Chất lượng của hệ thống pháp luật chưa cao, tính dân chủ và công bằng của pháp luật chưa được bảo đảm đầy đủ. Pháp luật trên một số lĩnh vực còn thiếu tính ổn định, tính dự báo chưa cao, còn sửa đổi nhiều; trong hệ thống pháp luật vẫn còn những quy định chưa phù hợp với thực tiễn, thiếu khả thi, mâu thuẫn, chồng chéo; một số chủ trương của Đảng về xây dựng pháp luật chậm được thể chế hóa.
1 NHỮNG HẠN CHẾ BẤT CẬP TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN HIỆN NAY Trong bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, phát huy dân chủ, quyền làm chủ Nhân dân Thứ nhất, nhận thức số quan, tổ chức phận cán bộ, đảng viên hệ thống trị vai trị chủ thể, chủ quyền nhân dân việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa đầy đủ, sâu sắc Thứ hai, việc tiếp nhận, xử lý, phản hồi ý kiến Nhân dân có lúc, có nơi chưa kịp thời, cịn mang tính hình thức Hiệu giải khiếu nại, tố cáo người dân chưa cao Thứ ba, công tác giám sát, phản biện xã hội, tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên số địa phương, sở cịn hình thức, chất lượng chưa cao Việc tham gia xây dựng pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên chưa chủ động, chưa trọng đổi mới, đề xuất phương pháp, cách thức tổ chức lấy ý kiến cách phù hợp hiệu Trong việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Thứ nhất, cịn số cán lãnh đạo, quản lý chịu ảnh hưởng tư cũ, chưa nhận thức thấu đáo chủ trương Đảng quyền người, quyền công dân quy định Hiến pháp năm 2013, nghĩa vụ Nhà nước việc ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Thứ hai, thực tiễn thực thể chế quyền người có mặt cịn bất cập Hoạt động lập pháp tăng cường, chưa bảo đảm tham gia rộng rãi đối tượng chịu tác động, việc lấy ý kiến dự án luật có số trường hợp cịn hình thức, thời gian dành cho lấy ý kiến ngắn, đối tượng lấy ý kiến chưa đầy đủ Trong bảo đảm thượng tơn Hiến pháp pháp luật; xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật Thứ nhất, thượng tôn Hiến pháp pháp luật chưa thực trở thành thói quen ứng xử phổ biến xã hội, kể phận cán bộ, cơng chức, viên chức Tình trạng vi phạm pháp luật diễn biến phức tạp Thứ hai, hệ thống pháp luật hạn chế, bất cập: - Chất lượng hệ thống pháp luật chưa cao, tính dân chủ công pháp luật chưa bảo đảm đầy đủ Pháp luật số lĩnh vực cịn thiếu tính ổn định, tính dự báo chưa cao, sửa đổi nhiều; hệ thống pháp luật quy định chưa phù hợp với thực tiễn, thiếu khả thi, mâu thuẫn, chồng chéo; số chủ trương Đảng xây dựng pháp luật chậm thể chế hóa - Hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động Nhà nước chưa hoàn toàn đầy đủ; quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ số quan, tổ chức số giai đoạn cịn có điểm chồng chéo, trùng lắp chưa đồng 2 - Pháp luật hình thành hoạt động thị trường chưa đồng bộ, thiếu chế hiệu để kiểm soát, quản lý, xử lý vi phạm - Pháp luật giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa, thể thao, du lịch có mặt chưa theo kịp chủ trương Đảng Pháp luật điều chỉnh số vấn đề an ninh mạng, kinh tế số, môi trường cần tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung - Thể chế pháp luật lĩnh vực hội nhập quốc tế có trường hợp chưa thực thích ứng nhanh với bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, làm ảnh hưởng đến việc tận dụng hội - Quy trình lập pháp chưa phát huy đầy đủ trách nhiệm chủ thể đề xuất sáng kiến, dự án luật; đánh giá tác động có trường hợp cịn hình thức, chưa bảo đảm tham gia rộng rãi đối tượng chịu tác động; việc lấy ý kiến dự án luật, pháp lệnh nhiều hạn chế; chưa tận dụng phát huy mạnh mẽ vai trò công nghệ hoạt động lập pháp Thứ ba, tổ chức thực pháp luật khâu yếu, nhiều tồn tại, hạn chế, chậm khắc phục; chi phí tn thủ pháp luật cịn cao; kỷ luật, kỷ cương nhìn chung chưa nghiêm, có lúc, có việc cịn lỏng lẻo, tính răn đe, giáo dục chưa cao; chưa có gắn kết chặt chẽ tổ chức thực pháp luật với xây dựng pháp luật Tình trạng pháp luật khơng thi hành nghiêm chỉnh, thống nhất, triệt để ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tác động xấu đến tăng trưởng phát triển kinh tế, gây an ninh, trật tự, an tồn xã hội Cơng tác kiểm tra, phát hiện, xử lý số văn trái pháp luật chưa kịp thời; việc khắc phục hậu quả, xử lý trách nhiệm quan, người ban hành văn trái pháp luật chưa thực Cơng tác rà sốt văn quy phạm pháp luật chưa kịp thời “trúng” “điểm nghẽn” pháp luật; việc khắc phục mâu thuẫn, chồng chéo, cản trở phát triển hệ thống pháp luật sau rà sốt cịn chậm, chưa đạt kết rõ nét Việc triển khai hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật nhiều bộ, ngành địa phương cịn mang tính hình thức, chưa thực phát huy vai trị, hiệu cơng cụ kiểm soát quyền lực nhà nước Hoạt động giám sát, kiểm tra, phản biện xã hội thực sách, pháp luật hiệu chưa cao, giám sát, kiểm tra văn quy phạm pháp luật chưa quan tâm mức Tham nhũng, lãng phí số lĩnh vực, địa bàn nghiêm trọng, phức tạp, với biểu ngày tinh vi, gây xúc xã hội Việc tự kiểm tra, tự phát xử lý tham nhũng, lãng phí nội quan, đơn vị cịn yếu; tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực số quan, đơn vị khu vực hành chính, dịch vụ cơng chưa đẩy lùi Trong tổ chức, vận hành quyền lực nhà nước chế phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực nhà nước Thứ nhất, tư cũ tổ chức quyền lực nhà nước ảnh hưởng đến cách hiểu áp dụng nguyên tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Thứ hai, quy định pháp luật phân công, phối hợp, kiểm sốt quyền lực nhà nước cịn có nội dung chưa cụ thể, chưa rõ; cịn tình trạng phân công chưa rành mạch trùng lắp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ; chế phối hợp tổ chức quyền lực nhà nước chưa rõ ràng, hợp lý; chế kiểm soát quyền lực chưa đầy đủ, chặt chẽ Thứ ba, thực tiễn, việc phân công xác định trách nhiệm chủ thể quy trình lập pháp chưa hợp lý; ủy quyền lập pháp lúng túng; việc phối hợp bộ, ngành, quan soạn thảo quan thẩm tra chưa thực chặt chẽ, nhịp nhàng, chưa phân định minh bạch vai trò, trách nhiệm quan trình dự án luật việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án luật sau Quốc hội cho ý kiến Trong cải cách hành đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ nhất, tổ chức máy hành cịn cồng kềnh, nhiều tầng nấc Chức năng, nhiệm vụ máy hành chưa xác định thật rõ phù hợp, quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phân công, phân cấp ngành cấp chưa thật rành mạch Thứ hai, việc phân cơng, phối hợp thành viên Chính phủ chậm đổi mới; số lượng bộ, quan ngang cịn nhiều; cịn tình trạng chồng lấn chức năng, nhiệm vụ bộ, quan ngang bộ; phân công, phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với bộ, ngành chưa hợp lý; tính chuyên nghiệp máy tham mưu, giúp việc Chính phủ lĩnh vực cịn hạn chế Thứ ba, phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương, cấp quyền địa phương nhìn chung chưa phù hợp; cịn tình trạng tập trung mức vào Trung ương; việc phân cấp chưa mạnh, có việc phân cấp chưa thực hợp lý; chưa đồng bộ, phù hợp với vị trí, vai trị cấp quyền đặc thù loại quyền nơng thơn, thị, hải đảo Phân cấp, phân quyền số ngành, lĩnh vực chưa hợp lý, quản lý kinh tế; chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm, chủ động cấp quyền địa phương Tổ chức hoạt động quyền địa phương chưa đổi phù hợp; số lượng đơn vị hành số đơn vị hành có quy mơ diện tích nhỏ, dân số so với tiêu chuẩn cịn nhiều, chế liên kết địa phương vùng chưa hiệu Cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực Trung ương địa phương chưa hoàn thiện, đồng với yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền Thứ tư, chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức chưa đồng đều, tính chun nghiệp chưa cao; công tác kiểm tra, tra công vụ xử lý vi phạm chưa thường xuyên thiếu nghiêm túc, thiếu tính răn đe; tính cơng khai, minh bạch hành cịn nhiều hạn chế; sách tiền lương khu vực cơng cịn mang tính bình quân, cào bằng, chưa thực tạo động lực để nâng cao hiệu làm việc người lao động Trong cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ nhất, nhận thức lý luận tư pháp, cải cách tư pháp chưa đầy đủ, toàn diện, hệ thống: Một số vấn đề cốt lõi tư pháp, cải cách tư pháp quyền tư pháp, quan tư pháp, hệ thống tư pháp, độc lập tòa án theo thẩm quyền xét xử, thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật chưa nhận thức cách thống đầy đủ, từ ảnh hưởng đến hiệu thực cải cách tư pháp hiệu giám sát quyền lực nhà nước hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Thứ hai, tổ chức hoạt động tòa án nhân dân: Cơ chế bảo đảm tính độc lập tịa án theo thẩm quyền xét xử, thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật chưa hoàn thiện; số quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể tịa án q trình tiến hành tố tụng chưa phù hợp; đội ngũ cán bộ, cơng chức tịa án cịn thiếu; chế độ, sách chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ; kinh phí, sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ tòa án; quản trị tòa án bất cập; việc giao cho tòa án nhân dân tối cao quản lý tổ chức tòa án nhân dân chưa thực hợp lý; vai trò hội đồng tuyển chọn, giám sát thẩm phán quốc gia chưa thật rõ ràng, chưa đạt hiệu cao kỳ vọng, việc miễn nhiệm, cách chức thẩm phán; chưa có chế tài để bảo đảm thực quy định Hiến pháp nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử thẩm phán, hội thẩm; mô hình tố tụng hình chưa đáp ứng địi hỏi tranh tụng; số nguyên tắc tố tụng tiến chưa cụ thể hóa đầy đủ, cịn bất bình đẳng chủ thể tố tụng hình sự; tư pháp dân sự, kinh doanh, thương mại cịn khó tiếp cận, thời hạn giải bị kéo dài, chưa bảo đảm đầy đủ nguyên tắc tự định đoạt đương sự; công tác giám sát hoạt động tư pháp Quốc hội Hội đồng nhân dân chậm đổi mới; chế kiểm sát hoạt động xét xử có mặt chưa thực phù hợp Thứ ba, tổ chức hoạt động viện kiểm sát nhân dân số bất cập, thiếu chặt chẽ kiểm soát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình sự; chất lượng, trách nhiệm công tố kiểm sát viên số phiên tòa chưa ngang tầm yêu cầu, nhiệm vụ cải cách tư pháp; điều kiện vật chất hạn chế Thứ tư, tổ chức hoạt động quan điều tra số bất cập việc phối hợp quan điều tra trao đổi nghiệp vụ, chế kiểm soát quyền lực, Thứ năm, tổ chức hoạt động quan thi hành án cịn số hạn chế cơng tác tạm giữ, tạm giam, thi hành án; quan hệ phối hợp quan thi hành án thiếu chặt chẽ; sở vật chất, trang bị phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu Thứ sáu, việc hoàn thiện chế bảo đảm để luật sư thực tốt tranh tụng phiên tòa chưa đầy đủ, chưa xác định rõ trách nhiệm luật sư tố tụng, công tác giám định tư pháp, xã hội hóa giám định tư pháp, chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn; thiếu thể chế phù hợp cho việc phát triển nghề thừa phát lại; trọng tài hòa giải thương mại có mặt cịn chậm phát triển Trong việc tơn trọng thực pháp luật quốc tế, cam kết quốc tế Việt Nam Thứ nhất, việc xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế chưa thực đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; việc rà soát để sửa đổi, bổ sung ban hành văn thực số điều ước quốc tế chậm Thứ hai, chưa bảo đảm đồng thực thi cam kết quốc tế cấp quyền, cấp quyền địa phương; lực quản lý rủi ro pháp lý, tranh chấp, thương mại, đầu tư có yếu tố nước ngồi chưa đáp ứng u cầu; thiếu khung khổ pháp lý phù hợp để thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lượng tái tạo Thứ ba, chất lượng đội ngũ cán phục vụ hội nhập quốc tế pháp luật, tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu Năng lực tiếp cận điều ước quốc tế, giải thích án lệ thiết chế tư pháp quốc tế, tịa án nước ngồi cịn hạn chế Trong lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội Thứ nhất, việc tổ chức quán triệt số nghị chậm, chưa liệt, chưa hiệu quả, việc thể chế hóa thành pháp luật; kiểm tra, giám sát Đảng việc thể chế hóa tổ chức thực số đường lối, chủ trương Đảng chưa quan tâm mức, có lúc chưa kiên Thứ hai, cơng tác tổ chức, cán cịn bất cập; để xảy sai phạm, tiêu cực việc bổ nhiệm, quy hoạch, luân chuyển, điều động cán bộ; đánh giá cán khâu yếu Chính sách cán chưa thực tạo động lực để cán tồn tâm, tồn ý với cơng việc; chưa có chế bảo vệ cán động, sáng tạo, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, liệt hành động lợi ích chung Thứ ba, chế kiểm soát quyền lực Đảng Nhà nước chưa thật đầy đủ, đồng bộ; hiệu lực, hiệu chưa cao Chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, giảm sát, kỷ luật đảng chưa đồng cấp Công tác kiểm tra số nơi chưa thường xuyên, liệt, thiếu trọng tâm, trọng điểm; công tác giám sát có nơi, có lúc chưa thực chất; thi hành kỷ luật đảng chưa nghiêm, nể nang, né tránh, ngại va chạm