1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75.doc(kèm phụ lục)

125 436 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 829 KB

Nội dung

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75.doc

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Vốn là một yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Là chìa khoá, là điều kiện tiền đề cho các doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu kinh tế của mình là lợi nhuận, lợi thế và an toàn.

Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung chúng ta chưađánh giá hết được vai trò thiết yếu của nó nên dẫn đến hiệntượng sử dụng vốn còn nhiều hạn chế, các doanh nghiệpNhà Nước hoạt động trong cơ chế này được bao tiêu cungứng, chính vì thế hiệu quả sử dụng vốn không được chú ýđến, do đó không mang lại hiệu quả, làm lãng phí nguồnnhân lực

Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, cùng với việc chuyểndịch cơ chế quản lý kinh doanh đó là việc mở rộng quyền tự chủ, giao vốncho các doanh nghiệp tự quản lý và sử dụng theo hướng lời ăn, lỗ thì chịu.Bên cạnh đó nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế, các doanh nghiệpđang đối mặt với cạnh tranh gay gắt, mọi doanh nghiệp đều thấy rõ điều này,Nhà Nước và doanh nghiệp cùng bắt tay nhau hội nhập Điều này đã tạo cơhội và thách thức cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.Bên cạnh những doanh nghiệp năng động, sớm thích nghi với cơ chế thịtrường đã sử dụng vốn có hiệu quả còn những doanh nghiệp khó khăn trongtình trạng sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốn Vì vậy, việc nâng cao hiệuquả sử dụng vốn không còn là khái niệm mới mẻ, nhưng nó luôn được đặt ratrong suốt quá trình hoạt động của mình.

Trang 2

Công ty xây dựng Cầu 75 – Thuộc Tổng Công ty Xây dựng côngtrình Giao thông 8 là một trong những doanh nghiệp nhà nước thành công

trong ngành xây dựng và luôn khảng định: Làm thế nào để sử dụng hiệu quảhơn nữa nguồn vốn kinh doanh Chính vì lẽ đó, trong thời gian thực tập tạicông ty em quyết định chọn đề tài:

“ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựngCầu 75 “.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu đề cập đến hiệu quả sử dụngvốn, nâng cao công tác đầu tư và phát triển của doanh nghiệp, chuyên đề cósử dụng phương pháp thống kê phân tích kinh doanh phục vụ cho công tácphân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

Trang 3

Nội dung chủ yếu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận đượcchia làm ba chương :

Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụngvốn.

Chương II: Phân tích tình hình thực tế về hiệu quả sử dụng vốncủa Công ty xây dựng Cầu 75

Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn của Công ty xây dựng Cầu 75

Chuyên đề này được hoàn thành, song đây là một vấn đề khó mà thờigian nghiên cứu lại có hạn, do vậy không tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong sự góp ý của các thầy cô giáo trong khoa Quản trị khinh doanh củatrường mà đặc biệt là sự quan tâm , giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn GVC.Nguyễn Thị Thảo và Ban lãnh đạo Công ty xây dựng Cầu 75

Hà Nội , ngày 16 tháng 04 năm2004.

Trang 4

CHƯƠNG I:

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNGVỐN

I VỐN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦAVỐN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTKINH DOANH:

I.1./ Khái niệm về vốn:

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanhnghiệp nào muốn tồn tại và phát triển được đều cần phải có nguồn tài chínhđủ mạnh, đây là một trong ba yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có thểduy trì hoạt động của mình, nhiều quan niệm về vốn, như:

Vốn là một khối lượng tiền tệ nào đó được ném vào lưu thông nhằmmục đích kiếm lời, tiền đó được sử dụng muôn hình muôn vẻ Nhưng suy cho

cùng là để mua sắm tư liệu sản xuất và trả công cho người lao động, nhằmhoàn thành công việc sản xuất kinh doanh hay dịch vụ nào đó với mục đíchlà thu về số tiền lớn hơn ban đầu Do đó vốn mang lại giá trị thặng dư chodoanh nghiệp Quan điểm này đã chỉ rõ mục tiêu của quản lý là sử dụng vốn,nhưng lại mang tính trừu tượng, hạn chế về ý nghĩa đối với hạch toán vàphân tích quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp

Trang 5

Theo nghĩa hẹp thì: vốn là tiềm lực tài chính của mỗi cá nhân, mỗi

doanh nghiệp, mỗi quốc gia.

Theo nghĩa rộng thì: vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế được bố

trí để sản xuất hàng hoá, dịch vụ như tài sản hữu hình, tài sản vô hình, cáckiến thức kinh tế, kỹ thuật của doanh nghiệp được tích luỹ, sự khéo léo vềtrình độ quản lý và tác nghiệp của các cán bộ điều hành, cùng đội ngũ cánbộ công nhân viên trong doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp Quan điểm

này có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác đầy đủ hiệu quả của vốntrong nền kinh tế thị trường Tuy nhiên, việc xác định vốn theo quan điểmnày rất khó khăn phức tạp nhất là khi nước ta trình độ quản lý kinh tế cònchưa cao và pháp luật chưa hoàn chỉnh.

Theo quan điểm của Mác thì: vốn (tư bản) không phải là vật, là tư liệu

sản xuất, không phải là phạm trù vĩnh viễn Tư bản là giá trị mang lại giá trịthặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê Để tiến hành sản xuất, nhà tư

bản ứng tiền ra mua tư liệu sản xuất và sức lao động, nghĩa là tạo ra các yếutố của quá trình sản xuất Các yếu tố này có vai trò khác nhau trong việc tạora giá trị thặng dư Mác chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất(máy móc, thiết bị, nhà xưởng,) mà giá trị của nó được chuyển nguyênvẹn vào sản phẩm Còn tư bản khả biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hìnhthức lao động, trong quá trình sản xuất thay đổi về lượng, tăng lên do sức laođộng của hàng hoá tăng.

Trang 6

Theo David Begg, Stenley Ficher, Rudiger Darubused trong cuốn (Kinh tế học)

thì: vốn hiện vật là giá trị của hàng hoá đã sản xuất được sử dụng để tạo ra hàng hoá và

dịch vụ khác Ngoài ra còn có vốn tài chính Bản thân vốn là một hàng hoá nhưng được tiếp tục sử dụng vào sản xuất kinh doanh tiếp theo Quan điểm này đã cho thấy nguồn

gốc hình thành vốn và trạng thái biểu hiện của vốn, nhưng hạn chế cơ bản là chưa cho thấy mục đích của việc sử dụng vốn.

Một số nhà kinh tế học khác lại cho rằng: Vốn có nghĩa là phần lượng

sản phẩm tạm thời phải hi sinh cho tiêu dùng hiện tại của nhà đầu tư, đểđẩy mạnh sản xuất tiêu dùng trong tương lai Quan điểm này chủ yếu phản

ánh động cơ về đầu tư nhiều hơn là nguồn vốn và biểu hiện của nguồn vốn.Do vậy quan điểm này cũng không đáp ứng được nhu cầu nâng cao hiệu quảsử dụng vốn cũng như phân tích vốn.

Có thể thấy, các quan điểm khác nhau về vốn ở trên, một mặt thể hiệnđược vai trò tác dụng trong điều kiện lịch sử cụ thể với các yêu cầu, mụcđích nghiên cứu cụ thể Mặt khác, trong cơ chế thị trường hiện nay, đứngtrên phương diện hạch toán và quản lý, các quan điểm đó chưa đáp ứng đượcđầy đủ các yêu cầu về quản lý đối với hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.

Trên cơ sở phân tích các quan điểm về vốn ở trên, khái niệm cần thểhiện được các vấn đề sau đây:

- Nguồn gốc sâu xa của vốn kinh doanh là một bộ phận của thu nhập quốc dân được tái đầu tư, để phân biệt với vốn đất đai, vốn nhân lực.

Trang 7

- Trong trạng thái của vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh là tài sản vật chất (tài sản cố định và tài sản dự trữ) và tài sản tàichính (tiền mặt gửi ngân hàng, các tín phiếu, các chứng khoán) là cơ sở đểra các biện pháp quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp một cách có hiệuquả.

- Phải thể hiện được mục đích sử dụng vốn đó là tìm kiếm các lợi íchkinh tế, lợi ích xã hội mà vốn đem lại, vấn đề này sẽ định hướng cho quátrình quản lý kinh tế nói chung, quản lý vốn doanh nghiệp nói riêng.

Từ những vấn đề nói trên,có thể nói quan niệm về vốn là: phần thunhập quốc dân dưới dạng tài sản vật chất và tài chính được cá nhân, cácdoanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tốiđa hoá lợi ích

I.2./ Tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh :

Trong nền kinh tế thị trường, mọi vận hành kinh tế đều được tiền tệhoá, do vậy bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào dù bất cứ cấp độnào, gia đình, doanh nghiệp hay quốc gia luôn cần một lượng vốn nhất địnhdưới dạng tiền tệ, tài nguyên đã được khai thác, bản quyền phát…

Vốn là điều kiện tiền đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Vốn là cơ sở xác lập địa vị pháp lý của doanh nghiệp, vốn đảm bảocho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo mục tiêu đã định.

I.2.1./Về mặt pháp lý:

Trang 8

Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiệnđầu tiên là doanh nghiệp đó phải có một lượng vốn nhấtđịnh, lượng vốn đó tối thiểu phải bằng lượng vốn pháp định(lượng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định cho từng loạidoanh nghiệp) khi đó địa vị pháp lý mới được công nhận.Ngược lại, việc thành lập doanh nghiệp không thể thực hiệnđược Trường hợp trong quá trình hoạt động kinh doanh,vốn của doanh nghiệp không đạt điều kiện mà pháp luậtquy định, doanh nghiệp sẽ chấm dứt hoạt động như phásản, sát nhập vào doanh nghiệp khác… Như vậy, vốn đượcxem là một trong những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảosự tồn tại tư cách pháp nhân của một doanh nghiệp trướcpháp luật

I.2.2./Về kinh tế:

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là mạch máucủa doanh nghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Vốn không những đảm bảo khả năng muasắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụ choquá trình sản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt động kinhdoanh diễn ra một cách liên tục, thường xuyên.

Vốn là yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vi hoạt động của doanhnghiệp Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinhdoanh vốn của doanh nghiệp phải sinh lời, tức là hoạt động kinh doanh phải

Trang 9

có lãi đảm bảo cho doanh nghiệp được bảo toàn và phát triển Đó là cơ sở đểdoanh nghiệp tiếp tục đầu tư sản xuất, thâm nhập vào thị trường tiềm năngtừ đó mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trênthương trường.

Trang 10

Nhận thức được vai trò quan trọng của vốn như vậy thì doanh nghiệpmới có thể sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệuquả sử dụng vốn.

I.3./ Đặc trưng của vốn:

Để tiến hành sản xuất kinh doanh cần có tư liệu lao động, đối tượnglao động và sức lao động, quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợpcác yếu tố đó để tạo ra sản phẩm lao vụ, dịch vụ Để tạo ra các yếu tố phụcvụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có mộtlượng vốn nhất định ban đầu Có vốn doanh nghiệp mới có thể tiến hành sảnxuất kinh doanh, cũng như trả tiền lương cho lao động sản xuất, sau khi tiếnhành tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp dành một phần doanh thu để bù đắpgiá trị tài sản cố định đã hao mòn, bù đắp chi phí vật tư đã tiêu hao và mộtphần để lập quỹ dự trữ cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo.Như vậy có thể thấy các tư liệu lao động và đối tượng lao động mà doanhnghiệp đầu tư cho mua sắm cho hoạt động sản xuất kinh doanh là hình tháihiện vật của vốn sản xuất kinh doanh Vốn bằng tiền là tiền đề cần thiết chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy vốn sản xuất kinh doanhmang đặc trưng cơ bản sau:

- Vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định có nghĩa là vốnđược biểu hiện bằng giá trị tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanhnghiệp.

- Vốn phải vận động sinh lời đạt được mục tiêu kinh doanh của doanhnghiệp.

- Vốn phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định mới có thểphát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.

Trang 11

- Vốn có giá trị về mặt thời gian tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh, vốn luôn biến động và chuyển hoá hình thái vật chất theo thời gianvà không gian theo công thức :

I.4./Phân loại vốn:

I.4.1./Căn cứ theo nguồn hình thành vốn:

a./ Vốn chủ sở hữu:

Trang 12

Là số tiền vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng góp, số vốnvay này không phải là một khoản nợ Doanh nghiệp không phải cam kếtthanh toán, không phải trả lãi suất Vốn chủ sở hữu được xác định là phầncòn lại trong tài sản của doanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả tuỳtheo loại hình doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu được hình thành theo các cáchkhác nhau thông thường nguồn vốn này bao gồm:

+Vốn góp: là số vốn đóng góp của các thành viên tham gia thành lập

doanh nghiệp sử dụng vào mục đích kinh doanh Đối với các công ty liêndoanh thì cần vốn góp của các đối tác liên doanh, số vốn này có thể bổ sunghoặc rút bớt trong quá trình kinh doanh.

+Lãi chưa phân phối: Là số vốn có từ nguồn gốc lợi nhuận, là phần

chênh lệch giữa một bên là doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từhoạt động tài chính và từ hoạt động bất thường khác và một bên là chi phí.Số lãi này trong khi chưa phân phối cho các chủ đầu tư, trích quỹ thì đượcsử dụng trong kinh doanh vốn chủ sở hữu.

b./Vốn vay :

Là khoản vốn đầu tư ngoài vốn pháp định được hình thành từ nguồn đivay, đi chiếm dụng từ các đơn vị cá nhân sau một thời gian nhất định doanhnghiệp phải hoàn trả cho người cho vay cả gốc lẫn lãi Vốn vay có thể sửdụng hai nguồn chính: Vay của các tổ chức tài chính và phát hành trái phiếudoanh nghiệp.

Doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay thì mức độ rủi ro càng caonhưng để phục vụ sản xuất kinh doanh thì đây là một nguồn vốn huy độnglớn tuỳ thuộc vào khả năng thế chấp tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 13

Thông thường một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn trênđể đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, kết hợp lý hainguồn vốn này phụ thuộc vào ngành mà doanh nghiệp hoạt động cũng nhưquyết định của người quản lý trên cơ sở xem xét tình hình chung của nềnkinh tế cũng như tình hình thực tế tại doanh nghiệp.

I.4.2./ Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn:

a./Nguồn vốn thường xuyên:

Đây là nguồn vốn mang tính ổn định và lâu dài mà doanh nghiệp cóthể sử dụng để đầu tư vào TSCĐ và một bộ phận tài sản lưu động tối thiểucần thiết cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này baogồm vốn chủ sở hữu và vốn vay dài hạn của doanh nghiệp.

b.Nguồn vốn tạm thời:

Đây là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể sửdụng để đáp ứng tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này thường gồm các khoản vayngắn hạn, các khoản chiếm dụng của bạn hàng Theo cách phân loại này còngiúp cho doanh nghiệp lập kế hoạch tài chính, hình thành nên những dự địnhvề tổ nguồn vốn trong tương lai trên cơ sở xác định về quy mô số lượng vốncần thiết, lựa chọn nguồn vốn và quy mô thích hợp cho từng nguồn vốn đó,khai thác những nguồn tài chính tiềm tàng, tổ chức sử dụng vốn có hiệu quảcao.

Trang 14

I.4.3./ Căn cứ vào phạm vi nguồn hình thành:

a./ Nguồn vốn bên trong nội bộ doanh nghiệp :

Là nguồn vốn có thể huy động từ hoạt động của bản thân doanh nghiệpbao gồm khấu hao tài sản, lợi nhuận để lại, các khoản dự trữ, dự phòng, cáckhoản thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.

b./ Nguồn vốn hình thành từ ngoài doanh nghiệp:

Là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài đáp ứng nhucầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:

- Nguồn tín dụng từ các khoản vay nợ có kỳ hạn mà các ngân hàng haytổ chức tín dụng cho doanh nghiệp vay và có nghĩa vụ hoàn trả các khoảntiền vay nợ theo đúng kỳ hạn quy định.

- Nguồn vốn từ liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp gồm nguồnvốn vay có được do doanh nghiệp liên doanh, liên kết từ các doanh nghiệpđể phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh.

- Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn thông qua việc phát hành tráiphiếu, cổ phiếu Việc phát hành những chứng khoán có giá trị này cho phépcác doanh nghiệp có thể thu hút số tiền rộng rãi nhàn rỗi trong xã hội phụcvụ cho huy động vốn dài hạn của doanh nghiệp.

Trang 15

Dựa theo cách phân loại này cho phép các doanh nghiệp thấy đượcnhững lợi thế giúp doanh nghiệp có thể chủ động trong việc huy động nguồnvốn Đồng thời do nhu cầu thường xuyên cần vốn doanh nghiệp phải tíchcực huy động vốn, không trông chờ ỷ lại vào các nguồn vốn sẵn có.

Đối với các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp có thể toàn quyền tựchủ sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển của doanhnghiệp mà không phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn Tuy nhiên, điều nàydễ dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả.

Huy động vốn từ bên ngoài tạo cho doanh nghiệp có cơ cấu tài chínhlinh hoạt Do doanh nghiệp phải trả một khoản chi phí sử dụng vốn nêndoanh nghiệp phải cố gắng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Chính vì thế,doanh nghiệp có thể vay vốn từ bên ngoài để làm tăng nội lực vốn bên trong.

I.4.4.Căn cứ vào công dụng kinhtế của vốn :

a./ Vốn cố định:

Là một bộ phận vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định và tài sản đầutư cơ bản mà điểm luân chuyển từng phần trong chu kỳ sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, hình thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hếtthời hạn sử dụng.

Trang 16

Là thuật ngữ dùng để chỉ một doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động và

vốn cố định theo một tỷ lệ nào đó.

I.5.1./ Cơ cấu vốn cố định:

Là một bộ phận của sản xuất kinh doanh ứng ra hình thành TSCĐ củadoanh nghiệp Vốn cố định là một khoản đầu tư ứng ra trước để mua sắmTSCĐ có hình thái vật chất và TSCĐ không có hình thái vật chất.

I.5.2./Cơ cấu vốn lưu động:

Là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ứng rađể mua sắm TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông nhằm phục vụ cho sản xuất.

Trang 17

Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động có hiệu quả, muốn nângcao khả năng sử dụng vốn đều phải xác định cho mình một cơ cấu vốn hợplý.Tuy nhiên tuỳ từng loại hình doanh nghiệp khác nhau có một cơ cấu vốnkhác nhau Nếu doanh nghiệp sản xuất thì tỷ lệ cố định sẽ lớn hơn so vớivốn lưu động, còn đối với doanh nghiệp thương mại thì cần số vốn lưu độnglớn hơn Nếu các doanh nghiệp thương mại này không xác định được cơ cấuvốn hợp lý, họ đầu tư mua sắm TSCĐ quá nhiều dẫn đến vốn cố định lớn,điều này cho lãng phí đầu tư không có hiệu quả vì đầu tư cho TSCĐ cần mộtlượng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, tuy nhiên, nếu đây là doanh nghiệpsản xuất thì cơ cấu vốn này là được bởi vì đầu tư trang bị kỹ thuật sản xuấtkinh doanh sẽ tạo điều kiện giải phóng sức lao động, nâng cao chất lượngsản phẩm do đó tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpphát triển và tăng trưởng.

II./ Các nguồn huy động vốn: II.1./Tự cung ứng:

Cung ứng vốn nội bộ là phương thức tự cung cấp vốn của doanhnghiệp Trong các doanh nghiệp các phương thức tự cung ứng vốn cụ thể là:

II.1.1.Khấu hao tài sản cố định:

Tài sản cố định là những tư liếu lao động tham gia vào nhiều quá trìnhsản xuất Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn dần và chuyểndần giá trị vào giá thành sản phẩm Hao mòn tài sản cố định là một quá trìnhmang tính khách quan, phụ thuộc vào nhân tố như chất lượng của bản thântài sản cố định, các yếu tố tự nhiên, cường độ sử dụng tài sản cố định,…Trong quá trình sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp phải xác định độ haomòn của chúng để chuyển dần giá trị hao mòn vào giá trị của sản phẩm được

Trang 18

sản sản xuất ra từ tài sản cố định đó Việc xác định mức khấu hao tài sản cốđịnh phụ thuộc vào thực tiễn sử dụng tài sản cố định đó cũng như ý muốnchủ quan của con người Đối với các doanh nghiệp Nhà Nước trong quátrình khấu hao tài sản cố định phụ thuộc vào ý đồ của Nhà Nước thông quaquy định, chính sách cụ thể của cơ quan tài chính trong từng thời kỳ Cácdoanh nghiệp khác có thể tự lựa chọn thời hạn sử dụng và phương pháp tínhkhấu hao cụ thể Trong chính sách tài chính cụ thể ở từng thời kỳ, doanh cóthể lựa chọn và điều chỉnh khấu hao tài sản cố định và coi đây là công cụđiều chỉnh cơ cấu vốn bên trong doanh nghiệp Tuy nhiên, cần chú ý rằngviệc điều chỉnh khấu hao không thể diễn ra một cách tuỳ tiện, không có kếhoạch mà phải dựa trên các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn đã xácđịnh Mặt khác, cần chú ý rằng điều chỉnh tăng khấu hao tài sản cố định sẽdẫn đến tăng chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố định trong giá thành sảnphẩm nên luôn khống chế bởi giá bán sản phẩm.

Trang 19

II.1.2./ Tích luỹ tái đầu tư:

Tích luỹ tái đầu tư luôn được các doanh nghiệp coi là nguồn tự cungứng tài chính quan trọng vì nó có ưu điểm cơ bản sau:

- Doanh nghiệp có thể hoàn toàn chủ động.- Giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung ứng.

- Giúp các doanh nghiệp tăng thêm tiềm lực tài chính làm giảm tỉ lệnợ/vốn.

- Càng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiệnchưa tạo được uy tín với các nhà cung ứng tài chính.

Quy mô tự cung ứng vốn tích luỹ tái đầu tư tuỳ thuộc vào hai nhân tốchủ yếu là tổng số lợi nhuận thu được trong từng thời kỳ kinh doanh cụ thểvà chính sách phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp Tổng số lợinhuận cụ thể thu được trong từng thời kỳ phụ thuộc vào quy mô kinh doanh,chất lượng hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳđó Chính sách phân phối lợi nhuận trước hết tuỳ thuộc vào từng loại hìnhdoanh nghiệp.

II.2./ Các phương thức cung ứng từ bên ngoài:

II.2.1./Cung ứng vốn từ ngân sách Nhà Nước:

Với hình thức cung ứng từ ngân sách Nhà Nước doanh nghiệp sẽ nhậnđược lượng vốn xác định từ ngân sách Nhà Nước cấp Thông thường hìnhthức này không đòi hỏi nhiều điều kiện ngặt nghèo đối với doanh nghiệpđược cấp vốn như các hình thức vốn huy động khác nhau.

Trang 20

Tuy nhiên, càng ngày hình thức cung ứng vốn từ ngân sách Nhà Nướcđối với các doanh nghiệp ngày càng thu hẹp cả về quy mô vốn và phạm vicung cấp vốn Hiện nay, đối với tượng được cung cấp vốn theo hình thứcnày thường phải là các doanh nghiệp Nhà Nước xác định duy trì để đóng vaitrò điều tiết nền kinh tế; các dự án đầu tư ở lĩnh vực sản xuất hàng hoá côngcộng, hoạt động công ích mà tư nhân không muốn và không có khả năng đầutư; các dự án lớn có tầm quan trọng đặc biệt do Nhà Nước đầu tư.

II.2.2./ Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu:

Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu là hình thức doanh nghiệp đượccung ứng trực tiếp từ thị trường chứng khoán Khi có cầu về vốn và lựa chọnhình thức này, doanh nghiệp tính toán và phát hành cổ phiếu, bán trên thịtrường chứng khoán Hình thức cung ứng vốn này có đặc trưng cơ bản làtăng vốn không làm tăng nợ của doanh nghiệp bởi những người chủ sở hữucổ phiếu thành những cổ đông của doanh nghiệp Vì lẽ này nhiều nhà quảntrị học coi hình thức gọi hình thức hùn vốn qua phát hành cổ phiếu là nguồncung ứng vốn nội bộ.

Tuy nhiên, không phải mọi doanh nghiệp được phép khai thác nguồnvốn này mà chỉ những doanh nghiệp được phát hành cổ phiếu (công ty cổphần, doanh nghiệp Nhà Nước có quy mô lớn).

Hình thức huy động vốn qua phát hành cổ phiếu có ưu điểm rất lớn làtập hợp được lượng vốn ban đầu và dễ tăng vốn trong quá trình kinh doanh,quyền sở hữu vốn tách khỏi quản trị một cách một tương đối nên bộ máyquản trị doanh nghiệp được toàn quyền sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốnnày.

Trang 21

Bên cạnh đó, hình thức gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu có hạn chếlà doanh nghiệp phải có nghĩa vụ khai háo thông tin tài chính theo luậtdoanh nghiệp; Khi thừa vốn không hoặc chưa sử dụng đến doanh nghiệpkhông hoàn trả lại được vì vậy, khi có nhu cầu gọi hùn vốn qua phát hànhcổ phiếu đòi hỏi doanh nghiệp phải tính toán, cân nhắc Mặt khác, hình thứchuy động vốn này có thể làm cổ tức giảm cho nên doanh nghiệp phải có quymô lớn hứa hẹn lợi nhuận cao mới dễ bán cổ phiếu trên thị trường.

II.2.3.Vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thịtrường vốn :

Hình thức vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trường vốn làhình thức cung ứng vốn trực tiếp từ công chúng: doanh nghiệp phát hànhlượng vốn cần thiết dưới hình thức trái phiếu thường có kỳ hạn xác định vàbán cho công chúng Khác với hình thức phát hành cổ phiếu, hình thức pháthành cổ phiếu với đặc điểm là tăng vốn và tăng nợ của doanh nghiệp.

Vay vốn bằng phát hành trái phiếu có những ưu điểm chủ yếu là: cóthể thu hút một lượng vốn lớn cần thiết, chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấphơn so với vay ngân hàng, không bị người cung ứng kiểm soát chặt chẽ nhưvay ngân hàng và doanh nghiệp có thể lựa chọn trái phiếu thích hợp với yêucầu của mình.

Tuy nhiên, hình thức huy động từ phát hành trái phiếu cũng có nhữnghạn chế nhất định Hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp nắm chắc kỹ thuật tàichính để tránh áp lực nợ đến hạn trả và vẫn có lợi nhuận, đặc biệt khi nềnkinh tế suy thoái, lạm phát cao Chi phí kinh doanh phát hành cổ phiếu khácao vì doanh nghiệp cần trợ giúp của một (một số) ngân hàng thương mại.Doanh nghiệp phải tính toán thoả mãn điều kiện: Tài sản cố định phải nhỏhơn tổng số vốn và nợ dài hạn của doanh nghiệp Mặt khác, không phải mọidoanh nghiệp mà chỉ những doanh nghiệp nào thoả mãn điều kiện theo luật

Trang 22

II.2.4./ Vay vốn từ ngân hàng thương mại:

Vay vốn từ ngân hàng thương mại là hình thức doanh nghiệp vay vốndưới hình thức ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các ngân hàng thương mại,đây là mối quan hệ tín dụng giữa một bên cho vay và một bên đi vay.

Với hình thức vay vốn từ ngân hàng thương mại doanh nghiệp có thểhuy động được một lượng vốn lớn, đúng hạn và có thể mời các ngân hàngcùng tham gia thẩm định dự án nếu có cầu vay đầu tư lớn Bên cạnh đó đểcó thể vay vốn từ ngân hàng thương mại đòi hỏi doanh nghiệp phải có uy tínlớn, kiên trì đàm phán, chấp nhận các thủ tục ngặt nghèo Trong quá trình sửdụng vốn, doanh nghiệp phải tính toán trả nợ ngân hàng theo đúng kế hoạch.Mặt khác, khi doanh nghiệp vay vốn ở các ngân hàng thương mại có thể bịngân hàng thương mại đòi hỏi quyền kiểm soát các hoạt động của doanhnghiệp trong thời gian cho vay, chẳng hạn;

- Ngân hàng cho vay có thể khống chế giá trị TSCĐ để tránh “ngâmvốn”, tránh rủi ro;

- Doanh nghiệp sẽ không được vay thêm dài hạn nếu không có sựđồng ý của ngân hàng cho vay;

- Doanh nghiệp không được đem thế chấp tài sản nếu không có sựđồng ý của ngân hàng cho vay;

- Ngân hàng cho vay có áp đặt cơ chế kiểm soát chi phối hoạt độngđầu tư để phòng ngừa doanh nghiệp sử dụng vốn bừa bãi;

- Ngân hàng cho vay có thể đòi hỏi can thiệp vào sự thay đổi ban lãnhđạo của doanh nghiệp;…

II.2.5./Tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp:

Trang 23

Trong hoạt động kinh doanh do đặc điểm quá trình cung ứng hàng hoávà thanh toán không thể khi nào cũng phải diễn ra đồng thời nên tín dụngthương mại tồn tại là một nhu cầu khách quan Thực chất, luôn diễn ra đồngthời doanh nghiệp nợ khách hàng tiền và chiếm dụng tiền của khách hàng.Nếu số tiền doanh nghiệp chiếm dụng của khách hàng lớn hơn số tiền doanhnghiệp bị chiếm dụng thì số tiền dư ra sẽ mang bản chất tín dụng thươngmại Có các hình thức tín dụng thương mại chủ yếu sau:

Thứ nhất, doanh nghiệp mua máy móc thiết bị theo phương thức trả

chậm Sẽ chỉ có hình thức tín dụng này nếu được ghi rõ trong hợp đồng muabán về giá cả, số lần trả và số tiền trả mỗi lần, khoảng cách giữa các lần trảtiền Như thế, doanh nghiệp có máy móc thiết bị sử dụng ngay nhưng tiềnchưa phải trả ngay, số tiền chưa trả là số tiền mà doanh nghiệp chiếm dụngđược của người cung ứng.

Trong môi trường kinh doanh hiện nay, với nhiều mặt hàng thì muabán chưa phải trả ngay được coi là chiến lược maketing của người bán chonên doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm tín dụng từ loại này Đặc biệt, khi thịtrường có nhiều nhà cung ứng cạnh tranh với nhau doanh nghiệp càng có lợithế về giá cả, kỳ hạn trả,… Khi quá trình này diễn ra một cách thường xuyênthì nguồn chiếm dụng này như là một nguồn tín dụng trung hoặc dài hạn.Với phương thức tín dụng này doanh nghiệp có thể đầu tư chiều sâu với vốnít mà không ảnh hưởng tới tình hình tài chính của mình Hình thức tín dụngmua máy móc thiết bị theo phương thức trả chậm lại càng có ý nghĩa với cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu các điều kiện để vay vốn từ các nguồn khác.

Bên cạnh đó, hình thức mua máy móc thiết bị theo phương thức trảchậm có những hạn chế nhất định Chẳng hạn, mua theo phương thức nàydoanh nghiệp sẽ phải chịu chi phí kinh doanh sử dụng vốn khá cao Mặtkhác, doanh nghiệp chỉ có thể mua theo hình thức trả chậm nếu doanhnghiệp có uy tín, có truyền thống tín dụng sòng phẳng cũng như tình hình tài

Trang 24

Thứ hai, Vốn khách hàng ứng trước.

Trong quá trình kinh doanh, khi ký hợp đồng đặt hàng khách hàngthường phải đặt cọc trước một số tiền nhất định, số tiền đặt cọc này doanhnghiệp được sử dụng mặc dù chưa sản xuất và cung cấp sản phẩm (dịch vụ)cho khách hàng Tuỳ theo lượng mua hàng của khách hàng, thông thườngdoanh nghiệp tín dụng từ hai nguồn:

- Vốn ứng trước của khách hàng lớn,- Vốn ứng trước của người tiêu dùng.

Thông thường số vốn chiếm dụng này là không lớn Mặt khác, để sảnxuất hàng hoá hoặc dịch vụ doanh nghiệp phải đặt hàng (nguyên vật liệu,…)nên lại bị người cấp hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp cũng theo hìnhthức này nên các quá trình kinh doanh diễn ra bình thường thì diễn ra bìnhthì số dư vốn chiếm dụng này là không lớn.

Tuy nhiên, kinh doanh trong thị trường hiện tại đòi hỏi doanh nghiệpphải tính toán, cân nhắc rất cẩn thận vì không chỉ tồn tại lượng vốn nhất địnhkhách hàng chiếm dụng lại khi mua hàng của doanh nghiệp nhiều khi là rấtlớn.

II.2.6.Tín dụng thuê mua (leasing):

Trong cơ chế kinh tế thị trường phương thức tín dụng thuê mua đượcthực hiện giữa một doanh nghiệp có cầu sử dụng máy móc, thiết bị với mộtdoanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua diễn ra khá phổ biến Sở dĩ hìnhthức thuê mua diễn ra khá phổ biến vì nó đáp ứng được yêu cầu cơ bản củabên có cầu (doanh nghiệp muốn thuê mua thiết bị) và bên đáp ứng cầu(doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua).

Trang 25

Hình thức tín dụng thuê mua có ưu điểm rất cơ bản là giúp doanhnghiệp sử dụng vốn đúng mục đích, khi nào doanh nghiệp có cầu về sử dụngmáy móc thiết bị cụ thể mới đặt vấn đề thuê mua và chỉ ký hợp đồng thuêmua trong khoảng thời gian thích hợp Doanh nghiệp không chỉ nhận đượcmáy móc thiết bị mà còn nhận được tư vấn đào tạo và hướng dẫn kỹ thuậtcần thiết từ doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua Doanh nghiệp sửdụng máy móc thiết bị có thể tránh được những tổn thất do mua máy mócthiết bị không đúng được yêu cầu hoặc hay do mua nhầm Doanh nghiệp sửdụng máy móc thiết bị cần thiết mà không phải đầu tư một lần với vốn lớn.Mặt khác, doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị có thể giảm được tỷ lệ nợ/vốn vì tránh phải vay ngân hàng thương mại Trong quá trình sử dụng máymóc, thiết bị doanh nghiệp sử dụng có thể thoả thuận tái thuê với doanhnghiệp có chức năng thuê mua; tức là doanh nghiệp sử dụng bán một phầntài sản thiết bị cho doanh nghiệp thuê mua rồi lại thuê lại để tiếp tục sử dụngtài sản thiết bị đó Với phương thức thuê mua doanh nghiệp sử dụng có thểnhanh chóng đổi mới tài sản cố định, nâng cao khả năng cạnh tranh củamình.

II.2.7./ Vốn liên doanh, liên kết:

Với phương thức này doanh nghiệp liên doanh, liên kết với một (mộtsố) doanh nghiệp khác nhằm tạo vốn cho một (một số) hoạt động (dự án)liên doanh nào đó Các bên liên doanh ký hợp đồng liên doanh với các hoạtđộng cụ thể về phương thức hoạt động, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên cógiá trị trong một khoảng thời gian nào đó Khi hết hạn, hợp đồng liên doanhhết hiệu lực.

Trang 26

Với phương thức liên doanh, liên kết doanh nghiệp có một lượng vốnlớn cần thiết cho một(một số) hoạt động nào đó mà không làm tăng nợ.Vìvậy, nhiều nhà quản trị học cho rằng phương thức này có thể được coi làphương thức cung ứng vốn nội bộ.Trong quá trình hoạt động, các bên liêndoanh cùng chia sẻ rủi ro.

Bên cạnh đó, phương thức liên doanh, liên kết cũng cónhững hạn chế nhất định Chẳng hạn, huy động vốn theophương thức này tất sẽ dẫn đến các bên liên doanh cùngtham gia kinh doanh và cùng chia sẻ lợi nhuận thu được.

II.2.8./Cung ứng từ sự kết hợp cung và tư trong XD cơsở hạ tầng (phương thức BOT):

Phương thức cung ứng vốn từ sự kết hợp công tư trong xây dưng cơ sởhạ tầng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xâydựng cơ sở hạ tầng Thực tế, có thể có nhiều hình thức kết hợp khác nhauvới cách thức tiến hành cụ thể khác nhau Đó là cách thức:

1 Xây dựng – sở hữu- chuyển giao (BOT).

2 Xây dựng – sở hữu- điều hành- chuyển giao (BOOT),3 Xây dựng – chuyển giao - điều hành (BTO),

4 Xây dựng – sở hữu- điều hành (BOO),5 Xây dựng- sở hữu- bán (BSO).

Tuỳ theo hoàn cảnh thực tế doanh nghiệp có thể lựa chọn quyết địnhhình thức cụ thể thích hợp Lựa chọn phương thức này, doanh nghiệp phảithoả mãn các điều kiện nhất định.

II.2.9./Nguồn vốn nước ngoài đầu tư trực tiếp (FDI):

Trong cơ chế kinh tế mở, từ khi có Luật đầu tư nước ngoài, các doanhnghiệp trong nước còn có thể cung ứng vốn bằng phương thức các doanhnghiệp (tổ chức kinh tế) nước ngoài đầu tư trực tiếp.

Trang 27

Với nguồn vốn nước ngoài đầu tư trực tiếp doanh nghiệp không chỉnhận được vốn mà còn nhận được cả kỹ thuật – công nghệ cũng như phươngthức quản trị tiên tiến Hơn nữa, doanh nghiệp cũng được chia sẻ thị trườngxuất khẩu.

Tuy nhiên, huy động vốn bằng nguồn vốn nước ngoài đầu trực tiếpdoanh nghiệp sẽ chịu sự kiểm soát điều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinhtế) cấp vốn Mức độ kiểm soát điều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinh tế)nước ngoài phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của họ Mặt khác, mà một doanhnghiệp trong nước vấp phải là doanh nghiệp khó tìm được đối tác nướcngoài thích hợp nhằm phát huy ưu thế mỗi bên Vấn đề duy trì mối quân hệhợp tác trong khoảng thời gian dài là bao nhiêu cũng là vấn đề các doanhnghiệp cần cân nhắc một cách thận trọng.

II.2.10./ Nguồn vốn ODA:

Cuối cùng là phương thức cung ứng của doanh nghiệp bằng nguồn vốnODA Đối tác mà doanh nghiệp có thể tìm kiếm và nhận được nguồn vốnnày là các chương trình hợp tác của chính phủ, các tổ chức phi chính phủhoặc các tổ chức quốc tế khác.

Hình thức cấp vốn ODA có thể là hình thức viện trợ không hoàn lạihoặc cho vay có diều kiện ưu đãi về lãi suất và thời gian thanh toán Nếudoanh nghiệp được vay từ nguồn vốn ODA có thể chịu mức lãi suất thườngtrong khoảng 1%-1,5%/năm, phí ngân hàng thường là 0,2-0,3%/năm trongthời hạn có thể từ 10-20 năm và có thể được gia hạn thêm.

Hình thức huy động vốn từ nguồn ODA có chi phí kinh doanh sử dụngvốn thấp Tuy nhiên, để nhận được nguồn vốn này các doanh nghiệp phảichấp nhận các điều kiện thủ tục rất chặt chẽ Đồng thời, doanh nghiệp phảicó trình độ quản lý dự án đầu tư cũng như trình độ phối hợp làm việc với cáccơ quan chính phủ và chuyên gia nước ngoài.

Trang 28

III.Hiệu quả sử dụng vốn và ý nghĩa của nó đối với doanh nghiệp:

III.1.Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn:

Sự phát triển kinh tế ở các nước trên thế giới và Việt Nam cho thấymuốn phát triển một doanh nghiệp phải giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bảnlà sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Tuy nhiên nếunguồn tài nguyên là vô hạn, người ta có thể sản xuất hàng hoá một cáchkhông hạn chế, sử dụng máy móc nguyên vật liệu bừa bãi… cũng chẳng sao.Song mọi tài nguyên như đất đai, khoáng sản…lại là một phạm trù hữu hạnđòi hỏi ngày một nhiều và cao hơn, điều này buộc các doanh nghiệp phải sửdụng một cách có kế hoạch các nguồn lực của mình để tăng hiệu quả sảnxuất kinh doanh.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tậptrung của sự phát triển kinh tế chiều sâu, thể hiện trình độ khai thác cácnguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằmthực hiện mục tiêu kinh doanh.

Công thức tổng quát xác định hiệu quả kinh doanh:

Trang 29

Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hoá thông qua hệ thống chỉ tiêu vềkhả năng hoạt động, khả năng sinh lời độ luân chuyển vốn… Nó phản ánhquan hệ giữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh thông quathước đo tiền tệ Công thức xác định là:

G

Hv = 

V

Trong đó:

Hv: hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

G : sản lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ hoặc doanh thu bán

Trang 30

- Phải khai thác nguồn lực một cách triệt để, nghĩa là không để nhàn rỗi khôngsinh lời.

- Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm.

- Phải quản lý vốn một cách chặt chẽ, nghĩa là không để vốn bị sửdụng sai mục đích, không để vốn thất thoát do buông lỏng quản lý.

III.2./ Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong Công ty :III.2.1./Phương pháp so sánh:

Để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện sosánh được của chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nộidung, tính chất và đơn vị tính toán…) và theo mục đích phân tích mà xácđịnh gốc so sánh Gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian, kỳ phân tíchđược gọi là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đo bằng giátrị tuyệt đối hoặc số bình quân Nội dung so sánh gồm:

+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấyrõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự suy giảm hay sựgiảm sút trong hoạt động sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phụctrong kỳ tới.

+ So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấnđấu của doanh nghiệp.

Trang 31

+ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số bình quân của ngành,của các doanh nghiệp khác để đánh giá doanh nghiệp mình tốt hay xấu đượchay không được.

+ So sánh chiều dọc để xem xét tỷ trọng của trừng chỉ tiêu so với tổngthể, so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến động cả về sốtương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các liên độ kế toán liêntiếp.

III.2.2./Phương pháp phân tích tỷ lệ:

Phương pháp này dựa trên chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính.Về nguyên tắc phương pháp này yêu cầu phải xác định được các ngưỡng,các mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơsở so sánh các tỷ lệ doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu.

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính doanhnghiệp được phân tích thành các nhóm đặc trưng, phản ánh những nội dungcơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ mụctiêu thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực kinhdoanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiềunhóm tỷ lệ riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính Trong mỗi trườnghợp khác nhau, tuỳ theo góc độ phân tích, người phân tích lựa chọn các mụctiêu khác nhau Để phục vụ cho mục tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp người ta phải tính đến hao mòn vô hình do sự phát triển khôngnhững của tiến bộ khoa học kỹ thuật…

III.3./ Ý nghĩa của việc nâng caohiệu quả sử dụng vốn:

Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cầnphải có ba yếu cơ bản là vốn, lao động và kỹ thuật- công nghệ Cả ba yếu tố

Trang 32

này đều đóng vai trò quan trọng, song vốn là điều kiện tiên quyết không thểthiếu Bởi vì hiện nay, đang có một nguồn lao động dồi dào, việc thiếu laođộng chỉ xảy ra ở các ngành nghề cần đòi hỏi chuyên môn cao, nhưng vấnđề này có thể khắc phục được trong một thời gian ngắn nếu chúng ta có tiềnđể đào tạo hay đào tạo lại Vấn đề là công nghệ cũng không gặp khó khănphức tạp vì chúng ta có thể nhập chúng cùng kinh nghiệm quản lý tiên tiếntrên thế giới, nếu chúng ta có khả năng về vốn, ngoại tệ hoặc có thể tạo ranguồn vốn, ngoại tệ Như vậy, yếu tố cơ bản của doanh nghiệp nước ta hiệnnay là vốn và quản lý sử dụng vốn có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Trang 33

Như chúng ta đã biết hoạt động kinh doanh là hoạt động kiếm lời, lợinhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.Để đạt được lợi nhuận tối đa các doanh nghiệp phải không ngừng nâng caotrình độ sản xuất kinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộphận quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.Các doanh nghiệp phải có một chế độ bảo toàn vốn trước hết từ đổi mới cơchế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Trước đâytrong cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp coi nguồnvốn từ ngân sách Nhà Nước cấp cho nên doanh nghiệp sử dụng không quantâm đến hiệu quả, kinh doanh thua lỗ đã có Nhà Nước bù đắp, điều này gâyra tình trạng vô chủ trong quản lý và sử dụng vốn dẫn tới lãng phí vốn, hiệuquả kinh tế thấp Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanhnghiệp quốc doanh hoạt động theo phương thức hạch toán kinh doanh NhàNước không tiếp tục bao cấp về vốn cho doanh nghiệp như trước đây Đểduy trì và phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp phải bảo toàn,giữ gìn số vốn Nhà Nước giao, tức là kinh doanh ít nhất cũng phải hoà vốn,bù đắp được số vốn đã bỏ ra để tái sản xuất giản đơn Đồng thời doanhnghiệp phải kinh doanh có lãi để tích luỹ bổ sung vốn, là đòi hỏi với tất cảcác doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính chodoanh nghiệp Hoạt động trong cơ chế thị trường doanh nghiệp luôn đề caotính an toàn tài chính Đây là vấn đề có ảnh hưởng đến sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn giúp chodoanh nghiệp nâng cao khả năng huy động các nguồn vốn tài trợ dễ dànghơn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp được bảo toàn, doanh nghiệp cóđủ nguồn lực để khắc phục những khó khăn và rủi ro trong kinh doanh.

Trang 34

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khảnăng cạnh tranh Đáp ứng yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượngsản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm…doanh nghiệp phải có vốn trongkhi đó vốn của doanh nghiệp chỉ có hạn vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụngvốn là rất cần thiết.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt đượcmục tiêu tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanhnghiệp như nâng cao uy tín của sản phẩm trên thị trường, nâng cao mứcsống của người lao động… vì khi hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuậnthì doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việclàm cho người lao động và mức sống của người lao động ngày càng cảithiện Điều đó giúp cho năng xuất lao động ngày càng được nâng cao, tạocho sự phát triển của doanh nghiệp và các ngành khác có liên quan Đồngthời nó cũng làm tăng các khoản đóng góp cho Nhà Nước.

Thông thường các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưuđộng được xác định bằng cách so sánh giữa kết quả cuối cùng của hoạt độngsản xuất kinh doanh như doanh thu, lợi nhuận … với số vốn cố định, vốn lưuđộng để đạt được kết quả đó Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cao nhất khibỏ vốn vào kinh doanh ít nhưng thu được kết quả cao nhất Nâng cao hiệuquả sử dụng vốn tức là đi tìm biện pháp làm cho chi phí về vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh ít nhất mà đem lại kết quả cuối cùng cao nhất.

Từ công thức: Lợi nhuận = Doanh thu – chiphí

Cho ta thấy: với một lượng doanh thu nhất định, chi phí càngnhỏ lợi nhuận càng lớn Các biện pháp giảm chi phí tăng lợi nhuận, nâng caohiệu quả sử dụng vốn phải dựa trên cơ sở phản ánh chính xác, đầy đủ cácloại chi phí trong điều kiện nền kinh tế luôn biến động về giá Do đó để đảm

Trang 35

bảo kết quả hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp Vì hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh cũng được xác định bằng cách so sánh giữakết quả đạt được với chi phí bỏ ra trong đó chi phí về vốn là chủ yếu.

Trang 36

IV Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn :

IV.1 Các chỉ tiêu đánh giá chung:

+./ Chỉ tiêu mức sản xuất của vốn kinh doanh :

Mức sản xuất Giá trị sản lượng (hoặc doanh thuthuần)

=  của vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bìnhquân

Chỉ tiêu mức sản xuất của vốn kinh doanh hay còn gọi là hiệu xuấtsử dụng vốn, phản ánh cứ một đồng vốn bình quân bỏ vào kinh doanh trongkỳ tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản lượng hoặc doanh thu thuần Chỉ tiêunày càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao.

Chỉ tiêu mức sinh lời của vốn kinh doanh:

Lợi nhuận thuần

Mức sinh lời vốn kinh doanh = 

Vốn kinh doanh bình quân

Chỉ tiêu mức sinh lời của vốn kinh doanh hay còn gọi là tỷ suất lợinhuận vốn sản xuất, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả cuốicùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cho thấy mộtđồng vốn bỏ ra sản xuất kinh doanh thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Trang 37

Tuy nhiên căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận tính bằng số tuyệt đối chưathể đánh giá đúng chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Vì vậy, khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn, bên cạnh việc đánh giáđúng mức biến động của lợi nhuận còn phải đánh giá bằng số tương đốithông qua việc so sánh giữa tổng số lợi nhuận trong kỳ với số vốn sử dụngđể sinh ra lợi nhuận đó.

IV.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

IV.2.1.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động :

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động củadoanh nghiệp làm ra bao nhiêu đồng giá trị sản lượng hoặc

doanh thu trong kỳ.

Giá trị tổng sản lượng (doanh thuthuần)

Hiệu quả sử dụng vốn =  Vốn lưu động bình quân

IV.2.2./ Sức sinh lời của vốn lưu động :

Còn gọi là tỷ xuất lợi nhuận của vốn lưu động, chỉ tiêu này cho biếtmột đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ.

Trang 38

Chỉ tiêu này đánh giá tốc luân chuyển vốn lưu động cho biết trong kỳ

phân tích vốn lưu động của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng Hoặccứ một đồng vốn lưu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳtạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Tổng doanh thu thuần Số vòng quay vốn lưu động =  Vốn lưu động bình quân

IV.2.4./ Độ dài bình quân một lần luân chuyển:

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một vòng quay của vốnlưu động trong kỳ phân tích hết bao nhiêu ngày Chỉ tiêunày càng thấp, số ngày của một vòng quay vốn lưu động

càng ít, hiệu quả sử dụng vốn càng cao.

Thời giankỳ phân tích

Thời gian một vòng luân chuyển =

Số vòngquay của vốn lưu động

IV.2.5./Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (K):

Chỉ tiêu này cho biết tạo ra một đồng vốn doanh thu thuần trong kỳ

phân tích cần bao nhiêu đồng vốn lưu động bình quân dùng vào sản xuấtkinh doanh trong kỳ.

Vốn lưu động bình quân

K = 

Tổng doanh thu

Trang 39

IV.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậnròng

Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định = 

Vốn cố định bình quânV./ Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn :

IV.1.Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm :

Trang 40

Hiệu quả sử dụng vốn, trước hết quyết định bởi

doanh nghiệp có công ăn việc làm, tức là có khả năng sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm Do vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào

cũng phải quan tâm đến việc sản xuất sản phẩm gì, baonhiêu tiêu thụ ở đâu, với giá nào nhằm huy động được mọinguồn lực (vốn, kỹ thuật, lao động) vào hoạt động có được

nhiều thu nhập, thu được nhiều lãi.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, quy mô tínhchất sản xuất kinh doanh không phải do doanh nghiệp chủquan quyết định Khả năng nhận biết, dự đoán thị trường và

nắm bắt thời cơ là những yếu tố quyết định thành cônghay thất bại của doanh nghiệp Vậy giải pháp đầu tiên có ý

nghĩa quyết định hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụngvốn là chọn đúng phương thức kinh doanh, phương án sản

phẩm Các phương án kinh doanh, phương án sản phẩmphải được xây dựng trên cơ tiếp cận thị trường, nói cáchkhác, doanh nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu thị trường để

quyết định quy mô, chủng loại, mẫu mã, chất lượng hànghoá và giá cả Có như vậy sản phẩm sản xuất ra mới có khả

năng tiêu thụ, quá trình sản xuất mới được tiến hành bìnhthường, TSCĐ mới có thể phát huy hết công xuất, côngnhân viên có việc làm, vốn lưu động luân chuyển đều đặn,

hiệu quả sử dụng vốn cao, doanh nghiệp có điều kiện bảotoàn và phát triển vốn.

Ngược lại, nếu không lựa chọn đúng phương ánkinh doanh, phương án sản phẩm thì dẫn đến tình trạng sản

xuất sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thị trường, khôngbán được hoặc bán chậm, vốn bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng

vốn thấp.

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau: - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75.doc(kèm phụ lục)
h ìn bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau: (Trang 70)
Bảng số 3: Bảng phân tích tình hình khai thác các nguồn khả năng. - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75.doc(kèm phụ lục)
Bảng s ố 3: Bảng phân tích tình hình khai thác các nguồn khả năng (Trang 73)
Biểu 3.1: Bảng kê khai thiết bị cũ năm 2002. - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75.doc(kèm phụ lục)
i ểu 3.1: Bảng kê khai thiết bị cũ năm 2002 (Trang 77)
Qua bảng bên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỉ trọng chưa cao trong tổng nguồn vốn bởi vì do đặc thù của ngành xây dựng - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75.doc(kèm phụ lục)
ua bảng bên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỉ trọng chưa cao trong tổng nguồn vốn bởi vì do đặc thù của ngành xây dựng (Trang 80)
Biểu 3.2. Bảng nguồn vốn của công ty - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75.doc(kèm phụ lục)
i ểu 3.2. Bảng nguồn vốn của công ty (Trang 81)
Biểu 3.3: Tình hình cơ cấu vốn cố định - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75.doc(kèm phụ lục)
i ểu 3.3: Tình hình cơ cấu vốn cố định (Trang 82)
Qua bảng phân tích trên ta thấy: Tài sản lưu động tăng cuối kỳ so với đầu kỳ là 5.861 triệu đồng tức là 7,03%; Trong đó là các khoản phải thu và  hàng tồn kho tăng, trong đó các khoản phải thu tăng 10.783tr.đồng, gần gấp  đôi lượng tăng tài sản cố định tr - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75.doc(kèm phụ lục)
ua bảng phân tích trên ta thấy: Tài sản lưu động tăng cuối kỳ so với đầu kỳ là 5.861 triệu đồng tức là 7,03%; Trong đó là các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng, trong đó các khoản phải thu tăng 10.783tr.đồng, gần gấp đôi lượng tăng tài sản cố định tr (Trang 84)
Qua Bảng 3.7 ta nhận thấy doanh thu năm 2003 so với năm 2002 giảm 14.240 triệu ( 85.856 triệu – 100.107 triệu) tức là giảm 14,22% nhưng giá  vốn hàng bán lại giảm 18.790 triệu tức là giảm 20,16% - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75.doc(kèm phụ lục)
ua Bảng 3.7 ta nhận thấy doanh thu năm 2003 so với năm 2002 giảm 14.240 triệu ( 85.856 triệu – 100.107 triệu) tức là giảm 14,22% nhưng giá vốn hàng bán lại giảm 18.790 triệu tức là giảm 20,16% (Trang 87)
Qua bảng phân tích bên ta thấy: Hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm 1,004 (3,507- 4,574) tức giảm 21,95% - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75.doc(kèm phụ lục)
ua bảng phân tích bên ta thấy: Hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm 1,004 (3,507- 4,574) tức giảm 21,95% (Trang 89)
Biểu 3.11: Tình hình sử dụng vốn lưu động - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75.doc(kèm phụ lục)
i ểu 3.11: Tình hình sử dụng vốn lưu động (Trang 92)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w