1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công Ty Cổ Phần An Phú .doc

36 555 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 159 KB

Nội dung

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công Ty Cổ Phần An Phú .doc

Trang 1

Lời mở đầu

Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triểncũng cần có một nguồn vốn lớn mạnh, vốn là cơ sở, là nền tảngcho mọi quyết định kinh doanh của doanh nghiệp Thiếu vốnđể đầu t kinh doanh hay sử dụng nguồn vốn một cách lãng phícũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tự đào thải mình.

Tất cả các doanh nghiệp khi bắt đầu thành lập đã phải cótrong tay một nguồn vốn cố định dùng để hình thành nên cácyếu tố tài sản đầu tiên để có thể bắt tay vào sản xuất kinhdoanh Vì vậy các nhà quản trị không thể không quan tâmmột cách thích đáng đến nguồn vốn này Đặc biệt từ khichuyển đổi sang cơ chế thị trờng, mọi doanh nghiệp đềuphải tự đứng trên đôi chân của chính mình, không còn sự hỗtrợ tuyệt đối từ phía Nhà nớc nh trớc kia.Vì thế mà việc tổchức tốt hoạt động kinh doanh, xây dựng một hệ thống tàichính vững mạnh hỗ trợ cho sự phát triển của doanh nghiệp làvô cùng quan trọng Có một đồng vốn cố định đầu t cho hoạtđộng kinh doanh đã khó thì việc sử dụng có hiệu quả đồngvốn đó lại càng khó hơn

Do vậy việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốnkinh doanh trong doanh nghiệp là vấn đề hết sức quan trọng,nó là điều kiện tiên quyết, là chìa khoá cho mọi sự thànhcông

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc nâng cao hiệuquả sử dụng nguồn vốn kinh doanh đặc biệt là vốn cố định vàqua thời gian kiến tập thực tế tại Công ty cổ phần An Phú, em

đã chọn đề tài : “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn cố định tại Công Ty Cổ Phần An Phú’’.

Đề án này bao gồm ba phần :

Phần I: Vốn cố định và những vấn đề liên quan

Trang 2

Phần II: Thực trạng quản trị vốn cố định và hiệu quả sử

Nh ta đã biết nền kinh tế thị trờng có đặc điểm nổi bậtđó là sự đa dạng của các thành phần kinh tế Nền kinh tếcàng phát triển thì ngày càng có nhiều doanh nghiệp đợcthành lập kinh doanh trên mọi lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm mụcđích ngày càng phục vụ tốt hơn cho đời sống con ngời

Để tiến hành hoạt động kinh doanh các doanh nghiệpphải có các yếu tố cần thiết nh kho tàng, cửa hàng, máy móc,thiết bị Dới góc độ hiện vật các yếu tố này đợc gọi là tàisản Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp phảisử dụng một lợng vốn nhất định và thông qua những phơngthức nhất định nh đầu t xây dựng mua sắm thuê muớn đểhình thành các yếu tố tài sản cần thiết kể trên Đồng thời cácdoanh nghiệp phải thờng xuyên duy trì một lợng vốn nhất địnhđể đảm bảo quy mô tài sản thích hợp phục vụ cho kinh doanhcủa doanh nghiệp Với lợng vốn ban đầu doanh nghiệp có thểsử dụng để hình thành nên các loại tài sản thích hợp bao gồmcác tài sản có thời gian sử dụng thu hồi mang tính ngắn hạn vànhững tài sản có thời hạn sử dụng và thu hồi mang tính dài hạn.Bộ phận vốn của doanh nghiệp đợc dùng để hình thành nênnhững tài sản có thời hạn sử dụng, thu hồi mang tính dài hạn đ-ợc gọi là vốn cố định của doanh nghiệp Nói cách khác :

Trang 3

Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của

vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luânchuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuấtvà hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thờigian sử dụng

2 Kết cấu vốn cố định và phân loại vốn cố định :

Kết cấu vốn cố định của doanh nghiệp có thể hiểu làcách thức xem xét các bộ phận vốn cố định khác nhau và mốiquan hệ của chúng trong tổng thể vốn cố định của doanhnghiệp Thông thờng khi phân loại vốn cố định ngời ta phântheo hình thức biểu hiện bởi cũng giống nh vốn lu động đâylà cách phân loại dựa trên đặc trng cơ bản nhất của vốn cốđịnh là thời gian chu chuyển

Vốn cố định của doanh nghiệp tồn tại dới 3 hình thứcchính :

- Tài sản cố định : Đợc hiểu là những tài sản có giá trịlớn ,có thời gian sử dụng dài, tồn tại và phục vụ cho kinh doanhcủa doanh nghiệp qua nhiều chu kỳ kinh doanh Đây là bộphận tài sản thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản củadoanh nghiệp bởi nó giữ vai trò là những t liệu lao động chính- một yếu tố không thể thiếu đợc với các quá trình kinh doanhcủa doanh nghiệp.

- Đầu t dài hạn : là những khoản đầu t ra bên ngoài củadoanh nghiệp với thời gian thu hồi vốn từ 1 năm trở lên Cáckhoản đầu t này đợc thực hiện dới nhiều hình thức nh muachứng khoán của đơn vị khác, cho vay dài hạn, góp vốn liêndoanh

- Chi phí XDCB dở dang : đây là một bộ phận vốn đợc sửdụng để đầu t tạo ra TSCĐ cho doanh nghiệp, nhng hiện tại

Trang 4

quá trình đầu t cha hoàn thành, bộ phận tài sản này sẽ chuyểnTSCĐ của doanh nghiệp khi quá trình đầu t kết thúc

Xét về mặt giá trị , ba loại hình tài sản trên biểu hiện babộ phận cấu thành vốn cố định của doanh nghiệp, ba loạihình này có thể chuyển hoá cho nhau trong quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp tuỳ theo các quyết định đầu t sửdụng vốn của doanh nghiệp

Ngoài ra còn có thể phân loại vốn cố định theo nhữngtiêu thức nh phạm vi sử dụng

3 Đặc điểm của vốn cố định :

- Vốn cố định biểu hiện dới hình thái hiện vật là TSCĐ

đó là những t liệu lao động và thoả mãn những điều kiện sau:

+ Có thời gian sử dụng 1năm + Có giá trị 5 triệu đồng

- Vốn cố định đợc tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanhvì TSCĐ có thể phát huy trong nhiều kỳ kinh doanh mà vốn cốđịnh là biểu hiện của TSCĐ nên cũng đợc tham gia vào nhiềuchu kỳ kinh doanh tơng ứng

- Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần từng phần : Khitham gia vào quá trình kinh doanh giá trị của TSCĐ giảm dần.Lúc này vốn cố định đợc tách ra làm hai phần : một bộ phận t-ơng ứng với phần giá trị hao mòn vô hình và hữu hình, nó sẽđợc chuyển vào giá thành sản phẩm và đợc bù đắp mỗi khi sảnphẩm đợc tiêu thụ còn một bộ phận thì đặc trng cho giá trịcòn lại của TSCĐ

Do các chu kỳ kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là liên tụctiếp diễn nên phần thứ nhất của vốn cố định - Quỹ khấu hao

Trang 5

cơ bản ngày càng tăng, còn phần thứ hai - giá trị còn lại của tàisản cố định thì lại giảm dần Sự biến thiên nghịch chiều nàyđợc kết thúc khi tài sản đợc khấu hao hết Phần còn lại của tàisản cố định sẽ đợc biến thiên toàn bộ sang vốn tiền tệ - quỹkhấu hao, đồng thời cũng kết thúc vòng tuần hoàn của vốn cốđịnh Chính vì lý do này mà tốc độ chu chuyển vốn cố địnhrất chậm

Tuy không chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn của doanhnghiệp thơng mại nhng lại có tác động không nhỏ tới kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vậy nên hiệu quảquản lý và sử dụng vốn cố định cũng luôn cần phải đợc quantâm xem xét một cách triệt để

4 Vai trò của vốn cố định đối với hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp :

Vốn kinh doanh đóng một vai trò vô cùng quan trọng trongviệc thành lập, hoạt động và phát triển của doanh nghiệp Nólà điều kiện tiên quyết, là chìa khoá cho mọi thành công trongtơng lai của doanh nghiệp Tuy nhiên ta cũng không thể phủnhận vai trò to lớn của vốn cố định mặc dù nó không chiếm tỷtrọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệpthơng mại Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nayvới sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp thì vấn đềquản lý và sử dụng vốn cố định càng trở nên quan trọng đối vớisự thành công của doanh nghiệp Một doanh nghiệp khi thànhlập không thể nào bắt tay vào sản xuất kinh doanh nếu thiếunguồn vốn này vì chính nó là nguồn hình thành nên TSCĐ,những cơ sở vật chất kỹ thuật cơ bản để doanh nghiệp có thểđi vào hoạt động Cũng trên cơ sở nguồn vốn cố định lớnmạnh, doanh nghiệp sẽ đầu t nâng cao cơ sở vật chất kỹthuật, đổi mới dây truyền công nghệ, mạnh dạn áp dụngnhững tiến bộ khoa học mới nhằm phục vụ tốt hơn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh đồng thời phục vụ tốt cho nhu cầu

Trang 6

tiêu dùng xã hội, tăng khả năng cạnh tranh dẫn đến tăng doanhthu, tăng lợi nhuận từ đó khẳng định chỗ đứng của doanhnghiệp trên thơng trờng

Nói tóm lại: Vốn cố định có vai trò vô cùng lớn lao trongquá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là tiền đềvật chất cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vốn cốđịnh đợc sử dụng để đầu t vào sản xuất kinh doanh nhằmmục tiêu tạo ra lợi nhuận, làm tăng thêm giá trị cho chủ sở hữucủa doanh nghiệp Vốn cố định của doanh nghiệp là yếu tố vềgiá trị, nó chỉ phát huy tác động khi đợc bảo tồn và tăng lênsau mỗi chu kỳ kinh doanh Nếu vốn cố định bị sử dụng lãngphí không có hiệu quả thì những thiệt hại sẽ lớn dần lên cho tớikhi doanh nghiệp mất khả năng chi trả thậm chí dẫn đến phásản là hệ quả tất yếu

II Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

Trang 7

Hơn nữa, việc nâng hiệu quả sử dụng vốn cố định trongdoanh nghiệp còn giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc kinhphí đồng thời doanh nghiệp vẫn có thể trang bị, nâng cấpthay thế dây truyền công nghệ một cách có hiệu quả Điềunày thể hiện việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố địnhcòn có ý nghĩa thúc đẩy vòng chu chuyển của vốn cố địnhtăng nhanh, tạo điều kiện rút ngắn thời gian hao mòn vô hìnhvà hữu hình Từ đó thúc đẩy nhanh nhịp độ đổi mới TSCĐtheo kịp tốc độ phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định còn đồngnghĩa với việc mở rộng sản xuất mà không cần bỏ thêm vốnđầu t xây dựng cơ bản để đầu t thêm mới TSCĐ Nh vậy mộtmặt doanh nghiệp tiết kiệm đợc vốn, mặt khác lại làm cho giáthành sản phẩm hạ từ đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệplàm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thựcsự mang lại hiệu quả cao

2 Nội dung quản trị vốn cố định :

2.1 Khai thác, tạo lập nguồn vốn cố định :

Trong các doanh nghiệp thì việc tạo lập nguồn vốn cốđịnh đáp ứng nhu cầu kinh doanh luôn là khâu đầu tiên trongquản trị vốn cố định của doanh nghiệp Để tạo lập nguồn vốncố định trớc tiên doanh nghiệp phải xác định đợc nhu cầu vốncố định trong những năm trớc mắt và lâu dài Sau đó doanhnghiệp có thể lựa chọn các nguồn vốn đầu t phù hợp và có hiệuquả từ nhiều nguồn khác nhau nh từ lợi nhuận để lại tái đầu t,từ nguồn vốn liên doanh liên kết, từ ngân sách nhà nớc tài trợhay huy động vốn thông qua thị trờng tài chính Tuy nhiên,mỗi nguồn tài trợ đều có u và nhợc điểm riêng, điều kiện thựchiện, chi phí sử dụng khác nhau vì thế các nhà quản trị vừaphải chú ý đa dạng hoá các nguồn tài trợ vừa phải cân nhắc

Trang 8

thật kỹ để lựa chọn cơ cấu các nguồn tài trợ vốn cố định hợp lývà có lợi nhất cho doanh nghiệp

2.2 Quản lý sử dụng vốn cố định :

Để sử dụng có hiệu quả vốn cố định trong hoạt độngkinh doanh doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp đểkhông chỉ bảo toàn số vốn hiện có mà còn phát triển đợc vốncố định của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh Thựcchất của công việc này là phải luôn đảm bảo duy trì một lợngvốn tiền tệ để khi kết thúc một vòng tuần hoàn bằng số vốnmà doanh nghiệp có thể thu hồi hoặc mở rộng đợc số vốn màdoanh nghiệp đã bỏ ra ban đầu để đầu t mua sắm các TSCĐtính theo thời giá hiện tại.

Do đặc điểm TSCĐ và vốn cố định là tham gia vàonhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh song vẫn giữ nguyên hìnhthấi vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu còn giá trị lạichuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm Vì thế nội dung bảotoàn vốn cố định luôn bao gồm hai mặt hiện vật và giá trị - Bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật không có nghĩalà giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng banđầu của TSCĐ mà quan trọng hơn là duy trì thờng xuyên nănglực sản xuất ban đầu của nó.

- Bảo toàn vốn cố định về mặt giá trị là phải duy trì ợc sức mua của vốn cố định ở thời điểm hiện tại so với thờiđiểm bỏ vốn đầu t ban đầu bất kể sự biến động của giá cả,tỷ giá hối đoái, ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật

Nội dung bảo toàn vốn cố định bao gồm ba nội dungchính nh sau :

- Xác định số vốn cố định phải bảo toàn - Xác định số vốn thực tế đã bảo toàn

Trang 9

- Xử lý bảo toàn

2.3 Phân cấp quản lý vốn cố định :

Trong tình hình phát triển kinh tế hiện nay, đối với cácdoanh nghiệp nhà nớc thì Nhà nớc cần phải có sự phân cấpquản lý để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơntrong sản xuất kinh doanh Theo quy chế hiiện hành các doanhnghiệp nhà nớc đợc quyền :

- Chủ động trong việc sử dụng vốn và quỹ dể phục vụ chomục đích kinh doanh theo nguyên tắc hiệu quả, thực hiện bảotoàn và phát triển vốn cố định.

- Thay đổi cơ cấu tài sản trong quá trình kinh doanh chophù hợp với đặc tính sản xuất của doanh nghiệp mình.

- Đợc quyền cho các tổ chức, cá nhân trong nớc thuê tàisản để hoạt động nhng vẫn phải trích khấu hao theo chế độquy định.

- Đợc phép cầm cố, thế chấp vay vốn hoặc bảo lãnh tại cáctổ chức tín dụng theo đúng quy định của pháp luật, đợc nh-ợng bán các tài sản lạc hậu, không cần dùng để thu hồi vốn dùngcho hoạt đọng kinh doanh khác có hiệu quả hơn

- Đợc dùng quyền sử dụng đất để đầu t ra ngoài theođúng quy định của pháp luật

Các thành phần kinh tế khác đợc hoàn toàn chủ độngtrong việc quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn cố định củamình theo các quy chế của luật pháp.

3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốncố định của doanh nghiệp :

3.1 Chỉ tiêu tổng hợp :

Trang 10

a Hiệu suất sử dụng vốn cố định (Hệ số phục vụ vốn cố

HCĐ =

Trong đó : DT : Tổng doanh thu tiêu thụ

: Vốn cố định sử dụng bình quântrong kỳ

= (Giá trị còn lại đầu kỳ + Giá trị còn lại cuối kỳ) / 2 Chỉ tiêu này phản ánh cứ mỗi đồng vốn cố định bỏ ratrong kỳ sẽ đợc bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thuthuần Đây là chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Nó sử dụng để so sánh giữa kỳ này với kỳ tr-ớc, giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác có cùng điềukiện trên cơ sở đánh giá phân tích toàn bộ vốn cố định củadoanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt.

b Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định (Hsl ) (Hệ sốsinh lợi vốn cố định)

Hsl =

Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của vốn cố định Nóphản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận

c.Chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định (Hệ số đảm nhiệm vốn

cố định):

HĐNVCĐ =

Trang 11

Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để taọra một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.

d Hệ số bảo toàn vốn cố định :

Muốn biết doanh nghiệp đã thực hiện việc bảo toàn vốncố định so với kế hoạch nh thế nào ,Chúng ta phải xem xét độlớn của hệ số bảo toàn vốn cố định.

HBT =

Trong đó : VCĐCK : VCĐ bảo toàn đến cuối kỳ VCĐPCK : VCĐ phải bảo toàn đến cuối kỳ

3.2 Chỉ tiêu cá biệt :

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Chỉ tiêu phản ánh cứ mỗi

một đồng nguyên giá TSCĐ tham gia vào quá trình kinh doanhtạo ra bao nhiêu doanh thu hoặc doanh thu thuần về sản phẩmhàng hoá tiêu thụ trong kỳ.

HSTSCĐ =

Trong đó : = ( NG TSCĐ đầu kỳ + NG TSCĐ cuối kỳ )/2

- Hệ số hao mòn TSCĐ : phản ánh mức độ hao mòn của

TSCĐ trong doanh nghiệp so với thời điểm đầu t ban đầu.

HSHM =

TKH : số tiền khấu hao

- Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp: phản ánh quan hệ tỷ lệ

giữa giá trị từng nhóm, loại TSCĐ trong tổng số giá trị TSCĐ củadoanh nghiệp ở thời điểm đánh giá Nó giúp cho doanh nghiệp

Trang 12

đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ đợc trang bị ởdoanh nghiệp.

4 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốncố định :

- Làm tốt công tác đầu t mua sắm TSCĐ : Hiệu quả sửdụng vốn cố định trớc hết phụ thuộc vào chất lợng của công tácđầu t mua sắm TSCĐ vì khi công tác này đợc thực hiện tốtnghĩa là doanh nghiệp đã đồng thời đạt đợc cả hai mục tiêutiết kiệm đợc chi phí và TSCĐ mua về phát huy hết năng lựcsản xuất

- Quản lý sử dụng vốn cố định : Để sử dụng có hiệu quảvốn cố định trong các hoạt động đầu t dài hạn doanh nghiệpphải thực hiện đúng các quy chế quản lý đầu t và xây dựng từkhâu chuẩn bị, lập dự án đến thẩm định dự án đầu t Điềunày tránh cho doanh nghiệp bị đầu t kém hiệu quả

- Doanh nghiệp phải tiến hành lựa chọn phơng pháp cũngnh mức khấu hao thích hợp để không bị thất thoát vốn và hạnchế tối đa sự hao mòn vô hình Đồng thời thực hiện tốt chếđộ bảo dỡng TSCĐ tránh gây ảnh hởng đến quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

- Doanh nghiệp nên chủ động phòng ngừa các rủi ro trongkinh doanh để hạn chế tổn thất vốn cố định do các nguyênnhân khách quan nh mua bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự phòngtài chính, trích trớc chi phí dự phòng giảm giá các khoản đầu ttài chính

Phần II

Thực trạng quản trị và hiệu quả sử dụng vốn cố địnhtại công ty cổ phần AN Phú

Trang 13

I Khái quát về sự hình thành và phát triển của

công ty cổ phần An Phú :

1 Quá trình hình thành - chức năng nhiệm vụ củacông ty cổ phần An Phú:

1.1 Quá trình hình thành của công ty cổ phần AnPhú :

Nhận thức đợc tầm quan trọng của chủ trơng phát triểnkinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của của Nhà nớc theođịnh hớng XHCN, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế ở nớcta thì sự ra đời của các loại hình doanh nghiệp mới là tất yếu.Các loại hình doanh nghiệp này ra đời sẽ dần thay thế cho cácloại hình doanh nghiệp đã lỗi thời, không còn phù hợp với cơ chếthị trờng trong đó có các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn khôngcó hiệu quả Nhà nớc ta đã có chủ trơng cổ phần hoá doanhnghiệp để một mặt thúc đẩy các doanh nghiệp này làm ăn cólãi đồng thời Nhà nớc cũng có thể tham gia quản lý bằng cáchnắm giữ một số cổ phần u đãi trong một số ngành then chốt.Công ty cổ phần An Phú đã ra đời chính vì lý do cấp bách đó Công ty cổ phần An Phú đợc chính thức thành lập vàongày 30/8/1999 với đơn vị tiền thân trớc đó là công ty thơngmại An Phú trực thuộc Trung ơng Đoàn Từ năm 1999, thực hiệnchính sách cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc của chínhphủ, công ty đã chính thức trở thành công ty cổ phần theoquyết định số 17/1999/QĐ-TTg vào ngày 30/8/1999

Công ty cổ phần An Phú thực hiện chế độ kinh tế độclập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân và mở tài khoảnriêng tại ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank ) Trụsở chính của công ty đặt tại số 115 phố Lê Duẩn, quận HoànKiếm, thành phố Hà Nội

Trang 14

1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần An Phú:

* Chức năng :

Công ty có chức năng kinh doanh buôn bán các loại gỗ, vánlát sàn cao cấp, các loại hàng may mặc, giầy dép, đồ thủ côngmỹ nghệ, các đồ gia dụng

* Nhiệm vụ :

- Xây dựng chiến lợc phát triển ngành hàng, lập kế hoạchđịnh hớng chiến lợc dài hạn, trung hạn, ngắn hạn và hàng nămcủa Công ty

- Tổ chức các hoạt động kinh doanh và đầu t phát triểntheo kế hoạch nhằm đặt đợc mục tiêu chiến lợc của Công ty - Thực hiện phơng án đầu t chiều sâu nhằm đem lạihiệu quả cao.

- Tiến hành kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi nhuận,tránh thất thoát vốn

- Công ty có quyền tự chủ kinh doanh, kí kết các hợpđồng kinh tế với các bạn hàng trong và ngoài nớc về mua bán,liên doanh hợp tác đầu t

Trang 15

- Đợc phép vay vốn tại ngân hàng và huy động vốn quathị trờng tài chính theo quy định của pháp luật

2.Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành ở công tycổ phần An Phú :

Công ty cổ phần An Phú là một tổ chức kinh doanh có tcách pháp nhân mà sự hoạt động của nó đợc định hớng vàquản lý bởi Hội đồng quản trị và Ban giám đốc còn chủ sởhữu tài sản của công ty là các cổ đông bao gồm cả Nhà nớc,thành viên trong công ty và một số thành viên ngoài công ty Những ngời sở hữu cổ phần trong công ty có các quyềnlợi cơ bản sau :

- Quyền bỏ phiếu bầu ra Hội đồng quản trị, bằng cáchđó họ bầu ra những ngời đại diện cho mình trong việc quảnlý công ty.

- Quyền đợc phân chia lợi nhuận thông qua việc nhận lợitức cổ phần theo công bố của Hội đồng quản trị

- Quyền đợc phân chia tài sản khi công ty bị phá sản.Trong trờng hợp công ty bị phá sản thì sau khi trang trải hếtcác khoản nợ đối với các chủ nợ thì phần tài sản còn lại sẽ đợcchia cho các cổ đông theo số cổ phiếu mà họ có

- Quyền đợc mua cổ phiếu bổ sung trong trờng hợp côngty quyết định tăng số lợng cổ phiếu bán ra

Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy công ty cổphần An Phú

Đại hội cổ đông

Hội đồng

Trang 16

- Cơ quan quản lý cao nhất của công ty Đại hội đồng cổđông Khi thành lập có Đại hội sáng lập, sau khi thành lập có Đạihội thờng kỳ mỗi năm họp 1 lần và Đại hội bất thờng để thôngqua hay sửa đổi điều lệ công ty, bầu ra các cơ quan quản trị,kiểm soát, quyết định các phơng án phân phối kết quả thunhập, duyệt quyết toán, quyết định tăng giảm vốn công ty ĐHCĐ có quyền bầu và bãi miễn Hội đồng quản trị và Ban kiểmsoát

- Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện quyền lợi cho cáccổ đông, có chức năng quản lý công ty và bảo vệ quyền lợi củacác cổ đông HĐQT có t cách là chủ sở hữu công ty, HĐQT bầura Chủ tịch HĐQT chịu trách nhiệm trớc ĐHCĐ

- Ban giám đốc đứng đầu là Giám đốc có nhiệm vụđiều hành hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trớcHĐQT và do HĐQT bầu ra.

- Ban kiểm soát có chức năng kiểm tra, giám sát, phát hiệncác sai phạm pháp luật và điều lệ công ty để bảo vệ lợi íchcủa các cổ đông Ban kiểm soát do Đại hội cổ đông bầu ra.

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng tổ chức hành chín

Phòng thịtrờng

Phòng kế toán

Phòng cung tiêu

Trang 17

Khi các cổ đông đầu t tiền mặt hoặc các tài sản khácvào công ty, công ty sẽ phát hành các cổ phiếu nh là các bằngchứng ghi nhận quyền sở hữu vốn của các cổ đông Số vốn docác cổ đông đóng góp đợc xem là vốn góp vĩnh viễn, thôngthờng không đợc rút ra Việc phân chia lợi nhuận đợc gọi là lợitức cổ phần, nó đợc coi nh một số tiền cụ thể thu đợc của cáccổ đông trên một suất cổ phần vốn (một cổ phiếu) Số tiền lợitức cổ phần mà mỗi cổ đông đợc hởng phụ thuộc vào tổng sốcổ phiếu mà ngời đó có Lợi tức cổ phiếu đợc trả theo quyếtđịnh của Hội đồng quản trị

Vốn của công ty cổ phần An Phú chủ yếu bao gồm 2 loạichính : Vốn cổ phần (Vốn do các cổ đông đóng góp bằngcách mua cổ phiếu của công ty)và vốn vay Trong đó kết cấuvốn đợc tính toán cho phù hợp với loại hình của công ty và sẽ đợcxem xét trong phần sau

II Thực trạng tình hình quản trị và sử dụng vốn cố

định tại công ty cổ phần An Phú :

1 Phân tích tình hình chung về hoạt động sảnxuất kinh doanh tại công ty cổ phần An Phú :

Công ty cổ phần An Phú đã xác định các mặt hàng

chính của mình là ván lát sàn cao cấp, đồ điện gia dụng, giầydép, vải, quần áo Các loại hàng này đợc xác định là các mặthàng mang tính chiến lợc của công ty Đẩy mạnh số lợng tiêu thụ

Trang 18

của những hàng hoá này mang tính quyết định tới chỉ tiêuhiệu quả trong kinh doanh của doanh nghiệp.Trong năm 2002,doanh thu tiêu thụ của các mặt hàng của Công ty tăng cao hơnso với năm 2001, doanh số bán tăng 17% so với kế hoạch.Trongđó doanh thu của các mặt hàng nh ván lát sàn đặc biệt làhàng gia dụng nhập khẩu tăng với tốc độ nhanh Tuy nhiên cũngcó một số mặt hàng doanh số bán ra không đạt mục tiêu đặtra nh vải, quần áo giày dép đặc biệt là các mặt hàng xuấtkhẩu chỉ đạt 14% so với mục tiêu đặt ra và giảm 7,3% so vớinăm 2001.Trớc tình hình này yêu cầu doanh nghiệp phảinhanh chóng có những biện pháp kịp thời để khắc phục khókhăn đẩy mạnh và nâng cao doanh số xuất khẩu trong nhữngnăm tới

Nh ta đã biết phân tích kinh tế nói chung và phân tíchhoạt động kinh doanh nói riêng có ý nghiã vô cùng to lớn tronghoạt động quản lý, nó đảm bảo cho sự phù hợp giữa những chủtrơng chính sách phơng hớng kinh doanh của doanh nghiệp vớitình hình thực tế và quy luật phát triển khách quan Mụcđích của quá trình phân tích hoạt động kinh doanh là nhằmnhận thức đánh giá đúng đắn khách quan tình hình thựchiện các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh thấy đợcnhững thành tích đã đạt đợc và những mâu thuẫn còn tồn tại,đồng thời là cơ sở cho việc ra những phơng hớng chiến lợctrong điều hành hoạt động

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w