Một số vấn đề đặt ra về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

16 0 0
Một số vấn đề đặt ra về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG LỜI MỞ ĐẦU Từ khi tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, nhất là sau khi thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) về “Phát huy quyền làm chủ.

LỜI MỞ ĐẦU Từ tiến hành nghiệp đổi toàn diện đất nước, sau thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) “Phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh”, cơng xây dựng hồn thiện Nhà nước ta có tiến to lớn Nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội có bước đổi vừa bảo đảm tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, vừa phát huy trách nhiệm, tính chủ động quan nhà nước Bản chất giai cấp công nhân, tính dân tộc, tính nhân dân Nhà nước giữ vững củng cố Hệ thống quan điểm, nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước, xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân bước hoàn chỉnh Sau nghiên cứu môn học Nhà nước pháp luật, em xin nghiên cứu, viết thu hoạch “Một số vấn đề đặt xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay" Do nhận thức tài liệu tham khảo hạn chế nên thu hoạch khơng tránh khỏi thiếu xót, mong thầy (cô) Viện Nhà nước pháp luật thông cảm giúp đỡ để thu hoạch đạt kết cao Em xin trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lê nin nhà nước vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Những đóng góp to lớn V.I.Lê-nin lý luận nhà nước không việc làm sáng tỏ quan điểm C.Mác Ph.Ăng-ghen nhà nước, đem lại vũ khí lý luận sắc bén cho đấu tranh giai cấp công nhân, giành lấy, tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, đấu tranh chống lại âm mưu hòng xuyên tạc, bẻ cong nhằm bác bỏ lý luận mác-xít nhà nước; mà thể việc sâu, phát triển lý luận mác-xít nhà nước số phương diện, phù hợp với trình độ phát triển thực tiễn Nghiên cứu quan điểm V.I.Lê-nin nhà nước đặc biệt quan trọng việc xây dựng mơ hình nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, lẽ quan điểm thực hóa, trở thành thực thể sống động thực tiễn đời sống Nhất quán với tư tưởng C.Mác Ph.Ăng-ghen, V.I.Lê-nin tiếp tục khẳng định rằng, nhà nước tượng lịch sử, tồn tiêu vong tùy thuộc vào điều kiện cụ thể; “nhà nước tổ chức thống trị giai cấp”(1) “bất nhà nước máy để giai cấp trấn áp giai cấp khác” Đối với V.I.Lê-nin, khái niệm “nhà nước” để máy nhà nước xã hội có giai cấp Ơng viết: “đặc trưng nhà nước tồn giai cấp đặc biệt, tập trung quyền lực tay Dĩ nhiên, khơng dùng hai tiếng nhà nước để gọi cộng đồng, tất thành viên thay phiên quản lý “tổ chức trật tự’” Chính tập trung quyền lực trị tay giai cấp đặc biệt đặc trưng để phân biệt nhà nước với hình thức tổ chức xã hội khác V.I.Lê-nin vạch rõ: “Nếu quyền lực trị nước nằm tay giai cấp có quyền lợi phù hợp với quyền lợi đa số, thực việc điều khiển công việc quốc gia thực theo nguyện vọng đa số Nhưng quyền lực trị nằm tay giai cấp có quyền lợi khác với quyền lợi đa số, việc điều khiển công việc quốc gia theo nguyện vọng đa số không khỏi trở thành lừa gạt, đưa đến chỗ đàn áp đa số ấy” Ông giải thích: “Quyền trị gì, khơng phải cách diễn đạt, việc ghi nhận so sánh lực lượng?” Đây phát triển quan điểm: quyền lực trị, theo nghĩa nó, bạo lực có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp khác C.Mác Ph.Ăng-ghen Về chất giai cấp nhà nước, V.I.Lê-nin khẳng định: “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa Bất đâu, lúc chừng mà, mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp điều hịa được, nhà nước xuất Và ngược lại: tồn nhà nước chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được” Nếu xã hội tồn không cần có nhà nước, với phát triển sản xuất, xã hội loài người sớm muộn đạt tới trình độ loại bỏ nhà nước V.I.Lê-nin viết: “Mục đích cuối mà theo đuổi, thủ tiêu nhà nước, nghĩa thủ tiêu bạo lực có tổ chức có hệ thống, bạo lực, nói chung, người Chúng ta khơng mong có chế độ xã hội mà nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số không tuân theo Nhưng hướng đến chủ nghĩa xã hội, tin chủ nghĩa xã hội chuyển thành chủ nghĩa cộng sản, đó, nói chung khơng cịn cần thiết phải dùng bạo lực người, không cần thiết phải buộc người phục tùng người khác, phận dân cư phục tùng phận dân cư khác, người ta quen tuân theo điều kiện thông thường đời sống tập thể, mà khơng cần có bạo lực khơng cần có phục tùng” Nghĩa là, nhà nước tự tiêu vong Tuy nhiên, để nhà nước tự tiêu vong, cần có nhiều điều kiện, đó, quan trọng là, nhà nước phải trải qua hình thức tồn đặc biệt nó: Nhà nước chun vơ sản Nhưng để có nhà nước chun vơ sản, tất yếu phải dùng đến bạo lực cách mạng V.I.Lê-nin rõ: “Khơng có cách mạng bạo lực khơng thể thay nhà nước tư sản nhà nước vô sản Việc thủ tiêu nhà nước vô sản, nghĩa việc thủ tiêu nhà nước, thực đường “tiêu vong” thôi” Bạo lực cách mạng phương thức để giai cấp mới, tiến giành lấy quyền lực trị Điều giai cấp vơ sản thế, với giai cấp vô sản, bạo lực cách mạng phải thực nhiệm vụ quan trọng nữa, đập tan máy nhà nước cũ trước bắt tay xây dựng nhà nước kiểu Tính chất đặc biệt nhà nước chun vơ sản với tư cách hình thức chuyển tiếp trước đạt đến trạng thái tự tiêu vong nhà nước V.I.Lênin làm rõ việc phân tích mối quan hệ biện chứng tính chuyên tính dân chủ nhà nước Trước hết, V.I.Lê-nin khẳng định, “trong thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản, trấn áp còntất yếu, trấn áp đa số bị bóc lột thiểu số bóc lột Cơ quan đặc biệt, máy trấn áp đặc biệt “nhà nước” cịn cần thiết, nhà nước q độ, mà khơng cịn nhà nước theo nghĩa nữa” nhà nước vơ sản phải công cụ, phương tiện; đồng thời, biểu tập trung trình độ dân chủ nhân dân lao động Dân chủ xã hội xã hội chủ nghĩa nhân dân tham gia vào công việc nhà nước Người viết: “Điều cần thiết quan đại biểu theo kiểu chế độ dân chủ, mà toàn việc quản lý nhà nước từ lên phải thân quần chúng tổ chức, quần chúng thực tham gia vào bước sống đóng vai trị tích cực việc quản lý” V.I.Lê-nin cho rằng, tính giai cấp chất nhà nước, dân chủ hay chun hai mặt chất mà thơi “Bất nhà nước có nghĩa dùng bạo lực; toàn khác chỗ dùng bạo lực người bị bóc lột hay kẻ bóc lột, chỗ có dùng bạo lực giai cấp người lao động người bị bóc lột khơng” Đối với V.I.Lê-nin: “Chun cách mạng giai cấp vơ sản quyền giai cấp vơ sản giành trì bạo lực giai cấp tư sản ” Chun vơ sản không đối lập với dân chủ, mà phần bổ sung, hình thức thể dân chủ “Chun vơ sản, nghĩa việc tổ chức đội tiền phong người bị áp thành giai cấp thống trị để trấn áp bọn áp bức, khơng thể giản đơn đóng khung việc mở rộng chế độ dân chủ Đồng thời với việc mở rộng nhiều chế độ dân chủ - lần biến thành chế độ dân chủ cho người nghèo, chế độ dân chủ cho nhân dân cho bọn nhà giàu - chun vơ sản thực hành loạt biện pháp hạn chế quyền tự bọn áp bức, bọn bóc lột, bọn tư bản” Điều cần quan tâm là, xã hội xã hội chủ nghĩa - lực lượng đóng vai trị thống trị xã hội, nắm quyền chuyên chính, dân chủ pháp luật đại đa số nhân dân lao động “Dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân trấn áp vũ lực bọn bóc lột, bọn áp nhân dân, nghĩa tước bỏ dân chủ bọn chúng: biến đổi chế độ dân chủ thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản” Như vậy, phát triển V.I.Lê-nin quan điểm C.Mác Ph.Ăng-ghen nhà nước, điểm quan trọng chỗ, đặc tính phổ biến nhà nước giai cấp Như thế, biểu mặt lịch sử suốt q trình phát triển xã hội lồi người mối quan hệ biện chứng hai mặt chuyên dân chủ Rõ ràng, phương diện này, nhà nước cách thức tổ chức đời sống xã hội, giai đoạn tiến trình phát triển xã hội, vòng khâu phát triển Đây quan niệm vật biện chứng có tính ngun tắc việc lý giải đời sống xã hội nói chung, vấn đề nhà nước nói riêng gắn liền với cố gắng to lớn V.I.Lê-nin phát triển chủ nghĩa Mác Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, người trực tiếp đạo việc xây dựng máy nhà nước hệ thống pháp luật nước Việt Nam Trong q trình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh không dùng khái niệm Nhà nước pháp quyền, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp quyền đề cao sớm, thể rõ nét tư tưởng Người dân chủ, nhà nước, pháp luật quyền người Có thể khái qt tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền thể nội dung đây: Một là, Nhà nước pháp quyền xuất phát từ yêu cầu dân chủ Nhà nước Việt Nam phải nhà nước dân chủ triệt để Điều có nghĩa là, nguồn gốc sâu xa quyền lực Nhà nước nhân dân, Nhà nước quan đại diện nhân dân trao quyền, quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân trao quyền lực cho Nhà nước qua bầu cử theo ngun tắc "phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín" Dân chủ tưởng Hồ Chí Minh dân chủ triệt để, dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp phải phát huy dân chủ đến cao độ tạo nên sức mạnh, bền vững cho Nhà nước Đó dân chủ đề cao nhân dân, nhân dân chủ thể, Người nhấn mạnh "mọi quyền hành lực lượng nơi dân" "nước ta phải đến dân chủ thực "chúng ta phải sức thực cải cách xã hội, để nâng cao đời sống nhân dân, thực dân chủ thực sự" Để bảo vệ quyền dân chủ nhân dân, Hồ Chí Minh đề cập đến chuyên chính, coi thực chuyên để nhằm phát huy dân chủ, coi chuyên để giữ vững quyền dân chủ, quyền làm chủ nhân dân Người viết: "chế độ có chun Vấn đề chuyên với ai? hịm đựng cải phải có khóa Nhà phải có cửa Khóa cửa cốt để phịng kẻ gian ăn trộm Dân chủ quý báu nhân dân, chun khóa, cửa để đề phịng kẻ phá hoại,…thế dân chủ cần phải có chun để giữ gìn lấy dân chủ Hai là, Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước hợp hiến, hợp pháp Nhà nước pháp quyền Nhà nước dân chủ, đồng thời phải Nhà nước hợp hiến, hợp pháp Nhận thức rõ cần thiết phải sớm xây dựng Nhà nước hợp hiến, hợp pháp, nên ngày 3-9-1945 phiên họp Hội đồng Chính phủ, Hồ Chí Minh đề hai nhiệm vụ trực tiếp có liên quan đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền nhanh chóng tổ chức tổng tuyển cử xây dựng Hiến pháp, nhằm xác lập tảng dân chủ tổ chức nhà nước kiểu hợp hiến, hợp pháp sau Cách mạng tháng 8-1945 thành công Việt Nam Ba là, nhà nước pháp quyền đề cao vai trị pháp luật, Hồ Chí Minh hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật dân chủ, tiến Theo Hồ Chí Minh, pháp luật Nhà nước ta phải pháp luật thật dân chủ bảo vệ quyền dân chủ tự rộng rãi cho nhân dân lao động Bảo vệ quyền tự người, để thực nhiệm vụ đó, Nhà nước phải thực dân, chăm lo đến lợi ích nhân dân Người khẳng định: "Chúng ta tranh tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét, tự do, độc lập khơng làm Dân biết giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ" Bản chất dân chủ pháp luật kiểu hệ thống pháp luật thể ý chí giai cấp cơng nhân lãnh đạo cách mạng, bảo vệ quyền lợi cho hàng chục triệu người lao động, pháp luật thật dân chủ bảo vệ quyền tự dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động Bốn là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam công cụ bảo vệ phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ phát huy quyền người Hồ Chí Minh đặt vấn đề tiếp cận vấn đề quyền người không quyền tự cá nhân mà quyền bình đẳng dân tộc giới, độc lập dân tộc giải phóng người Theo Người, muốn đem lại hạnh phúc cho người, theo đường xã hội chủ nghĩa, có chủ nghĩa xã hội "đem lại cho người không phân biệt chủng tộc nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đồn kết, ấm no đất, việc làm cho người người, niềm vui, hịa bình, hạnh phúc" Khái quát nhận thức lý luận Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền lần Đảng ta thức đưa vào văn kiện Đại hội VII Đảng, nêu rõ: “Quốc hội cần hướng vào việc thực hai yêu cầu bản: Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước có lực định hệ thống luật pháp đồng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quản lý mặt xã hội văn minh, tiến bộ; hệ thống pháp luật sở bảo đảm cho đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước thực thi có hiệu quả, nhân tố trọng yếu làm cho quan hệ xã hội trở nên lành mạnh Hai là, bảo đảm quyền lực hiệu lực thực tế Quốc hội, Hiến pháp quy định” Từ Đại hội VII đến Đại hội VIII, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền có bước phát triển Nếu Đại hội VII, Đảng ta xác định yêu cầu phải xây dựng nhà nước pháp quyền định hình rằng, nhà nước có lực định hệ thống luật pháp đồng để quản lý mặt đời sống xã hội, đến Đại hội VIII, Đảng ta lại xác định thêm tính “xã hội chủ nghĩa” cho nhà nước pháp quyền, tức chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ở đây, thấy bước phát triển tư lý luận Đảng nhà nước pháp quyền chỗ đề cao tính pháp chế, coi đặc trưng nhà nước pháp quyền, đồng thời coi trọng khía cạnh đạo đức thuộc tính xã hội chủ nghĩa Tại Đại hội IX, Đảng ta tiếp tục chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xác định chất nhà nước, dân, dân dân Đồng thời với chủ trương tăng cường pháp chế, Nghị Đại hội IX chủ trương mở rộng dân chủ - sở trị - xã hội nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Còn sở kinh tế - trị nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng ta dựa chất định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Chủ trương xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng ta khẳng định lại Đại hội X: “Xây dựng chế vận hành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền” Như vậy, dễ dàng nhận thấy rằng, tính pháp chế đặc trưng nhà nước pháp quyền chất nhân dân, nhân dân nhân dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Về mặt tư lý luận, có lẽ điểm khác biệt Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam so với nhà nước pháp quyền khác chế vận hành nhà nước, nhà nước pháp quyền tư sản chế vận hành phổ biến “tam quyền phân lập” Việc Đảng ta xây dựng chế phân công, phối hợp quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp để bảo đảm quyền lực nhà nước thống nhất, dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin nhà nước pháp luật Chủ trương đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với đặc trưng nêu tiếp tục khẳng định Đại hội XI Đảng, Đảng ta đặc biệt ý đến việc “nâng cao lực quản lý điều hành Nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật, kỷ cương” Qua trình đổi phát triển nhận thức lý luận Đảng ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thấy: Một là, Đảng rõ tính tất yếu khách quan việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam coi yêu cầu, nhiệm vụ Đảng Nhà nước Hai là, nhận diện hình hài nhà nước pháp quyền: phương thức tổ chức dân chủ quyền lực nhà nước mà theo pháp luật sở cho việc thực quyền lực thực quyền nghĩa vụ chủ thể xã hội Ba là, quán rõ chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Bốn là, nhận rõ đặc trưng nhà nước pháp quyền tính pháp chế, khẳng định vai trị, vị trí pháp luật quản lý nhà nước xã hội, tính tối cao Hiến pháp đời sống xã hội Năm là, xác định chế vận hành quan quyền lực nhà nước: quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Sáu là, thấy rõ yêu cầu mở rộng dân chủ đồng thời với việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương, giáo dục đạo đức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bảy là, khẳng định nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều khơng mang tính ngun tắc khẳng định từ lý luận Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mà cịn kết luận chắn rút từ thực tiễn cách mạng Việt Nam từ Đảng đời đến Tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm bảo đảm cho nhà nước mang chất giai cấp công nhân, thực nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Sự lãnh đạo Đảng tạo điều kiện phối hợp phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giúp nhà nước hồn thành nhiệm vụ giữ vững tính chất xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền Một số vấn đề đặt xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bên cạnh kết đạt mặt lý luận, thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm đổi bộc lộ khơng vấn đề cần phải giải lý luận lẫn thực tiễn Về phương diện lý luận, cần giải số vấn đề sau: Một là, cần xác định rõ đặc trưng xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền mà xây dựng Một số ý kiến cho rằng, dựa sở tính pháp chế dân chủ nhà nước pháp quyền Cịn nói đến sở kinh tế nhà nước pháp quyền tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường chưa rõ có phần khiên cưỡng, thiếu sức thuyết phục Trong tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường chưa được làm rõ mặt lý luận, có nên lấy điều để lý giải cho vấn đề chưa rõ khác? Hơn nữa, kinh tế - tức sở hạ tầng định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước - tức kiến trúc thượng tầng gọi xã hội chủ nghĩa không hay mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa? Đó vấn đề đặt cần lý giải cách khoa học Chính lịch sử chưa có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đích thực, lý luận nhà nước pháp quyền mảng trống mà cần bổ sung phát triển Hai là, cần làm rõ chế phân công, phối hợp quan quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Cần làm sáng tỏ “tính độc lập tương đối” quyền, chế ước lẫn nhánh quyền lực, bảo đảm quyền lực khơng bị tha hóa bị lạm dụng Vấn đề đặt làm để tránh chồng chéo tránh lạm quyền hoạt động quan nhà nước Ba là, làm sáng tỏ mối quan hệ Đảng Nhà nước Vấn đề đặt ra phạm vi tác động Đảng cầm quyền quan quyền lực nhà nước, rõ tối cao pháp luật, tránh can thiệp tùy tiện Đảng hoạt động quan quyền lực nhà nước, tránh bao biện, ôm đồm, không tôn trọng luật pháp Bốn là, làm rõ chế bảo đảm quyền kiểm tra, giám sát nhân dân, Mặt trận, đồn thể trị - xã hội hoạt động Nhà nước Sở dĩ vấn đề đặt vì, quyền hành thuộc nhân dân có chế thích hợp để nhân dân trực tiếp giám sát hoạt động Quốc hội đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân đại biểu hội đồng nhân dân cấp, giám sát hoạt động quan nhà nước cơng chức nhà nước Phải có chế thích hợp để cử tri bày tỏ tín nhiệm hay bất tín nhiệm đại biểu mà bầu ra, tạo điều kiện để đại biểu gắn bó với cử tri, đề cao ý thức trách nhiệm người đại diện nhân dân Năm là, đổi tư pháp lý xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta Mặc dầu gần 30 năm đổi toàn diện đất nước, có nhiều đổi lĩnh vực lập pháp, song hệ thống luật pháp tỏ chưa theo kịp thực tiễn nhiều bất cập Do vậy, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, yêu cầu đổi tư pháp lý lại đặt cách cấp thiết hơn, nhằm xây dựng hệ thống luật pháp Việt Nam cách hoàn chỉnh ổn định hơn, làm sở cho Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đổi tư pháp lý cần hướng đến giải nhiệm vụ xác định mơ hình luật pháp nước ta; nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm nước lĩnh vực xây dựng thực thi thể chế pháp lý, để tiếp thu có chọn lọc giá trị kinh nghiệm lĩnh vực này; đổi công tác kế hoạch lập pháp; thay đổi quan niệm quy mô đạo luật, nên tập trung xây dựng thơng qua đạo luật có quy mơ điều chỉnh hẹp Một đạo luật với điều khoản nhanh chóng xây dựng, đáp ứng kịp thời nhu cầu điều chỉnh pháp luật, dễ dàng tương thích với khơng gian pháp lý quốc tế Tính hữu ích đạo luật điều khoản gọn nhẹ nội dung, dễ xây dựng, mà thể việc dễ kiểm sốt tính đồng thống nhất, dễ sửa đổi có nhu cầu dễ áp dụng thực tế Về phương diện thực tiễn, cần giải số vấn đề như: Đẩy mạnh việc xây dựng phát triển sở hạ tầng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nghĩa xây dựng phát triển kinh tế bền vững Tập trung giải vấn đề xã hội xúc xóa đói, giảm nghèo, xóa dần khoảng cách chênh lệch giàu nghèo tầng lớp dân cư, thành thị nông thôn, miền xuôi miền ngược, vấn đề tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, khám chữa bệnh cho người nghèo… Tăng cường kỷ cương phép nước, phải kiên đấu tranh chống lại tượng vi phạm pháp luật mà bật tham nhũng buôn lậu, xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân; làm hàng giả, trốn, gian lận thuế… gây tổn thất lớn cho Nhà nước nhân dân Thực chế độ cơng khai, minh bạch kinh tế, tài chính, chế sách, quản lý sử dụng đất đai, tài sản công, công tác cán bộ,… Tăng cường hiệu thực thi pháp luật Bên cạnh việc xây dựng pháp luật, việc thực pháp luật có vai trị quan trọng xây dựng nhà nước pháp quyền, hệ thống pháp luật đầy đủ, hoàn thiện việc thực khơng nghiêm khơng thể nói đến diện nhà nước pháp quyền Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật giáo dục ý thức chấp hành pháp luật Thực tiễn cho thấy rằng, nguyên nhân việc thực pháp luật chưa tốt kiến thức luật pháp chưa tốt, nhiều người dân chưa am hiểu luật pháp, chưa ý thức cần thiết phải chấp hành luật, không nắm luật nên vi phạm mà khơng biết Chính vậy, để tăng cường việc thực thi pháp luật, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, trọng tham gia phương tiện thông tin đại chúng, đồn thể trị - xã hội máy quyền cấp cuối siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính, để mệnh lệnh hành ln chấp hành cách nghiêm túc thông suốt từ trung ương đến sở Tăng cường hoạt động giám sát hội đồng nhân dân cấp, quan đại biểu hội đồng nhân dân, nhằm kiểm tra, đánh giá việc chấp hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền cấp trên; kiểm tra, đánh giá kết luận, xử lý việc thực nghị hội đồng nhân dân Tăng cường đạo đức công vụ cán bộ, công chức Đây vấn đề đặt thiết nhằm ngăn chặn hạn chế tiêu cực, tình trạng sách nhiễu, quan liêu, tham nhũng,… quan nhà nước Thực tiễn cho thấy, dù hệ thống văn quy phạm pháp luật có đạt đến độ hồn hảo tuyệt đối, quy chế, quy tắc ứng xử quan quản lý nhà nước có đạt đến độ hồn mỹ khó đem lại hiệu mong muốn q trình thực thi cơng vụ, cán bộ, công chức không thực nghiêm pháp luật, chấp hành không quy chế, quy tắc ứng xử thể chế hóa Đổi chỉnh đốn Đảng Đây vấn đề đặt cách thường xun, liên tục, theo yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, trước thực trạng yếu bất cập tổ chức Đảng, thối hóa, tụt hậu biến chất phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nay, vấn đề đổi chỉnh đốn Đảng lại đặt cách thiết hết Đổi tự chỉnh đốn Đảng gồm nhiều nội dung như: Đổi công tác tư tưởng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng, phịng, chống tham nhũng, lãng phí; đổi cơng tác tổ chức, máy Đảng hệ thống trị; cơng tác cán bộ, cơng tác kiểm tra, giám sát; cơng tác quần chúng,… Chỉ có tiến hành đồng nội dung làm cho Đảng ngày vững mạnh hơn, đủ lực lãnh đạo công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa KẾT LUẬN Như vậy, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan Việt Nam Tuy nhiên, cần xác định rằng, nghiệp dài lâu toàn Đảng, tồn dân, việc cịn ngổn ngang nhiều vấn đề mà cần phải giải phương diện lý luận lẫn thực tiễn Những vấn đề khơng phải dễ sớm chiều mà giải Để đạt tới nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo nghĩa cần có nỗ lực lớn Đảng Nhà nước, đầu tư trí tuệ, sức người, sức của, toàn xã hội./ TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1981, t 32, tr 303 (2) V.I Lê-nin: Sđd, t 37, tr 122 (3) V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978, t 1, tr 550 (4) V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1976, t 34, tr 52 (5) V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1980, t 21 tr 150 (6) V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1976, t 33, tr (7) V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1976, t 33, tr 101-102 (8) V.I Lênin: Sđd, t 33, tr 28 (9) V.I Lª-nin: Sđd tr 111 (11) V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1981, t 31, tr 356 (12) V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978, t 43, tr 380 (13) V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978, t 37, tr 297 (14) V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978, t 33, tr 109 (15)Văn kiện Đảng Toàn tập, t 51, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2007, tr 340 (16) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2006, tr 126 (17) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2011, tr 247 ... nghĩa nhà nước pháp quyền Một số vấn đề đặt xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bên cạnh kết đạt mặt lý luận, thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm... dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Về mặt tư lý luận, có lẽ điểm khác biệt Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam so với nhà nước pháp quyền khác chế vận hành nhà nước, nhà nước pháp. .. Đại hội IX chủ trương mở rộng dân chủ - sở trị - xã hội nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Còn sở kinh tế - trị nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng ta dựa chất định hướng xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 15/11/2022, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan