1 DOANH NGHIỆP TH! TRƯÒNCĨI Nâng cao hiệu quả chi NSNN cho giáo dục nghề nghiệp Phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lự[.]
DOANH NGHIỆP - TH! TRƯÒNCĨI Nâng cao hiệu chi NSNN cho giáo dục nghề nghiệp Phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ Chính vậy, hàng năm NSNN ln ưu tiên bố trí kinh phí cho lĩnh vực này, đảm bảo tỷ lệ quy định Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chi NSNN tăng qua năm Theo thống kê, đến tháng 6/2021, nước có 1.909 sở GDNN, có 409 trường cao đẳng, 442 trường trung cấp 1.058 trung tâm GDNN, trung tâm GDNN-giáo dục thường xuyên Tại tất tỉnh, TP có trường trung cấp, trường cao đẳng; quy hoạch mạng lưới trường nghề chất lượng cao nghề trọng điểm quốc gia, khu vực, quốc tế; hình thành phát triển số trường nghề đặc thù để đào tạo cho người khuyết tật, người dân tộc thiểu số trường đào tạo ngành khiếu (vãn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao), trường trị Theo Luật NSNN, Luật GDNN văn hướng dẫn, nguồn tài sở GDNN bao gồm từ NSNN nguồn ngồi NSNN Trong đó, nguồn kinh phí từ NSNN giữ vai trị quan trọng chủ yếu việc trì hoạt động phát triển dạy nghề Hàng năm, việc bố trí kinh phí cho giáo dục đào tạo bảo đảm tỷ lệ theo Nghị số 29-NQ/TW Những năm qua, xác định GDNN phận hệ thống giáo dục quốc dân, nên NSNN bố trí cho lĩnh vực tăng qua năm Neu năm 2019, chi cho giáo dục, đào tạo dạy nghề chiếm 24,49% tổng chi thường xuyên NSNN, tương đương 244.835 tỷ đồng, đó, ngân sách trung ương (NSTW) 28.335 tỷ đồng ngân sách địa 20 ► Chu Thị Toan - Trường Cao đẳng điện xây dựng Bắc Ninh phương (NSDP) 216.500 tỷ đồng, đến năm 2020 số 258.750 tỷ đồng, 24,49% tổng chi thường xuyên NSNN (NSTW 30.250 tỷ đong, NSĐP 228.500 tỷ đồng) Theo quy định Luật NSNN, NSNN không phân bổ riêng chi GDNN mà phân bổ chung chi nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề Do đó, việc thống kê chi NSNN cho GDNN chi xác định trình phân bổ giao dự toán đơn vị dự toán cấp cho đơn vị sử dụng ngân sách cấp trực thuộc Số liệu thống kê hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc cho thấy, tổng dự toán chi thường xuyên ngân sách cho GDNN ghi nhận hệ thống năm 2019 21.342 tỷ đồng, đó, NSTW 5.146,7 ty đồng, NSĐP 16.195,3 tỷ đồng Thué Nhà nhóc ♦ số 16 (895) - 2022 Số thực chi năm (bao gồm số chi từ nguồn năm trước chuyển sang) 20.385,7 tỷ đồng, số chi ngân sách đảm bảo kinh phí thực chế độ, sách đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục; thực sách miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập cho đối tượng học sinh, sinh viên em hộ nghèo, học sinh diện sách, học sinh có hồn cảnh khó khăn; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Cùng với đó, thực phát triển GDNN thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia chương trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020; chi hỗ trợ kinh phí hoạt động đơn vị nghiệp công lập cấu chi, ngân sách ưu tiên bố trí kinh phí cho giáo dục dạy nghề vùng sâu, vùng xa, DOANH NGHIỆP - THỊ TRƯỜNG r vùng khó khăn, vùng biên giới hải đảo vùng đồng bào dân tộc Ngoài nguồn NSNN, thực tế, cịn nhiều nguồn kinh phí đầu tư cho GDNN nguồn kinh phí từ học phí, từ DN, nguồn vốn ODA, xã hội hóa Trong năm gần đây, sách tài cho GDNN có nhiều đổi nhằm giảm dần bao cấp NSNN thơng qua việc khuyến khích xã hội hóa; chuyển dần từ học phí sang giá dịch vụ để kết cấu đầy đủ chi phí vào giá thành Ngồi ra, chế cấp kinh phí từ ngân sách thay đổi để tăng hiệu theo hướng NSNN cấp cho ngành Nhà nước có nhu cầu khó xã hội hóa Nâng cao hiệu chi cho GDNN Mục tiêu chung GDNN thời gian tới tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến mạnh mẽ số lượng tuyển sinh, chất lượng đào tạo; phát triển hệ thống GDNN với nhiều phương thức đào tạo chất lượng cao theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thị trường lao động, góp phần nâng cao suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Muốn đạt mục tiêu này, cần tiếp tục khắc phục tồn tại, hạn chế sử dụng hiệu nguồn lực từ NSNN cho GDNN Theo đó, Nhà nước cần tiếp tục quy hoạch mạng lưới sở GDNN theo hướng mở, bảo đảm quy mô, cấu hợp lý ngành, nghề, trình độ đào tạo, vùng miền; sáp nhập, giải thể sở GDNN hoạt động không hiệu quả, không đủ lực triển khai tự chủ Đặc biệt, cần đẩy mạnh giao quyền tự chủ sở GDNN gắn với trách nhiệm giải trình, chế đánh giá độc lập, có kiểm soát Nhà nước, giám sát xã hội; thực tự chủ toàn diện; chuyển đổi hoạt động sở GDNN công lập đủ điều kiện sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hạch toán DN; kiên chuyển sang chế tự bảo đảm hồn tồn tài chính, tổ chức nhân thực nhiệm vụ sở GDNN cơng lập đào tạo ngành nghề có khả xã hội hóa cao sở Nhà nước thực lộ trình bảo đảm kinh phí hoạt động có thời hạn Đối với sở GDNN hoạt động có hiệu quả, có khả tự chủ, tự chịu trách nhiệm thi tiếp tục triển khai thực đào tạo theo quy định hành sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới sở GDNN then kỵ 2021-2030 Trên thực tế NSNN chi cho GDNN chiếm tới 60%, nhiên, việc phân bổ, bố trí kinh phí bộ, ngành, địa phương cho công tác phát triển dạy nghề thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Vì vậy, để tăng hiệu chi NSNN cho hoạt động GDNN, cần phân tách rõ nguồn cấp phát kinh phí Nhà nước cho sở GDNN thành loại cấp phát kinh phí theo đối tượng cấp phát theo kết thực nhiệm vụ giao Trong bối cảnh NSNN cịn khó khăn, việc phân bổ nguồn lực đầu tư cho sở GDNN trọng điểm cần tính tốn kỹ lường theo danh mục đầu tư Theo đó, bên cạnh nguồn NSNN trung ương cấp, địa phương cần ưu tiên phân bổ chi NSNN cho GDNN tổng chi nghiệp giáo dục đào tạo; đồng thời, gia tăng khoản thu hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ sở GDNN công lập ■ Tổng mút vay nợ cơng _ giai đoan 2022-2024 tối Oa 2.044 nghìn tỷ oồng hó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 448/QĐ-TTg phê duyệt chương trình quản lý nợ công năm giai đoạn 2022-2024 kế hoạch vay, trả nợ cơng năm 2022 Theo đó, tổng mức vay Chính phủ giai đoạn 2022-2024 tối đa khoảng 2.044 nghìn tỷ đồng, vay cho ngân sách trung ương khoảng 1.927 nghìn tỷ đồng, vay cho vay lại khoảng 117 nghìn tỷ đồng Tổng trả nợ Chính phủ giai đoạn 2022-2024 khoảng 1.116 nghìn tỷ đồng, trả nợ trực tiếp khoảng 971 nghìn tỷ đồng, trả nợ vay lại khoảng 145 nghìn tỷ đồng, bảo lãnh Chính phủ, tốc độ tăng dư nợ không vượt tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội năm trước hạn mức bảo lãnh Chính phủ giai đoạn 20212025 Quốc hội phê duyệt Quyết định khống chế hạn mức bội chi nợ quyền địa phương theo quy định Luật NSNN năm 2015, theo bội chi ngân sách địa phương giai đoạn 2022-2024 khoảng 0,3% GDP hàng năm Ngồi ra, kế hoạch vay, trả nợ cơng năm 2022 Chính phủ tối đa 673.546 tỷ đồng, gồm vay cho cân đối ngân sách trung ương tối đa 646.849 tỷ đồng; vay cho vay lại 26.697 tỷ đồng Trả nợ Chính phủ khoảng 335.815 tỷ đồng, trả nợ trực tiếp Chính phù không 299.849 tỷ đồng, trả nợ dự án cho vay lại 35.966 tỷ đồng HH P Số 1^(895) - 2022 * Thué Nhà nưđc I 21 cho Tơng cục Hậu cân; thí diêm xaỵ dựng trang tin điện tử chun đơi sổ tích họp vào Cổng thông tin điện tử cùa Tổng cục Hậu cần; xây dựng phịng họp khơng giây Sở huy Tổng cục va Bộ Tham mưu phục vụ giao ban họp Bên cạnh đó, Viettel phối hợp xây dựng hạ tầng số đồng bộ, đại liệu số dùng chung ngành hậu cần giải pháp đảm bảo an tồn thơng tin, an ninh mạng thực số hóa tồn quy trình nghiệp vụ chuyên ngành Theo kế hoạch phát triển phủ điện tử hướng tới phủ số X 1.1 _ X omo t-ỉ cua BỌ ụuocpiiung, U1U1 gian luiy Viettel tiếp tục tư vấn xây dựng khung kiến trúc kê hoạch, giải pháp chuyển đổi số cách toàn diện Cụ thể, triển khai phôi hợp khảo sát trạng, nhu cầu triển khai hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin; nghiên cứu, đê xuât, cung cấp, triển khai giải pháp giúp Tổng cục Hậu cân thực chuyển đôi sô đảm bảo chât lượng, tiến độ, hiệu Cung cấp, triên khai sản phẩm, giải pháp ứng dụng Viettel chế tạo, làm chủ nhằm thúc đẩy triển khai mạnh mẽ việc xây dựng, phát triển phủ trang bị hậu cần; số hóa giáo trình, tài liệu; giải pháp chuyển đôi số lĩnh vực chuyên ngành quân y, giáo dục - đào tạo, tham mưu hậu cân; vận tải; xăng dầu, doanh trại Các sẳn phẩm, giải pháp giám sát đảm bảo an toàn, an ninh thông tin môi trường mạng phạm vi toàn quân đâỵ mạnh Với tâm Tông cục Hậu cần nỗ lực Viettel, giải pháp khai thác phát huy mạnh, tiềm năng, hỗ trợ đắc lực cho việc triển khai thực thành công nhiệm vụ chuyển đổi số đảm bảo đône bô ... giá thành Ngồi ra, chế cấp kinh phí từ ngân sách thay đổi để tăng hiệu theo hướng NSNN cấp cho ngành Nhà nước có nhu cầu khó xã hội hóa Nâng cao hiệu chi cho GDNN Mục tiêu chung GDNN thời gian... NSNN chi cho GDNN chi? ??m tới 60%, nhiên, việc phân bổ, bố trí kinh phí bộ, ngành, địa phương cho cơng tác phát triển dạy nghề cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Vì vậy, để tăng hiệu chi NSNN... đầu tư cho sở GDNN trọng điểm cần tính tốn kỹ lường theo danh mục đầu tư Theo đó, bên cạnh nguồn NSNN trung ương cấp, địa phương cần ưu tiên phân bổ chi NSNN cho GDNN tổng chi nghiệp giáo dục đào