Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75
Trang 1Lời nói đầu
Vốn là một yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Là chìa khoá, là điềukiện tiền đề cho các doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu kinh tếcủa mình là lợi nhuận, lợi thế và an toàn.
Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung chúng ta cha đánh giáhết đợc vai trò thiết yếu của nó nên dẫn đến hiện tợng sử dụngvốn còn nhiều hạn chế, các doanh nghiệp Nhà Nớc hoạt độngtrong cơ chế này đợc bao tiêu cung ứng, chính vì thế hiệu quảsử dụng vốn không đợc chú ý đến, do đó không mang lại hiệuquả, làm lãng phí nguồn nhân lực
Hiện nay, đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới, cùng với việcchuyển dịch cơ chế quản lý kinh doanh đó là việc mở rộngquyền tự chủ, giao vốn cho các doanh nghiệp tự quản lý và sửdụng theo hớng lời ăn, lỗ thì chịu Bên cạnh đó nớc ta đang trongquá trình hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp đang đối mặt vớicạnh tranh gay gắt, mọi doanh nghiệp đều thấy rõ điều này,Nhà Nớc và doanh nghiệp cùng bắt tay nhau hội nhập Điều nàyđã tạo cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong quá trìnhsản xuất kinh doanh Bên cạnh những doanh nghiệp năng động,sớm thích nghi với cơ chế thị trờng đã sử dụng vốn có hiệu quảcòn những doanh nghiệp khó khăn trong tình trạng sử dụng vốncó hiệu quả nguồn vốn Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụngvốn không còn là khái niệm mới mẻ, nhng nó luôn đợc đặt ratrong suốt quá trình hoạt động của mình.
Trang 2Công ty xây dựng Cầu 75 – Thuộc Tổng Công ty Xây
dựng công trình Giao thông 8 là một trong những doanh
nghiệp nhà nớc thành công trong ngành xây dựng và luôn khảngđịnh: Làm thế nào để sử dụng hiệu quả hơn nữa nguồn vốnkinh doanh Chính vì lẽ đó, trong thời gian thực tập tại công tyem quyết định chọn đề tài:
“ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
Công ty xây dựng Cầu 75 “.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu đề cập đến hiệuquả sử dụng vốn, nâng cao công tác đầu t và phát triển củadoanh nghiệp, chuyên đề có sử dụng phơng pháp thống kê phântích kinh doanh phục vụ cho công tác phân tích các chỉ tiêuhiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.
Nội dung chủ yếu của chuyên đề ngoài phần mở đầu vàkết luận đợc chia làm ba chơng :
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn và hiệu
quả sử dụng vốn.
Chơng II: Phân tích tình hình thực tế về hiệu quả
sử dụng vốn của Công ty xây dựng Cầu 75
Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn của Công ty xây dựng Cầu 75
Chuyên đề này đợc hoàn thành, song đây là một vấn đềkhó mà thời gian nghiên cứu lại có hạn, do vậy không tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong sự góp ý của các thầy cô giáotrong khoa Quản trị khinh doanh của trờng mà đặc biệt là sựquan tâm , giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn GVC Nguyễn ThịThảo và Ban lãnh đạo Công ty xây dựng Cầu 75
Trang 3I.1./ Khái niệm về vốn:
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đợc đều cần phảicó nguồn tài chính đủ mạnh, đây là một trong ba yếu tố quantrọng giúp doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động của mình,nhiều quan niệm về vốn, nh:
Trang 4Vốn là một khối lợng tiền tệ nào đó đợc ném vào lu thôngnhằm mục đích kiếm lời, tiền đó đợc sử dụng muôn hình muônvẻ Nhng suy cho cùng là để mua sắm t liệu sản xuất và trả công
cho ngời lao động, nhằm hoàn thành công việc sản xuất kinhdoanh hay dịch vụ nào đó với mục đích là thu về số tiền lớn hơnban đầu Do đó vốn mang lại giá trị thặng d cho doanh nghiệp.Quan điểm này đã chỉ rõ mục tiêu của quản lý là sử dụng vốn,nhng lại mang tính trừu tợng, hạn chế về ý nghĩa đối với hạchtoán và phân tích quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp
Theo nghĩa hẹp thì: vốn là tiềm lực tài chính của mỗi cánhân, mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia.
Theo nghĩa rộng thì: vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinhtế đợc bố trí để sản xuất hàng hoá, dịch vụ nh tài sản hữuhình, tài sản vô hình, các kiến thức kinh tế, kỹ thuật của doanhnghiệp đợc tích luỹ, sự khéo léo về trình độ quản lý và tácnghiệp của các cán bộ điều hành, cùng đội ngũ cán bộ côngnhân viên trong doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp Quan
điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác đầy đủhiệu quả của vốn trong nền kinh tế thị trờng Tuy nhiên, việc xácđịnh vốn theo quan điểm này rất khó khăn phức tạp nhất là khinớc ta trình độ quản lý kinh tế còn cha cao và pháp luật chahoàn chỉnh.
Trang 5Theo quan điểm của Mác thì: vốn (t bản) không phải là vật,là t liệu sản xuất, không phải là phạm trù vĩnh viễn T bản là giátrị mang lại giá trị thặng d bằng cách bóc lột lao động làm thuê.
Để tiến hành sản xuất, nhà t bản ứng tiền ra mua t liệu sản xuấtvà sức lao động, nghĩa là tạo ra các yếu tố của quá trình sảnxuất Các yếu tố này có vai trò khác nhau trong việc tạo ra giá trịthặng d Mác chia t bản thành t bản bất biến và t bản khả biến.T bản bất biến là bộ phận t bản tồn tại dới hình thức t liệu sảnxuất (máy móc, thiết bị, nhà xởng,) mà giá trị của nó đợcchuyển nguyên vẹn vào sản phẩm Còn t bản khả biến là bộphận t bản tồn tại dới hình thức lao động, trong quá trình sảnxuất thay đổi về lợng, tăng lên do sức lao động của hàng hoátăng.
Theo David Begg, Stenley Ficher, Rudiger Darubused trong
cuốn (Kinh tế học) thì: vốn hiện vật là giá trị của hàng hoá đã sảnxuất đợc sử dụng để tạo ra hàng hoá và dịch vụ khác Ngoài racòn có vốn tài chính Bản thân vốn là một hàng hoá nhng đợc tiếptục sử dụng vào sản xuất kinh doanh tiếp theo Quan điểm này đã
cho thấy nguồn gốc hình thành vốn và trạng thái biểu hiện củavốn, nhng hạn chế cơ bản là cha cho thấy mục đích của việc sửdụng vốn.
Một số nhà kinh tế học khác lại cho rằng: Vốn có nghĩa làphần lợng sản phẩm tạm thời phải hi sinh cho tiêu dùng hiện tại củanhà đầu t, để đẩy mạnh sản xuất tiêu dùng trong tơng lai Quan
điểm này chủ yếu phản ánh động cơ về đầu t nhiều hơn lànguồn vốn và biểu hiện của nguồn vốn Do vậy quan điểm nàycũng không đáp ứng đợc nhu cầu nâng cao hiệu quả sử dụngvốn cũng nh phân tích vốn.
Trang 6Có thể thấy, các quan điểm khác nhau về vốn ở trên, mộtmặt thể hiện đợc vai trò tác dụng trong điều kiện lịch sử cụthể với các yêu cầu, mục đích nghiên cứu cụ thể Mặt khác, trongcơ chế thị trờng hiện nay, đứng trên phơng diện hạch toán vàquản lý, các quan điểm đó cha đáp ứng đợc đầy đủ các yêucầu về quản lý đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trên cơ sở phân tích các quan điểm về vốn ở trên, kháiniệm cần thể hiện đợc các vấn đề sau đây:
- Nguồn gốc sâu xa của vốn kinh doanh là một bộ phận củathu nhập quốc dân đợc tái đầu t, để phân biệt với vốn đất đai,vốn nhân lực.
- Trong trạng thái của vốn kinh doanh tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh là tài sản vật chất (tài sản cố định và tàisản dự trữ) và tài sản tài chính (tiền mặt gửi ngân hàng, cáctín phiếu, các chứng khoán) là cơ sở để ra các biện pháp quảnlý vốn kinh doanh của doanh nghiệp một cách có hiệu quả.
- Phải thể hiện đợc mục đích sử dụng vốn đó là tìm kiếmcác lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội mà vốn đem lại, vấn đề này sẽđịnh hớng cho quá trình quản lý kinh tế nói chung, quản lý vốndoanh nghiệp nói riêng.
Từ những vấn đề nói trên,có thể nói quan niệm về vốn là:
phần thu nhập quốc dân dới dạng tài sản vật chất và tàichính đợc cá nhân, các doanh nghiệp bỏ ra để tiến hànhsản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích
I.2./ Tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuấtkinh doanh :
Trang 7Trong nền kinh tế thị trờng, mọi vận hành kinh tế đều đợctiền tệ hoá, do vậy bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanhnào dù bất cứ cấp độ nào, gia đình, doanh nghiệp hay quốc gialuôn cần một lợng vốn nhất định dới dạng tiền tệ, tài nguyên đãđợc khai thác, bản quyền phát…
Vốn là điều kiện tiền đề quyết định sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Vốn là cơ sở xác lập địa vị pháp lý củadoanh nghiệp, vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp theo mục tiêu đã định.
I.2.1./Về mặt pháp lý:
Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầutiên là doanh nghiệp đó phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốnđó tối thiểu phải bằng lợng vốn pháp định (lợng vốn tối thiểu màpháp luật quy định cho từng loại doanh nghiệp) khi đó địa vịpháp lý mới đợc công nhận Ngợc lại, việc thành lập doanh nghiệpkhông thể thực hiện đợc Trờng hợp trong quá trình hoạt độngkinh doanh, vốn của doanh nghiệp không đạt điều kiện mà phápluật quy định, doanh nghiệp sẽ chấm dứt hoạt động nh phá sản,sát nhập vào doanh nghiệp khác… Nh vậy, vốn đợc xem là mộttrong những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại t cáchpháp nhân của một doanh nghiệp trớc pháp luật
I.2.2./Về kinh tế:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là mạch máu củadoanh nghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Vốn không những đảm bảo khả năng mua sắm máy mócthiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụ cho quá trình sản xuấtmà còn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra một cách liêntục, thờng xuyên.
Trang 8Vốn là yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vi hoạt độngcủa doanh nghiệp Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thìsau một chu kỳ kinh doanh vốn của doanh nghiệp phải sinh lời,tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi đảm bảo cho doanhnghiệp đợc bảo toàn và phát triển Đó là cơ sở để doanh nghiệptiếp tục đầu t sản xuất, thâm nhập vào thị trờng tiềm năng từđó mở rộng thị trờng tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanhnghiệp trên thơng trờng.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của vốn nh vậy thì doanhnghiệp mới có thể sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôn tìmcách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
I.3./ Đặc tr ng của vốn:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh cần có t liệu lao động,đối tợng lao động và sức lao động, quá trình sản xuất kinhdoanh là quá trình kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sản phẩm laovụ, dịch vụ Để tạo ra các yếu tố phục vụ cho quá trình sản xuấtkinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhấtđịnh ban đầu Có vốn doanh nghiệp mới có thể tiến hành sảnxuất kinh doanh, cũng nh trả tiền lơng cho lao động sản xuất,sau khi tiến hành tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp dành mộtphần doanh thu để bù đắp giá trị tài sản cố định đã hao mòn,bù đắp chi phí vật t đã tiêu hao và một phần để lập quỹ dự trữcần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo Nh vậy cóthể thấy các t liệu lao động và đối tợng lao động mà doanhnghiệp đầu t cho mua sắm cho hoạt động sản xuất kinh doanhlà hình thái hiện vật của vốn sản xuất kinh doanh Vốn bằng tiềnlà tiền đề cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Do vậy vốn sản xuất kinh doanh mang đặc trng cơ bản
Trang 9- Vốn phải đại diện cho một lợng tài sản nhất định có nghĩalà vốn đợc biểu hiện bằng giá trị tài sản hữu hình và tài sản vôhình của doanh nghiệp.
- Vốn phải vận động sinh lời đạt đợc mục tiêu kinh doanhcủa doanh nghiệp.
- Vốn phải đợc tích tụ tập trung đến một lợng nhất định mớicó thể phát huy tác dụng để đầu t vào sản xuất kinh doanh.
- Vốn có giá trị về mặt thời gian tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh, vốn luôn biến động và chuyển hoá hình tháivật chất theo thời gian và không gian theo công thức :
I.4./Phân loại vốn:
I.4.1./Căn cứ theo nguồn hình thành vốn:
a./ Vốn chủ sở hữu:
Trang 10Là số tiền vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu t đóng góp,số vốn vay này không phải là một khoản nợ Doanh nghiệp khôngphải cam kết thanh toán, không phải trả lãi suất Vốn chủ sở hữuđợc xác định là phần còn lại trong tài sản của doanh nghiệp saukhi trừ đi toàn bộ nợ phải trả tuỳ theo loại hình doanh nghiệp.Vốn chủ sở hữu đợc hình thành theo các cách khác nhau thôngthờng nguồn vốn này bao gồm:
+Vốn góp: là số vốn đóng góp của các thành viên tham gia
thành lập doanh nghiệp sử dụng vào mục đích kinh doanh Đốivới các công ty liên doanh thì cần vốn góp của các đối tác liêndoanh, số vốn này có thể bổ sung hoặc rút bớt trong quá trìnhkinh doanh.
+Lãi ch a phân phối: Là số vốn có từ nguồn gốc lợi nhuận, là
phần chênh lệch giữa một bên là doanh thu từ hoạt động sảnxuất kinh doanh, từ hoạt động tài chính và từ hoạt động bất th-ờng khác và một bên là chi phí Số lãi này trong khi cha phânphối cho các chủ đầu t, trích quỹ thì đợc sử dụng trong kinhdoanh vốn chủ sở hữu.
b./Vốn vay :
Là khoản vốn đầu t ngoài vốn pháp định đợc hình thànhtừ nguồn đi vay, đi chiếm dụng từ các đơn vị cá nhân sau mộtthời gian nhất định doanh nghiệp phải hoàn trả cho ngời chovay cả gốc lẫn lãi Vốn vay có thể sử dụng hai nguồn chính: Vaycủa các tổ chức tài chính và phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay thì mức độ rủiro càng cao nhng để phục vụ sản xuất kinh doanh thì đây làmột nguồn vốn huy động lớn tuỳ thuộc vào khả năng thế chấp
Trang 11Thông thờng một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồnvốn trên để đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh doanh của doanhnghiệp, kết hợp lý hai nguồn vốn này phụ thuộc vào ngành màdoanh nghiệp hoạt động cũng nh quyết định của ngời quản lýtrên cơ sở xem xét tình hình chung của nền kinh tế cũng nhtình hình thực tế tại doanh nghiệp.
I.4.2./ Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn:
a./Nguồn vốn th ờng xuyên:
Đây là nguồn vốn mang tính ổn định và lâu dài mà doanhnghiệp có thể sử dụng để đầu t vào TSCĐ và một bộ phận tàisản lu động tối thiểu cần thiết cho sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm vốn chủ sở hữu và vốnvay dài hạn của doanh nghiệp.
b.Nguồn vốn tạm thời:
Đây là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệpcó thể sử dụng để đáp ứng tạm thời, bất thờng phát sinh tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốnnày thờng gồm các khoản vay ngắn hạn, các khoản chiếm dụngcủa bạn hàng Theo cách phân loại này còn giúp cho doanhnghiệp lập kế hoạch tài chính, hình thành nên những dự địnhvề tổ nguồn vốn trong tơng lai trên cơ sở xác định về quy môsố lợng vốn cần thiết, lựa chọn nguồn vốn và quy mô thích hợpcho từng nguồn vốn đó, khai thác những nguồn tài chính tiềmtàng, tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả cao.
I.4.3./ Căn cứ vào phạm vi nguồn hình thành:
a./ Nguồn vốn bên trong nội bộ doanh nghiệp :
Là nguồn vốn có thể huy động từ hoạt động của bản thândoanh nghiệp bao gồm khấu hao tài sản, lợi nhuận để lại, cáckhoản dự trữ, dự phòng, các khoản thu từ nhợng bán, thanh lý tàisản cố định.
b./ Nguồn vốn hình thành từ ngoài doanh nghiệp:
Trang 12Là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài đápứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
- Nguồn tín dụng từ các khoản vay nợ có kỳ hạn mà các ngânhàng hay tổ chức tín dụng cho doanh nghiệp vay và có nghĩavụ hoàn trả các khoản tiền vay nợ theo đúng kỳ hạn quy định.
- Nguồn vốn từ liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệpgồm nguồn vốn vay có đợc do doanh nghiệp liên doanh, liên kếttừ các doanh nghiệp để phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinhdoanh.
- Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn thông qua việc pháthành trái phiếu, cổ phiếu Việc phát hành những chứng khoán cógiá trị này cho phép các doanh nghiệp có thể thu hút số tiềnrộng rãi nhàn rỗi trong xã hội phục vụ cho huy động vốn dài hạncủa doanh nghiệp.
Dựa theo cách phân loại này cho phép các doanh nghiệpthấy đợc những lợi thế giúp doanh nghiệp có thể chủ động trongviệc huy động nguồn vốn Đồng thời do nhu cầu thờng xuyên cầnvốn doanh nghiệp phải tích cực huy động vốn, không trông chờỷ lại vào các nguồn vốn sẵn có.
Đối với các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp có thể toànquyền tự chủ sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh vàphát triển của doanh nghiệp mà không phải trả chi phí cho việcsử dụng vốn Tuy nhiên, điều này dễ dẫn đến việc sử dụng vốnkém hiệu quả.
Huy động vốn từ bên ngoài tạo cho doanh nghiệp có cơ cấutài chính linh hoạt Do doanh nghiệp phải trả một khoản chi phísử dụng vốn nên doanh nghiệp phải cố gắng nâng cao hiệu quảsử dụng vốn Chính vì thế, doanh nghiệp có thể vay vốn từ bênngoài để làm tăng nội lực vốn bên trong.
Trang 13Là một bộ phận vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định và tàisản đầu t cơ bản mà điểm luân chuyển từng phần trong chukỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hình thành một vòngtuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng.
b./ Vốn l u động :
Là bộ phận sản xuất kinh doanh ứng ra để mua sắm các tliệu lao động nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
I.5.2./Cơ cấu vốn l u động:
Là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, ứng ra để mua sắm TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thôngnhằm phục vụ cho sản xuất.
Trang 14Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động có hiệu quả,muốn nâng cao khả năng sử dụng vốn đều phải xác định chomình một cơ cấu vốn hợp lý.Tuy nhiên tuỳ từng loại hình doanhnghiệp khác nhau có một cơ cấu vốn khác nhau Nếu doanhnghiệp sản xuất thì tỷ lệ cố định sẽ lớn hơn so với vốn lu động,còn đối với doanh nghiệp thơng mại thì cần số vốn lu động lớnhơn Nếu các doanh nghiệp thơng mại này không xác định đợccơ cấu vốn hợp lý, họ đầu t mua sắm TSCĐ quá nhiều dẫn đếnvốn cố định lớn, điều này cho lãng phí đầu t không có hiệu quảvì đầu t cho TSCĐ cần một lợng vốn lớn, thời gian thu hồi vốnlâu, tuy nhiên, nếu đây là doanh nghiệp sản xuất thì cơ cấuvốn này là đợc bởi vì đầu t trang bị kỹ thuật sản xuất kinhdoanh sẽ tạo điều kiện giải phóng sức lao động, nâng cao chất l-ợng sản phẩm do đó tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp phát triển và tăng trởng.
II./ Các nguồn huy động vốn: II.1./Tự cung ứng:
Cung ứng vốn nội bộ là phơng thức tự cung cấp vốn củadoanh nghiệp Trong các doanh nghiệp các phơng thức tự cungứng vốn cụ thể là:
II.1.1.Khấu hao tài sản cố định:
Trang 15Tài sản cố định là những t liếu lao động tham gia vàonhiều quá trình sản xuất Trong quá trình sử dụng, tài sản cốđịnh bị hao mòn dần và chuyển dần giá trị vào giá thành sảnphẩm Hao mòn tài sản cố định là một quá trình mang tínhkhách quan, phụ thuộc vào nhân tố nh chất lợng của bản thân tàisản cố định, các yếu tố tự nhiên, cờng độ sử dụng tài sản cốđịnh,…Trong quá trình sử dụng tài sản cố định doanh nghiệpphải xác định độ hao mòn của chúng để chuyển dần giá trịhao mòn vào giá trị của sản phẩm đợc sản sản xuất ra từ tài sảncố định đó Việc xác định mức khấu hao tài sản cố định phụthuộc vào thực tiễn sử dụng tài sản cố định đó cũng nh ý muốnchủ quan của con ngời Đối với các doanh nghiệp Nhà Nớc trongquá trình khấu hao tài sản cố định phụ thuộc vào ý đồ của NhàNớc thông qua quy định, chính sách cụ thể của cơ quan tàichính trong từng thời kỳ Các doanh nghiệp khác có thể tự lựachọn thời hạn sử dụng và phơng pháp tính khấu hao cụ thể.Trong chính sách tài chính cụ thể ở từng thời kỳ, doanh có thểlựa chọn và điều chỉnh khấu hao tài sản cố định và coi đây làcông cụ điều chỉnh cơ cấu vốn bên trong doanh nghiệp Tuynhiên, cần chú ý rằng việc điều chỉnh khấu hao không thể diễnra một cách tuỳ tiện, không có kế hoạch mà phải dựa trên các kếhoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn đã xác định Mặt khác, cầnchú ý rằng điều chỉnh tăng khấu hao tài sản cố định sẽ dẫnđến tăng chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố định trong giáthành sản phẩm nên luôn khống chế bởi giá bán sản phẩm.
II.1.2./ Tích luỹ tái đầu t :
Tích luỹ tái đầu t luôn đợc các doanh nghiệp coi là nguồn tựcung ứng tài chính quan trọng vì nó có u điểm cơ bản sau:
- Doanh nghiệp có thể hoàn toàn chủ động.- Giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung ứng.
- Giúp các doanh nghiệp tăng thêm tiềm lực tài chính làmgiảm tỉ lệ nợ/vốn.
Trang 16- Càng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏtrong điều kiện cha tạo đợc uy tín với các nhà cung ứng tàichính.
Quy mô tự cung ứng vốn tích luỹ tái đầu t tuỳ thuộc vào hainhân tố chủ yếu là tổng số lợi nhuận thu đợc trong từng thời kỳkinh doanh cụ thể và chính sách phân phối lợi nhuận sau thuếcủa doanh nghiệp Tổng số lợi nhuận cụ thể thu đợc trong từngthời kỳ phụ thuộc vào quy mô kinh doanh, chất lợng hoạt độngkinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ đó Chínhsách phân phối lợi nhuận trớc hết tuỳ thuộc vào từng loại hìnhdoanh nghiệp.
II.2./ Các ph ơng thức cung ứng từ bên ngoài:
II.2.1./Cung ứng vốn từ ngân sách Nhà N ớc:
Với hình thức cung ứng từ ngân sách Nhà Nớc doanh nghiệpsẽ nhận đợc lợng vốn xác định từ ngân sách Nhà Nớc cấp Thôngthờng hình thức này không đòi hỏi nhiều điều kiện ngặt nghèođối với doanh nghiệp đợc cấp vốn nh các hình thức vốn huyđộng khác nhau.
Tuy nhiên, càng ngày hình thức cung ứng vốn từ ngân sáchNhà Nớc đối với các doanh nghiệp ngày càng thu hẹp cả về quymô vốn và phạm vi cung cấp vốn Hiện nay, đối với tợng đợc cungcấp vốn theo hình thức này thờng phải là các doanh nghiệp NhàNớc xác định duy trì để đóng vai trò điều tiết nền kinh tế;các dự án đầu t ở lĩnh vực sản xuất hàng hoá công cộng, hoạtđộng công ích mà t nhân không muốn và không có khả năngđầu t; các dự án lớn có tầm quan trọng đặc biệt do Nhà Nớc đầut.
II.2.2./ Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu:
Trang 17Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu là hình thức doanhnghiệp đợc cung ứng trực tiếp từ thị trờng chứng khoán Khi cócầu về vốn và lựa chọn hình thức này, doanh nghiệp tính toánvà phát hành cổ phiếu, bán trên thị trờng chứng khoán Hìnhthức cung ứng vốn này có đặc trng cơ bản là tăng vốn khônglàm tăng nợ của doanh nghiệp bởi những ngời chủ sở hữu cổphiếu thành những cổ đông của doanh nghiệp Vì lẽ này nhiềunhà quản trị học coi hình thức gọi hình thức hùn vốn qua pháthành cổ phiếu là nguồn cung ứng vốn nội bộ.
Tuy nhiên, không phải mọi doanh nghiệp đợc phép khai thácnguồn vốn này mà chỉ những doanh nghiệp đợc phát hành cổphiếu (công ty cổ phần, doanh nghiệp Nhà Nớc có quy mô lớn).
Hình thức huy động vốn qua phát hành cổ phiếu có uđiểm rất lớn là tập hợp đợc lợng vốn ban đầu và dễ tăng vốntrong quá trình kinh doanh, quyền sở hữu vốn tách khỏi quản trịmột cách một tơng đối nên bộ máy quản trị doanh nghiệp đợctoàn quyền sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốn này.
Bên cạnh đó, hình thức gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếucó hạn chế là doanh nghiệp phải có nghĩa vụ khai háo thông tintài chính theo luật doanh nghiệp; Khi thừa vốn không hoặc chasử dụng đến doanh nghiệp không hoàn trả lại đợc vì vậy, khi cónhu cầu gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu đòi hỏi doanhnghiệp phải tính toán, cân nhắc Mặt khác, hình thức huyđộng vốn này có thể làm cổ tức giảm cho nên doanh nghiệpphải có quy mô lớn hứa hẹn lợi nhuận cao mới dễ bán cổ phiếutrên thị trờng.
II.2.3.Vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị tr - ờng vốn :
Hình thức vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trờngvốn là hình thức cung ứng vốn trực tiếp từ công chúng: doanhnghiệp phát hành lợng vốn cần thiết dới hình thức trái phiếu th-ờng có kỳ hạn xác định và bán cho công chúng Khác với hìnhthức phát hành cổ phiếu, hình thức phát hành cổ phiếu với đặcđiểm là tăng vốn và tăng nợ của doanh nghiệp.
Trang 18Vay vốn bằng phát hành trái phiếu có những u điểm chủyếu là: có thể thu hút một lợng vốn lớn cần thiết, chi phí kinhdoanh sử dụng vốn thấp hơn so với vay ngân hàng, không bị ng-ời cung ứng kiểm soát chặt chẽ nh vay ngân hàng và doanhnghiệp có thể lựa chọn trái phiếu thích hợp với yêu cầu củamình.
Tuy nhiên, hình thức huy động từ phát hành trái phiếu cũngcó những hạn chế nhất định Hình thức này đòi hỏi doanhnghiệp nắm chắc kỹ thuật tài chính để tránh áp lực nợ đến hạntrả và vẫn có lợi nhuận, đặc biệt khi nền kinh tế suy thoái, lạmphát cao Chi phí kinh doanh phát hành cổ phiếu khá cao vìdoanh nghiệp cần trợ giúp của một (một số) ngân hàng thơngmại Doanh nghiệp phải tính toán thoả mãn điều kiện: Tài sản cốđịnh phải nhỏ hơn tổng số vốn và nợ dài hạn của doanh nghiệp.Mặt khác, không phải mọi doanh nghiệp mà chỉ những doanhnghiệp nào thoả mãn điều kiện theo luật định mới đợc phépphát hành trái phiếu
II.2.4./ Vay vốn từ ngân hàng th ơng mại:
Vay vốn từ ngân hàng thơng mại là hình thức doanh nghiệpvay vốn dới hình thức ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các ngânhàng thơng mại, đây là mối quan hệ tín dụng giữa một bên chovay và một bên đi vay.
Với hình thức vay vốn từ ngân hàng thơng mại doanhnghiệp có thể huy động đợc một lợng vốn lớn, đúng hạn và cóthể mời các ngân hàng cùng tham gia thẩm định dự án nếu cócầu vay đầu t lớn Bên cạnh đó để có thể vay vốn từ ngân hàngthơng mại đòi hỏi doanh nghiệp phải có uy tín lớn, kiên trì đàmphán, chấp nhận các thủ tục ngặt nghèo Trong quá trình sử dụngvốn, doanh nghiệp phải tính toán trả nợ ngân hàng theo đúngkế hoạch Mặt khác, khi doanh nghiệp vay vốn ở các ngân hàngthơng mại có thể bị ngân hàng thơng mại đòi hỏi quyền kiểm
Trang 19- Ngân hàng cho vay có thể khống chế giá trị TSCĐ đểtránh “ngâm vốn”, tránh rủi ro;
- Doanh nghiệp sẽ không đợc vay thêm dài hạn nếu không cósự đồng ý của ngân hàng cho vay;
- Doanh nghiệp không đợc đem thế chấp tài sản nếu khôngcó sự đồng ý của ngân hàng cho vay;
- Ngân hàng cho vay có áp đặt cơ chế kiểm soát chi phốihoạt động đầu t để phòng ngừa doanh nghiệp sử dụng vốn bừabãi;
- Ngân hàng cho vay có thể đòi hỏi can thiệp vào sự thayđổi ban lãnh đạo của doanh nghiệp;…
II.2.5./Tín dụng th ơng mại từ các nhà cung cấp:
Trong hoạt động kinh doanh do đặc điểm quá trình cungứng hàng hoá và thanh toán không thể khi nào cũng phải diễn rađồng thời nên tín dụng thơng mại tồn tại là một nhu cầu kháchquan Thực chất, luôn diễn ra đồng thời doanh nghiệp nợ kháchhàng tiền và chiếm dụng tiền của khách hàng Nếu số tiềndoanh nghiệp chiếm dụng của khách hàng lớn hơn số tiền doanhnghiệp bị chiếm dụng thì số tiền d ra sẽ mang bản chất tíndụng thơng mại Có các hình thức tín dụng thơng mại chủ yếusau:
Thứ nhất, doanh nghiệp mua máy móc thiết bị theo phơng
thức trả chậm Sẽ chỉ có hình thức tín dụng này nếu đợc ghi rõtrong hợp đồng mua bán về giá cả, số lần trả và số tiền trả mỗilần, khoảng cách giữa các lần trả tiền Nh thế, doanh nghiệp cómáy móc thiết bị sử dụng ngay nhng tiền cha phải trả ngay, sốtiền cha trả là số tiền mà doanh nghiệp chiếm dụng đợc của ng-ời cung ứng.
Trang 20Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, với nhiều mặt hàngthì mua bán cha phải trả ngay đợc coi là chiến lợc maketing củangời bán cho nên doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm tín dụng từloại này Đặc biệt, khi thị trờng có nhiều nhà cung ứng cạnh tranhvới nhau doanh nghiệp càng có lợi thế về giá cả, kỳ hạn trả,… Khiquá trình này diễn ra một cách thờng xuyên thì nguồn chiếmdụng này nh là một nguồn tín dụng trung hoặc dài hạn Với ph-ơng thức tín dụng này doanh nghiệp có thể đầu t chiều sâu vớivốn ít mà không ảnh hởng tới tình hình tài chính của mình.Hình thức tín dụng mua máy móc thiết bị theo phơng thức trảchậm lại càng có ý nghĩa với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếucác điều kiện để vay vốn từ các nguồn khác.
Bên cạnh đó, hình thức mua máy móc thiết bị theo phơngthức trả chậm có những hạn chế nhất định Chẳng hạn, muatheo phơng thức này doanh nghiệp sẽ phải chịu chi phí kinhdoanh sử dụng vốn khá cao Mặt khác, doanh nghiệp chỉ có thểmua theo hình thức trả chậm nếu doanh nghiệp có uy tín, cótruyền thống tín dụng sòng phẳng cũng nh tình hình tài chínhlành mạnh.
Thứ hai, Vốn khách hàng ứng trớc.
Trong quá trình kinh doanh, khi ký hợp đồng đặt hàngkhách hàng thờng phải đặt cọc trớc một số tiền nhất định, sốtiền đặt cọc này doanh nghiệp đợc sử dụng mặc dù cha sảnxuất và cung cấp sản phẩm (dịch vụ) cho khách hàng Tuỳ theo l-ợng mua hàng của khách hàng, thông thờng doanh nghiệp tíndụng từ hai nguồn:
- Vốn ứng trớc của khách hàng lớn,- Vốn ứng trớc của ngời tiêu dùng.
Thông thờng số vốn chiếm dụng này là không lớn Mặt khác,để sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ doanh nghiệp phải đặthàng (nguyên vật liệu,…) nên lại bị ngời cấp hàng chiếm dụng
Trang 21Tuy nhiên, kinh doanh trong thị trờng hiện tại đòi hỏi doanhnghiệp phải tính toán, cân nhắc rất cẩn thận vì không chỉ tồntại lợng vốn nhất định khách hàng chiếm dụng lại khi mua hàngcủa doanh nghiệp nhiều khi là rất lớn.
II.2.6.Tín dụng thuê mua (leasing):
Trong cơ chế kinh tế thị trờng phơng thức tín dụng thuêmua đợc thực hiện giữa một doanh nghiệp có cầu sử dụng máymóc, thiết bị với một doanh nghiệp thực hiện chức năng thuêmua diễn ra khá phổ biến Sở dĩ hình thức thuê mua diễn rakhá phổ biến vì nó đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản của bên có cầu(doanh nghiệp muốn thuê mua thiết bị) và bên đáp ứng cầu(doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua).
Hình thức tín dụng thuê mua có u điểm rất cơ bản là giúpdoanh nghiệp sử dụng vốn đúng mục đích, khi nào doanhnghiệp có cầu về sử dụng máy móc thiết bị cụ thể mới đặt vấnđề thuê mua và chỉ ký hợp đồng thuê mua trong khoảng thờigian thích hợp Doanh nghiệp không chỉ nhận đợc máy móc thiếtbị mà còn nhận đợc t vấn đào tạo và hớng dẫn kỹ thuật cần thiếttừ doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua Doanh nghiệp sửdụng máy móc thiết bị có thể tránh đợc những tổn thất do muamáy móc thiết bị không đúng đợc yêu cầu hoặc hay do muanhầm Doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị cần thiết màkhông phải đầu t một lần với vốn lớn Mặt khác, doanh nghiệp sửdụng máy móc thiết bị có thể giảm đợc tỷ lệ nợ/vốn vì tránhphải vay ngân hàng thơng mại Trong quá trình sử dụng máymóc, thiết bị doanh nghiệp sử dụng có thể thoả thuận tái thuê vớidoanh nghiệp có chức năng thuê mua; tức là doanh nghiệp sửdụng bán một phần tài sản thiết bị cho doanh nghiệp thuê muarồi lại thuê lại để tiếp tục sử dụng tài sản thiết bị đó Với phơngthức thuê mua doanh nghiệp sử dụng có thể nhanh chóng đổimới tài sản cố định, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
II.2.7./ Vốn liên doanh, liên kết:
Trang 22Với phơng thức này doanh nghiệp liên doanh, liên kết với một(một số) doanh nghiệp khác nhằm tạo vốn cho một (một số) hoạtđộng (dự án) liên doanh nào đó Các bên liên doanh ký hợp đồngliên doanh với các hoạt động cụ thể về phơng thức hoạt động,quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có giá trị trong một khoảngthời gian nào đó Khi hết hạn, hợp đồng liên doanh hết hiệu lực.
Với phơng thức liên doanh, liên kết doanh nghiệp có một lợngvốn lớn cần thiết cho một(một số) hoạt động nào đó mà khônglàm tăng nợ.Vì vậy, nhiều nhà quản trị học cho rằng phơng thứcnày có thể đợc coi là phơng thức cung ứng vốn nội bộ.Trong quátrình hoạt động, các bên liên doanh cùng chia sẻ rủi ro.
Bên cạnh đó, phơng thức liên doanh, liên kết cũng có nhữnghạn chế nhất định Chẳng hạn, huy động vốn theo phơng thứcnày tất sẽ dẫn đến các bên liên doanh cùng tham gia kinh doanh vàcùng chia sẻ lợi nhuận thu đợc.
II.2.8./Cung ứng từ sự kết hợp cung và t trong XD cơsở hạ tầng (ph ơng thức BOT):
Phơng thức cung ứng vốn từ sự kết hợp công t trong xây dngcơ sở hạ tầng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp hoạt độngtrong ngành xây dựng cơ sở hạ tầng Thực tế, có thể có nhiềuhình thức kết hợp khác nhau với cách thức tiến hành cụ thể khácnhau Đó là cách thức:
1 Xây dựng – sở hữu- chuyển giao (BOT).
2 Xây dựng – sở hữu- điều hành- chuyển giao (BOOT),3 Xây dựng – chuyển giao - điều hành (BTO),
4 Xây dựng – sở hữu- điều hành (BOO),5 Xây dựng- sở hữu- bán (BSO).
Tuỳ theo hoàn cảnh thực tế doanh nghiệp có thể lựa chọnquyết định hình thức cụ thể thích hợp Lựa chọn phơng thứcnày, doanh nghiệp phải thoả mãn các điều kiện nhất định.
II.2.9./Nguồn vốn n ớc ngoài đầu t trực tiếp (FDI):
Trong cơ chế kinh tế mở, từ khi có Luật đầu t nớc ngoài, các
Trang 23Với nguồn vốn nớc ngoài đầu t trực tiếp doanh nghiệp khôngchỉ nhận đợc vốn mà còn nhận đợc cả kỹ thuật – công nghệcũng nh phơng thức quản trị tiên tiến Hơn nữa, doanh nghiệpcũng đợc chia sẻ thị trờng xuất khẩu.
Tuy nhiên, huy động vốn bằng nguồn vốn nớc ngoài đầu trựctiếp doanh nghiệp sẽ chịu sự kiểm soát điều hành của doanhnghiệp (tổ chức kinh tế) cấp vốn Mức độ kiểm soát điều hànhcủa doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) nớc ngoài phụ thuộc vào tỷ lệgóp vốn của họ Mặt khác, mà một doanh nghiệp trong nớc vấpphải là doanh nghiệp khó tìm đợc đối tác nớc ngoài thích hợpnhằm phát huy u thế mỗi bên Vấn đề duy trì mối quân hệ hợptác trong khoảng thời gian dài là bao nhiêu cũng là vấn đề cácdoanh nghiệp cần cân nhắc một cách thận trọng.
II.2.10./ Nguồn vốn ODA:
Cuối cùng là phơng thức cung ứng của doanh nghiệp bằngnguồn vốn ODA Đối tác mà doanh nghiệp có thể tìm kiếm vànhận đợc nguồn vốn này là các chơng trình hợp tác của chínhphủ, các tổ chức phi chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế khác.
Hình thức cấp vốn ODA có thể là hình thức viện trợkhông hoàn lại hoặc cho vay có diều kiện u đãi về lãi suất và thờigian thanh toán Nếu doanh nghiệp đợc vay từ nguồn vốn ODA cóthể chịu mức lãi suất thờng trong khoảng 1%-1,5%/năm, phíngân hàng thờng là 0,2-0,3%/năm trong thời hạn có thể từ 10-20năm và có thể đợc gia hạn thêm.
Hình thức huy động vốn từ nguồn ODA có chi phí kinhdoanh sử dụng vốn thấp Tuy nhiên, để nhận đợc nguồn vốn nàycác doanh nghiệp phải chấp nhận các điều kiện thủ tục rất chặtchẽ Đồng thời, doanh nghiệp phải có trình độ quản lý dự án đầut cũng nh trình độ phối hợp làm việc với các cơ quan chính phủvà chuyên gia nớc ngoài.
III.Hiệu quả sử dụng vốn và ý nghĩa của nó đối vớidoanh nghiệp:
III.1.Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn:
Trang 24Sự phát triển kinh tế ở các nớc trên thế giới và Việt Nam chothấy muốn phát triển một doanh nghiệp phải giải quyết ba vấnđề kinh tế cơ bản là sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào vàsản xuất cho ai? Tuy nhiên nếu nguồn tài nguyên là vô hạn, ngờita có thể sản xuất hàng hoá một cách không hạn chế, sử dụngmáy móc nguyên vật liệu bừa bãi… cũng chẳng sao Song mọi tàinguyên nh đất đai, khoáng sản…lại là một phạm trù hữu hạn đòihỏi ngày một nhiều và cao hơn, điều này buộc các doanhnghiệp phải sử dụng một cách có kế hoạch các nguồn lực củamình để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểuhiện tập trung của sự phát triển kinh tế chiều sâu, thể hiệntrình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồnlực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinhdoanh.
Công thức tổng quát xác định hiệu quả kinh doanh: Kết quả đầu ra
Hiệu quả kinh doanh =
Chi phí đầu vào
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình sửdụng các loại vốn Đó là sự tối thiểu hoá vốn cần sử dụng và tối đahoá kết quả hay khối lợng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong mộtgiới hạn nguồn nhân tài, vật lực, phù hợp với kinh tế hiệu quả nói chung.
Hiệu quả sử dụng vốn đợc lợng hoá thông qua hệ thống chỉtiêu về khả năng hoạt động, khả năng sinh lời độ luân chuyểnvốn… Nó phản ánh quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của quá
Trang 25G Hv = V
- Phải khai thác nguồn lực một cách triệt để, nghĩa là không đểnhàn rỗi không sinh lời.
- Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm.
- Phải quản lý vốn một cách chặt chẽ, nghĩa là không đểvốn bị sử dụng sai mục đích, không để vốn thất thoát do buônglỏng quản lý.
III.2./ Ph ơng pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốntrong Công ty :
III.2.1./Ph ơng pháp so sánh:
Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điềukiện so sánh đợc của chỉ tiêu tài chính (thống nhất về khônggian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán…) vàtheo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh Gốc sosánh đợc chọn là gốc về thời gian, kỳ phân tích đợc gọi là kỳ báocáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đo bằng giá trịtuyệt đối hoặc số bình quân Nội dung so sánh gồm:
+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớcđể thấy rõ xu hớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánhgiá sự suy giảm hay sự giảm sút trong hoạt động sản xuất kinhdoanh để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.
+ So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mứcđộ phấn đấu của doanh nghiệp.
Trang 26+ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số bình quâncủa ngành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá doanhnghiệp mình tốt hay xấu đợc hay không đợc.
+ So sánh chiều dọc để xem xét tỷ trọng của trừng chỉ tiêuso với tổng thể, so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợcsự biến động cả về số tơng đối và số tuyệt đối của một chỉtiêu nào đó qua các liên độ kế toán liên tiếp.
III.2.2./Ph ơng pháp phân tích tỷ lệ:
Phơng pháp này dựa trên chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợngtài chính Về nguyên tắc phơng pháp này yêu cầu phải xác địnhđợc các ngỡng, các mức để nhận xét, đánh giá tình hình tàichính của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ doanhnghiệp với các tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chínhdoanh nghiệp đợc phân tích thành các nhóm đặc trng, phảnánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanhnghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ mục tiêu thanh toán, nhóm tỷ lệ vềcơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực kinh doanh, nhóm tỷ lệ vềkhả năng sinh lời Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều nhóm tỷ lệriêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính Trong mỗi trờnghợp khác nhau, tuỳ theo góc độ phân tích, ngời phân tích lựachọn các mục tiêu khác nhau Để phục vụ cho mục tiêu phân tíchhiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ngời ta phải tính đếnhao mòn vô hình do sự phát triển không những của tiến bộ khoahọc kỹ thuật…
III.3./ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụngvốn:
Trang 27Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanhnghiệp cần phải có ba yếu cơ bản là vốn, lao động và kỹ thuật-công nghệ Cả ba yếu tố này đều đóng vai trò quan trọng, songvốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu Bởi vì hiện nay,đang có một nguồn lao động dồi dào, việc thiếu lao động chỉxảy ra ở các ngành nghề cần đòi hỏi chuyên môn cao, nhng vấnđề này có thể khắc phục đợc trong một thời gian ngắn nếuchúng ta có tiền để đào tạo hay đào tạo lại Vấn đề là côngnghệ cũng không gặp khó khăn phức tạp vì chúng ta có thểnhập chúng cùng kinh nghiệm quản lý tiên tiến trên thế giới, nếuchúng ta có khả năng về vốn, ngoại tệ hoặc có thể tạo ra nguồnvốn, ngoại tệ Nh vậy, yếu tố cơ bản của doanh nghiệp nớc tahiện nay là vốn và quản lý sử dụng vốn có hiệu quả trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 28Nh chúng ta đã biết hoạt động kinh doanh là hoạt độngkiếm lời, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trờng Để đạt đợc lợi nhuận tối đa các doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinhdoanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộ phận quantrọng, có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh Các doanh nghiệp phải có một chế độ bảo toàn vốn trớchết từ đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các doanhnghiệp ngoài quốc doanh Trớc đây trong cơ chế kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp coi nguồn vốn từ ngânsách Nhà Nớc cấp cho nên doanh nghiệp sử dụng không quan tâmđến hiệu quả, kinh doanh thua lỗ đã có Nhà Nớc bù đắp, điềunày gây ra tình trạng vô chủ trong quản lý và sử dụng vốn dẫntới lãng phí vốn, hiệu quả kinh tế thấp Từ khi chuyển sang nềnkinh tế thị trờng, các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động theophơng thức hạch toán kinh doanh Nhà Nớc không tiếp tục bao cấpvề vốn cho doanh nghiệp nh trớc đây Để duy trì và phát triểnsản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp phải bảo toàn, giữ gìn sốvốn Nhà Nớc giao, tức là kinh doanh ít nhất cũng phải hoà vốn, bùđắp đợc số vốn đã bỏ ra để tái sản xuất giản đơn Đồng thờidoanh nghiệp phải kinh doanh có lãi để tích luỹ bổ sung vốn, làđòi hỏi với tất cả các doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tàichính cho doanh nghiệp Hoạt động trong cơ chế thị trờngdoanh nghiệp luôn đề cao tính an toàn tài chính Đây là vấnđề có ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn giúp cho doanh nghiệpnâng cao khả năng huy động các nguồn vốn tài trợ dễ dàng hơn,khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc bảo toàn, doanhnghiệp có đủ nguồn lực để khắc phục những khó khăn và rủi rotrong kinh doanh.
Trang 29Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nângcao khả năng cạnh tranh Đáp ứng yêu cầu cải tiến công nghệ,nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm…doanh nghiệp phải có vốn trong khi đó vốn của doanh nghiệpchỉ có hạn vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cầnthiết.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp cho doanh nghiệpđạt đợc mục tiêu tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và các mụctiêu khác của doanh nghiệp nh nâng cao uy tín của sản phẩmtrên thị trờng, nâng cao mức sống của ngời lao động… vì khihoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp có thểmở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời laođộng và mức sống của ngời lao động ngày càng cải thiện Điềuđó giúp cho năng xuất lao động ngày càng đợc nâng cao, tạocho sự phát triển của doanh nghiệp và các ngành khác có liênquan Đồng thời nó cũng làm tăng các khoản đóng góp cho Nhà N-ớc.
Thông thờng các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định vàvốn lu động đợc xác định bằng cách so sánh giữa kết quả cuốicùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nh doanh thu, lợi nhuận… với số vốn cố định, vốn lu động để đạt đợc kết quả đó Hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh cao nhất khi bỏ vốn vào kinh doanhít nhng thu đợc kết quả cao nhất Nâng cao hiệu quả sử dụngvốn tức là đi tìm biện pháp làm cho chi phí về vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh ít nhất mà đem lại kết quả cuối cùngcao nhất.
Từ công thức: Lợi nhuận = Doanh thu– chi phí
Trang 30
Cho ta thấy: với một lợng doanh thu nhất định, chi phícàng nhỏ lợi nhuận càng lớn Các biện pháp giảm chi phí tăng lợinhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phải dựa trên cơ sở phảnánh chính xác, đầy đủ các loại chi phí trong điều kiện nền kinhtế luôn biến động về giá Do đó để đảm bảo kết quả hoạtđộng sản suất kinh doanh của doanh nghiệp Vì hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh cũng đợc xác định bằng cách so sánhgiữa kết quả đạt đợc với chi phí bỏ ra trong đó chi phí về vốn làchủ yếu.
IV Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn : IV.1 Các chỉ tiêu đánh giá chung:
+./ Chỉ tiêu mức sản xuất của vốn kinh doanh :
Mức sản xuất Giá trị sản lợng (hoặcdoanh thu thuần)
= của vốn kinh doanh Vốn kinh doanhbình quân
Chỉ tiêu mức sản xuất của vốn kinh doanh hay còn gọi làhiệu xuất sử dụng vốn, phản ánh cứ một đồng vốn bình quânbỏ vào kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản lợnghoặc doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quảsử dụng vốn càng cao.
Chỉ tiêu mức sinh lời của vốn kinh doanh:
Lợi nhuậnthuần
Mức sinh lời vốn kinh doanh = Vốn kinh doanhbình quân
Trang 31Chỉ tiêu mức sinh lời của vốn kinh doanh hay còn gọi là tỷsuất lợi nhuận vốn sản xuất, là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phảnánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, cho thấy một đồng vốn bỏ ra sản xuất kinh doanhthu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tuy nhiên căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận tính bằng sốtuyệt đối cha thể đánh giá đúng chất lợng hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, khi phân tích hiệu quảsử dụng vốn, bên cạnh việc đánh giá đúng mức biến động của lợinhuận còn phải đánh giá bằng số tơng đối thông qua việc sosánh giữa tổng số lợi nhuận trong kỳ với số vốn sử dụng để sinhra lợi nhuận đó.
IV.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l u động
IV.2.1.Hiệu quả sử dụng vốn l u động :
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động của doanhnghiệp làm ra bao nhiêu đồng giá trị sản lợng hoặc doanh thutrong kỳ.
Giá trị tổng sản lợng (doanhthu thuần)
Hiệu quả sử dụng vốn = Vốn lu động bìnhquân
IV.2.2./ Sức sinh lời của vốn l u động :
Còn gọi là tỷ xuất lợi nhuận của vốn lu động, chỉ tiêu nàycho biết một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậntrong kỳ.
Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận bình quân = VLĐ bình quântrong kỳ
IV.2.3./ Số vòng quay của vốn l u động :
Trang 32Chỉ tiêu này đánh giá tốc luân chuyển vốn lu động cho
biết trong kỳ phân tích vốn lu động của doanh nghiệp quay đợcbao nhiêu vòng Hoặc cứ một đồng vốn lu động bình quândùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồngdoanh thu thuần.
Tổng doanh thuthuần
Số vòng quay vốn lu động =
Vốn lu động bìnhquân
IV.2.4./ Độ dài bình quân một lần luân chuyển:
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một vòng quay của vốn luđộng trong kỳ phân tích hết bao nhiêu ngày Chỉ tiêu này càngthấp, số ngày của một vòng quay vốn lu động càng ít, hiệu quảsử dụng vốn càng cao.
Thời gian kỳphân tích
Thời gian một vòng luân chuyển = Số vòng quay củavốn lu động
IV.2.5./Hệ số đảm nhiệm vốn l u động (K):
Chỉ tiêu này cho biết tạo ra một đồng vốn doanh thu
thuần trong kỳ phân tích cần bao nhiêu đồng vốn lu độngbình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Vốn lu động bình quân K =
Tổng doanh thu
IV.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố
Trang 33Phản ánh một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng doanh thuhoặc giá trị sản lợng
Doanh thu (giá trịtổng sản lợng)
Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Vốn cố định bìnhquân trong kỳ
IV.3.2./ Tỷ suất lợi nhuận cố định :
Phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồnglợi nhuận ròng
Lợinhuận
Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định =
Vốn cốđịnh bình quân
V./ Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn : IV.1.Lựa chọn ph ơng án kinh doanh, ph ơng án sảnphẩm :
Hiệu quả sử dụng vốn, trớc hết quyết định bởi doanh
nghiệp có công ăn việc làm, tức là có khả năng sản xuất và tiêu thụsản phẩm Do vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâmđến việc sản xuất sản phẩm gì, bao nhiêu tiêu thụ ở đâu, với giánào nhằm huy động đợc mọi nguồn lực (vốn, kỹ thuật, lao động)vào hoạt động có đợc nhiều thu nhập, thu đợc nhiều lãi.
Trang 34Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, quy mô tính chấtsản xuất kinh doanh không phải do doanh nghiệp chủ quan quyếtđịnh Khả năng nhận biết, dự đoán thị trờng và nắm bắt thờicơ là những yếu tố quyết định thành công hay thất bại củadoanh nghiệp Vậy giải pháp đầu tiên có ý nghĩa quyết địnhhiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn là chọn đúng phơngthức kinh doanh, phơng án sản phẩm Các phơng án kinh doanh,phơng án sản phẩm phải đợc xây dựng trên cơ tiếp cận thị trờng,nói cách khác, doanh nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu thị trờngđể quyết định quy mô, chủng loại, mẫu mã, chất lợng hàng hoá vàgiá cả Có nh vậy sản phẩm sản xuất ra mới có khả năng tiêu thụ,quá trình sản xuất mới đợc tiến hành bình thờng, TSCĐ mới có thểphát huy hết công xuất, công nhân viên có việc làm, vốn lu độngluân chuyển đều đặn, hiệu quả sử dụng vốn cao, doanh nghiệpcó điều kiện bảo toàn và phát triển vốn.
Ngợc lại, nếu không lựa chọn đúng phơng án kinh doanh,phơng án sản phẩm thì dẫn đến tình trạng sản xuất sản phẩmkhông đáp ứng nhu cầu thị trờng, không bán đợc hoặc bán chậm,vốn bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Để sản xuất kinh doanh đáp ứng tối đa nhu cầu thị trờng,các doanh nghiệp phải hiểu biết và vận dụng tốt phơng phápmarketing Các doanh nghiệp phải có tổ chức chuyên trách về vấnđề tìm hiểu thị trờng để thờng xuyên có các thông tin đầy đủ,chính xác, tin cậy về những diễn biến của thị trờng Trong đó,đặc biệt nhận biết sản phẩm của mình đang ở giai đoạn nàocủa chu kỳ sống để chuẩn bị sản phẩm thay thế.
IV.2.Lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn :
Trang 35Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, ngoài nguồn vốn
ngân sách Nhà Nớc đầu t, cũng cần huy động cả những nguồnvốn huy động bổ sung nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh diễnra bình thờng và mở rộng quy mô hoặc đầu t chiều sâu Cácnguồn vốn huy động bổ sung trong nền kinh tế thị trờng có rấtnhiều, do đó việc lựa chọn nguồn vốn là rất quan trọng và dựatrên nguyên tắc hiệu quả kinh tế Nếu đầu t chiều sâu hoặc mởrộng trớc hết cần huy động nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sungtừ lợi nhuận để lại, từ quỹ phát triển sản xuất, phần còn lại vay tíndụng Nhà Nớc, vay ngân hàng Về nhu cầu bổ sung vốn lu độngthì trớc hết doanh nghiệp cần sử dụng linh hoạt các nguồn vốn tạmthời nhàn rỗi của các quỹ trích lập theo mục đích nhng cha sửdụng, lợi nhuận cha phân phối
Đối với doanh nghiệp thừa vốn thì tuỳ từng điều kiện cụthể để lựa chọn khả năng sử dụng Nếu đa đi liên doanh, liên kếthoặc cho các doanh nghiệp khác vay thì cần phải thận trọng,thẩm tra kỹ các dự án liên doanh
IV.3.Tổ chức và quản lý tốt quá trình kinh doanh : Điều hành và tổ chức tốt sản xuất kinh doanh đợc coi là
một giải pháp rất quan trọng nhằm đạt kết quả và hiệu quả sảnxuất kinh doanh cao Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanhtức là đảm bảo cho quá trình đợc tiến hành thông suốt, đềuđặn, nhịp nhàng giữa các khâu dự trữ, sản xuất tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá và đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộphận, đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp nhằm sản xuất ra nhiềusản phẩm tốt, tiêu thụ nhanh Các biện pháp điều hành và quản lýsản xuất kinh doanh phải hạn chế tối đa tình trạng ngừng việccủa máy móc, thiết bị, ứ đọng vật t dự trữ, sản phẩm sản xuấtkhông đúng phẩm chất gây lãng phí các yếu tố sản xuất và làmchậm tốc độ luân chuyển vốn.
Trang 36Để đạt đợc mục tiêu trên, các doanh nghiệp phải tăng cờngquản lý từng yếu tố của quá trình sản xuất.
- Xử lý dứt điểm những tài sản không cần dùng, h hỏngchờ thanh lý nhằm thu hồi vốn cố định cha sử dụng vào luânchuyển, bổ sung thêm cho sản xuất kinh doanh.
- Doanh nghiệp thờng xuyên quan tâm tới việc bảo toàn vốncố định, quản lý chặt chẽ TSCĐ về mặt hiện vật, tránh làm mấtmát h hỏng TSCĐ trớc thời hạn khấu hao.
+./ Quản lý TSLĐ, vốn lu động :
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung vàhiệu quả s dụng vốn lu động nói riêng phụ thuộc vào việc sử dụngtiết kiệm và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động Do vậycác doanh nghiệp cần phải tăng cờng các biện pháp quản lý TSLĐvà vốn lu động.
Xác định đúng nhu cầu vốn lu động cần thiết cho từng kỳsản xuất kinh doanh nhằm huy động hợp lý các nguồn vốn bổsung Nếu tính toán không đúng nhu cầu vốn lu động dẫn đếntình trạng thiếu vốn, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về khả năngthanh toán, sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ hoặc là huy độngthừa vốn sẽ lãng phí và làm chậm tốc độ luân chuyển vốn.
Tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ vật t nhằm đảm bảohạ giá thành thu mua vật t, hạn chế tình trạng ứ đọng vật t dự trữ,dẫn đến kém hoặc mất phẩm chất vật t, gây ứ đọng vốn luđộng
Trang 37Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ, việc mạnhdạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh làmột trong điều kiện quyết định lợi thế và khả năng phát triểncủa doanh nghiệp.
Kỹ thuật tiến bộ và công nghệ hiện đại là điều kiện vậtchất để doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm mới, hợp thịhiếu, chất lợng cao, nhờ đó doanh nghiệp có thể tăng khối lợng tiêuthụ, tăng giá bán, tăng lợi nhuận Đồng thời áp dụng tiến bộ khoa họckỹ thuật, doanh nghiệp có thể rút ngắn chu kỳ sản xuất sảnphẩm, giảm tiêu hao nguyên vật liệu hoặc sử dụng các vật t thaythế nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn, tiết kiệm vật t, hạ giáthành sản phẩm.
Sự đầu t đổi mới công nghệ, kỹ thuật có thể làm cho tỷtrọng vốn cố định trên tổng vốn sản xuất kinh doanh tăng lên,tổng chi phí về khấu hao TSCĐ trong giá thành sản phẩm tănglên Nhng nhờ tăng năng suất máy móc, thiết bị dẫn đến tăngkhối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ, giảm tiêu hao các chi phívề nguyên vật liệu, tiền lơng tăng giá bán, tăng lợi nhuận vàtăng hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.
IV.5.Tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán và phân tíchhoạt động sản xuất kinh doanh :
Qua số liệu, tài liệu kế toán doanh nghiệp thờng xuyên phảinắm đợc số vốn cả về mặt giá trị và mặt hiện vật, nguồn hìnhthành và các biến động tăng giảm vốn trong thời kỳ đảm bảovốn lu động, tình hình và khả năng thanh toán nhờ đó doanhnghiệp đề ra các giải pháp đúng đắn để xử lý kịp thời các vấnđề tài chính nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc thựchiện thuận lợi
Vì vậy tổ chức tốt công tác kế toán ở doanh nghiệp là mộttrong những giải pháp quan trọng nhằm tăng cờng quản lý, kiểmtra, kiểm soát quá trình kinh doanh sử dụng các loại vốn nhằmđạt hiệu quả cao.
Trang 38Tuy nhiên kế toán là hệ thống thông tin thực hiện, số liệu,tài liệu kế toán tự nó cha chỉ ra đợc các biện pháp cần thiết đểtăng cờng quản lý vốn sản xuất kinh doanh, trong đó có phântích tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn Thông quađó, đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn trong kỳ, tìm ranguyên nhân dẫn đến thành tích, tiến bộ so với kỳ trớc có biệnpháp huy và nguyên nhân gây ra tồn tại, sút kém có biện phápkhắc phục
V.Những nhân tố ảnh h ởng tới việc nâng cao hiệu quảsử dụng vốn:
Vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp luân chuyển không ngừng từ hình thái này sanghình thái khác Tại một thời điểm vốn tồn tại dới nhiều hình thứckhác nhau Trong quá trình vận động đó rất nhiều nhân tố làmảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, cụ thể:
V.1 Nhân tố bên ngoài :
Các chính sách vĩ mô :
Trên cơ sở pháp luật, các chính sách kinh tế tạo môi trờngcho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Bất kỳmột sự thay đổi trong chính sách này đều có tác động đángkể đến doanh nghiệp Đối với hiệu quả sử dụng vốn thì các quyđịnh nh thuế vốn, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanhnghiệp…đều có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp.
Biến động về thị trờng đầu vào, đầu ra :
Biến động về thị trờng đầu vào là các biến động về t liệulao động, là những thay đổi về máy móc, công nghệ… nó có thểgiúp cho doanh nghiệp chọn công nghệ phù hợp, học tập kinhnghiệm sản xuất nhng ngợc lại nó cũng có thể đẩy công nghệ điđến lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh.
Trang 39Những biến động về thị trờng đầu ra có thể ảnh hởng trựctiếp đến doanh nghiệp Nếu nhu cầu về sản phẩm tăng, doanhnghiệp có cơ hội tăng doanh thu và lợi nhuận, qua đó tăng hiệuquả sử dụng vốn Ngợc lại, những biến động bất lợi nh giảm độtngột nhu cầu, khủng hoảng thừa…sẽ làm giảm hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp.
V.2.Nhân tố bên trong :
Chu kỳ sản xuất kinh doanh :
Chu kỳ sản xuất kinh doanh có hai bộ phận hợp thành: Bộphận thứ nhất là khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp nhậpkho nguyên vật liệu cho đến khi giao hàng cho ngời mua, bộ phậnthứ hai là là khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp giao hàngcho ngời mua đến khi doanh nghiệp thu tiền về Chu kỳ kinhdoanh gắn trực tiếp với hiệu quả sử dụng vốn Nếu chu kỳ kinhdoanh ngắn doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh để tái đầu t rộngsản xuất kinh doanh Ngợc lại, nếu chu kỳ kinh doanh dài doanhnghiệp sẽ có một gánh nặng là ứ đọng vốn và trả lãi cho các khoảncho vay phải trả.
Kỹ thuật sản xuất :
Các đặc điểm về kỹ thuật tác động với một số chỉ tiêu quantrọng phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ nh hệ số sử dụng thời gian,công suất…nếu kỹ thuật công nghệ lạc hậu doanh nghiệp sẽ gặpkhó khăn trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành đểcạnh tranh với các doanh nghiệp khác, từ đó làm cho việc bảo toànvà phát triển vốn gặp khó khăn Ngợc lại, nếu kỹ thuật công nghệhiện đại doanh nghiệp sẽ có điều kiện nâng cao chất lợng sảnphẩm, giảm hao phí năng lợng, hao phí sửa chữa…tăng năng suấtlao động, khi đó doanh nghiệp sẽ có điều kiện chiếm lĩnh thị tr-ờng.
Đặc điểm về sản phẩm :
Trang 40Đặc điểm của sản phẩm ảnh hởng tới tiêu thụ sản phẩm, từđó tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp, vòng quay của vốn,nếu sản phẩm là t liệu tiêu dùng, nhất là sản phẩm công nghệ nhẹsẽ có vòng đời ngắn, tiêu thụ nhanh, thu hồi vốn nhanh Ngợc lạinếu sản phẩm có vòng đời dài, giá trị thu hồi vốn chậm.
Trình độ quản lý, hạch toán nội bộ :
Trình độ quản lý doanh nghiệp có ảnh hởng đến kết quả,hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Quản lý tốt đảm bảocho quá trình thông suốt đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu,các bộ phận đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp, từ đó hạn chếtình trạng ngừng việc của máy móc thiết bị, tiết kiệm các yếu tốsản xuất, tăng tốc độ luân chuyển vốn.
Mặt khác, công tác hạch toán dùng các công cụ tính toán cácchi phí phát sinh, đo lờng hiệu quả sử dụng vốn Từ đó phát hiệnnhững tồn tại trong quá trình sử dụng vốn và đề xuất biện phápgiải quyết.
Trình độ lao động của doanh nghiệp :
Trình độ lao động của doanh nghiệp đợc thể hiện qua taynghề, khả năng tiếp thu công nghệ mới, khả năng sáng tạo, ý thứcgiữ gìn tài sản Nếu lao động có trình độ cao, tay nghề cao thìmáy móc thiết bị đợc sử dụng tốt, năng suất lao động tăng.
Tuy nhiên để phát huy tiềm năng lao động doanh nghiệpphải có biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất cũng nh tráchnhiệm một cách công bằng.