Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu và chỉ ra một số thiếu sót trong hệ thống pháp luật quy định về truy nã, đồng thời đưa ra một số gợi ý nhằm xem xét sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động truy nã trong thời gian tới.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG HOÀN THIỆN CƠ SỞ PHÁP LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TRUY NÃ PHÙNG VĂN HÀ* Trong viết này, tác giả nghiên cứu số thiếu sót hệ thống pháp luật quy định truy nã, đồng thời đưa số gợi ý nhằm xem xét sửa đổi, bổ sung hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động truy nã thời gian tới Ngoài ra, tác giả vướng mắc quy định Luật Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp cơng tác thi hành án có liên quan đến truy nã tội phạm Từ khóa: Truy nã, tố tụng hình sự, thi hành án hình Ngày nhận bài: 16/11/2020; Biên tập xong: 18/11/2020; Duyệt đăng: 18/11/2020 The author studies and points out shortcomings in legal framework related to wanted as well as proposes a number of recommendations for revising legal basis for wanted in upcoming time At the same time, the author also shows obtacles of Law on Execution of criminal judgments and justice assistance in execution of judgments relating wanted Keywords: Wanted, criminal procedure, execution of criminal judgments B ên cạnh thành quan trọng đạt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh phát triển, đổi hội nhập quốc tế, mặt trái trình hội nhập đặt nhiều thách thức cho Việt Nam góc độ, có an ninh, trật tự Theo ghi nhận quan chức năng, tình hình tội phạm Việt Nam có diễn biến phức tạp, tính chất mức độ ngày nguy hiểm hơn, có quốc tế hóa mạnh mẽ hậu tội phạm gây ngày nghiêm trọng Trong đó, điều đặc biệt cần quan tâm nhiều vụ án, người thực hành vi tội phạm bỏ trốn sau gây án, gây khó khăn cho trình điều tra, xử lý tội phạm Cho đến nay, văn quy phạm pháp luật nước ta chưa đưa khái niệm cụ thể truy nã đối tượng bị truy nã, thông qua quy định văn pháp luật có liên quan, hiểu truy nã hoạt động quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật thực cách tìm, phát Số chuyên đề - 2020 hiện, bắt giữ người thực hành vi phạm tội bị khởi tố hình bỏ trốn khơng biết đâu Tuy nhiên, số quan điểm chưa có thống đối tượng truy nã, khơng người quan niệm đối tượng hoạt động truy nã hành vi phạm tội thường sử dụng thuật ngữ “truy nã tội phạm” Về đối tượng bị truy nã, cho người cụ thể tội phạm theo quy định Bộ luật hình sự, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội Do đó, khơng thể truy nã để tìm bắt hành vi nguy hiểm cho xã hội mà truy nã người thực hành vi nguy hiểm có đủ dấu hiệu pháp lý cụ thể theo luật định Người bị truy nã bị can bỏ trốn đâu; bị cáo (người bị Tòa án định đưa xét xử) bỏ trốn; người bị kết án tù tử hình (người bị Tịa án kết án tù có thời hạn, tù chung thân tử hình ngoại chờ thi hành án) bỏ * Thạc sĩ, Khoa Cảnh sát hình - Học viện Cảnh sát nhân dân Khoa học Kiểm sát 32 PHÙNG VĂN HÀ trốn; phạm nhân (người chấp hành hình phạt tù trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ) trốn trại Bỏ trốn hiểu rời khỏi nơi cư trú đến địa phương khác để ẩn náu Người bỏ trốn thay đổi thông tin nhân thân, nơi cư trú, sinh sống mà quan bảo vệ pháp luật nhằm tránh việc bị phát hiện, bắt giữ, xử lý Không biết đối tượng đâu hiểu quan chức xác định nhân thân, hành vi phạm tội đối tượng không xác định đối tượng cư trú chỗ Chính việc khơng biết người thực hành vi phạm tội đâu gây khó khăn cho quan chức thực quyền tố tụng Vì vậy, quan chức phải tiến hành truy nã để người tìm, phát hiện, bắt giữ Đây mục đích việc ban hành định truy nã người phạm tội bỏ trốn đâu Khi định truy nã ban hành quan, tổ chức, cá nhân phát người bị truy nã có quyền bắt giữ, cịn người bị truy nã dù có trốn đâu, thời gian họ khơng hưởng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Để việc truy bắt đối tượng truy nã đạt hiệu quả, quan chức phạm vi người bị truy nã lẩn trốn hành vi phạm tội đối tượng truy nã để áp dụng biện pháp truy bắt phù hợp Phạm vi truy nã chia thành loại, truy nã phạm vi địa phương, truy nã toàn quốc, truy nã quốc tế Cụ thể, truy nã phạm vi địa phương áp dụng đối tượng xác định có khả lẩn trốn phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; truy nã toàn quốc áp dụng đối tượng xác định có khả lẩn trốn có mối quan hệ nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi nước; truy nã quốc tế áp dụng Số chuyên đề - 2020 đối tượng có tài liệu, xác định xác đối tượng trốn biên giới Việt Nam sinh sống nước ngồi Hình thức truy nã chia thành loại, truy nã thường áp dụng người thực hành vi phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng; truy nã đặc biệt áp dụng người thực hành vi phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Xác định tầm quan trọng công tác truy nã, từ trước đến nay, Bộ Công an coi công tác truy nã hoạt động đấu tranh phịng, chống tội phạm Cơng an nhân dân thực cách áp dụng tổng hợp biện pháp mà pháp luật cho phép biện pháp nghiệp vụ ngành Công an nhằm phát hiện, bắt giữ người bị truy nã phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Bộ Cơng an có Kế hoạch số 327/BNV(C11) ngày 12/5/1995 tổng truy bắt, vận động đối tượng truy nã đầu thú, mở nhiều đợt cao điểm công truy bắt, vận động đối tượng truy nã đầu thú đạt kết khả quan, phục vụ hiệu cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, góp phần kiềm chế gia tăng tội phạm Cùng đó, lãnh đạo Bộ Công an đạo quan chức đẩy mạnh xây dựng bước hoàn thiện sở pháp lý phục vụ công tác truy nã, xây dựng, ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác truy nã tương đối đa dạng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác truy nã Tuy nhiên, qua nghiên cứu quy định pháp luật truy nã thực tiễn áp dụng quy định có liên quan đến công tác truy nã cho thấy số vấn đề cần nghiên cứu, xem xét sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động này, góp phần nâng cao hiệu điều tra, xử lý tội phạm Cụ thể: Khoa học Kiểm sát 33 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG HOÀN THIỆN CƠ SỞ PHÁP LÝ Thứ nhất, Ðiều 419 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị giữ trường hợp khẩn cấp, bị bắt, tạm giữ, tạm giam tội phạm quy định tại khoản Điều 12 Bộ luật hình (BLHS) nếu có quy định điều 110, 111 112, điểm a, b, c, d đ khoản Điều 119 Bộ luật Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị giữ trường hợp khẩn cấp, bị bắt, tạm giữ, tạm giam tội nghiêm trọng cố ý, tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng có quy định điều 110, 111 112, điểm a, b, c, d đ khoản Điều 119 Bộ luật Đối với bị can, bị cáo từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội nghiêm trọng vô ý, tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù đến 02 năm bị bắt, tạm giữ, tạm giam họ tiếp tục phạm tội, bỏ trốn bị bắt theo định truy nã Trong trường hợp sau người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị khởi tố bị can tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng vô ý mà họ bỏ trốn họ đâu Cơ quan điều tra khơng định truy nã họ theo quy định Điều 112 Bắt người bị truy nã Đối với người bị truy nã người có quyền bắt giải người bị bắt đến quan Công an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân dân nơi gần Các quan phải lập biên tiếp nhận giải người bị bắt báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền Như vậy, người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị khởi tố bị can tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng vô ý mà bỏ trốn khơng biết họ đâu Cơ quan điều tra phải đợi họ đủ 18 tuổi định truy nã bị can Điều đồng nghĩa với việc vụ án hết thời hạn điều tra 34 Khoa học Kiểm sát Cơ quan điều tra khơng thể tạm đình điều tra theo quy định khoản Điều 229 BLTTHS năm 2015 chưa xác định bị can rõ bị can đâu hết thời hạn điều tra vụ án Trường hợp rõ bị can đâu, Cơ quan điều tra phải định truy nã trước tạm đình điều tra Thứ hai, Khoản Điều 418 BLTTHS năm 2015 quy định “Trường hợp người 18 tuổi có dấu hiệu bỏ trốn có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người tiếp tục phạm tội người giao nhiệm vụ giám sát phải kịp thời thông báo phối hợp với quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng để có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời” Như vậy, BLTTHS quy định giao cho người giám sát có nhiệm vụ giám sát, phát biểu bỏ trốn người 18 tuổi Tuy nhiên, thực tế, khơng dễ người giám sát phát dấu hiệu bỏ trốn người 18 tuổi Mặt khác, BLTTHS không quy định trách nhiệm người giám sát việc để người 18 bỏ trốn Quy định vơ tình tạo kẽ hở cho việc người 18 tuổi phạm tội lẩn trốn, Cơ quan điều tra phải đợi họ đủ 18 tuổi định truy nã Thứ ba, theo Điều 119 BLTTHS năm 2015, trường hợp phạm tội nghiêm trọng, có nơi cư trú rõ ràng, khơng cản trở hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, có khung hình phạt từ hai năm tù trở xuống khơng áp dụng biện pháp ngăn chặn khác vi phạm, khơng có nơi cư trú rõ ràng khơng xác định lý lịch bị can nguy bỏ trốn đối tượng cao Mặt khác, tạm giam đối tượng trường hợp bỏ trốn bị bắt theo Số chuyên đề - 2020 PHÙNG VĂN HÀ định truy nã có dấu hiệu bỏ trốn, thực tế cho thấy bỏ trốn định truy nã Thứ tư, BLHS năm 2015 không quy định việc đối tượng, bị can, bị cáo bỏ trốn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình nên tính phòng ngừa, răn đe tội phạm hạn chế (Điều 59) Trong đó, khoản Điều 16 Thơng tư liên tịch số 13/2012/ TTLT-BCA-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 09/10/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình Luật thi hành án hình truy nã quy định: “Người phạm tội bị truy nã đầu thú xem xét tình tiết giảm nhẹ theo quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình sự” Việc quy định đối tượng truy nã đầu thú tình tiết giảm nhẹ vơ tình khuyến khích đối tượng phạm tội tìm cách bỏ trốn, chờ dư luận lắng xuống tìm cách khắc phục hậu quả, sau đầu thú để hưởng khoan hồng pháp luật Mặt khác, Điều 121 BLTTHS năm 2015 quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận bảo lĩnh để bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị phạt tiền theo quy định pháp luật” Tuy nhiên, luật lại không quy định cụ thể chế tài áp dụng người nhận bảo lĩnh trường họp người bảo lĩnh trốn Thứ năm, trường hợp bị cáo bỏ trốn, người bị kết án tù tử hình bỏ trốn Tịa án u cầu Cơ quan điều tra định truy nã theo quy định Điều 180, Điều 187, Điều 256 BLTTHS năm 2015 Những quy định không thống với quy định thẩm quyền Thủ trưởng Cơ quan điều tra theo quy định Khoản Điều 34 BLTTHS (Thủ trưởng Cơ quan điều tra có thẩm quyền định truy nã bị can, khơng có thẩm quyền truy nã bị cáo, người bị kết án tù tử hình) Thứ sáu, khoản Điều 14 Luật Thi hành án hỗ trợ tư pháp năm 2019 quy định thẩm quyền Cơ quan thi hành án Số chuyên đề - 2020 hình Cơng an cấp tỉnh có thẩm quyền định truy nã tổ chức truy bắt người chấp hành án bỏ trốn lại không quy định thẩm quyền định truy nã phạm nhân trốn bị áp giải Như vậy, trường hợp phạm nhân trốn bị áp giải Giám thị trại giam, quan thi hành án hình Cơng an cấp tỉnh nơi phạm nhân chấp hành án phạt tù tổ chức truy bắt phạm nhân bỏ trốn, đồng thời báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền tiến hành điều tra, khởi tố bị can Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử theo Điều 386 BLHS năm 2015 Sau Viện kiểm sát phê chuẩn định khởi tố bị can Cơ quan điều tra định truy nã khơng bảo đảm tính kịp thời việc truy bắt đối tượng Ngồi ra, Luật thi hành án hình quy định, sau phạm nhân trốn trại giam trại giam, quan thi hành án hình Cơng an cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp tổ chức lực lượng truy bắt Nếu quan chức bắt phạm nhân bỏ trốn thời gian chưa định truy nã phạm nhân trường hợp bắt có coi biện pháp ngăn chặn không Bởi lẽ, biện pháp ngăn chặn quy định BLTTHS chưa có quy định trường hợp bắt nêu Thứ bảy, trường hợp tổ chức, cá nhân bắt phạm nhân trốn trại giam bị truy nã theo định truy nã giám thị trại giam, quan thi hành án hình Cơng an cấp tỉnh nơi không thuộc địa bàn trại giam, quan thi hành án hình Cơng an cấp tỉnh định truy nã Theo quy định Điều 114 BLTTHS năm 2015, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo cho quan định truy nã Khoa học Kiểm sát 35 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG HOÀN THIỆN CƠ SỞ PHÁP LÝ để đến nhận người bị bắt Trong trường hợp xét thấy quan định truy nã đến nhận người bị bắt Cơ quan điều tra nhận người bị bắt định tạm giữ thông báo cho quan định truy nã biết Nếu theo quy định Điều 114 BLTTHS năm 2015, việc cần làm sau giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt người nhận người bị giữ, bị bắt quan định truy nã phải lệnh tạm giam gửi lệnh tạm giam Viện kiểm sát cấp phê chuẩn cho Cơ quan điều tra nhận người bị bắt Tuy nhiên, trại giam, quan thi hành án hình Cơng an cấp tỉnh khơng có thẩm quyền lệnh tạm giam người bị truy nã Vì vậy, cần có quy định cách giải trường hợp để thực thống thực tế Để hoàn thiện sở pháp lý nhằm nâng cao hiệu công tác truy nã, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Một là, quan liên ngành tư pháp cần có văn hướng dẫn trường hợp vụ án người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị khởi tố bị can tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng vô ý mà bỏ trốn họ đâu Trong trường hợp này, chưa xác định bị can rõ bị can đâu, hết thời hạn điều tra Cơ quan điều tra định tạm đình điều tra vụ án Điều tháo gỡ vướng mắc trường hợp vụ án có bị can, bị cáo người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bỏ trốn họ đâu Hai là, quan liên ngành tư pháp trung ương cần thống quy định trường hợp giao cho người giám sát người phạm tội người 18 tuổi Cần phải quy định trường hợp người giám sát không làm tròn trách nhiệm, để 36 Khoa học Kiểm sát người 18 tuổi bỏ trốn mà không kịp thời báo cáo quan chức có triệu tập quan tiến hành tố tụng mà người 18 tuổi khơng có mặt quan có thẩm quyền Quy định góp phần làm giảm tình trạng người phạm tội người 18 tuổi bỏ trốn gây khó khăm, cản trở cho hoạt động điều tra Ba là, BLTTHS cần bổ sung, sửa đổi quy định có liên quan đến áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ người bị truy nã lẩn trốn cho phù hợp với tình hình thực tế theo hướng quy định trường hợp phạm tội bỏ trốn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Bởi lẽ, hết, người phạm tội nhận thức phạm tội sau lẩn trốn hình thức trốn tránh trừng trị pháp luật Mặt khác, cần có hướng dẫn cụ thể cách tính tình tiết giảm nhẹ cho người bị truy nã giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, giúp cho quan tiến hành truy nã sử dụng tình tiết cách hiệu vận động người bị truy nã đầu thú Mặt khác, pháp luật tố tụng hình cần quy định cụ thể chế tài áp dụng người nhận bảo lĩnh để người phạm tội lẩn trốn Bốn là, cần xem xét điều chỉnh quy định trường hợp bị cáo bỏ trốn, người bị kết án tù tử hình bỏ trốn Tịa án u cầu Cơ quan điều tra định truy nã theo quy định Điều 180, Điều 187, Điều 256 BLTTHS năm 2015 cho phù hợp với quy định thẩm quyền Thủ trưởng Cơ quan điều tra theo quy định Khoản Điều 34 BLTTHS (Thủ trưởng Cơ quan điều tra có thẩm quyền định truy nã bị can, khơng có thẩm quyền truy nã bị cáo, người bị kết án tù tử hình)./ Số chuyên đề - 2020 ... giam người bị truy nã Vì vậy, cần có quy định cách giải trường hợp để thực thống thực tế Để hoàn thiện sở pháp lý nhằm nâng cao hiệu công tác truy nã, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Một là, quan... năm 2015, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo cho quan định truy nã Khoa học Kiểm sát 35 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG HOÀN THIỆN CƠ SỞ PHÁP LÝ để đến nhận người bị bắt Trong trường... luật truy nã thực tiễn áp dụng quy định có liên quan đến cơng tác truy nã cho thấy số vấn đề cần nghiên cứu, xem xét sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động này, góp phần nâng cao