1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại CT cổ phần XD.doc

66 389 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 600,5 KB

Nội dung

Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại CT cổ phần XD.doc

Trang 1

LỜI NóI ĐầU

Nhiều nhà phân tích tài chính đó vớ tài sản lưu động của doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trường như dũng mỏu tuần hoàn trong cơ thể con người.Tài sản lưu động được ví như vậy có lẽ bởi sự tương đồng về tính tuần hoànvà sự cần thiết của tài sản lưu động đối với "cơ thể" doanh nghiệp Trong nềnkinh tế thị trường, một doanh nghiệp muốn hoạt động thỡ khụng thể khụng cúvốn Vốn của doanh nghiệp núi chung và tài sản lưu động nói riêng có mặttrong mọi khâu hoạt động của doanh từ: dự trữ, sản xuất đến lưu động Tàisản lưu động giúp cho doanh nghiệp tồn tại và hoạt động được trơn tru, hiệu quả.

Tuy nhiên do sự vận động phức tạp và trỡnh độ quản lý tài chớnh cũnhạn chế ở nhiều doanh nghiệp Việt Nam, tài sản lưu động chưa được quản lý,sử dụng cú hiệu quả dẫn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khôngcao Trong quá trỡnh thực tập tại Cụng ty Cổ phần xõy dựng số 12 em nhậnthấy đây là một vấn đề thực sự nổi cộm và rất cần thiết ở công ty, nơi có tỷtrọng tài sản lưu động lớn với nhiều hoạt động sản xuất quy mô lớn, phức tạp,vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động đang là một chủ đề màcông ty rất quan tâm.

Với nhận thức như vậy, bằng những kiến thức quý bỏu về tài chớnhdoanh nghiệp, tài sản lưu động tích lũy được trong thời gian học tập, nghiêncứu tại trường, cùng thời gian thực tập thiết thực tại Công ty cổ phần xây

dựng số 12 em đó chọn đề tài: "Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sửdụng tài sản lưu động tại Cụng ty cổ phần xõy dựng số 12 - Vinaconex" làm

đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Trang 2

đến nhiều vấn đề, mặc dù đó được sự hướng dẫn chu đáo, tận tỡnh của cụgiỏo Ths.Trần Thị Thanh Tú nhưng do trỡnh độ có hạn nên trong bài viết củaem vẫn cũn nhiều thiếu sút khụng thể trỏnh khỏi, em rất mong nhận được sựgiúp đỡ, góp ý từ phía Công ty cổ phần xây dựng số 12 - Vinaconex đểchuyên đề của em có thể hoàn thiện hơn cũng như giúp em hiểu sâu hơn về đềtài mà mỡnh đó lựa chọn.

Trang 3

1.1.1 Khái niệm tài sản lưu động.

Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phảicó 3 yếu tố là: đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động Quá trìnhsản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sản phẩmhàng hoá lao vụ, dịch vụ Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động( nh-iên nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm )chỉ tham gia vào một chu kì sảnxuất kinh doanh và luôn thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đ-ược chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và được bù đắp khi giátrị sản phẩm được thực hiện Biểu hiện dưới hình thái vật chất của đối tượnglao động gọi là tài sản lưu động( TSLĐ ) Trong các doanh nghiệp, TSLĐgồm TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông.

TSLĐ sản xuất gồm những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sảnxuất được liên tục, vật tư đang nằm trong quá trình sản xuất chế biến vànhững tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định Thuộc vềTSLĐ sản xuất gồm: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùngthay thế, sản phẩm dở dang, công cụ lao động nhỏ.

TSLĐ lưu thông gồm: sản phẩm hàng hoá chưa tiêu thụ, vốn bằng tiền,vốn trong thanh toán.

Quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưuthông Trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh tàisản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông luôn chuyển hoá lẫn

Trang 4

nhau, vận động không ngừng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh được liêntục Để hình thành nên tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thôngdoanh nghiệp cần phải có một số vốn tương ứng để đầu tư vào các tài sản ấy,số tiền ứng trước về những tài sản ấy được gọi là tài sản lưu động( TSLĐ )củadoanh nghiệp.

Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luânchuyển trong quá trình kinh doanh.Trong bảng cân đối kế toán của doanhnghiệp ,tài sản lưu động được thể hiện ở các bộ phận tiền mặt ,các chứngkhoán thanh khoản cao,phải thu và dự trữ tồn kho.Gía trị các loại TSLĐ củadoanh nghiệp kinh doanh ,sản xuất thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giátrị tài sản của chúng.Quản lý sử dụng hợp lý các loại TSLĐ có ảnh hưởng rấtquan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp.

1.1 2 Đặc điểm tài sản lưu động

Tài sản lưu động của doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giaiđoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ - sản xuất - lưu thông quá trỡnh này gọi làquỏ trỡnh tuần hoàn và chu chuyển của tài sản lưu động.

Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh tài sản lưu động lại thay đổihỡnh thỏi biểu hiện Tài sản lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuấtmà không giữ nguyên hỡnh thỏi vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyểndịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm Như vậy, sau mỗi chu kỳ kinhdoanh thỡ tài sản lưu động hũa thành 1 vũng chu chuyển.

Tài sản lưu động theo một vũng tuần hoàn, từ hỡnh thỏi này sang hỡnhthỏi khỏc rồi trở về hỡnh thỏi ban đầu với một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.Chu kỳ vận động của tài sản lưu động của doanh nghiệp.

1.1.3 Phân loại tài sản lưu động.

Có thể phân loại TSLĐ theo khả năng chuyển đổi và đặc điểm kinh tếcủa từng nhóm:

Trang 5

1.1.3.1 Tiền(Cash)

Tất cả tiền mặt tại quỹ ,tiền trên các tài khoản ngân hàng và tiền đangchuyển Lưu ý rằng ,ở đây tiền (hay vốn bằng tiền )không phải chỉ là tiềnmặt Nhiều người nhầm lẫn khái niệm Cash trong tiếng Anh và cho nó đồngnghía với khái niệm tiền mặt trong tiếng Việt.Theo ngôn ngữ tiếng ViệtNam ,”tiền mặt “ không bao gồm tiền gửi ngân hàng.Khi các doanh nghiệpthanh toán bằng séc hoặc chuyển khoản thì được gọi là “thanh toán khôngdùng tiền mặt “.Trong lĩnh vực tài chính- kế toán ,tài sản bằng tiền “Cash“của một công ty hay doanh nghiệp bao gồm:

+Tiền mặt(Cash on hand)

+Tiền gửi ngân hàng(Bank accounts)+Tiền dưới dạng séc các loại (Cheques)

+Tiền trong thanh toán(Floating money,Advanced payment)+Tiền trong thẻ tín dụng và các loại tài khoản thẻ ATM

1.1.3.2.Vàng,bạc ,đá quý và kim khí quý

Đây là nhóm tài sản đặc biệt ,chủ yếu dùng vào mục đích dự trữ.Tuyvậy,trong một số nghành như ngân hàng ,tài chính ,bảo hiểm ,trị giá kimcương ,đá qúy ,vàng bạc ,kim khí quý vv có thể rất lớn

1.1.3.3.Các tài sản tương đương với tiền(cash equivalents)

Nhóm này gồm các tài sản tài chính có khả năng chuyển đổi cao ,tức làdễ bán ,dễ chuyển đổi thành tiền khi cần thiết.Tuy nhiên, không phải tất cảcác loại chứng khoán đều thuộc nhóm này Chỉ có các chứng khoán ngắn hạndễ bán mới được coi là TSLĐ thuộc nhóm này.Ngoài ra,các giấy tờ thương

Trang 6

mại ngắn hạn ,được bảo đảm có độ an toàn cao thì cũng thuộc nhóm này.Vídụ:hối phiếu ngân hàng,kỳ phiếu thương mại,bộ chứng từ hoàn chỉnh…

1.1.3.4 Chi phí trả trước(Prepaid expenses)

Chi phí trả trước bao gồm các khoản tiền mà công ty đã trả trước chongười bán ,nhà cung cấp hoặc các đối tượng khác Một số khoản trả trước cóthể có mức độ rủi ro cao vì phụ thuộc vào một số yếu tố khó dự đoán trước

1.1.3.5.Các khoản phải thu(Accounts receivable)

Các khoản phải thu là một tài sản rất quan trọng của doanh nghiệp ,đặcbiệt là các công ty kinh doanh thương mại ,mua bán hàng hoá.Hoạt động muabán chịu giữa các bên ,phát sinh các khoản tín dụng thương mại.Thực ra ,cáckhoản phải thu gồm nhiều khoản mục khác nhau tuỳ theo tính chất của quanhệ mua bán ,quan hệ hợp đồng

1.1.3.6.Tiền đặt cọc

Trong nhiều trường hơp ,các bên liên quan đến hợp đồng phải đặt cọcmột số tiền nhất định Phần lớn các điều khoản về tiền đặt cọc quy định theo 2cách:

-Số tiền đặt cọc tính theo tỷ lệ phần trăm giá trị hợp đồng hoặc giá trịtài sản được mua bán

-Số tiền đặt cọc được ấn định bằng một số tiên cụ thể,hoặc một giá trịtối thiểu cho hợp

Tiền đặt cọc là một tài sản không chắc chắn ,độ tin cậy có thể giaođộng lớn,từ 90% đến 30% hay 40%.Do tính chất là một tài sản bảo đảm nhưvậy nên mặc dù tiền đặt cọc thuộc TSLĐ nhưng nó không được các ngânhàng tính đến khi xác định khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp

Trang 7

1.1.3.7 Hàng hoá vật tư(Inventory)

Hàng hoá vật tư được theo dõi trong một tài khoản gọi là hàng tồnkho.”Hàng tồn kho” trong khái niệm này không có nghĩa là hàng hoá bị ứđọng,không bán được ,mà thực chất bao hàm toàn bộ các hàng hoá vậtliệu,nguyên liệu đang tồn tại ở các kho, quầy hàng hoặc trong xưởng.Nó gồmnhiều chủng loại khác nhau như:NVL chính, NVL phụ ,vật liệu bổ trợ ,nhiênliệu và các loại dầu mở, thành phẩm…

1.1.3.8 Các chi phí chờ phân bổ

Trong thực tế ,một khối lượng NVL và một số khoản chi phí đã phátsinh nhưng có thể chưa được phân bổ vào giá thành sản phẩm hay dịchvụ.Những khoản này sẽ được đưa vào giá thành trong khoảng thời gian thíchhợp.

1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LAO ĐỘNG

1.2.1 Khỏi niệm hiệu quả sử dụng tài sản lưu động

Hiệu quả là một khái niệm luôn được đề cập trong nền kinh tế thịtrường các doanh nghiệp luôn hướng tới hiệu quả kinh tế chính phủ nỗ lực đạthiệu quả kinh tế - xó hội.

Theo nghĩa chung nhất, hiệu quả là một khỏi niệm phản ỏnh trỡnh độsử dụng các yếu tố cần thiết để tham gia vào một hoạt động nào đó với nhữngmục đích xác định do con người đặt ra Như vậy, có thể hiểu hiệu quả sử dụngvốn là một phạm trù kinh tế đánh giỏ trỡnh độ sử dụng các nguồn vật lực củadoanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trỡnh sản xuất kinh doanh vớitổng chi phớ thấp nhất Do đó, hiệu quả sử dụng tài sản lưu động là một phạmtrù kinh tế đánh giá trỡnh độ sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp đóđạt kết quả cao nhất.

Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh với mức tài sản lưu động hợp lý.

Trang 8

Như đó trỡnh bày ở trờn, tài sản lưu động của doanh nghiệp được sửdụng cho các quá trỡnh dự trữ, sản xuất và lưu thông Quá trỡnh vận động củatài sản lưu động bắt đầu từ việc dùng tiền tệ mua sắm vật tư dự trữ cho sảnxuất, tiến hành sản xuất và khi sản xuất xong doanh nghiệp tổ chức tiêu thụ đểthu về một số vốn dưới hỡnh thỏi tiền tệ ban đầu với giá trị tăng thêm Mỗilần vận động như vậy được gọi là một vũng luõn chuyển của tài sản lưu động.Doanh nghiệp sử dụng vốn đó càng có hiệu quả bao nhiêu thỡ càng cú thể sảnxuất và tiờu thụ sản phẩm nhiều bấy nhiờu Vỡ lợi ớch kinh doanh đũi hỏi cỏcdoanh nghiệp phải sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn từng đồng tài sản lưu động,làm cho mỗi đồng tài sản lưu động hàng năm có thể mua sắm nguyên, nhiênvật liệu nhiều hơn, sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ được nhiều hơn Nhưngđiều đó cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nâng cao tốc độ luân chuyểntài sản lưu động (số vũng quay tài sản lưu động trong một năm).

Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động chúng ta có thẻ sử dụngnhiều chỉ tiêu khác nhau nhưng tốc độ luân chuyển tài sản lưu động là chỉ tiêucơ bản và tổng hợp nhất phản ánh trỡnh độ sử dụng tài sản lưu động củadoanh nghiệp.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động

1.2.2.1 Chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển tài sản lưu động

Tốc độ luân chuyển tài sản lưu động là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giáhiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp Tốc độ luân chuyển tàisản lưu động nhanh hay chậm núi lờn tỡnh hỡnh tổ chức cỏc mặt: mua sắm,dự trữ, sản xuất, tiờu thụ của doanh nghiệp cú hợp lý hay khụng, cỏc khoảnvật tư dự trữ sử dụng tốt hay không, các khoản phí tổn trong quá trỡnh sảnxuất kinh doanh cao hay thấp Thông qua phân tích chỉ tiêu tốc độ luân chuẩntài sản lưu động có thể giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh được tốc độ luânchuyển, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.

1 Vũng quay tài sản lưu động trong kỳ (Lkỳ)Lkỳ =

Trong đó:

Trang 9

Mkỳ: Tổng mức luõn chuyển tài sản lưu động trong kỳ, trong năm tổngmức luân chuyển tài sản lưu động được xác định bằng doanh thu thuần củadoanh nghiệp.

Ta cú: Lkỳ =

Đây là chỉ tiêu núi lờn số lần quay (vũng quay) của tài sản lưu độngtrong một thời kỳ nhất định (thường là một năm), chỉ tiêu này đánh giá hiệuquả sử dụng tài sản lưu động trờn mối quan hệ so sỏnh giữa kết quả sản xuất(tổng doanh thu thuần) và số tài sản lưu động bỡnh quõn bỏ ra trong kỳ Sốvũng quay tài sản lưu động trong kỳ càng cao thỡ càng tốt Trong đó:

- Tài sản lưu động bỡnh quõn trong kỳ (TSLĐBQkỳ) được tính như sau:TSLĐBQkỳ =

- T i s n l u ài sản lưu động bỡnh quõn năm ản lưu động bỡnh quõn năm ưu động bỡnh quõn năm động bỡnh quõn nămng b nh quõn n mỡnh quõn năm ăm

TSLĐBQnăm= + TSLĐđầu tháng 2+…+TSLĐđầu tháng 12 +12

Để đơn giản trong tính toán ta sử dụng công thức tính TSLĐBQ gầnđúng:

Khi tớnh hiệu suất luõn chuyển của từng bộ phận tài sản lưu động cầnphải dựa theo đặc điểm luân chuyển vốn của mỗi khâu để xác định mức luânchuyển cho từng bộ phận vốn Ở khâu dự trữ sản xuất, mỗi khu nguyên, vậtliệu được đưa vào sản xuất thỡ tài sản lưu động hoàn thành giai đoạn tuần

Trang 10

hoàn của nó Vỡ vậy mức luõn chuyển để tính hiệu suất bộ phận vốn ở đây làtổng số chi phí tổn tiêu hao về nguyên vật liệu trong kỳ Tương tự như vậy,mức luân chuyển tài sản lưu động dùng để tính tốc độ luân chuyển bộ phận tàisản lưu động sản xuất là tổng giỏ thành sản xuất sản phẩm hoàn thành nhậpkho, mức luõn chuyển của bộ phận tài sản lưu động lưu thông là tổng giáthành tiêu thụ sản phẩm.

1.2.2.2 Hệ số đảm nhiệm tài sản lưu động

Hệ số đảm nhiệm TSLĐ =

Hệ số này cho biết để đạt được mỗi đơn vị doanh thu, doanh nghiệpphải sử dụng bao nhiờu % đơn vị TSLĐ.Hệ số này càng thấp, thỡ hiệu quả sửdụng TSLĐ của doanh nghiệp càng cao.

1.2.2.3 Hệ số sinh lời tài sản lưu động

Hệ số sinh lời của TSLĐ =

Hệ số này cho biết mỗi đơn vị TSLĐ cú trong kỳ đem lại bao nhiờuđơn vị lợi nhuận sau thuế Hệ số sinh lợi của TSLĐ càng cao thỡ chứng tỏhiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao.

1.2.2.4 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán

1 Khả năng thanh toán ngắn hạn

Khả năng thanh toán ngắn hạn =

Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn củadoanh nghiệp Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thỡ doanh nghiệp có đủ khảnăng thanh toán.

2 Khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán nhanh =

Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạnbằng tiền hoặc các khoản tương đương tiền khi nợ ngắn hạn đó đến kỳ thanhtoỏn.

3 Khả năng thanh toỏn tức thời Khả năng thanh toỏn tức thời =

Trang 11

Chỉ tiờu này phản ỏnh khả năng thanh toỏn nhanh cỏc khoản nợ đếnhạn bằng tiền hoặc cỏc khoản tương đương tiền khi nợ ngắn hạn đó đến kỳthanh toỏn.

1.2.2.5 Chỉ tiờu về vũng quay dự trữ, tồn kho

Vũng quay dự trữ, tồn kho = Trong đú:

Tồn kho bỡnh quõn trong kỳ =

Chỉ tiờu này phản ỏnh số lần luõn chuyển hàng tồn kho trong một thờikỳ nhất định, qua chỉ tiờu này giỳp nhà quản trị tài chớnh xỏc định mức dựtrữ vật tư, hàng hoỏ hợp lý trong chu kỳ sản xuất kinh doanh.

1.2.2.6 Chỉ tiờu về kỳ thu tiền bỡnh quõn

Kỳ thu tiền bỡnh quõn = Trong đú:

Vũng quay khoản phải thu trong kỳ =

1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯUĐỘNG

Quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp là quá trỡnhhỡnh thành và sử dụng vốn kinh doanh Ngày nay các doanh nghiệp hoạt

Trang 12

động trong nền kinh tế thị trường yêu cầu về tài sản lưu động là rất lớn, cú thểcoi tài sản lưu động là nhựa sống tuần hoàn trong doanh nghiệp.

Để đánh giá quá trỡnh độ quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh củamột doanh nghiệp, người ta sử dụng thước đo hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp đó Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đánh giá trên haigóc độ là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xó hội Vỡ thế, việc nõng cao hiệu quảsử dụng tài sản lưu động là yêu cầu mang tính bắt buộc và thường xuyên đốivới doanh nghiệp

1.3.1.Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động với mục tiêuxuyên suốt là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Để đảm bảo mục tiêu này,doanh nghiệp thường xuyên phải đưa ra và giải quyết tập hợp các quyết địnhtài chính dài hạn và ngắn hạn Quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản lưu động làmột nội dung trọng tâm trong các quyết định tài chính ngắn hạn và là nộidung có ảnh hưởng lớn đến mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.

Với bản chất và định hướng mục tiêu như trên, doanh nghiệp luôn luôntỡm mọi biện phỏp để tồn tại và phát triển Xuất phát từ vai trũ to lớn đókhiến cho yêu cầu doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn núichung và tài sản lưu động núi riờng là một yờu cầu khỏch quan, gắn liền vớibản chất của doanh nghiệp.

1.3.2 Xuất phỏt từ vai trũ quan trọng của tài sản lưu động

Đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Một doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trường, muốn hoạt động kinh doanh thỡ cần phải cú vốn.Tài sản lưu động là một thành phần quan trọng trong tất cả cỏc khõu của quỏtrỡnh sản xuất kinh doanh.

Trong khõu dự trữ và sản xuất, tài sản lưu động đảm bảo cho sản xuấtcủa doanh nghiệp được tiến hành liên tục, đảm bảo quy trỡnh cụng nghệ, cụngđoạn sản xuất Trong lưu thông, tài sản lưu động đảm bảo dự trữ thành phẩmđáp ứng nhu cầu tiêu thụ được liên tục, nhịp nhàng và đáp ứng nhu cầu tiêu

Trang 13

thụ được liên tục, nhịp nhàng và đáp ứng được nhu cầu của khỏch hàng Thờigian luõn chuyển tài sản lưu động lớn khiến cho cụng việc quản lý và sử dụngtài sản lưu động luôn luôn diễn ra thường xuyên, hàng ngày với vai trũ to lớnnhư vậy, việc tăng tốc độ luân chuyển tài sản lưu động, nõng cao hiệu quả sửdụng tài sản lưu động trong doanh nghiệp là một yờu cầu tất yếu.

1.3.3 Xuất phỏt từ ý nghĩa của việc nõng cao hiệu quả sử dụng tàisản lưu động

Nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tức là có thể tăng tốc độluân chuyển tài sản lưu động, rỳt ngắn thời gian tài sản lưu động nằm tronglĩnh vực dự trữ, sản xuất và lưu thông, từ đó giảm bớt số lượng tài sản lưuđộng chiếm dựng, tiết kiệm tài sản lưu động trong luõn chuyển.

Tăng tốc độ luân chuyển tài sản lưu động cũn cú ảnh hưởng tích cựcđối với việc hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cóđủ vốn thỏa món nhu cầu sản xuất và hoàn thành nghĩa vụ nộp cỏc khoản thuếcho ngõn sỏch Nhà nước, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xó hội trong cảnước.

1.3.4 Xuất phỏt từ thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ởcác doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Trên thực tế, có rất nhiều nguyên nhân khiến một doanh nghiệp làm ănthiếu hiệu quả thậm chí thất bại trên thương trường Có thể có các nguyênnhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, tuy nhiên một nguyên nhân phổbiến vẫn là việc sử dụng vốn không hiệu quả Trong việc mua sắm, dự trữ, sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm Điều này dẫn đến việc sử dụng lóng phớ tài sản lưuđộng, tốc độ luân chuyển tài sản lưu động thấp, mức sinh lợi kộm và thậmchớ cú doanh nghiệp cũn gõy thất thoỏt khụng kiểm soỏt được tài sản lưuđộng dẫn đến mất khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán.Trong hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp Nhà nước dođặc thù chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế bao cấp trước đây, có kết quả sảnxuất kinh doanh yếu kém mà một nguyên nhân chủ yếu là do sự yếu kém

Trang 14

trong quản lý tài chớnh núi chung và quản lý tài sản lưu động núi riờng gõylóng phớ, thất thoỏt vốn.

Ở nước ta, để hoàn thành đường lối xây dựng một nền kinh tế thịtrường theo định hướng xó hội chủ nghĩa với thành phần kinh tế quốc doanhgiữ vai trũ chủ đạo, yêu cầu phải nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanhnghiệp nói chung và của các doanh nghiệp Nhà nước nói riêng Xét từ góc độquản lý tài chính, yêu cầu cần phải nâng cao năng lực quản lý tài chớnh trongđó chú trọng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động là một nội dungquan trọng không chỉ đảm bảo lợi ích riêng doanh nghiệp mà cũn cú ý nghĩachung đối với nền kinh tế quốc dân.

1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯUĐỘNG

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của rất nhiềunhân tố khác nhau chính vỡ vậy để đưa ra một quyết định tài chính nhà quảntrị tài chính doanh nghiệp phải xác định được và xem xét các nhân tố ảnhhưởng đến vấn đề cần giải quyết Có thể chia các nhân tố đó dưới 2 giác độnghiên cứu.

1.4.1 Nhõn tố bờn trong

Đây là các nhân tố nằm trong nội tại doanh nghiệp có tác động trực tiếpđến hiệu quả sử dụng tài sản lưu động núi riờng và hiệu quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp nói chung Đó là nhân tố như:

Trang 15

liệu, nếu dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, cũn nếu dự trữ quỏ ớtsẽ làm cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh bị giỏn đoạn gây ra hàng loạt cáchậu quả như mất thị trường, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp…

Tồn kho trong quỏ trỡnh sản xuất là cỏc nguyờn vật liệu nằm ở cỏccụng đoạn của dây chuyền sản xuất Nếu dây chuyền sản xuất càng dài vàcàng có nhiều công đoạn sản xuất thỡ tồn kho trong quỏ trỡnh sản xuất sẽcàng lớn Đây là những bước đệm nhỏ để quá trỡnh sản xuất được liên tục.

Khi tiến hành sản xuất xong, do có độ trễ nhất định giữa sản xuất vàtiêu thụ, do những chính sách thị trường của doanh nghiệp… đó hỡnh thànhnờn bộ phận thành phẩm tồn kho.

Hàng hoỏ dự trữ đối với cỏc doanh nghiệp gồm 3 bộ phận như trờnnhưng thụng thường trong quản lý chỳng ta tập trung vào bộ phận thức nhất,tức là nguyờn vật liệu dự trữ cho sản xuất kinh doanh.

Cú nhiều phương phỏp được đưa ra nhằm xỏc định mức dự trữ tối ưu. Quản lý dự trữ theo phương phỏp cổ điển hay mụ hỡnh đặt hàng hiệuquả nhất - EOQ (Economic odering Quan tity).

Mụ hỡnh được dựa trờn giả định là những lần cung cấp hàng hoỏ làbằng nhau Theo mụ hỡnh này, mức dự trữ tối ưu là:

Q* =

Trong đú:

Q*: Mức dự trữ tối ưu

D: toàn bộ lượng hàng hoỏ cần sử dụng

C2: chi phớ mỗi lần đặt hàng (chi phớ quản lý giao dịch và vận chuyểnhàng hoỏ).

C1: chi phớ lưu kho đơn vị hàng hoỏ (chi phớ bốc xếp, bảo hiểm, bảoquản…).

Điểm đặt hàng mới:

Về mặt lý thuyết ta giả định khi nào lượng hàng kỳ trước hết mới nhậpkho lượng hàng mới nhưng trờn thực tế hầu như khụng bao giờ như vậy.

Trang 16

Nhưng nếu mặt hàng quỏ sớm sẽ làm tăng lượng nguyờn liệu tồn kho.Do vậy cỏc doanh nghiệp cần phải xỏc định thời điểm đặt hàng mới.

= x

Lượng dự trữ an toàn

Nguyờn vật liệu sử dụng mỗi ngày khụng phải là số cố định mà chỳngbiến động khụng ngừng Do đú để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất,doanh nghiệp cần phải duy trỡ một lượng hàng tồn kho dự trữ an toàn Lượngdự trữ an toàn tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh cụ thể của doanh nghiệp Lượng dựtrữ an toàn là lượng hàng hoỏ dự trữ thờm vào lượng dự trữ tại thời điểm đặthàng.

Ngoài phương phỏp quản lý dự trữ theo mụ hỡnh đặt hàng hiệu quảnhất (EOQ) nhiều doanh nghiệp cũn sử dụng phương phỏp sau đõy:

 Phương phỏp cung cấp đỳng lỳc hay dự trữ bằng 0

Theo phương phỏp này cỏc doanh nghiệp trong một số ngành nghề cúliờn quan chặt chẽ với nhau hỡnh thành nờn những mối quan hệ, khi cú mộtđơn đặt hàng nào đú họ sẽ tiến hành huy động những loại hàng hoỏ và sảnphẩm dở dang của cỏc đơn vị khỏc mà họ khụng cần phải dự trữ Sử dụngphương phỏp này tạo ra sự ràng buộc cỏc doanh nghiệp với nhau, khiến cỏcdoanh nghiệp đụi khi mất sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Quản lý tiền mặt và cỏc chứng khoỏn thanh khoản cao.

Tiền mặt được hiểu là tiền tồn quỹ, tiền trờn tài khoản thanh toỏn củadoanh nghiệp ở ngõn hàng Tiền mặt bản thõn nú là tài sản khụng sinh lói, tuynhiờn việc giữ tiền mặt trong kinh doanh rất quan trọng xuất phỏt từ những lýdo sau: Đảm bảo giao dịch hàng ngày, bù đắp cho ngân hàng về việc ngânhàng cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu dự phũng trongtrường hợp biến động không lường trước của các luồng tiềm vào và ra, hưởnglợi thế trong thương lượng mua hàng.

Trang 17

Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy và tiền gửi ngõnhàng Sự quản lý này liờn quan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gắnliền với tiền mặt như các loại chứng khoán khả năng thanh khoản cao.

Ta cú thể thấy điều này qua sơ đồ luõn chuyển sau:

Nhỡn một cỏch tổng quỏt tiền mặt cũng là một tài sản nhưng đõy làmột tài sản đặc biệt - tài sản cú tớnh lỏng nhất.

Trong kinh doanh, doanh nghiệp phải lưu giữ tiền mặt cần thiết cho cỏchoỏ đơn thanh toỏn khi tiền mặt xuống thấp doanh nghiệp sẽ phải bổ sungtiền mặt bằng cỏch bỏn cỏc chứng khoỏn thanh khoản cao Chi phớ cho việclưu giữ tiền mặt ở đõy chớnh là chi phớ cơ hội; là lói suất mà doanh nghiệp bịmất đi Chi phớ đặt hàng chớnh là chi phớ cho việc bỏn cỏc chứng khoỏn Khiđú ỏp dụng mụ hỡnh EOQ ta cú lượng dự trữ tiền mặt tối ưu M* là:

M* =

Trong đú:

M*: tổng mức tiền mặt giải ngõn hàng nămCỏc chứng khoỏn

thanh khoản cao

Đầu tư tạm thời bằng cỏch mua chứng khoỏn cú

tớnh thanh khoỏn cao

Bỏn những chứng khoỏn thanh khoỏn cao để bổ

sung cho tiền mặt

Tiền mặtDũng thu

tiền mặt

Dũng chi tiền mặt

Trang 18

Mn: tiền mặt thanh toỏn hàng năm

Cb: chi phớ một lần bỏn chứng khoỏn thanh khoảni : lói suất

Từ cụng thức trờn cho thấy nếu lói suất càng cao thỡ doanh nghiệpcàng giữ ớt tiền mặt và ngược lại, nếu chi phớ cho việc bỏn chứng khoỏncàng cao thỡ họ lại càng giữ nhiều tiền mặt Mụ hỡnh số dư tiền mặt khụngthực tiễn ở chỗ giả định rằng doanh nghiệp chi trả tiền mặt một cỏch ổn định,điều này khụng luụn luụn đỳng trong thực tế.

Bằng việc nghiờn cứu và phõn tớch thực tiễn, cỏc nhà kinh tế học đóđưa ra mụ hỡnh quản lý tiền mặt Miller orr Theo mụ hỡnh này, doanh nghiệpsẽ xỏc định mức giới hạn trờn và giới hạn dưới của tiền mặt đú là cỏc khoảnmà doanh nghiệp bắt đầu tiến hành nghiệp vụ mua hoặc bỏn chứng khoỏn cútớnh toỏn khoản cao để cõn đối mức tiền mặt dự kiến.

Mụ hỡnh này được biểu diễn theo đồ thị sau đõyL

Mức tiền mặt thiết kế được xỏc định như sau: = +

Khoảng dao động tiền mặt dự kiến phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: mứcdao động của thu chi ngõn quỹ hàng ngày lớn hay nhỏ; chi phớ cố định củaviệc mua bỏn chứng khoỏn; lói suất càng cao cỏc doanh nghiệp sẽ giữ lại ớttiền và do vậy khoảng dao động tiền mặt sẽ giảm xuống Khoảng dao động.

Mức tiền mặt theo thiết kếGiới hạn trờn

Trang 19

d = 3 x 3

*Quản lý cỏc khoản phải thu

Trong nền kinh tế thị trường, để thắng lợi trong cạnh tranh các doanhnghiệp có thể áp dụng các chiến lược về sản phẩm, về quảng cáo, về giá cả…trong đó chính sách tín dụng thương mại là một công cụ hữu hiệu và khôngthể thiếu đối với các doanh nghiệp tín dụng thương mại có thể làm cho doanhnghiệp đứng vững trên thị trường và trở nên giàu có, nhưng cũng có thể đemđến những rủi ro cho hoạt động của doanh nghiệp Do đó, các doanh nghiệpcần phải đưa ra những phân tích về khả năng tín dụng của khách hàng vàquyết định có nên cấp tín dụng thương mại cho đối tượng khách hàng đó haykhông Đây là nội dung chính của quản lý cỏc khoản phải thu.

 Phân tích năng lực tín dụng của khách hàng

Để thực hiện việc cấp tín dụng cho khách hàng thì điều đầu tiên doanhnghiệp phải phân tích được năng lực tín dụng của khách hàng Công việc

này gồm: Thứ nhất, doanh nghiệp phải xây dựng một tiêu chuẩn tín dụng hợplý; Thứ hai, xác minh phẩm chất tín dụng của khách hàng tiềm năng Nếu khảnăng tín dụng của khách hàng phù hợp với những tiêu chuẩn tín dụng tối thiểumà doanh nghiệp đưa ra thì tín dụng thương mại có thể được cấp.

Trang 20

Việc thiết lập các tiêu chuẩn tín dụng của các nhà quản trị tài chính phảiđạt tới sự cân bằng thích hợp Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt quá cao sẽ loại bỏnhiều khách hàng tiềm năng và sẽ giảm lợi nhuận, còn nếu tiêu chuẩn đượcđặt ra quá thấp có thể làm tăng doanh thu, nhưng sẽ có nhiều khoản tín dụngcó rủi ro cao và chi phí thu tiền cũng cao.

Khi phân tích khả năng tín dụng của khách hàng, ta thường dùng cáctiêu chuẩn sau để phán đoán:

- Phẩm chất, tư cách tín dụng: Tiêu chuẩn này nói lên tinh thần tráchnhiêm của khách hàng trong việc trả nợ Điều này được phán đoán trên cơ sởviệc thanh toán các khoản nợ trước đây đối với doanh nghiệp hoặc đối với cácdoanh nghiệp khác.

- Năng lực trả nợ: Dựa vào các chỉ tiêu về khả năng thanh toán nhanh,dự trữ ngân quỹ của doanh nghiệp…

- Vốn của khách hàng: Đánh giá sức mạnh tài chính dài hạn của kháchhàng.

- Thế chấp: Xem xét khả năng tín dụng của khách hàng trên cơ sở cáctài sản riêng mà họ sử dụng để đảm bảo các khoản nợ.

- Điều kiện kinh tế: Tiêu chuẩn này đánh giá đến khả năng phát triểncủa khách hàng trong hiện tại và tương lại.

Các tài liệu được sử dụng để phân tích khách hàng có thể là kiểm trabảng cân đối tài sản, bảng kế hoạch ngân quỹ, phỏng vấn trực tiếp, xuống tậnnơi để kiểm tra hay tìm hiểu qua các khách hàng khác.

Phân tích đánh giá khoản tín dụng được đề nghị

Trang 21

Sau khi phân tích năng lực tín dụng khách hàng, doanh nghiệp tiến hànhviệc phân tích đánh giá khoản tín dụng thương mại được đề nghị Việc đánhgiá khoản tín dụng thương mại được đề nghị để quyết định có nên cấp haykhông được dựa vào việc tính NPV của luồng tiền.

 Q’, P’: Sản lượng và giá bán đơn vị nếu bán chịu.

 C : Chi phí cho việc đòi nợ và tài trợ bù đắp cho khoảnphải thu.

 V : Chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm. R: Doanh lợi yêu cầu thu được hàng tháng.

 r : Tỷ lệ phần trăm của hàng bán chịu không thu đượctiền.

Nếu NPV > 0 chứng tỏ việc bán chịu là mang lại hiệu quả cao hơn việcthanh toán ngay, có lợi cho doanh nghiệp, do đó khoản tín dụng được chấpnhận.

 Theo dõi các khoản phải thu

Theo dõi các khoản phải thu là một nội dung quan trọng trong quản lýcác khoản phải thu Thực hiện tốt công việc này sẽ giúp cho doanh nghiệp có

Trang 22

thể kịp thời thay đổi các chính sách tín dụng thương mại phù hợp với tìnhhình thực tế Thơng thường, để theo dõi các khoản phải thu ta dùng các chỉtiêu, phương pháp và mơ hình sau:

- Kỳ thu tiền bình quân (The average collection period – ACP):ngày 1quân bìnhthụtiêuthuDoanh

thu phải khoảnCác

quân bìnhtiềnthu

Kỳ thu tiền bình quân phản ánh thời gian bình quân mà cơng ty thu hồiđược nợ Do vậy, khi kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán và lợinhuận khơng tăng thì cũng cĩ nghĩa là vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng ởkhâu thanh tốn Khi đĩ nhà quản lý phải cĩ biện pháp can thiệp kịp thời.

- Sắp xếp ‘tuổi’ của các khoản phải thu

Thơng qua phương pháp sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thờigian, các nhà quản lý doanh nghiệp cĩ thể theo dõi và cĩ biện pháp thu hồi nợkhi đến hạn.

- Xác định số dư khoản phải thu

Sử dụng phương pháp này doanh nghiệp hồn tồn cĩ thể thấy được nợtồn đọng của khách hàng nợ doanh nghiệp Cùng với các biện pháp theo dõivà quản lý khác, doanh nghiệp cĩ thể thấy được ảnh hưởng của chính sách tíndụng thương mại và cĩ những điều chỉnh kịp thời, hợp lý phù hợp với từngđối tượng khách hàng, từng khoản tín dụng cụ thể.

Ngồi cỏc nhõn tố trờn cũn cú cỏc nhõn tố như: trỡnh độ, năng lực củacán bộ tổ chức quản lý, sử dụng tài sản lưu động trong doanh nghiệp, tính

Trang 23

kinh tế và khoa học của các phương pháp mà doanh nghiệp áp dụng trongquản lý, sử dụng tài sản lưu động…

1.4.2 Nhõn tố bờn ngoài

Hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi:

+ Tốc độ phát triển của nền kinh tế: Khi nền kinh tế tăng trưởng chậm,sức mua của thị trường sẽ bị giảm sút Điều này làm ảnh hưởng đến tình hìnhtiêu thụ của doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ khó tiêu thụ hơn,doanh thu sẽ ít đi, lợi nhuận giảm sút và tất yếu làm giảm hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh nói chung và TSLĐ nói riêng.

+ Rủi ro: Do những rủi ro bất thường trong quá trình sản xuất kinhdoanh mà các doanh nghiệp thường gặp phải trong điều kiện kinh doanh củacơ chế thị trường có nhiều thành phần kinh tế tham gia cùng cạnh tranh vớinhau Ngoài ra doanh nghiệp còn gặp phải những rủi ro do thiên nhiên gây ranhư động đất, lũ lụt, núi lửa mà các doanh nghiệp khó có thể lường trướcđược.

+ Do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ làm giảm giátrị tài sản, vật tư vì vậy, nếu doanh nghiệp không bắt kịp điều này để điềuchỉnh kịp thời giá cả của sản phẩm thì hàng hoá bán ra sẽ thiếu tính cạnhtranh làm giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung và TSLĐ nói riêng.

+ Ngoài ra, do chính sách vĩ mô của Nhà nước có sự điều chỉnh, thayđổi về chính sách chế độ, hệ thống pháp luật, thuế cũng tác động đến hiệuquả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp.

Trang 24

Tờn cụng ty: Cụng ty cổ phần xõy dựng số 12 - Vinaconex

Trụ sở giao dịch của công ty đóng tại: H10 - Thanh Xuân Nam - Hà Nội Điện thoại: 045522781

Công ty cổ phần xây dựng số 12, thuộc Tổng Công ty xuất nhập khẩuxây dựng Việt Nam Vinaconex, được thành lập theo quyết định số 358/BXD-TCLĐ ngày 31 tháng 03 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ xây dựng.

Tiền thân của công ty là các đơn vị:

- Xí nghiệp cơ khí Sóc Sơn thành lập năm 1996- Chi nhánh xây dựng 5-04 thành lập năm 1970

- Công ty xây dựng số 4 Vinaconex thành lập năm 1990.

Công ty cổ phần xây dựng số 12 có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạchtoán độc lập, mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, có con dấu riêng theo quyđịnh nên rất chủ động trong việc liên hệ, ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng.

Công ty ban đầu thành lập với số vốn cũn hạn chế, lực lượng lao độngcũn ớt Vỡ vậy, khi mới đi vào hoạt động công ty gặp không ít khó khăn do sựcạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường Song với sự nỗ lực của lónhđạo công ty, cùng với việc cải tiến kỹ thuật nâng cao trỡnh độ cán bộ côngnhân viên, công ty đó thoỏt ra khỏi những khú khăn và đạt được những thànhtích đáng kể, chất lượng các công trỡnh xõy dựng ngày càng được nâng cao,tạo niềm tin cho các chủ đầu tư.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của cụng ty

Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây dựng nên

Trang 25

sỏt, thăm dũ, tỡm hiểu và bố trớ tương đối hợp lý mụ hỡnh tổ chức quản lýtheo kiểu trực tuyến.

Trang 26

(1) Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của cụng ty

- Các đội xây dựng trực thuộc công ty gồm có:

+ Thi cụng cụng trỡnh dõn dụng và cụng nghiệp: 17 đội+ Thi công điện nước: 02 đội

+ Thi công cơ giới: 01 đội

+ Thi công cầu đường và cảng: 02 đội+ Thi cụng lắp ghộp kết cấu: 01 đội

PhũngH nh chài sản lưu động bỡnh quõn năm ớnh

Trang 27

+ Thi cụng cỏc cụng trỡnh thủy lợi: 01 đội(2) Tổ chức nhõn sự

Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo, có trỡnh độtay nghề, có kinh nghiệm và nhiệt huyết với công việc Hàng năm, số lượngcán bộ công nhân viên của công ty không ngừng được bổ sung, nâng cao cảvề chất lượng và số lượng Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty hiệnnay là 1.245 người với thu nhập bỡnh quõn đầu người trong các năm 2003,2004 và 2005 là 135.000, 14.78000 và 1.550.000 Ban lónh đạo công ty gồm:

Hội đồng quản trị có: 1 chủ tịch hội đồng quản trị4 thành viên hội đồng quản trịBan kiểm soát gồm có: 1 trưởng ban kiểm soát

2 thành viờn

- Giám đốc công ty: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các quyết định củahội đồng quản trị, điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinhdoanh của công ty theo Nghị định, quyết định của Hội đồng quản trị, Nghịquyết của Đại hội đồng cổ đông, điều lệ công ty và tuân thủ pháp luật.

Giúp việc cho giám đốc gồm có 4 phó giám đốc:- Phó giám đốc phụ trách công tác kế hoạch, kỹ thuật.- Phó giám đốc phụ trách công tác quyết toán kinh doanh - Phó giám đốc phụ trách công tác tiếp thị

- Phó giám đốc phụ trách công tác đầu tư.(3) Tổ chức cỏc phũng ban của cụng ty

Theo sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty cổ phần xây dựng số 12 cú thểthấy cụng ty cú 4 phũng ban chức năng: Phũng tổ chức- hành chớnh, phũngtài chớnh - kế toỏn, phũng kế hoạch kỹ thuật; phũng thiết bị và đầu tư và cácđơn vị trực thuộc: Chi nhỏnh 5.04, cụng trường, xớ nghiệp khai thỏc và sảnxuất vật liệu xõy dựng với sự phõn cụng nhiệm vụ cụ thể, mỗi phũng ban phụtrỏch những mảng chuyờn mụn khỏc nhau tạo nờn sự phõn cụng lao độngkhoa học trong công ty đồng thời luôn có sự gắn kết chặt chẽ giữa các phũngban đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chung của toàn cụng ty.

Trang 28

2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh

Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất của cụng ty cổ phần xõy dựng số 12Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nên điều kiệntổ chức sản xuất cũng như sản phẩm của công ty có nhiều khác biệt so với cácngành khác Đối với hoạt động xây lắp thỡ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh củacụng ty diễn ra theo sơ đồ sau:

Trang 29

2.1.3.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

Công ty cổ phần xây dựng số 12 - Vinaconex có phạm vi hoạt độngtrên toàn quốc, đó và đang thi cụng nhiều cụng trỡnh trọng điểm của Nhànước Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm:

- Xõy dựng cỏc cụng trỡnh dõn dụng và phần bao che cỏc cụng trỡnhcụng nghiệp.

- Xõy dựng cỏc cụng trỡnh kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp- Xõy dựng đường dây và trạm biến áp 110 KV

- Xây dựng kênh mương, đè, kè, cống.- Xây dựng đường bộ

Nhận hồ sơ Lập dự ỏn thi cụng v lài sản lưu động bỡnh quõn năm ập dự toỏn

Nghiệm thu, b n ài sản lưu động bỡnh quõn nămgiao, xác định lập kết quả, lập quyết

Tiến h nhài sản lưu động bỡnh quõn nămxõy dựng

Chuẩn bị nguồn lực: NVL, nhõn

Tham gia đấu thầu

Thắng thầu

Trang 30

Các sản phẩm của công ty đều tập trung trong lĩnh vực xây lắp, nhằmđáp ứng nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất chuyên ngành, các sản phẩm củacông ty có đặc điểm sau:

Có nơi tiêu thụ cố định, nơi sản xuất gắn liền với nơi tiêu thụ sản phẩm,chất lượng, giá cả (chi phí xây dựng) sản phẩm chịu ảnh hưởng rất lớn vàođiều kiện địa chất, thủy văn, khí hậu.

Sản phẩm cú quy mụ lớn, kết cấu phức tạp Cỏc cụng trỡnh đều có thờigian xây dựng dài rất dễ gây ứ đọng tài sản lưu động, mặt khác nếu dự toánthiếu vốn sẽ làm công tác thi công bị gián đoạn kéo dài thời gian thi công gâylóng phớ.

Sản phẩm có tính đơn chiếc, riờng lẻ Mỗi cụng trỡnh đều có thiết kếriêng, có yêu cầu về công nghệ, về các yêu cầu như tiện nghi, mỹ quan về antoàn… khác nhau.

2.1.3.3 Đặc điểm về thị trường

Cựng với sự phỏt triển nhanh của nền kinh tế, nhu cầu xõy dựng cỏccụng trỡnh hiện đại, có quy mô, chất lượng tương xứng với khu vực và trênthế giới Thị trường xây dựng phát triển mạnh mẽ với rất nhiều các tổng côngty như: Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty xây dựng Hà Nội, Tổng công tyxây dựng Thăng Long Tổng công ty xây dựng Lũng Lô… Mặc dù đều thựchiện xây dựng - thầu tổng hợp song mỗi công ty đều có thế mạnh riêng về mộtlĩnh vực Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam Vinaconex đó cútờn tuổi gắn liền với những cụng trỡnh lớn của đất nước, là một trong nhữngthành viên chủ lực của tổng cụng ty, Cụng ty cổ phần xõy dựng số 12 -Vinaconex cú thế mạnh trong lĩnh vực xõy dựng cỏc cụng trỡnh kết cấu hạtầng, cỏc cụng trỡnh giao thụng Do đó, công ty luôn nhận được sự tin tưởngvà giành được các gói thầu của các công trỡnh lớn.

2.1.4 Cơ chế quản lý tài chớnh của cụng ty

Trang 31

Phũng Tài chớnh - kế toỏn cụng ty chịu trỏch nhiệm chớnh và trực tiếptrước giám đốc công ty về công tác quản lý tài chớnh Cơ cấu tổ chức của phũngTài chớnh - kế toỏn cụng ty gồm 1 kế toỏn trưởng, 1 phó phũng tài chính kế toáncông ty gồm 1 kế toán trưởng, 1 phó phũng tài chớnh kế toỏn và 6 nhõn viờn kếtoỏn phụ trỏch cỏc mảng khỏc nhau trong hoạt động tài chính, kế toán của côngty.

2.1.4.1 Cụng tỏc quản lý vốn và tài sản

Cụng ty cổ phần xõy dựng số 12 - Vinaconex là một doanh nghiệp cổphần với 51% vốn thuốc Nhà nước cũn lại là do cỏc cổ đông góp vào công ty.Công ty có nghĩa vụ quản lý và sử dụng hiệu quả vốn, khụng ngừng nõng caohiệu quả kinh doanh, bảo toàn và phỏt triển vốn.

Trong quỏ trỡnh kinh doanh, khi cần thiết công ty được tổng công tybảo lónh vay vốn trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật hiệnhành và theo điều kiện của tổng công ty

Về quản lý tài sản, cụng ty cú quyền sử dụng, cho thuờ, thế chấp, cầmcố nhượng bán tài sản thuộc quyền quản lý của công ty tuân thủ các quy địnhtheo quy chế của tổng công ty và Nhà nước khi bị tổn thất về tài sản, công typhải xác định giá trị tổn thất, nguyên nhân, trách nhiệm để xử lý.

2.4.1.2 Quản lý doanh thu, lợi nhuận và chi phớ kinh doanh

Doanh thu thu được từ hoạt động sản xuất - kinh doanh trực tiếp củacông ty Các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng ngay trong nội bộ đơn vịcũng phải được hạch toán để xác định doanh thu.

Chi phí trong hoạt động của công ty được phản ánh theo đúng chế độ,định mức kinh tế kỹ thuật, định mức lao động, định mức chi phí gián tiếp, đơngiá tiền lương do công ty tự xây dựng và quyết định ban hành Các chi phíphát sinh phải có hóa đơn, chứng từ hợp pháp, hợp lệ.

Về hạch toỏn, lợi nhuận, lợi nhuận của cụng ty bằng doanh thu trừ cỏckhoản chi phớ hợp lý cú liờn quan đến thu nhập chịu thuế của hoạt động kinhdoanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác.

Trang 32

2.1.4.3 Cụng tỏc kế hoạch tài chớnh

Công tác kế hoạch hóa tài chính luôn là một nội dung được quan tâmcao trong công ty Công ty đó phõn cụng một nhõn viờn trong phũng tàichớnh - kế toỏn chuyờn phụ trỏch việc lập bỏo cỏo, kế hoạch tổng hợp vàtheo dừi, đánh giá thực hiện kế hoạch trong năm công ty.

Hàng năm, phũng kế hoạch sẽ phối hợp cựng cỏc phũng ban khỏc xõydựng kế hoạch sản xuất kinh doanh Trên cơ sở bản kế hoạch sản xuất kinhdoanh đó được sự phê duyệt của ban giám đốc, phũng Tài chớnh - kế toỏnxõy dựng kế hoạch tài chớnh (ngắn hạn) Bản kế hoạch sản xuất và kế hoạchtài chớnh sẽ được định kỳ báo cáo tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch tài chớnhthỏng, quý, năm cho tổng công ty

2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TẠI CễNG TYCỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12 - VINACONEX

Để có thể phân tích chi tiết về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của cụngty ta cần cú cỏi nhỡn khỏi quỏt về tỡnh hỡnh hoạt động của công ty trong nhữngnăm gần đây Thông qua các báo cáo tài chính hàng năm, ta có những đánh giá vềcác mặt sau đây.

2.2.1 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty trong vài năm gần đây.

Trang 33

Bảng 2.1 Bảng phân tích kết quả kinh doanh qua các năm

n v tính: ngĐơn vị tính: Đồng ị tính: Đồng Đồng

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(1) Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của cụng ty - Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại CT cổ phần XD.doc
1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của cụng ty (Trang 27)
Bảng 2.1. Bảng phõn tớch kết quả kinh doanh qua cỏc năm - Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại CT cổ phần XD.doc
Bảng 2.1. Bảng phõn tớch kết quả kinh doanh qua cỏc năm (Trang 34)
Bảng 2.1. Bảng phân tích kết quả kinh doanh qua các năm - Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại CT cổ phần XD.doc
Bảng 2.1. Bảng phân tích kết quả kinh doanh qua các năm (Trang 34)
Bảng 2.2. Thực trạng sử dụng tài sản lưu động tại Cụng ty cổ phần xừy dựng số 12 - Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại CT cổ phần XD.doc
Bảng 2.2. Thực trạng sử dụng tài sản lưu động tại Cụng ty cổ phần xừy dựng số 12 (Trang 36)
Bảng 2.2. Thực trạng sử dụng tài sản lưu động tại Cụng ty cổ phần xừy dựng số 12 - Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại CT cổ phần XD.doc
Bảng 2.2. Thực trạng sử dụng tài sản lưu động tại Cụng ty cổ phần xừy dựng số 12 (Trang 36)
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại CT cổ phần XD.doc
i sản lưu động và đầu tư ngắn hạn (Trang 41)
Bảng 2.3. Bảng cân đối kế toán - Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại CT cổ phần XD.doc
Bảng 2.3. Bảng cân đối kế toán (Trang 41)
Dữ liệu của "Bảng cõn đối kế toỏn" qua cỏc năm của cụng ty cổ phần xõy dựng số 12 (bảng 2.3) biểu đồ "cơ cấu và tăng trưởng tài sản" (biểu đồ  2.1) và biểu đồ "cơ cấu và tăng trưởng nguồn vốn" (biểu đồ 2.2) cho thấy  cụng ty cú tổn - Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại CT cổ phần XD.doc
li ệu của "Bảng cõn đối kế toỏn" qua cỏc năm của cụng ty cổ phần xõy dựng số 12 (bảng 2.3) biểu đồ "cơ cấu và tăng trưởng tài sản" (biểu đồ 2.1) và biểu đồ "cơ cấu và tăng trưởng nguồn vốn" (biểu đồ 2.2) cho thấy cụng ty cú tổn (Trang 44)
Bảng 2.4: Bảng phừn tớch chi tiết kết cấu tài sản lưu động - Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại CT cổ phần XD.doc
Bảng 2.4 Bảng phừn tớch chi tiết kết cấu tài sản lưu động (Trang 47)
Bảng 2.4: Bảng phừn tớch chi tiết kết cấu tài sản lưu động - Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại CT cổ phần XD.doc
Bảng 2.4 Bảng phừn tớch chi tiết kết cấu tài sản lưu động (Trang 47)
Tốc độ luõn chuyển tài sản lưu động của cụng ty được tớnh theo bảng sau đõy: - Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại CT cổ phần XD.doc
c độ luõn chuyển tài sản lưu động của cụng ty được tớnh theo bảng sau đõy: (Trang 51)
Bảng 2.6: Bảng tính tốc độ luân chuyển tài sản lưu động - Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại CT cổ phần XD.doc
Bảng 2.6 Bảng tính tốc độ luân chuyển tài sản lưu động (Trang 51)
Bảng 2.7. Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh khả năng thanh toỏn của cụng ty cổ phần xừy dựng số 12 - Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại CT cổ phần XD.doc
Bảng 2.7. Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh khả năng thanh toỏn của cụng ty cổ phần xừy dựng số 12 (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w