1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài anh chị hãy đánh giá hoạt động tư pháp gắn với quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay ở việt nam

15 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 86,35 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ XÃ HỘI CÔNG DÂN ĐỀ TÀI: Anh chị đánh giá hoạt động tư pháp gắn với trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam? Lớp cao học Luật đặt tại: Đại học Vinh, Khóa: 29 Vinh, năm 2021 I LỜI NÓI ĐẦU Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật cho thấy, nhà nước pháp quyền giá trị chung nhân loại tiến bộ, đề cao pháp luật, thể ước muốn, khát vọng người xã hội dân chủ bình đẳng Sự đời mơ hình nhà nước từ nhận thức lý luận đến thực tiễn có tác động tích cực, to lớn khơng thể phủ nhận với đời sống người Nhiều quốc gia tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể kế thừa, vận dụng để xây dựng mơ hình nhà nước pháp quyền mức độ khác C Mác, Ph Ăng-ghen V I Lê-nin tác phẩm kinh điển mình, chưa sử dụng thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” xác lập tư tưởng giá trị cốt lõi, đặc trưng, nhà nước chuyên vơ sản, nhà nước kiểu hợp hiến, hợp pháp, thể quyền làm chủ nhân dân Theo đó, nhà nước khơng cịn quan “đứng xã hội” mà nhà nước phục tùng xã hội, “nhà nước khơng cịn ngun nghĩa”, “nhà nước nửa nhà nước”; nhân dân khơng cịn “nhân dân nhà nước” mà tự định, sáng tạo nên nhà nước, chủ thể quyền lực nhà nước Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ, mang chất giai cấp cơng nhân, người, giải phóng người, bảo vệ người; đồng thời, tổ chức, hoạt động theo pháp luật quản lý xã hội pháp luật Tiếp thu, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta coi trọng, đề cao việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, thể rõ nét văn kiện Hội nghị thành lập Đảng, Đại hội Đảng lần thứ I, đặc biệt, cụ thể hóa Tun ngơn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (năm 1945) Đó Nhà nước với tinh thần xuyên suốt là: “Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân”(1); “Nước ta nước dân chủ Mọi cơng việc lợi ích dân mà làm”(2); “Chế độ ta chế độ dân chủ Tức nhân dân làm chủ”(3) Tư tưởng thể chế hóa Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp Nhà nước ta với việc hiến định quyền lực nhà nước nhân dân, nhân dân, để phụng lợi ích nhân dân Theo đó, máy nhà nước thiết lập máy thừa hành ý chí, nguyện vọng nhân dân; đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước “các ông quan cách mạng” mà “công bộc nhân dân”, chăm lo cho ấm no, hạnh phúc nhân dân; pháp luật để trừng trị người mà công cụ để bảo vệ, thực lợi ích người Quan điểm xây dựng hoàn thiện nhà nước tổ chức hoạt động theo pháp luật văn kiện Đại hội II, III, IV, V, Đại hội VI, VII Đảng đề cập, phát triển thể chế hóa Hiến pháp năm: 1959, 1980, 1992, cho dù thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” chưa sử dụng Đất nước bước vào giai đoạn đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế, nhận thức tư lý luận Đảng ta có bước phát triển xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, theo đó, Hội nghị Trung ương khóa VII (tháng 111991), lần thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” thức Đảng ta đề cập khẳng định rõ Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (năm 1994), đồng thời, tiếp tục bổ sung, phát triển qua kỳ đại hội Đảng Đây sở trị để Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), thể chế hóa Điều 2: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Tiếp đó, thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) với quan điểm kế thừa, phát triển, Điều 2, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức; Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Như vậy, thấy rằng, phương diện lập hiến, Hiến pháp năm 2013 quy định cách toàn diện vấn đề cốt Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam chất, nguyên tắc, tổ chức, hoạt động, chủ thể thực quyền lực nhà nước; phân quyền quan quyền lực nhà nước, vị trí pháp luật Nhà nước xã hội Việt Nam; vấn đề quyền người, quyền cơng dân; vai trị lãnh đạo Đảng Nhà nước pháp quyền XHCN Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng trì tư pháp cách mạng nhằm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chủ trương cải cách tư pháp (CCTP) đề văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng (lần thứ IX, X, XI, XII) Đặc biệt, ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược CCTP đến năm 2020, xác định mục tiêu chiến lược xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN); hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao Như hoạt động tư pháp cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nội dung Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm II NỘI DUNG Những kết bước đầu cải cách hoạt động tư pháp gắn với trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Từ đổi đến nay, đặc biệt sau Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Cải cách tư pháp đến năm 2020 ban hành, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học thuộc cấp khác tư pháp, cải cách tư pháp tổ chức thực Các cơng trình nghiên cứu khoa học làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn bản, cấp bách tư pháp, cải cách tư pháp, làm tảng cho đổi nhận thức tư pháp, cải cách tư pháp Từng bước hình thành nên hệ thống kiến thức lịch sử, lý luận quyền tư pháp như: Lịch sử phát triển quyền tư pháp, khái niệm, chất, đặc điểm, nội dung, phương thức, loại tư pháp, hệ thống tư pháp số vấn đề khác Thứ nhất, hồn thiện thể chế hình sự, dân sự, thủ tục tư pháp Sau Nghị số 49-NQ/TW ban hành, hệ thống pháp luật Việt Nam ngày trọng hoàn thiện, thể chế hóa kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, cụ thể hóa quy định Hiến pháp tất lĩnh vực đời sống xã hội, phục vụ thiết thực công đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước Thực chủ trương cải cách máy nhà nước, quan tư pháp tham gia tích cực chủ động vào việc soạn thảo văn pháp luật, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức thực pháp luật Công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực xây dựng pháp luật mở rộng Công tác giám sát, kiểm tra, xử lý văn pháp luật có chuyển biến tích cực; cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý triển khai đồng với nhiều hình thức phong phú, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật cán bộ, đảng viên, nhân dân Pháp luật hình sự, dân sự, tố tụng tư pháp hoàn thiện theo mục tiêu, định hướng Chiến lược CCTP đến năm 2020 đề ra, tăng tính hướng thiện, nhân đạo sách hình (Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 theo hướng thể chế hóa sách hình nhân đạo hơn, bãi bỏ hình phạt tử hình số tội phạm, hạn chế áp dụng hình phạt tù, mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền); hình thành chế, thiết chế pháp lý dân – kinh tế, thương mại phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Luật Tố tụng hành năm 2010 xây dựng theo hướng mở rộng thẩm quyền xét xử tịa án khiếu kiện hành chính, bảo đảm bình đẳng người dân quan cơng quyền trước tịa án Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Luật Thi hành án hình năm 2010 hướng tới bảo đảm án, định tòa án thi hành nghiêm minh theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục minh bạch, dân chủ, cơng khai, phù hợp với tính chất loại án, quy định rõ tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan thi hành án, quan quản lý thi hành án, thể chế hóa chủ trương thi hành án, thay đổi hình thức thi hành án tử hình, xã hội hóa số khâu thi hành án dân sự… Pháp luật tố tụng tư pháp đổi theo hướng kết hợp tố tụng thẩm vấn tố tụng tranh tụng nhằm tăng tính dân chủ, minh bạch hoạt động tư pháp, tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức tiếp cận công lý thuận lợi Hiến pháp năm 2013 quy định rõ: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (khoản Điều 2) Theo đó, Chính phủ quan thực quyền hành pháp; Quốc hội quan thực quyền lập pháp; Tòa án nhân dân (TAND) quan xét xử thực quyền tư pháp; Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng CCTP, nhiều đạo luật quan trọng ban hành, như: Luật Tổ chức TAND năm 2014, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Luật Tổ chức quan điều tra hình năm 2015… Bên cạnh đó, đạo luật như: Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012), Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006, năm 2017; đạo luật công chứng, trọng tài thương mại… thể chế hóa quan điểm Đảng phát triển nghề luật phù hợp với yêu cầu trình độ kinh tế thị trường, tạo khuôn khổ pháp lý cho việc thực chủ trương xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động bổ trợ tư pháp Với tổng số 12.581 luật sư cấp thẻ hành nghề nước; 2.398 công chứng viên; 6.154 giám định viên tư pháp…2, nói, đời hoạt động tổ chức luật sư, công chứng, trợ giúp pháp lý, trọng tài thừa phát lại thúc đẩy việc mở rộng mạng lưới nâng cao chất lượng dịch vụ pháp luật, đáp ứng ngày tốt nhu cầu cá nhân, tổ chức lĩnh vực pháp luật, tư pháp, đồng thời, góp phần hỗ trợ quan tư pháp tăng cường tính dân chủ, nghiêm minh, công khai minh bạch hoạt động, giảm tải dần công việc, biên chế chi phí hành quan nhà nước liên quan, phù hợp với yêu cầu CCTP, cải cách hành Thứ hai, cải cách tổ chức quan tư pháp thiết chế bổ trợ tư pháp Trong suốt q trình lịch sử, TAND ln xác định quan quan trọng tư pháp Đặc biệt, từ sau Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức TAND năm 2014 đời vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ TAND có đổi rõ rệt Theo đó, tổ chức hệ thống TAND từ ba cấp chuyển thành hệ thống TAND bốn cấp để hướng tới tăng thẩm quyền xét xử cho tịa án cấp sở Các phân tịa hình sự, dân sự, lao động, kinh tế – thương mại, hành chính, vị thành niên dần hình thành từ cấp huyện đến cấp TAND tối cao Viện kiểm sát nhân dân xây dựng mơ hình tổ chức theo hướng phù hợp với tổ chức TAND Tổ chức quan điều tra bước đầu xếp lại theo hướng thu gọn đầu mối Tổ chức hoạt động thiết chế bổ trợ tư pháp (luật sư, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, giám định tư pháp,…) ngày hoàn thiện, phát triển số lượng chất lượng Có thể nói, tổ chức hoạt động Tòa án quan, tổ chức tham gia thực quyền tư pháp (điều tra, kiểm sát, thi hành án, luật sư, giám định tư pháp…) cải cách bước theo hướng tuân thủ tốt nguyên tắc phổ biến tư pháp dân chủ nhà nước pháp quyền, nguyên tắc độc lập xét xử; nguyên tắc xét xử công khai… Đồng thời, bảo đảm nguyên tắc đặc thù loại tố tụng tư pháp, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo; ngun tắc suy đốn vơ tội (trong tố tụng hình sự); nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương (trong tố tụng dân sự) Bên cạnh đó, số thủ tục tố tụng đổi Nhiều vụ án oan sai làm sáng tỏ, khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Cơng tác tư pháp góp phần xử lý vụ “đại án” dư luận xúc, tố cáo, phản ánh, củng cố lòng tin nhân dân cử tri hệ thống tư pháp… Thứ ba, xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, cán có chức danh tư pháp Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2017, đầu năm 2018, tính riêng số cán cấp địa phương làm việc sở Tư pháp nước 5.324 người, có 4.905 cơng chức, viên chức 419 cán hợp đồng; 3.245 người làm việc phịng Tư pháp, có 2.949 cơng chức, 296 cán hợp đồng, đạt bình qn 4,5 người/phịng Tư pháp; số cán Tư pháp – Hộ tịch 18.768 người, có 17.534 công chức 1.234 cán hợp đồng Về trình độ, sở Tư pháp, số cán có trình độ đại học trở lên 88%, số cán có trình độ chun mơn Luật chiếm 73%; phòng Tư pháp, số cán có trình độ đại học trở lên 95,1%, số cán có trình độ chun mơn Luật chiếm 79,9%; đội ngũ công chức Tư pháp – Hộ tịch có trình độ từ trung cấp Luật trở lên 87,7% Đội ngũ cán tư pháp, cán có chức danh tư pháp ngày có trưởng thành số lượng chất lượng Cơng tác quy hoạch, rà sốt, đánh giá, ln chuyển, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức tư pháp thực đồng bộ, bản; kết hợp cải thiện bước chế độ, sách đãi ngộ với việc xử lý kỷ luật nghiêm minh sai phạm cán bộ, công chức tư pháp Việc đào tạo nguồn bổ nhiệm chức danh tư pháp theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh, góp phần tích cực vào q trình chuẩn hóa bước đội ngũ thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, chấp hành viên người hành nghề luật sư, cơng chứng trình độ chuyên môn kỹ nghiệp vụ Đặc biệt, việc đào tạo, bồi dưỡng cán hệ thống TAND ngày trọng, góp phần nâng cao chất lượng xét xử thực quyền tư pháp từ cấp Trung ương đến địa phương Thứ tư, đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, giám sát nhân dân hoạt động tư pháp Thời gian qua, phương thức lãnh đạo Đảng công tác giám sát quan dân cử hoạt động tư pháp tiếp tục đổi Đảng tập trung vào hoạch định lãnh đạo thực đường lối, chủ trương, giải pháp trị nhằm thực mục tiêu cải cách; lãnh đạo cơng tác quy hoạch, đào tạo bố trí, sử dụng cán quan tư pháp, đặc biệt bố trí đồng chí cấp ủy có đủ tiêu chuẩn chun mơn, uy tín lĩnh làm chánh án TAND, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp; củng cố quan tham mưu Đảng cơng tác nội chính; tăng cường cơng tác giáo dục, quản lý, kiểm tra xử lý cán bộ, đảng viên vi phạm tư cách đảng viên Hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân tổ chức trị – xã hội hoạt động tư pháp vào thực chất hiệu nâng cao Ủy ban Tư pháp Quốc hội thành lập từ Quốc hội khóa XII thực việc thẩm tra dự án luật, pháp lệnh tổ chức hoạt động tư pháp bảo đảm theo tinh thần CCTP, tiến hành hoạt động giám sát chuyên đề thực số nội dung CCTP Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân báo cáo công tác quan tư pháp góp phần tăng cường tính cơng khai, minh bạch hoạt động tư pháp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, đặc biệt Hội Luật gia Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam vừa trực tiếp tham gia xây dựng sách, pháp luật tư pháp, vừa thực giám sát, phản biện xã hội hoạt động quan tư pháp, góp phần nâng cao hiểu biết lực tiếp cận tư pháp nhân dân Những hạn chế cải cách tư pháp nước ta thời gian qua: 2.1 Hạn chế lý luận quyền tư pháp, hệ thống tư pháp: Qua nghiên cứu cho thấy, bên cạnh kết đạt được, việc nghiên cứu lý luận tư pháp, cải cách tư pháp việc sử dụng kết nghiên cứu phục vụ cải cách tư pháp hạn chế sau đây: - Lý luận tư pháp, cải cách tư pháp chưa hình thành cách đầy đủ, toàn diện, hệ thống; số vấn đề cốt lõi tư pháp, cải cách tư pháp chưa luận giải cách sâu sắc Những vấn đề chưa nghiên cứu, luận giải cách đầy đủ, toàn diện, hệ thống, sâu sắc là: lịch sử hình thành phát triển tư pháp tiến trình phát triển xã hội lồi người, đặc điểm phổ quát giá trị chúng; lịch sử hình thành phát triển tư pháp tiến trình phát triển xã hội Việt Nam, đặc điểm phổ quát, đặc điểm đặc thù xu hướng phát triển tư pháp Việt Nam; giá trị pháp quyền cốt lõi tư pháp; vị quyền tư pháp xã hội, chế quyền lực trị, chế quyền lực nhà nước; vai trò giám sát quyền tư pháp chế quyền lực giám sát quyền tư pháp; đặc điểm đặc trưng quyền tư pháp; tổ chức thực quyền tư pháp; vấn đề lý luận cải cách tư pháp; ưu tiên mang tính đột pháp cải cách tư pháp - Các nghiên cứu lý luận tư pháp, cải cách tư pháp tập trung nghiên cứu phương diện thực chứng, phương diện khác chưa nghiên cứu thỏa đáng Điều có nghĩa rằng, nghiên cứu tư pháp, cải cách tư pháp phần lớn tiến hành theo cách tiếp cận chuyên ngành luật học, cách tiếp cận nghiên cứu khác tư pháp, cải cách tư pháp, chẳng hạn, cách tiếp cận pháp quyền, cách tiếp cận trị (quyền lực), cách tiếp cận sách, cách tiếp cận xã hội học chưa trọng nghiên cứu, cho nên, chưa hình thành hệ thống vấn đề lý luận đầy đủ, toàn diện, hệ thống, bao quát tư pháp, cải cách tư pháp nước ta - Chưa nghiên cứu toàn diện tư pháp, cải cách tư pháp, trọng nghiên cứu tư pháp hình sự, cải cách tư pháp hình sự, tư pháp hiến pháp cịn tư pháp dân sự, cải cách tư pháp dân sự, tư pháp hành chính, cải cách tư pháp hành chính, tư pháp kinh tế, cải cách tư pháp kinh tế, tư pháp lao động, xã hội, cải cách tư pháp lao động, xã hội loại tư pháp, cải cách loại tư pháp khác chưa trọng nghiên cứu cách thỏa đáng Cụ thể là: nghiên cứu lý luận tư pháp, cải cách tư pháp thời gian qua chưa triển khai đồng bộ, bao quát hết loại hình tư pháp, vậy, chưa thấy hết giá trị tư pháp, cải cách tư pháp; chưa thật đầy đủ, toàn diện, hệ thống, sâu sắc, cơng trình nghiên cứu thời gian qua chủ yếu tập trung nghiên cứu tư pháp hình sự, cải cách tư pháp hình sự; loại hình tư pháp khác tư pháp dân sự, cải cách tư pháp dân sự, tư pháp hành chính, cải cách tư pháp hành đóng vai trị quan trọng xây dựng phát triển kinh tế thị trường, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền, giải mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp nước ta chưa quan tâm nghiên cứu mức; đặc biệt tư pháp dân loại tư pháp đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội chưa trọng nghiên cứu - Tính thực tiễn kết nghiên cứu hạn chế Điều thể khía cạnh sau đây: nghiên cứu mang nặng tính hàn lâm, học thuật tính luận giải thực tiễn; liệu thực tiễn đưa để lập luận cho đề xuất, kiến nghị, giải pháp chưa thật đầy đủ, xác, chưa dựa vào nghiên cứu sâu sắc mang tính xã hội học, tính triết lý sâu sắc; đề xuất, kiến nghị, giải pháp đưa chưa thật dựa vào đặc điểm đặc thù điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam lộ trình cải cách tư pháp nước ta - Các kết nghiên cứu phục vụ cải cách tư pháp chưa sử dụng đầy đủ, hệ thống, toàn diện cải cách tư pháp Tuy hạn chế định, song kết nghiên cứu tư pháp, cải cách tư pháp tạo nên sở, tảng lý luận định để nhận thức, luận giải tư pháp, cải cách tư pháp Tuy vậy, quan có thẩm quyền chưa sử dụng hết giá trị, đề xuất, kiến nghị luận chứng đầy đủ cơng trình nghiên cứu cải cách tư pháp trình tiến hành cải cách tư pháp, đó, làm hạn chế kết quả, hiệu quả, chất lượng, làm chậm tiến trình cải cách tư pháp nước ta 2.2 Hạn chế đổi sách pháp luật, pháp luật tư pháp: Nhà nước ta chưa có sách pháp luật tổng thể, hệ thống tư pháp, cải cách tư pháp, vậy, trình xây dựng luật gặp nhiều khó khăn, lúng túng, từ nội dung cách thức thể Hệ thống pháp luật tư pháp chưa phù hợp với đặc điểm, phạm vi, nội dung quyền tư pháp, phương thức thực quyền tư pháp, chưa phù hợp với thực tiễn, chưa tiên liệu biến đổi thực tiễn, tính ổn định khơng cao Điều thể chỗ, hệ thống pháp luật tư pháp với tư cách chế độ pháp luật tư pháp chưa bảo đảm tính độc lập quyền tư pháp, chưa xác định vị trí trung tâm tịa án, xét xử hoạt động trọng tâm; chưa coi giải thích pháp luật thẩm quyền tịa án; chưa thực coi tranh tụng phương thức văn minh tố tụng tư pháp, thực quyền tư pháp; nhiều quy phạm pháp luật tư pháp không cụ thể, rõ ràng, chưa phù hợp với thực tiễn; tính ổn định lĩnh vực pháp luật tư pháp không cao, hay sửa đổi, bổ sung mang tính tản mạn, cục Điều chỉnh pháp luật tư pháp chưa đồng bộ, chưa hệ thống, chưa bao quát, có nhiều mâu thuẫn, vừa mang tính chung chung, vừa vụn vặt, chi tiết Cụ thể thân ngành pháp luật thuộc pháp luật tư pháp: pháp luật hình sự, pháp luật dân sự, pháp luật tố tụng tư pháp, pháp luật thi hành án ngành pháp luật khác liên quan đến lĩnh vực tư pháp chưa đồng bộ, chưa hệ thống, chưa bao quát hết vấn đề cần điều chỉnh; có nhiều quy định khơng đúng, mâu thuẫn lẫn nhau; có nhiều quy định chung chung, lại có nhiều quy định cụ thể không cần thiết; pháp luật tố tụng tư pháp chưa đồng bộ, thống với pháp luật nội dung; pháp luật tư pháp pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp chưa thực bảo vệ có hiệu quyền người, quyền cơng dân Pháp luật hình hồn thiện phần lớn theo xu hướng đề cao trừng trị, mở rộng tội phạm hóa, hình hóa q mức cần thiết, chưa thực coi trọng giá trị phịng ngừa, tính nhân đạo pháp luật hình Cụ thể tư tưởng tăng nặng, đề cao trừng trị chi phối xây dựng áp dụng pháp luật hình sự; nhiều trường hợp việc phân định tội phạm vi phạm pháp luật khác chưa rõ ràng, cụ thể; có nhiều hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến mức phải tội phạm hóa lại tội phạm hóa; chưa quy định đầy đủ, rõ ràng sách khoan hồng, giảm nhẹ trách nhiệm hình người phạm tội lần đầu tự nguyện khai báo, khắc phục hậu quả, tích cực hỗ trợ quan tiến hành tố tụng; phạm vi áp dụng hình phạt tử hình cịn q rộng; chưa thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tù có thời hạn, mức tối đa hình phạt tù có thời hạn chưa giảm cho phù hợp với thực tiễn áp dụng; việc áp dụng hình phạt tiền, hình phạt khơng tước tự chưa mở rộng để phù hợp với tính nhân đạo, mối tương quan loại hình phạt với hình phạt tù có thời hạn, Việc hồn thiện pháp luật tố tụng hình chưa đáp ứng yêu cầu tố tụng nhà nước pháp quyền Cụ thể mơ hình tố tụng hình chưa đáp ứng đòi hỏi đề cao tranh tụng; nguyên tắc tố tụng tiến chưa cụ thể hóa đầy đủ, quán, hệ thống pháp luật tố tụng hình sự; cịn quan niệm phân biệt địa vị pháp lý chủ thể tố tụng hình sự, chưa bảo đảm bình đẳng trước pháp luật; vai trị trọng tài tòa án chưa xác lập rõ Việc hoàn thiện pháp luật dân sự, kinh tế chưa bảo đảm sở pháp lý cho phát triển bảo vệ quan hệ dân sự, kinh tế xã hội Cụ thể pháp luật dân chưa thúc đẩy phát triển tích cực, lành mạnh quan hệ dân sự; chưa khắc phục quan hệ dân không lành mạnh; chưa bảo đảm thiết thực quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch; chưa thực đầy đủ, chặt chẽ, nhiều chỗ hổng, kẽ hở, mâu thuẫn, chồng chéo; chế định hợp đồng, bồi thường, bồi hoàn chưa hồn thiện cần phải có; pháp luật kinh tế nhiều hạn chế, bất cập, kẽ hở, mâu thuẫn, chồng chéo, chưa bảo vệ tốt quan hệ kinh tế tích cực, chưa khắc phục có hiệu biểu tiêu cực đời sống kinh tế Tư pháp hành chưa hồn thiện theo nguyên tắc tố tụng; thi hành án nhiều bất cập; pháp luật tư pháp hiến pháp chưa xây dựng Cụ thể pháp luật hành chưa hồn thiện, cịn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, phân định thẩm quyền, trách nhiệm chưa thật rõ; tố tụng hành cịn nhiều thiếu sót, hạn chế, chưa có chế để buộc người ban hành định hành bị khiếu kiện tham gia phiên tịa, chưa bảo đảm bình đẳng người khiếu nại, người bị khiếu nại trước tịa án; chưa có chế riêng biệt để thi hành án hành Tài phán hiến pháp chưa thiết lập Có thể nói, hạn chế lớn cải cách tư pháp, chậm trễ tác động khơng tốt đến tiến trình cải cách tư pháp nước ta thời gian qua, biểu tâm trị chưa cao cải cách tư pháp, cần nhanh chóng khắc phục Thực pháp luật tư pháp nhiều vướng mắc, bất cập; hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa đầy đủ, kịp thời Cụ thể chưa đánh giá tầm quan trọng thực hiện, đặc biệt áp dụng pháp luật tư pháp chế điều chỉnh pháp luật tư pháp; tổ chức thực pháp luật tư pháp chưa kịp thời, triệt để, đầy đủ, thực chất; nhận thức áp dụng pháp luật tư pháp ngành, địa phương thiếu thống nhất; hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa đầy đủ, kịp thời; chưa chuẩn bị tốt điều kiện để áp dụng pháp luật tư pháp; nhiều quan điểm, nguyên tắc, quy định tư pháp chưa nhận thức đúng, vậy, chưa áp dụng thực tiễn; tư pháp luật cũ cịn níu kéo nhiều cán áp dụng pháp luật 2.3 Hạn chế đổi tổ chức hoạt động tòa án quan tham gia thực quyền tư pháp, đổi quan bổ trợ tư pháp Bên cạnh kết đạt được, việc thực nhiệm vụ hoàn thiện tổ chức hoạt động tòa án quan tham gia thực quyền tư pháp, đổi quan bổ trợ tư pháp hạn chế nói điểm nghẽn lớn cải cách tư pháp nước ta Nhiều chủ trương đắn đề xác định tổ chức hoạt động tòa án quan tham gia thực quyền tư pháp chưa thực thực không triệt để Cụ thể chưa thực chủ trương: “Tổ chức hệ thống tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính”; “Nghiên cứu chuyển viện kiểm sát thành viện cơng tố”; “Tổ chức lại quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối”; “Chuẩn bị điều kiện cán bộ, sở vật chất để giao cho Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống quản lý cơng tác thi hành án”; chưa có chế kiểm sát hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp viện kiểm sát; chưa thực triệt để chủ trương “tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra”; “kết hợp chặt chẽ công tác trinh sát hoạt động điều tra tố tụng”; cơng tác cải cách hành tư pháp chưa quan tâm mức Cụ thể việc tổ chức tịa án theo đơn vị hành tác động khơng tích cực đến việc giải vụ án, đặc biệt vụ án hành chính; viện kiểm sát chưa đạo đầy đủ hoạt động điều tra, chưa thực thực việc giám sát xét xử mang tính hình thức Hệ thống tư pháp chưa đồng bộ, chưa phân hóa cao tổ chức, chưa chun nghiệp hóa, chun mơn hóa cao cán Cụ thể là: hệ thống tổ chức hoạt động tòa án chưa đồng với hệ thống viện kiểm sát, với hệ thống quan điều tra; hệ thống tịa án chưa phân hóa cao, chưa có nhiều tịa chun trách loại vụ việc đặc thù để phúc đáp yêu cầu thực tiễn xét xử; tính chun nghiệp hóa, chun mơn hóa thẩm phán, kiểm sát viên chưa cao Hệ thống tổ chức hoạt động tổ chức bổ trợ tư pháp chưa đạt hiệu thiết thực Cụ thể chưa thực đầy đủ chủ trương: “Hoàn thiện chế bảo đảm để luật sư thực tốt việc tranh tụng phiên tòa đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm luật sư”; “thực xã hội hóa lĩnh vực có nhu cầu giám định khơng lớn, khơng thường xun”; chưa có sở pháp lý đầy đủ, có hiệu lực pháp lý cao cho tổ chức hoạt động thừa phát lại 2.4 Hạn chế xây dựng phát triển nhân lực tư pháp: Công tác xây dựng đội ngũ cán tư pháp bổ trợ tư pháp chưa quan tâm mức, chưa coi phát triển nhanh nguồn nhân lực tư pháp, nhân lực tư pháp, nguồn nhân lực tư pháp, nhân lực tư pháp chất lượng cao nội dung đột phá chiến lược Chiến lược cải cách tư pháp Chưa thực tâm chưa tập trung nguồn lực cần thiết để thực chủ trương “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật TP Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo cán tư pháp”, thực chủ trương chưa quán, không phù hợp với chủ trương ban đầu Nghị Chưa thực đổi tư duy, nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp, việc đổi nội dung mang tính cục bộ, chưa mang tính chỉnh thể, hệ thống, đồng bộ, chất lượng chưa nâng lên mong muốn, cịn nhiều lực cản, khó khăn, vướng mắc đổi Chưa xây dựng chế thu hút, tuyển chọn người có đủ tâm huyết, đủ đức, tài vào làm việc quan tư pháp; chế độ sách tiền lương chưa phù hợp với lao động cán tư pháp Cơ chế xác định vị trí việc làm, biên chế cán tư pháp chưa phù hợp với gia tăng khối lượng cơng việc cần giải dẫn đến tình trạng thiếu cán bộ, gây tồn đọng vụ việc không xem xét, giải thời hạn theo quy định pháp luật, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Việc xây dựng chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào chức danh tư pháp chậm thực hiện, chủ yếu thực ngành mà chưa thực chủ trương “mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh tư pháp không cán quan tư pháp mà luật gia, luật sư” nêu Nghị số 49-NQ/TW Cơ cấu cán ngành tư pháp chưa hợp lý, đội ngũ chuyên gia đầu ngành cịn ít, chưa đủ sức giải vấn đề pháp lý đặt điều kiện hội nhập quốc tế Công tác quản lý, quy hoạch, luân chuyển, bố trí, xếp cán bộ, cơng chức chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việc xây dựng thực quy hoạch cán có lúc, có nơi chưa vào yêu cầu nhiệm vụ lực thực tiễn cán bộ; chưa gắn quy hoạch với đào tạo, bố trí, sử dụng cán Việc thực quy hoạch cán lãnh đạo số quan, tổ chức chưa theo quy định Đảng Chế độ tiền lương, sách đãi ngộ cán có chức danh tư pháp chưa tương xứng với tính chất nghề nghiệp, chậm sửa đổi, hoàn thiện Đội ngũ cán có chức danh tư pháp cịn thiếu so với biên chế giao yêu cầu thực tiễn; chưa có sách cụ thể thu hút người có lực vào làm việc quan tư pháp vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn ngành nghề đặc thù Trình độ, lực phẩm chất đạo đức phận cán tư pháp cịn hạn chế, trình độ ngoại ngữ, kiến thức pháp luật quốc tế chưa cập nhật thường xuyên; chất lượng nhân lực tư pháp chưa cao, chưa đáp ứng đòi hỏi cải cách tư pháp Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh cải cách tư pháp thời gian tới: Một là, tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật hình sự, dân sự, tố tụng tư pháp Khẩn trương nghiên cứu, triển khai luật, nghị Quốc hội ban hành; xây dựng, theo dõi đôn đốc ban hành kịp thời văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, bảo đảm có hiệu lực thời điểm với luật, nghị Thực nghiêm túc Đề án đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật Chú trọng công tác theo dõi thi hành pháp luật gắn với thực tốt công tác kiểm tra, xử lý văn bản, văn có tác động trực tiếp, rộng rãi đến người dân doanh nghiệp Tiếp tục thực hiệu Chương trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 2017 – 2021 Bên cạnh đó, quán triệt triển khai thực nghiêm túc chủ trương “Tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” nêu Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ sáu Rà soát, xếp tổ chức máy tòa án, viện kiểm sát, quan điều tra, quan thi hành tạm giữ, tạm giam quan thi hành án hình sự, dân gắn với cải cách thủ tục hành Chú trọng phân định rành mạch thẩm quyền quản lý hành thủ trưởng quan với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp cán giao thực hoạt động tư pháp Hai là, tiếp tục hoàn thiện chế, sách giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Hội Luật sư, bổ trợ tư pháp Phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, có trình độ chun mơn vững vàng Xây dựng chế khuyến khích luật sư tham gia trợ giúp pháp lý, góp phần bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử Tăng cường công tác quản lý nhà nước tổ chức, hoạt động luật sư Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chế, sách nhằm nâng cao hiệu giám định tư pháp; quy định chặt chẽ trình tự, quy chuẩn chế bảo đảm tính khoa học, khách quan hoạt động giám định Nghiên cứu, đề xuất việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật thừa phát lại Tiếp tục nghiên cứu, thực chủ trương xã hội hóa số hoạt động tư pháp bổ trợ tư pháp nêu rõ văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức giám định, công chứng hoạt động bổ trợ tư pháp khác Ba là, hoàn thành việc xây dựng triển khai thực Đề án vị trí việc làm quan, đơn vị ngành Tư pháp gắn với việc thực Nghị số 39-NQ/TW Bộ Chính trị Nghị số 18-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương (khóa XII) Lãnh đạo, đạo triển khai thực đề án phòng, chống tiêu cực hoạt động tư pháp Đổi phương thức tổ chức lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán giao thực hoạt động tư pháp; trọng việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ nghề, đáp ứng yêu cầu CCTP hội nhập quốc tế tình hình Bốn là, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tư pháp Tiếp tục quán triệt thực nghiêm túc chủ trương Đảng việc đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy chế độ công tác quan tham mưu, giúp việc cấp ủy, tổ chức đảng Trung ương địa phương công tác CCTP Tăng cường đạo việc xây dựng chương trình, kế hoạch; phân cơng rõ trách nhiệm lãnh đạo, đạo việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tư pháp; định kỳ tổ chức kiểm tra, đơn đốc việc triển khai thực Bên cạnh đó, tăng cường giám sát quan dân cử nhân dân quan tư pháp Lãnh đạo, đạo quan Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giám sát hoạt động quan giao thực nhiệm vụ tư pháp; thường xuyên theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân liên quan đến hoạt động tư pháp Tích cực đơn đốc việc thực nghị quyết, kết luận sau tiến hành giám sát; tăng cường tính cơng khai, minh bạch, bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Nghiên cứu, đề xuất việc hoàn thiện chế giám sát quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc tầng lớp nhân dân hoạt động tư pháp, bảo đảm tính thiết thực, hiệu Năm là, đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực tư pháp Tiếp tục củng cố, mở rộng hợp tác quốc tế pháp luật tư pháp theo đường lối đối ngoại Đảng, quy định pháp luật Tổ chức thực tốt điều ước, thỏa thuận quốc tế gia nhập, ký kết; đẩy mạnh việc đàm phán, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp Tổ chức nghiên cứu, xây dựng triển khai thực hoạt động hợp tác quốc tế tư pháp theo chức năng, nhiệm vụ giao, trọng tâm hợp tác lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán đáp ứng yêu cầu hội nhập tư pháp quốc tế hoạt động phịng, chống tội phạm có yếu tố nước ngoài, khủng bố quốc tế Đề cao tinh thần cảnh giác phòng, chống âm mưu hoạt động “diễn biến hịa bình” lực thù địch hoạt động hợp tác quốc tế tư pháp Tiếp tục thực chủ trương “ưu tiên trang bị phương tiện phục vụ cơng tác điều tra, đấu tranh phịng, chống tội phạm, công tác xét xử, công tác giám định tư pháp” xác định Nghị số 49-NQ/TW Tăng cường đầu tư ngân sách phục vụ việc ứng dụng công nghệ thông tin, bước thực chương trình số hóa hồ sơ, tài liệu liên quan đến hoạt động tư pháp, xây dựng hệ thống tư pháp điện tử III KẾT LUẬN Công tác tư pháp ln có ý nghĩa quan trọng thắng lợi cách mạng Việt Nam, kết q trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân, phương tiện để bảo đảm trật tự xã hội, bảo đảm công thúc đẩy bảo vệ quyền người Trong trình lãnh đạo nhà nước, cải cách tư pháp nhiệm vụ quan trọng Đảng ta đề với nhiệm vụ cải cách công tác lập pháp cải cách hành nhằm thực chủ trương lớn “thực cơng đổi tồn diện đất nước” Qua kỳ Đại hội (từ Đại hội lần thứ VI, đến Đại hội lần thứ XII) gần Đại hội lần thứ XIII, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh chủ trương tiếp tục cải cách tư pháp và đề cao việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng(1) Qua 15 năm thực Chiến lược cải cách tư pháp, tư pháp Việt Nam có nhiều khởi sắc hướng đến hồn thành mục tiêu bảo đảm “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao”, “các quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời, phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế XHCN, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm”./ ... cốt lõi tư pháp; vị quyền tư pháp xã hội, chế quyền lực trị, chế quyền lực nhà nước; vai trò giám sát quyền tư pháp chế quyền lực giám sát quyền tư pháp; đặc điểm đặc trưng quyền tư pháp; tổ... cải cách hoạt động tư pháp gắn với trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Từ đổi đến nay, đặc biệt sau Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Cải cách tư pháp đến... pháp nước ta - Chưa nghiên cứu toàn diện tư pháp, cải cách tư pháp, trọng nghiên cứu tư pháp hình sự, cải cách tư pháp hình sự, tư pháp hiến pháp cịn tư pháp dân sự, cải cách tư pháp dân sự, tư pháp

Ngày đăng: 24/03/2022, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w