Cơ chế pháp lý giám sát thực hiện các quy định của hiến pháp về bảo đảm quyền con người ở việt nam

151 1 0
Cơ chế pháp lý giám sát thực hiện các quy định của hiến pháp về bảo đảm quyền con người ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiến pháp là đạo luật cơ bản, tối cao của mỗi quốc gia đòi hỏi phải được bảo vệ đặc biệt. Nhà nước pháp quyền có mục tiêu cao nhất nhằm bảo vệ các quyền và tự do của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp. Các quyền con người cũng là một nội dung quan trọng, một cấu phần cơ bản trong bất kỳ bản Hiến pháp của quốc gia nào. Vì vậy, giám sát thực hiện các quy định của Hiến pháp cũng chính là hướng đến mục tiêu bảo đảm quyền con người. Nhu cầu phải có một cơ chế pháp lý (CCPL) giám sát thực hiện (GSTH) các quy định của Hiến pháp nhằm đảm bảo cho Hiến pháp được tôn trọng và thực hiện ở mức cao nhất cũng chính là bảo đảm để quyền tự do của công dân không bị vi phạm từ phía các cơ quan nhà nước. Trước thực trạng CCPL GSTH Hiến pháp ở nước ta còn tồn tại nhiều bất cập, Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đã nhận thấy sự cần thiết phải đổi mới cơ chế giám sát Hiến pháp ở Việt Nam.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Hiến pháp đạo luật bản, tối cao quốc gia đòi hỏi phải bảo vệ đặc biệt Nhà nước pháp quyền có mục tiêu cao nhằm bảo vệ quyền tự công dân ghi nhận Hiến pháp Các quyền người nội dung quan trọng, cấu phần Hiến pháp quốc gia Vì vậy, giám sát thực quy định Hiến pháp hướng đến mục tiêu bảo đảm quyền người Nhu cầu phải có chế pháp lý (CCPL) giám sát thực (GSTH) quy định Hiến pháp nhằm đảm bảo cho Hiến pháp tôn trọng thực mức cao bảo đảm để quyền tự công dân không bị vi phạm từ phía quan nhà nước Trước thực trạng CCPL GSTH Hiến pháp nước ta tồn nhiều bất cập, Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) nhận thấy cần thiết phải đổi chế giám sát Hiến pháp Việt Nam Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Ban Chấp hành Trung ương đề cập đến vấn đề Báo cáo trị với định hướng: "Xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp" Đại hội ĐCSVN lần thứ XI năm 2011 thức cơng bố chủ trương kiểm sốt quyền lực: "Nghiên cứu xây dựng, bổ sung thể chế chế vận hành cụ thể để đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp" Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 tạo lập sở hiến định để hình thành chế bảo vệ Hiến pháp luật định (Điều 119) Đồng thời, giao trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp cho Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác nhà nước Như vậy, Hiến pháp sửa đổi lần chưa hình thành chế bảo vệ Hiến pháp chuyên trách Nghị Đảng đề tạo sở hiến định để xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp luật định Đây sở trị quan trọng cho việc đổi CCPL GSTH Hiến pháp nói chung Việt Nam Vai trò quan trọng CCPL GSTH quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người (BĐQCN) hiệu khẳng định Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề Việt Nam cho thấy nhiều điểm bất cập tồn Về mặt lý luận, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề tản mạn, rời rạc văn khác Hiến pháp 2013 quy định vấn đề GSTH Hiến pháp chung chung, nhắc đến việc giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh khía cạnh nhỏ tồn chế giám sát tính hợp hiến Mặt khác, theo quy định pháp lý hành, thẩm quyền huỷ bỏ văn trái vơi quy định Hiến pháp BĐQCN quy định không thống thuộc nhiều quan khác Về mặt thực tiễn, hoạt động GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN nước ta giao cho nhiều quan, cá nhân mà thiếu thiết chế chuyên trách, chế hữu hiệu thực Hiện tại, nhiều chủ thể tham gia thực nhiệm vụ giám sát quy định với dàn trải từ Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước, Ủy ban nhân dân (UBND), thủ tục hoạt động thẩm quyền thực tế Quốc hội chưa phù hợp với quy định Hiến pháp; chế kiểm soát quyền lực Nhà nước giám sát tối cao Quốc hội quyền hành pháp tư pháp nhiều bất cập; chưa có chế giám sát hoạt động Quốc hội giám sát tính hợp hiến đạo luật, nghị Quốc hội ban hành giải hậu pháp lý luật, nghị Quốc hội trái với quy định Hiến pháp BĐQCN Bên cạnh đó, chưa có pháp lý vững để chủ thể giám sát khác thực thẩm quyền hiệu Thực tiễn đặt u cầu phải hồn thiện chế GSTH Hiến pháp nói chung chế GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN nói riêng, từ đó, sớm thành lập chế tài phán xử lý hành vi vi phạm quy định Hiến pháp BĐQCN Trong thời gian qua, nước ta có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề GSTH Hiến pháp bảo vệ quyền người Hiến pháp Mặc dù vậy, nghiên cứu mức độ khái quát, thiếu phân tích tồn diện, chun sâu Đặc biệt, chưa có nghiên cứu tập trung kết nối hai vấn đề GSTH Hiến pháp bảo đảm quyền người Hiến pháp Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Cơ chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Việt Nam" làm Luận án Tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án: Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam thời gian qua, luận án đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Việt Nam Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Làm sáng tỏ sở lý luận CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Luận án xây dựng số khái niệm như: Giám sát thực Hiến pháp, CCPL GSTH Hiến pháp, CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Luận án phân tích yếu tố cấu thành, mối quan hệ yếu tố cấu thành vai trò CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN - Phân tích số mơ hình GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN số quốc gia giới rút giá trị tham khảo Việt Nam - Phân tích thực trạng CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam; ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế - Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp đảm bảo quyền người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam góc độ chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: GSTH Hiến pháp có phạm vi giám sát rộng, bao gồm toàn việc thực quy định Hiến pháp Với mục đích nghiên cứu chuyên sâu vấn đề góc độ Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, luận án không nghiên cứu GSTH Hiến pháp nói chung mà tập trung vào nghiên cứu việc GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN: bao gồm GSTH quyền hiến định - quyền ghi nhận chương II Hiến pháp 2013 hoạt động quan máy nhà nước nhằm đảm bảo quyền người ghi nhận Hiến pháp Việt Nam Theo quy định pháp luật Việt Nam, chủ thể giám sát Hiến pháp nói chung giám sát Hiến pháp BĐQCN rộng, bao gồm: Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước toàn thể Nhân dân Trong phạm vi luận án, nghiên cứu sinh đề cập tới chủ thể có tính chất Nhà nước Hiến pháp quy định chức GSTH Hiến pháp bao gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân (TAND) Viện kiểm sát nhân dân Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam từ năm 1946 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước - pháp luật quyền người; quan điểm, đường lối ĐCSVN vấn đề nhà nước - pháp luật quyền người, chế giám sát thực Hiến pháp 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận triết học Mác Lê Nin để nghiên cứu nội dung đề tài Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp lịch sử; phương pháp hệ thống, so sánh; phương pháp logic, lịch sử, thống kê; phương pháp chuyên gia, tọa đàm…để nghiên cứu nội dung cụ thể chương luận án Việc vận dụng phương pháp cụ thể vào chương Luận án vào nội dung chương, phương pháp tiếp cận chương nhằm đảm bảo tính khoa học, logic, cụ thể: + Phương pháp phân tích, tổng hợp lịch sử sử dụng tất chương luận án nhằm hệ thống hoá sở lý luận, khái quát hoá, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện chế GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Phương pháp tổng hợp sử dụng để tổng hợp số liệu từ việc phân tích tài liệu, vấn, hỏi chuyên gia nhằm đưa luận giải nhận xét cho luận án + Phương pháp hệ thống, so sánh sử dụng chương để nghiên cứu, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án sử dụng chương nghiên cứu chế GSTH Hiến pháp số quốc gia giới, góp phần rút học điểm hợp lý vận dụng vào điều kiện Việt Nam Những thông tin khoa học thu thập qua việc hệ thống hóa tài liệu tác giả xếp theo cấu trúc logic nhằm xây dựng khung lý luận biện chứng, tổng thể khái quát CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN + Phương pháp logic sử dụng xuyên suốt chương 2, chương chương Việc sử dụng phương pháp nhằm đảm bảo nội dung ba chương có mối liên kết chặt chẽ với Việc đánh giá thực trạng CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN dựa luận giải mặt lý luận chương 2, đồng thời sở để đưa quan điểm giải pháp hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam + Phương pháp lịch sử, thống kê, so sánh sử dụng để đánh giá trình phát triển, thực trạng chế GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam + Phương pháp chuyên gia, toạ đàm để thu thập ý kiến đưa nhận định kết luận, đề xuất luận án Đề tài luận án vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều hội thảo khoa học Nghiên cứu sinh chủ động tham gia thảo luận hội thảo, tọa đàm khoa học vấn đề để trao đổi quan điểm, thu thập thông tin liên quan đến đề tài luận án Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình chun khảo nghiên cứu tương đối hệ thống CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam nên có số đóng góp khoa học sau đây: Thứ nhất, luận án bổ sung, xây dựng sở lý luận việc hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp đảm bảo quyền người Việt Nam cách khoa học, hệ thống toàn diện Theo đó, luận án làm rõ khái niệm GSTH Hiến pháp chế GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN, yếu tố cấu thành, mối quan hệ yếu tố cấu thành CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Luận án nghiên cứu CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN số nước rút giá trị tham khảo cho Việt Nam Thứ hai, luận án phân tích thực trạng quy định Hiến pháp BĐQCN; đánh giá thực trạng yếu tố cấu thành chế vận hành chế; rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam Thứ ba, luận án đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về lý luận: Kết nghiên cứu luận án góp phần xây dựng sở lý luận khoa học cho việc hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam - Về thực tiễn: Luận án nguồn tài liệu tham khảo tin cậy cho hoạt động nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành Lý luận chung nhà nước pháp luật, Pháp luật quyền người sở đào tạo Luận án tài liệu nghiên cứu dành cho quan chức việc nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện chế pháp lý giám sát thực Hiến pháp nói chung Những kết luận án góp phần nâng cao nhận thức quan, tổ chức nhân dân vai trị việc hồn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người, từ bước thực hóa giải pháp đề xuất Luận án Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả công bố liên quan đến luận án danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án bố cục thành chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vấn đề giám sát Hiến pháp CCPL GSTH quy định Hiến pháp nhiều cơng trình khoa học ngồi nước nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chuyên sâu CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Cuốn sách Sửa đổi, bổ sung chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân chế định khác Hiến pháp 1992 Phạm Hữu Nghị [59] Cuốn sách tập hợp cơng trình nghiên cứu quyền người (QCN) Hiến pháp Việt Nam, xây dựng khuyến nghị cụ thể việc hoàn thiện quy định Hiến pháp QCN Cơng trình nghiên cứu thách thức liên quan đến cải cách Hiến pháp việc ghi nhận QCN Hiến pháp, khả lựa chọn sách khác mà Việt Nam định, bao gồm kinh tế, cải cách tư pháp, quyền địa phương, đơn vị hành chính, lãnh thổ QCN Xét mặt lý luận, cơng trình tập trung nghiên cứu hình thành phát triển chế định QCN, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Cuốn sách Một số vấn đề Hiến pháp nước giới Phan Trung Lý [50] Tác giả giới thiệu nội dung cách thức quy định vấn đề hiến pháp nước để so sánh, tham khảo trình nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp nước ta Vấn đề chủ quyền nhân dân hình thức nhân dân trực tiếp thực quyền lực nhà nước, QCN, mức độ cách thức quy định nội dung Hiến pháp; mơ hình cách thức tổ chức máy nhà nước trung ương quyền địa phương sách nghiên cứu Trong nội dung này, tác giả nêu rõ quy định Hiến pháp nước, sở đó, tiến hành phân tích, so sánh để rút xu hướng chung điểm đặc thù hiến pháp nghiên cứu Tác giả Nguyễn Đăng Dung luận giải vấn đề QCN quy định bảo đảm Hiến pháp - nội dung hạn chế quyền lực Nhà nước sách Sự hạn chế quyền lực nhà nước [19] Đây cơng trình khoa học có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tác giả phân tích Hiến pháp văn có hiệu lực pháp lý tối cao quy định lề lối hoạt động quyền Nhưng quyền người nội dung quan trọng hiến pháp quốc gia Vì xét cho cùng, hiến pháp quy định việc tổ chức nhà nước theo mơ hình, thể thức định nhằm hạn chế quyền lực nhà nước, làm cho nhà nước thi hành quyền lực cách tuỳ tiện, độc đoán chuyên quyền để đảm bảo quyền người Tuy nhiên, điểm quan trọng luận điểm tác giả quyền người quy định bảo đảm Hiến pháp nội dung hạn chế quyền lực Nhà nước Tự cá nhân xã hội bảo đảm quyền bản, nhà nước xác định danh mục nghĩa vụ quyền Thực quyền hiến định Hiến pháp năm 2013 [77] cơng trình khoa học Trịnh Quốc Toản, Vũ Công Giao chủ biên Các tác giả sách khẳng định Nhà nước Việt Nam quan tâm đến việc bảo vệ thúc đẩy QCN, pháp luật Việt Nam ngày phù hợp với điều ước quốc tế QCN Tuy nhiên, để thực hiệu nội dung quyền hiến định đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu rà sốt, sửa đổi, bổ sung khn khổ pháp luật sách hành Việt Nam nhiều lĩnh vực để bảo đảm quyền người, quyền công dân Hiến pháp Bên cạnh nội dung vấn đề lý luận chung chế bảo đảm thực quyền hiến định, sách công trình nghiên cứu tập hợp viết quyền hiến định Hiến pháp 2013, ví dụ: Bảo đảm QCN - Tư tưởng chủ đạo Hiến pháp 2013; Hoàn thiện chế bảo đảm quyền tự lập hội theo tinh thần Hiến pháp năm 2013; Sự cần thiết yêu cầu với việc thành lập quan nhân quyền quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền hiến định Hiến pháp năm 2013; Mơ hình Ombusdman Liên bang Nga gợi mở cho việc hình thành thiết chế bảo vệ quyền hiến định Việt Nam nay… Cuốn sách tài liệu tham khảo hữu ích giúp nhà lập pháp nhà nghiên cứu thấy tổng quan quyền hiến định, bao gồm quyền cụ thể quyền hàm chứa khía cạch việc tổ chức thực Đây sở để hồn thiện khn khổ pháp luật bảo đảm quyền hiến định Việt Nam, đặc biệt việc sửa đổi, bổ sung thực thi đạo luật có liên quan Luận văn Thạc sĩ luật học Bảo đảm quyền người Hiến pháp Việt Nam [4] Hồng Lan Anh Đây cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn BĐQCN thông qua quy định Hiến pháp Việt Nam với đóng góp mặt khoa học như: nghiên cứu việc BĐQCN Hiến pháp, đồng thời đánh giá việc nội luật hoá quy định cơng ước quốc tế Hiến pháp nói chung hệ thống pháp luật Việt Nam Luận văn đánh giá cách có hệ thống thành tựu hạn chế, bất cập thực thi QCN Việt Nam: Hiến pháp 2013 làm rõ quyền, nghĩa vụ công dân trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực QCN, quyền công dân; thể rõ chất dân chủ Nhà nước ta Qua đó, luận văn nhận xét quy định QCN, quyền công dân để thể tầm quan trọng quy định Hiến pháp Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận BĐQCN, tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định Hiến pháp vấn đề 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu chế pháp lý Cuốn sách Hoàn thiện CCPL đảm bảo chức giám sát Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [29] Trương Thị Hồng Hà Cuốn sách phân tích làm sáng tỏ khái niệm CCPL, yếu tố cấu thành mối liên hệ mật thiết yếu tố tạo nên CCPL thống Theo đó, tác giả nghiên cứu CCPL đảm bảo chức giám sát Quốc hội với yếu tố cấu thành: Những quy định pháp luật, hình thức pháp lý, phương pháp thủ tục pháp lý hậu pháp lý hoạt động giám sát Quốc hội Tác giả nhận định: Đây bốn yếu tố bản, có ý nghĩa quan trọng CCPL đảm bảo chức giám sát Quốc hội Trong vận hành CCPL, bốn yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ, chi phối lẫn nhằm tạo nên CCPL đảm bảo chức giám sát Quốc hội thực tiễn Đặc điểm riêng CCPL đảm bảo chức giám sát Quốc hội cộng với tồn vận hành bốn yếu tố cho phép phân biệt khác khái niệm khoa học pháp lý như: chế điều chỉnh pháp luật, chế thực pháp luật…Đây cơng trình khoa học có ý nghĩa với luận án tiếp thu nghiên cứu sở lý luận CCPL với yếu tố cấu thành, vận hành, mối quan hệ tương tác yếu tố Luận án Tiến sĩ Luật học Cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp Việt 10 Nam [21] Nguyễn Chí Dũng Luận án phân tích khái niệm CCPL CCPL giám sát hoạt động tư pháp sở làm rõ thuật ngữ hoạt động tư pháp, giám sát hoạt động tư pháp Tác giả nghiên cứu đặc điểm giám sát hoạt động tư pháp với nội dung: chủ thể giám sát, đối tượng giám sát, khách thể giám sát, hình thức phương pháp giám sát, giám sát hoạt động tư pháp đảm bảo lãnh đạo Đảng Các yếu tố cấu thành CCPL giám sát hoạt động tư pháp nội dung nghiên cứu quan trọng luận án với yếu tố xác định là:Các quy định pháp luật chức năng, thẩm quyền giám sát chủ thể giám sát hoạt động tư pháp; Hình thức phương pháp giám sát; Trình tự, thủ tục giám sát hậu pháp lý hoạt động giám sát tư pháp Các yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, địi hỏi phải vận hành cách thống nhất, đồng đảm bảo giám sát hoạt động tư pháp có hiệu theo quy định pháp luật Luận án Tiến sĩ Luật học Hoàn thiện CCPL giám sát xã hội việc thực quyền lực Nhà nước Việt Nam Nguyễn Mạnh Bình [10] Các vấn đề lý luận CCPL giám sát xã hội việc thực quyền lực Nhà nước tác giả nghiên cứu bao gồm: khái quát giám sát xã hội việc thực quyền lực Nhà nước, khái niệm phận cấu thành CCPL giám sát xã hội việc thực quyền lực Nhà nước Trong Luận án này, tác giả phân tích năm yếu tố cấu thành CCPL giám sát xã hội việc thực quyền lực Nhà nước, bao gồm: Hệ thống thiết chế giám sát xã hội; hệ thống thể chế giám sát xã hội việc thực quyền lực Nhà nước; hình thức phương pháp pháp lý giám sát; trình tự thủ tục pháp lý giám sát hậu giám sát xã hội việc thực quyền lực Nhà nước Các yếu tố có mối quan hệ mật thiết, bổ sung, hỗ trợ, làm tiền đề lẫn nhau, tạo điều kiện để CCPL vận hành có hiệu Từ vấn đề lý luận này, luận án phân tích thực trạng CCPL giám sát xã hội việc thực quyền lực Nhà nước, yêu cầu khách quan giải pháp hoàn thiện CCPL giám sát xã hội việc thực quyền lực Nhà nước Luận án Tiến sĩ Luật học Cơ chế pháp lý đảm bảo giải tranh chấp hành Việt Nam Trần Quang Hiển [33] Tác giả phân tích sở lý luận CCPL đảm bảo giải tranh chấp hành chính, trọng nghiên cứu bốn yếu tố cấu thành chế này, bao gồm: nguyên tắc pháp lý giải tranh chấp hành chính, quy định pháp luật, thủ tục phương thức

Ngày đăng: 04/07/2023, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan