luận văn quản trị chất lượng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC

51 299 0
luận văn quản trị chất lượng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh viên :Tăng Hồng Minh Lớp : Kế hoạch 46b ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NH ẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC LỜI MỞ ĐẦU : Trong thời gian thực tập tại phòng kinh doanh số 1 tại tập đoàn công nghệ CMC em nhận thấy công tác đấu thầu là một trong những hoạt động rất quan trọng mang tính chất sống còn với tập đoàn CMC . Tuy nhiên qua thời gian ngắn tìm hiểu em nhận thấy rằng tỷ lệ trúng thầu ở CMC chưa cao (khoảng 55%- theo số liệu của phòng kế hoạch) , như vậy là chưa tương xứng với tiềm năng của một tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực máy tính như CMC. Và trong thực tế vẫn chưa có một dề tài nghiên cứu nào nhằm nâng cao hiệu quả đấu thầu tại CMC . Mỗi một công ty đều mang cho mình một đặc điểm riêng và CMC cũng vậy , chính vì thế mà em mới chọn đề tài là “Một số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả đấu thầu tại công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC” nhằm nâng cao khả năng trúng thầu dựa trên cơ sở sử dụng tối đa điểm mạnh và hạn chế điểm yếu tại CMC. Nhưng do khả năng còn hạn chế nên em rất mong nhận được sự ghóp ý của các thầy cô để bản đề cương của em được hoàn thiện. Chơng I Đấu thầu và hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa I ) Những vấn đề cơ bản về đấu thầu 1.1 ) Khái niệm về đấu thầu 1.1.1 ) Các quan niệm về đấu thầu Thuật ngữ "đấu thầu" đã xuất hiện khá lâu trong thực tiễn, và ngày nay do cơ chế cạnh tranh mà thuật ngữ "đấu thầu" đợc nhắc đến rất nhiều nh là một hoạt động kinh doanh rất phổ biến. Nhng xét tuỳ theo khía cạnh chủ đầu t hay các nhà thầu mà "đấu thầu" đợc quan niệm khác nhau. - Quan niệm từ chủ đầu t Đứng trên góc độ của chủ đầu t thì họ quan niệm đấu thầu nh một ph- ơng thức cạnh tranh nhằm lựa chọn ngời nhận thầu, đáp ứng đợc mục tiêu đề ra với chi phí thấp nhất. - Quan n iệm từ nhà thầu Xét trên góc độ quan điểm của nhà thầu thì đấu thầu nh một hình thức kinh doanh mà thông qua đó nhà thầu dành cơ hội có đợc hợp đồng thực hiện dự án. 1.1.2 ) Khái niệm và đặc điểm đấu thầu mua sắm hàng hóa Khái niệm chung về đấu thầu Theo định nghĩa về thuật ngữ đấu thầu trong quy chế đấu thầu thì "Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng đợc các yêu cầu của bên mời thầu (chủ đầu t) trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu". Có nghĩa là bên mời thầu sau khi công khai công bố các điều kiện của mình, các nhà thầu tham gia cạnh tranh, và qua đó bên mời thầu lựa chọn đợc một nhà thầu tốt nhất phù hợp với điều kiện đa ra để tiến hành việc ký kết hợp đồng. Khái niệm đấu thầu mua sắm hàng hóa Đấu thầu mua sắm hàng hóa là hình thức đấu thầu để mua sắm hàng hóa. Trong đó bên mời thầu (hay chủ đầu t, bên gọi thầu) là ngời mua, và bên dự thầu (nhà thầu) là ngời bán. Ngời mua thông qua hoạt động thầu này sẽ chọn ra đợc ngời bán với giá thấp nhất, thỏa mãn các điều kiện mà mình đa ra với chất lợng cao nhất. Đặc điểm của đấu thầu mua sắm hàng hóa - Cũng nh hoạt động đấu thầu nói chung, hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa đều diễn ra với một bên mời thầu và nhiều nhà thầu, đợc diễn ra ở một địa điểm nhất định trong khoảng thời gian xác định đợc bên mời thầu thông báo cụ thể. - hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa diễn ra công khai trong một môi trờng cạnh tranh bình đẳng, nhà thầu nào bỏ giá thấp với uy tín và chất l- ợng đáp ứng yêu cầu của bên gọi thầu thì nhà thầu đó đợc coi là đã thắng thầu. - Hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa thờng diễn ra khi khối lợng hàng hóa đợc mua sắm lớn, có yêu cầu cao về kỹ thuật, chất lợng. 1.2 ) Mục tiêu và vai trò của hoạt động đấu thầu 1.2.1 ) Mục tiêu Mục tiêu đầu t cần đợc đảm bảo trong hoạt động đấu thầu là mục tiêu đảm bảo hiệu quả kinh tế. Đấu thầu tạo cơ hội cho các nhà đầu t thực hiện dự án với chi phí hợp lý, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chất lợng. Mục tiêu thứ hai, đó là phải đảm bảo tính công bằng, minh bạch. Đấu thầu đợc tiến hành công khai thể hiện trong suốt thời gian mời thầu đến việc xét chọn nhà thầu. Các nhà thầu đều bình đẳng với nhau, nếu đủ điều kiện sẽ đợc tham gia để lựa chọn. Mục tiêu thứ ba, đó là phải đảm bảo tính cạnh tranh. Đây là sân chơi cho các nhà thầu phát huy hết năng lực của mình, chơi theo luật và đúng luật định. 1.2.2 ) Vai trò của hoạt động đấu thầu - Đối với chủ đầu t: Thứ nhất, hoạt động đấu thầu giúp chủ đầu t lựa chọn đợc nhà thầu có khả năng nhất đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu của mình. Thứ hai, hoạt động đấu thầu giúp chủ đầu t tránh đợc những rủi ro nhất định và đặc biệt tránh đợc tình trạng phải lệ thuộc vào một nhà thầu duy nhất. Thứ ba, hoạt động đấu thầu giúp nhà đầu t tăng cờng hiệu quả vốn đầu t tránh thất thoát vốn, đồng thời nâng cao năng lực cán bộ thực hiện công tác đấu thầu. - Đối với các nhà thầu Thứ nhất, nhờ vào hoạt động đấu thầu mà các nhà thầu có đợc một môi trờng cạnh tranh lành mạnh để phát triển tối đa khả năng, năng lực của mình để tìm kiếm cơ hội ký kết các hợp đồng phát triển sản xuất. Thứ hai, nhờ hoạt động đấu thầu mà các nhà thầu tìm kiếm đợc đối tác tiêu thụ hàng hóa cho mình, giải quyết đợc tình trạng rủi ro ki tiêu thụ, đồng thời có cơ hội để tạo mối quan hệ bạn hàng tốt, tăng uy tín trên thị trờng. Thứ ba, hoạt động đấu thầu đặt ra cho các nhà thầu có cơ hội nâng cao trình độ bởi lẽ đã cạnh tranh là ai mạnh thắng, cho nên các nhà thầu phải không ngừng trau đồi tri thức, đạo đức, nhanh nhạy và năng động trong công tác tìm kiếm các thông tin cũng nh cơ hội tham gia dự thầu từ các nhà đầu t. - Đối với nền kinh tế quốc dân Hoạt động đấu thầu giúp cho nền kinh tế phát triển lành mạnh với tốc độ cao. Cụ thể là, hoạt động đấu thầu mang lại cho nền kinh tế những đầu t mới về công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại tạo điều kiện cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế. Đồng thời hoạt động đấu thầu giúp các nhà quản lý có tầm nhìn sâu rộng, đánh giá đúng thực lực khả năng của các đơn vị kinh tế, và đặc biệt là thu đợc những kinh nghiệm quý giá về việc quản lý tài chính, kinh tế của các dự án trong và ngoài nớc. 1.3 ) Một số thể thức trong đấu thầu 1.3.1 ) Một số thuật ngữ thờng dùng Quy chế đấu thầu hay quy chế mua sắm và các quy định về mua sắm nói chung là một lĩnh vực chuyên môn, do vậy những thuật ngữ đợc sử dụng cần làm rõ nghĩa, đó là: Bên mời thầu: đợc hiểu là đại diện chính thức của bên mua có trách nhiệm tổ chức đấu thầu và là ngời sẽ ký hợp đồng với nhà trúng thầu. Trong trờng hợp ở Việt Nam, bên mời thầu thờng là chủ dự án, ban quản lý dự án. Nhà thầu: đợc hiểu là các tổ chức hoặc cá nhân có đủ t cách pháp lý để tham gia đấu thầu và tiếp đó là ký hợp đồng. Trong các quy định đấu thầu thì nhà thầu chỉ đợc tham gia một đơn vị dự thầu, không có các hành vi tiêu cực trong quá trình tham gia thầu và thực hiện đủ các yêu cầu trong Hồ sơ mời thầu. Gói thầu: đợc hiểu là toàn bộ dự án hoặc một phần dự án đợc phân chia theo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự dự án. Gói thầu có thể đợc thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng nếu gói thầu đợc chia thành nhiều phần tơng đối độc lập. Hàng hóa: đợc hiểu là bao gồm các loại máy móc, phơng tiện vận tải, thiết bị (toàn bộ, đồng bộ hoặc thiết bị lẻ), bản quyền sở hữu công nghiệp, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng (thành phẩm, bán thành phẩm). Hồ sơ mời thầu: là toàn bộ tài liệu về các yêu cầu cho một gói thầu do bên mời thầu lập. Hồ sơ mời thầu đợc dùng làm các căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu. Hồ sơ dự thầu: đợc hiểu là toàn bộ các tài liệu do nhà thầu xây dựng nhằm đáp ứng các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu. Tuỳ theo lĩnh vực đấu thầu mà yêu cầu đối với hồ sơ dự thầu có khác nhau. Chẳng hạn, đối với cung cấp hàng hóa, hồ sơ dự thầu cần nói rõ các đặc tính kỹ thuật của hàng hóa, các vấn đề thơng mại, tài chính. Đóng thầu: là thời điểm kết thúc việc nộp hồ sơ dự thầu đợc theo quy định trong hồ sơ mời thầu. Mở thầu: là thời điểm tổ chức các hồ sơ dự thầu đợc quy định trong hồ sơ mời thầu. Giá gói thầu: là giá đợc xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu của dự án trên cơ sở tổng mức hoặc tổng dự toán, dự toán đợc duyệt. Giá dự thầu: là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu. Giá đánh giá: là giá dự thầu đã sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch (nếu có), đợc quy đổi về cùng mặt bằng (kỹ thuật, tài chính, thơng mại, và các nội dung khác) để làm cơ sở so sánh giữa các hồ sơ dự thầu. Giá đề nghị trúng thầu: là giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự thầu của nhà thầu đợc đề nghị trúng thầu sau khi sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Giá trúng thầu: là giá đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt kết quả đấu thầu để làm căn cứ cho bên mời thầu thơng thảo hoàn thiện và ký hợp đồng với nhà trúng thầu. Giá ký hợp đồng: là giá đợc bên mời thầu và nhà trúng thầu thỏa thuận sau khi thơng thảo hoàn thiện hợp đồng và phù hợp với kết quả trúng thầu. Thơng thảo hoàn thiện hợp đồng: là quá trình tiếp tục thơng thảo hoàn chỉnh nội dung chi tiết của hợp đồng với nhà thầu trúng thầu để ký kết. Kết quả đấu thầu: là nội dung phê duyệt của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền vè tên nhà thầu trúng thầu, giá trúng thầu, loại hợp đồng và thời gian thực hiện hợp đồng. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: đợc hiểu là sự đảm bảo của nhà thầu bằng một khoản tiền đối với trách nhiệm thực hiện theo hợp đồng đã ký. 1.3.2 ) Các đối tác của đấu thầu - Chủ đầu t: là cá nhân hoặc tổ chức có t cách pháp nhân đợc giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu t theo quy định của pháp luật. Đối với các dự án đầu t sử dụng vốn Nhà nớc hoặc dự án có cổ phần chi phối hay cổ phần đặc biệt của Nhà nớc thì chủ đầu t là doanh nghiệp Nhà n- ớc, cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoặc tổ chức quản lý dự án đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t giao trách nhiệm trực tiếp quản lý sử dụng vốn đầu t. Đối với các dự án đầu t của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hoặc hợp tác xã, chủ đầu t là công ty hoặc hợp tác xã. Đối với các dự án đầu t của t nhân, chủ đầu t là ngời sở hữu vốn. Đối với các dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài, chủ đầu t là các bên hợp doanh (đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh); là Hội đồng quản trị (đối với xí nghiệp liên doanh); là tổ chức cá nhân ngời nớc ngoài bỏ toàn bộ vốn đầu t (đối với xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài và dự án BOT). Với đấu thầu mua sắm hàng hóa thì chủ đầu t đợc hiểu là ngời mua. Chủ đầu t sẽ đa ra các yêu cầu của mình về hàng hóa nh số lợng, chất lợng, tiêu chuẩn. để chọn lựa các nhà thầu thích hợp nhất. - Các nhà thầu: Nhà thầu đợc hiểu là tổ chức kinh tế có đủ điều kiện và có t cách pháp nhân để tham gia đấu thầu. Các nhà thầu căn cứ vào các yêu cầu của chủ đầu t từ đó trình bày năng lực của mình và đa ra giá bỏ thầu. Có nhà thầu chính, nhà thầu phụ. Nhà thầu chính là nhà thầu cho toàn bộ công trình hay dự án mà nhà thầu đó đợc chủ đầu t lựa chọn để thực hiện. Nhà thầu phụ là ngời đợc gọi trong hợp đồng là ngời thầu phụ cho một bộ phận công trình hoặc ngời mà một bộ phận công trình đợc giao cho thầu phụ với sự đồng ý của kỹ s và những ngời thừa kế hợp pháp của ngời đó chứ không phải ngời đợc uỷ quyền của ngời đó. (Trong cuốn "Điều kiện hợp đồng đối với công trình xây dựng" do Hiệp hội Quốc tế các kỹ s t vấn 0 FIDIC). - Các nhà t vấn, môi giới trung gian 1.3.3 ) Hình thức lựa chọn nhà thầu Hình thức lựa chọn nhà thầu là quy định về phạm vi mỗi nhà thầu tham gia tuỳ theo đặc thù của từng gói thầu nhằm làm cho việc lựa chọn nhà thầu đợc thuận lợi đạt hiệu quả kinh tế và cũng là để đảm bảo sự cạnh tranh, công bằng trong đấu thầu. Có 7 hình thức lựa chọn nhà thầu: Đấu thầu rộng rãi Đây là hình thức không hạn chế số lợng nhà thầu tham gia. Bên mời thầu phải thông báo công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng và ghi rõ các điều kiện, thời gian dự thầu. Đối với những gói thầu lớn, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật, bên mời thầu phải tiến hành sơ tuyển để lựa chọn nhà thầu có đủ t cách và năng lực tham gia đấu thầu. Đấu thầu hạn chế Là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu là 5) có đủ năng lực tham dự. Đây thờng là các công trình quy mô lớn, công nghệ - kỹ thuật phức tạp nên không phải nhà thầu nào cũng đủ khả năng đáp ứng đợc các yêu cầu đề ra. Chỉ định thầu Đây là hình thức đặc biệt, đợc áp dụng theo quy định của Điều lệ quản lý đầu t xây dựng đối với các gói thầu sử dụng vốn Nhà nớc mới đợc phép chỉ định thầu. Bên mời thầu chỉ thơng thảo hợp đồng với một nhà thầu do ng- ời có thẩm quyền quyết định đầu t chỉ định, nếu không đạt yêu cầu mới th- ơng thảo với các nhà thầu khác. Chào hàng cạnh tranh Là hình thức chỉ áp dụng đối với những gói thầu có giá trị dới 2 tỷ đồng. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của bên mời thầu. Mua sắm trực tiếp Hình thức này đợc áp dụng trong trờng hợp bổ xung hợp đồng cũ đã thực hiện xong (dới 1 năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ đầu t có nhu cầu tăng thêm số lợng hàng hóa hoặc khối lợng công việc mà tr- ớc đó đã tiến hành đấu thầu, nhng phải đảm bảo không đợc vợt mức giá hoặc đơn giá trong hợp đồng đã ký trớc đó. Tự thực hiện Hình thức này chỉ áp dụng đối với gói thầu mà chủ đầu t có đủ năng lực tự thực hiện. Mua sắm đặc biệt Hình thức này áp dụng với ngành hết sức đặc biệt 1.3.4 ) Phơng thức đấu thầu Theo quy chế đầu t thì có các phơng thức sau: Đấu thầu một túi hồ sơ Khi dự thầu theo phơng thức này, nhà thầu cần nộp những đề xuất về kỹ thuật, tài chính, và những điều kiện khác trong một túi hồ sơ chung. Phơng thức này áp dụng với đấu thầu mua sắm hàng hóa và xây lắp. Sơ đồ 1: Đấu thầu một túi hồ sơ (1 giai đoạn) Đấu thầu hai túi hồ sơ Khi dự thầu theo phơng thức này, nhà thầu cần nộp những đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm. Túi hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ đợc xem xét để đánh giá. Nhà thầu đ- ợc xếp hạng thứ nhất về kỹ thuật sẽ đợc xem xét tiếp túi hồ sơ về tài chính. Trờng hợp nhà thầu không đáp ứng đợc các yêu cầu về tài chính và các điều kiện của hợp đồng, bên mời thầu phải xin ý kiến của ngời có thẩm quyền nhất định đầu t, nếu đợc chấp thuận mới đợc mời nhà thầu tiếp theo để xem xét. Phơng thức này chỉ áp dụng với đấu thầu tuyển chọn t vấn. Sơ đồ 2: Đấu thầu hai túi hồ sơ (1 giai đoạn) Đấu thầu hai giai đoạn Giai đoạn 1: Các nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và phơng án tài chính sơ bộ (cha có giá) để bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thể với từng nhà thầu nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chính thức chuẩn bị và nộp đề xuất kỹ thuật của mình. Đề xuất kỹ thuật Đề xuất kỹ thuật Đề xuất tài chính Đề xuất tài chính Thời hạn cuối Đề xuất kỹ thuật Đề xuất kỹ thuật Đề xuất tài chính Đề xuất tài chính Phê duyệt Đánh giáChuẩn bị Đề xuất kỹ thuật Đề xuất kỹ thuật Đề xuất tài chính Đề xuất tài chính Thời hạn cuối Phê duyệt Đánh giá 2 Chuẩn bị Đề xuất kỹ thuật Đề xuất kỹ thuật Đánh giá 1 Đề xuất kỹ thuật Đề xuất kỹ thuật Phê duyệt Giai đoạn 2: bên mời thầu các nhà thầu tham gia trong giai đoạn thứ nhất nộp đề xuất kỹ thuật để đợc bổ sung hoàn chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất đầy đủ các điều kiện về tài chính, tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá bỏ thầu để đánh giá và xếp hạng. Đấu thầu hai giai đoạn đợc áp dụng cho những dự án lớn (trên 500 tỷ đồng), phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc dự án thuộc dạng chìa khóa trao tay. 1.3.5 ) Hợp đồng Hợp đồng là văn bản đợc ký kết giữa bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu. Có nhiều loại hợp đồng và hợp đồng đợc ký kết đều phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Nguyên tắc của hợp đồng - Tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng của luật pháp Nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trờng hợp luật pháp Việt Nam cha có quy định thì phải xin phép Thủ tớng Chính phủ trớc khi ký kết hợp đồng. - Nội dung hợp đồng phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt (chỉ bắt buộc đối với các hợp đồng sẽ ký với nhà thầu nớc ngoài hoặc các hợp đồng sẽ ký với nhà thầu trong nớc mà kết quả đấu thầu do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt). Các loại hợp đồng - Hợp đồng trọn gói: là hợp đồng theo giá khoán gọn, đợc áp dụng cho những gói thầu đợc xác định rõ về số lợng, yêu cầu về chất lợng và thời gian. Trờng hợp có những phát sinh ngoài hợp đồng nhng do nhà thầu gây ra thì sẽ đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền xem xét quyết định. - Hợp đồng chìa khóa trao tay: là hợp đồng bao gồm toàn bộ các công việc thiết kế, cung cấp thiết bị và xây lắp của một gói thầu đợc thực hiện thông qua một nhà thầu. Chủ đầu t có trách nhiệm tham gia giám sát quá trình thực hiện, nghiệm thu và nhận bàn giao khi nhà thầu hoàn thành toàn bộ công trình theo hợp đồng đã ký. - Hợp đồng có điều chỉnh giá: là hợp đồng áp dụng cho những gói thầu mà tại thời điểm ký kết hợp đồng không đủ điều kiện xác định chính xác về số lợng và khối lợng hoặc có biến động lớn về giá cả do chính sách của Nhà [...]... Bên mời thầu chỉ đợc phép công bố kết quả đấu thầu sau khi đã đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt 1.4 ) Trình tự đấu thầu mua sắm hàng hóa Phân chia gói thầu Phân chia gói thầu Sơ tuyển Sơ tuyển Hồ sơ thầu Hồ sơ thầu Mở thầu Mở thầu Xét thầu Xét thầu Sơ đồ 3: Trình tự đấu thầu tổng quát 1.4.1 ) Trình tự thực hiện đấu thầu đối với chủ đầu t Trao thầu Trao thầu Trình tự đấu thầu mua... thầu Trờng hợp Tổng công ty đứng lên dự thầu thì các đơn vị trực thuộc không đợc phép tham dự với t cách là nhà thầu độc lập trong cùng một gói thầu và bên mời thầu không đợc tham gia với t cách là nhà thầu đối với các gói thầu do mình tổ chức Điều kiện đấu thầu quốc tế và u đãi nhà thầu; - Trờng hợp đấu thầu quốc tế đợc tiến hành trong điều kiện sau (theo điều 10, Quy chế đấu thầu) : Đối với gói thầu. .. chọn đối tác thực hiện dự án đều phải thực hiện theo Quy chế đấu thầu Tuy nhiên, thay vì các hội đồng xét thầu trớc đấy (quy định trong 183TTg) thì sử dụng các tổ chuyên gai giúp việc đấu thầu và ý kiến thẩm định của cơ quan chức năng Điều quan trọng là bắt đầu từ Quy chế lần 2, gói thầu (một thuật ngữ mới) đã trở thành một đối tợng quản lý của công tác đấu thầu Qua hai năm thực hiện quy chế đấu thầu lần... phụ cho nhà thầu khác Thứ hai, đối với đấu thầu quốc tế, nếu nhà thầu quốc tế thắng thầu thì phải cam kết nhận nhà thầu trong nớc làm thầu phụ Do đó đây là một cơ hội cho nhà thầu trong nớc Việc nhận thêm nhà thầu phụ cũng giúp cho nhà thầu tham gia vào công tác đấu thầu có nhiều thuận lợi hơn Tuy nhiên cũng có những khó khăn nhất định trong việc phối hợp nhịp nhàng giữa thầu chính và thầu phụ Bởi... nhà thầu (nếu có) Việc sơ tuyển các nhà thầu đợc tiến hành với các gói thầu có giá trị từ 300 tỷ đồng trở lên nhằm lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực - Lập hồ sơ sơ tuyển - Thông báo mời sơ tuyển - Nhận và quản lý hồ sơ dự tuyển - Đánh hồ sơ dự tuyển - Tình duyệt kết quả sơ tuyển (2) Lập hồ sơ mời thầu: Trong đó bao gồm các mẫu đơn, tài liệu liên quan đến công tác đấu thầu để hớng dẫn các nhà thầu. .. giao thầu 1.4.2 ) Trình tự tham gia đấu thầu đối với nhà thầu (1) Tìm kiếm thông tin Nhà thầu thu thập các thông tin về các dự án đầu t có những gói thầu mà đơn vị mình có khả năng đáp ứng (2) Tham dự sơ tuyển (nếu có) Công tác này chỉ có những gói thầu lớn (3) Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu (4) Nộp hồ sơ dự thầu (5) Ký kết hợp đồng (nếu trúng thầu) 1.1.5 Việc chọn nhà thầu phụ hoặc nhận thầu phụ Có một. .. lực của hồ sơ dự thầu phải đợc ghi rõ trong hồ sơ mời thầu Thông thờng có hiệu lực của hồ sơ tối thiểu là 15 ngày đối vơi đấu thầu trong nớc (7 ngày đối với gói thầu quy mô nhỏ) và 30 ngày đối với đấu thầu quốc tế kể từ ngày phát hành hồ sơ mời thầu Thời hạn hiệu lực của hồ sơ dự thầu tối đa không qua 180 ngày kể từ thời điểm đóng thầu Nếu cần gia hạn hiệu lực của hồ sơ dự thầu Bên mời thầu phải thông... từng điều kiện mà mời hay không mời nhà thầu phụ 2 ) Đấu thầu mua sắm hàng hóa trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam Quá trình hình thành và phát triển quy chế đấu thầu ở Việt Nam Đầu năm 1990, trong số những văn bản quản lý đầu t xây dựng đã có "Quy chế đấu thầu trong xây dựng" Đây là quy định về đấu thầu trong xây dựng các công trình xây dựng (trừ các công trình bí mật quốc gia) thuộc các nguồn... thầu và phơng thức đấu thầu áp dụng đối với từng gói thầu; - Thời gian tổ chức đấu thầu cho từng gói thầu; - Loại hợp đồng theo từng gói thầu; - Thời gian thực hiện hợp đồng; 1.3.8 ) Điều kiện thực hiện đấu thầu Việc tổ chức đấu thầu đợc thực hiện khi có các điều kiện sau: văn bản quyết định đấu thầu hoặc giấy phép đầu t của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền; kế hoạch đấu thầu đã đợc ngời có... các nhà thầu sau khi đợc phép của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền 1.3.10 ) Mở thầu, xét thầu, trình duyệt và công bố kết quả đấu thầu Mở thầu Sau khi tiếp nhận các hồ sơ thầu đúng hạn thì việc mở thầu đợc tiến hành công khai theo ngày giờ và địa điểm ghi trong hồ sơ mời thầu và không quá 48 giờ kể từ thời điểm đóng thầu (trừ ngày nghỉ theo quy định của pháp luật) Bản gốc hồ sơ dự thầu sau . Sinh viên :Tăng Hồng Minh Lớp : Kế hoạch 46b ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NH ẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC LỜI MỞ ĐẦU : . kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả đấu thầu tại công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC nhằm nâng cao khả năng trúng thầu dựa trên cơ sở sử dụng tối đa điểm mạnh và hạn chế điểm yếu tại CMC. Nhưng. TÁC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC I ) Tổng quan về công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC : 1) LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA CÔNG TY : Tên giao dịch viết tắt : CMC CORPORATION Năm

Ngày đăng: 20/05/2015, 07:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Công việc thực hiện

    • Công việc thực hiện

    • 1.7 ) Hoàn tất thủ tục :

    • 1.8 ) Hồ sơ :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan