ta khơng có Quốc hội mà có Nghị viện nhân dân với nhiệm kỳ ba năm Như vậy, khơng có chiến tranh, sau thông qua hiến pháp, Quốc hội tự giải tán để tổ chức bầu Nghị viện nhân dân Nghị viện nhân dân khơng thể tự sửa đổi Hiến pháp Mọi sửa đổi, bổ sung phải đưa toàn dân phúc (Điều 70 Hiến pháp 1946) 2.1.4- Các quyền uungười dân Hiến pháp ghi nhận bảo đảm Hiến pháp ghi nhận bảo đảm cao nhà nước ghi nhận bảo đảm Vì nhà nước ghi nhận bảo đảm quyền chủ động thuộc nhà nước, hiến pháp ghi nhận bảo đảm nhà nước khơng có quyền chủ động 2.1.5- Quyền quan nhà nước phân chia rõ nhiều chế kiểm tra giám sát lẫn thiết kế Ví dụ "quyền kiểm sốt phê bình Chính phủ" Ban thường vụ Nghị viện (Điều 36 Hiến pháp 1946); quyền "nghị viên khơng bị truy tố lời nói hay biểu Nghị viện" (Điều 40 Hiến pháp 1946); Thủ tướng có quyền nêu vấn đề tín nhiệm để Nghị viện biểu (Điều 54 Hiến pháp 1946) 2.1.6- Quyền quyền Trung ương quyền địa phương phân chia rõ Nghị viện nhân dân định vấn đề "chung cho toàn quốc" (Điều 23 Hiến pháp 1946) Hội đồng nhân dân quyền định "những vấn đề thuộc địa phương mình" (Điều 59 Hiến pháp 1946) 7 2.1.7- Vai trị độc lập xét xử tồ án bảo đảm Điều đạt nhờ hai cách: tồ thiết kế khơng theo cấp hành (Điều 63 Hiến pháp 1946); hai xét xử, thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp" (Điều 69 Hiến pháp 1946) 2.2- Những hạn chế hiến pháp 1946 2.2.1- Cơ chế quyền lực Nhà nước Hiến pháp 1946 chế tập quyền, phân quyền Các điều khoản dân quyền nhân quyền chưa đầy đủ, không đáp ứng nhu cầu bảo vệ quyền công dân mối quan hệ đa dạng phức tạp công dân Nhà nước ngày Bản Hiến pháp soạn thảo, thảo luận thông qua bối cảnh căng thẳng gia tăng với Pháp, vốn toan tính quay trở lại áp đặt cai trị thuộc địa Đông Dương Dù có lẽ đại biểu Quốc hội lập hiến khơng nghĩ chiến tranh tái diễn tháng sau hiến pháp thông qua (ngày 19 tháng 12 năm 1946), khơng khí chung thời điểm tháng 11 năm 1946 cảnh giác tinh thần bảo vệ độc lập kiến thiết quốc gia Đa số đại biểu Việt Minh cho Hiến pháp phải đặt độc lập quốc gia hồn cảnh thực tế lên hàng đầu, có nghĩa lợi ích tập thể đặt trước quyền lợi cá nhân, quyền lợi giai cấp Ơng Nguyễn Đình Thi, phát ngôn nhân mặt trận Việt Minh, phát biểu “cái lập hiến” sau: “Khi lập hiến, phải làm cho hợp với tình trạng xã hội Ở nước ta, đích giải phóng dân tộc Nhưng khơng qn nước ta chưa hoàn toàn độc lập Muốn phản chiếu thực trạng xã hội, hiến pháp Việt Nam phải lợi khí tổ chức nhân dân để giải phóng dân tộc Phải làm cho tất giai cấp, giới dân tộc sát cách tranh đấu để dành quyền lợi cho nước.” Chính đa số Quốc hội lập hiến 1946 đặt tinh thần kiến thiết bảo vệ quốc gia lên hàng đầu, chế quyền lực Nhà nước Hiến pháp 1946 thực chế tập quyền để kiến tạo nhà nước mạnh Nghị viện có viện Nghị viện bầu Chủ tịch nước, với 2/3 số đại biểu tán thành; sau lần bầu thứ đủ 2/3 phiếu thuận, lần bầu thứ 2, cần đa số Nghị viện đủ để bầu Chủ tịch nước (điều 45) Chủ tịch nước chọn Thủ tướng với chuẩn thuận Nghị viện (Điều 47) Mà Thủ tướng bổ nhiệm Chủ tịch nước chắn phục tùng sách Chủ tịch nước Thêm vào đó, sắc lệnh phủ phải có chữ ký Chủ tịch nước (điều 53) Chữ ký đảm bảo tiếng nói Chủ tịch nước phải tôn trọng định Nội Tiến sĩ Bùi Ngọc Sơn viết "Bài học từ Hiến pháp 1946: Ý chí nhân dân" đăng Tia Sáng 24/09/2011, có đề cập đến chế bỏ phiếu bất tín nhiệm với Nội giá trị Hiến pháp 1946 Nhưng đặt tổng thể chế quyền lực Hiến pháp 1946, vai trị kiểm sốt quyền lực việc bỏ phiếu bất tín nhiệm khơng đáng kể Quyền lực hành pháp thực nằm tay Chủ tịch nước Thủ tướng Nội Dù Thủ tướng nội có bị bỏ phiếu bất tín nhiệm, Chủ tịch nước, nhân vật thực nắm quyền lực, khơng bị ảnh hưởng Tịa án có tiềm làm đối trọng quyền lực Nhưng thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm, mà Hiến pháp 1946 không quy định thêm đảm bảo thực tiễn cho độc lập Tòa án tuyên bố chung chung “Trong xét xử, viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” (Điều 69) Tuyên bố tự khơng làm cho Tịa án độc lập, mà cần chế cụ thể hơn, ví dụ, nhiệm kỳ đủ dài để thẩm phán phán xử theo pháp luật mà lo sợ họ bị miễn nhiệm lúc phải định trái ý quan quyền lực trị; hệ thống tự quản hệ thống Tòa án, để quan trị khơng thể can thiệp vào định kỷ luật hay hành ngành Tịa án Việc kiểm soát quyền lực Nhà nước cần chế kiểm soát đối trọng thực tiễn Chế độ tuyên bố “quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” hay “ý chí quốc dân hết.” Nhưng tun bố trị chung chung khơng đủ để đảm bảo dân chủ, pháp trị hay dân quyền Các chế phân quyền, bầu cử, quy trình lập pháp, quan bảo hiến, thực thước đo tâm trị việc bảo vệ quyền tự dân chủ công dân Hiến pháp năm 1946 ghi nhận Quốc hội quan lập pháp nhất, việc trì viện bộc lộ nhiều yếu điểm so với hai viện Nếu quan sát tất nước có dân chủ tiêu biểu giới, nước lớn, họ thiết lập hai viện Thượng viện Hạ viện, ví dụ Mỹ, Anh, Pháp, Đức… Việt Nam nước có dân số đơng, nước có 63 tỉnh thành, cần có hai quan giữ vai trị lập pháp Thượng viện Hạ viện (hay cách gọi khác Quốc hội Thượng viện) Có nhiều điểm tích cực quan lập pháp Việt Nam bao gồm hai viện Trước hết hai viện đảm bảo tốt nguyên tắc cân chia sẻ quyền lực Nếu viện quan lập pháp, viện thơng qua tất đạo luật theo ý mình, đạo luật vơ lý vi hiến ln thơng qua áp dụng xã hội mà quan đóng góp ý kiến yêu cầu thảo luận lại đạo luật đó, kể Hiến pháp 1946 quy định Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Quốc hội thảo luận lại dự luật, Quốc hội sau thảo luận lại giữ nguyên ý kiến, Chủ tịch phải ký ban hành đạo luật (điều thứ 31), để tránh xung đột với Quốc hội Điều xảy chế độ nghị viện có quyền lực tuyệt đối Cơ chế lưỡng viện tạo đạo luật chuẩn xác, tuân theo Hiến pháp, đạo luật thơng minh sáng tạo, góp phần vào cơng xây dựng đất nước, dân chủ tiến Bởi nhờ có hai viện, đạo luật xem xét thảo luận nhiều lần trước áp dụng, đạo luật mơ hồ, khó hiểu, khơng mang lại lợi ích cho đất nước chắn bị loại bỏ, sửa đổi theo chiều hướng tích cực phải có đồng thuận hai viện ban bố, nhờ đạo luật ban hành có nhiều đóng góp tích cực cho đất nước Nếu đạo luật tiến khơng có khuyết điểm chắn hai viện thơng qua nhanh chóng Như đạo luật ban hành nước có hai viện thường đạo 10 luật thận trọng, đầy đủ nước có viện Thiết lập hai viện điều kiện cần thiết để xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Hai viện hạn chế đạo luật vi hiến, khơng có nghĩa đạo luật ban tuân theo Hiến pháp nguyên tắc luật quốc tế Thực tế chứng minh số đạo luật vơ lý tồn Vì nhiều hồn cảnh, đường lối trị ảnh hưởng đến nội dung nhiều đạo luật, khiến đạo luật trở nên vô lý Quốc hội nhân dân bầu trực tiếp Thượng viện quan hành địa phương bầu chọn gián tiếp Mơ hình lưỡng viện nước Mỹ, Anh, Pháp, Bỉ… nguồn cảm hứng cho Việt Nam học tập Đây yếu tố cần thiết để xây dựng đất nước văn minh, giàu mạnh Bầu chọn nghị sĩ hai viện nhân tố quan trọng, gắn liền với nhiệm vụ xây dựng lập pháp hiệu quả, chất lượng nghị sĩ trách nhiệm họ vận mệnh đất nước thể qua đạo luật Số lượng nghị sĩ đại diện cho tầng lớp xã hội số lượng đạo luật ban hành chưa phải yếu tố quan trọng để đánh giá tính hiệu Nghị viện, điều quan trọng giá trị đạo luật ban hành, đóng góp vào nghiệp phát triển đất nước, để đáp ứng trông đợi nhân dân Sáng kiến lập hai viện hoàn toàn phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 1946, khẳng định chất chế độ nghị viện đồng thời bổ sung khiếm khuyết Hiến pháp mà Việt Nam chưa có hội hồn thiện bối cảnh lịch sử tác động Ý tưởng cựu đại biểu Quốc hội mong muốn Ban chấp hành Trung ương chuyển thành Thượng viện sáng kiến thông minh, nữa, lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước, người có uy tín, nhân dân quý mến, sau nghỉ hưu thành thượng nghị sĩ thay giữ vai trị cố vấn Đây sách mà Pháp muốn thực (các Tổng thống mãn nhiệm trở thành thượng nghị sĩ suốt đời thay giữ vai trị quan tịa Hội đồng Hiến pháp nay) 11 Hiến pháp năm 1946 không đề chế bảo hiến, khuyết điểm cần khắc phục để Hiến pháp hoàn thiện sánh ngang Hiến pháp tiến Mỹ Châu Âu Có thể khẳng định rằng, nhiều nước, chế bảo hiến không tôn trọng, không tồn Nhà nước pháp quyền Hệ thống luật pháp nước lộn xộn chồng chéo, luật vi phạm Hiến pháp, thông tư, nghị định, thị, vi phạm luật Đạo luật mâu thuẫn với đạo luật cũ Và với thời gian thứ trở thành hỗn độn, công dân phải tôn trọng luật hay Hiến pháp, tuân theo nghị định hay thông báo Đây yếu tố khiến xã hội rối ren, gây tâm lý hoang mang lo lắng cho người dân họ vi phạm mà khơng biết vi phạm, họ làm mà lo vi phạm pháp luật! Xin lấy ví dụ thơng báo cấm biểu tình UBND thành phố Hà Nội Bản thơng báo sai hai lý Bản thơng báo sai thủ tục hành thiếu dấu chứng thực định quan Nhà nước có thẩm quyền Bản thơng báo sai vi hiến Hiến pháp năm 1992 ghi nhận quyền cơng dân, có quyền biểu tình Vì Hiến pháp có giá trị cao nhất, trường hợp này, công dân tuân theo Hiến pháp, chưa có luật biểu tình thiếu sót Quốc hội Hiến pháp năm 1946 xác lập thể chế nghị viện (từ điều thứ 22 đến điều thứ 42 quy định vai trị Nghị viện) Mơ hình giám sát luật tập trung phù hợp với thể chế nghị viện, mơ hình giám sát phổ qt lại phù hợp với chế độ tổng thống Phương pháp tiến hành cần quy định cụ thể đạo luật để nhiệm vụ giám sát trở nên hiệu quả, điều quan trọng công dân có quyền đóng góp vào nhiệm vụ giám sát cách đề nghị quan tịa hiến pháp xóa bỏ đạo luật vi hiến, loại bỏ số điều khoản vi hiến đạo luật, gây thiệt hại vật chất tinh thần cho họ Một đạo luật vi hiến hiểu tất điều khoản, điều khoản trái với Hiến pháp, đạo luật khơng có giá trị khơng áp dụng hoàn toàn bị coi vi hiến, đạo luật tiếp tục áp dụng điều khoản vi hiến bị loại bỏ Quyền sửa đổi hay giữ nguyên 12 đạo luật thuộc thẩm quyền Nghị viện, quan tòa hiến pháp có nhiệm vụ xem xét cơng bố luật có vi hiến hay khơng, khơng có quyền sửa luật Các Hiến pháp phương Tây ghi nhận vai trò quan trọng Tòa bảo hiến Xây dựng Nhà nước pháp quyền khơng thể thiếu nhiệm vụ gìn giữ giá trị Hiến pháp, Hiến pháp văn đảm bảo quyền công dân, quan tịa hiến pháp buộc Nhà nước phải tơn trọng quyền cách loại bỏ đạo luật vi hiến Tuy nhiên số nước Anh, Thụy Điển, Đan Mạch, Tịa bảo hiến khơng tồn tại, nước dân chủ tiêu biểu, nơi có số IDH (Chỉ số phát triển dựa tỉ lệ xóa đói giảm nghèo, số lượng người biết đọc biết viết, tuổi thọ, dịch vụ chăm sóc sức khỏe) vào loại cao giới Điều giải thích sau: Các nước áp dụng thể chế nghị viện có quyền lực mạnh quan hành pháp yếu, đạo luật ban hành khơng cần có chế bảo hiến, quyền lực Nghị viện lấn át quyền giám sát Hơn thể chế dân chủ lâu đời, quyền tự đảm bảo Các nước thành viên Hội đồng Châu Âu, họ phải tuân theo phán Tòa án quyền người Châu Âu Ba nguyên tắc mà 47 nước thành viên phải tuân theo bảo vệ quyền người, xây dựng Nhà nước pháp quyền, tôn trọng giá trị dân chủ Vì đạo luật vi hiến khơng bị loại bỏ nước đó, chắn bị Tòa án quyền người Châu Âu loại bỏ, đạo luật vi phạm ba nguyên tắc Do chế bảo hiến vắng mặt tồn theo kiểu hình thức, Anh nước Bắc Âu dân chủ tiêu biểu Thiết lập Tòa bảo hiến Việt Nam kế thừa tiếp nối giá trị tiến Hiến pháp năm 1946, hoàn cảnh lịch sử xã hội, Việt Nam chưa có hội hồn thiện áp dụng thành công nguyên tắc Hiến pháp năm 1946 III- KẾ THỪA, PHÁT HUY NHỮNG YẾU TỐ HỢP LÝ 13 CỦA HIẾN PHÁP 1946 TRONG CÁC VĂN BẢN HIẾN PHÁP TIẾP THEO CỦA VIỆT NAM 3.1- Kế thừa phát triển tư tưởng Hiến pháp 1946 nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước tổ chức máy nhà nước 3.2- Kế thừa phát triển tư tưởng Hiến pháp 1946 số chế định 14 PHẦN KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd t 4, tr 2- Hiến pháp Việt Nam dân chủ cộng hòa 1946 3- Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi Nxb CTQG, 2009 4- Những khiếm khuyết nghiêm trọng Hiến pháp năm 1946 (Tác giả Mai Thái Lĩnh) ... Những Ưu điểm hạn chế Hiến pháp 1946 .3 2.1- Những ưu điểm hiến pháp 1946 2.2- Những hạn chế hiến pháp 1946 .3 III- Kế thừa, phát huy yếu tố hợp lý Hiến pháp 1946 văn hiến pháp Việt... pháp 1946 đặt nguyên tắc cho việc tổ chức máy nhà nước 1.6- Hiến pháp 1946 ghi nhận đảm bảo quyền người II- NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA HIẾN PHÁP 1946 2.1- Những ưu điểm hiến pháp 1946 2.1.1- Hiến. .. 63 Hiến pháp 1946) ; hai xét xử, thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp" (Điều 69 Hiến pháp 1946) 2.2- Những hạn chế hiến pháp 1946 2.2.1- Cơ chế quyền lực Nhà nước Hiến pháp 1946

Ngày đăng: 15/11/2022, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w