1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả chi ngân sách nhà nước cho chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo (tt)

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 170,99 KB

Nội dung

i TÓM TẮT Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 nước ta là: Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hố Con đường cơng nghiệp hố - đại hố nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt " Để đạt mục tiêu nêu trên, giáo dục khoa học cơng nghệ có vai trị định, nhu cầu phát triển giáo dục thiết Với quan điểm đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, từ trước đến kể giai đoạn đất nước cịn nhiều khó khăn, Đảng Nhà nước quan tâm trọng đầu tư cho phát triển giáo dục & đào tạo, mức đầu tư cho giáo dục hàng năm tăng lên Đầu tư cho phát triển GD&ĐT vừa thực yêu cầu đầu tư toàn diện tất lĩnh vực nói chung, vừa có đầu tư nhằm mục tiêu giải đề có tính chất xúc, trọng tâm, trọng điểm giai đoạn định; việc đầu tư theo mục tiêu có tính chất trọng tâm trọng điểm giai đoạn việc thực chương trình mục tiêu quốc gia GD&ĐT Trong năm qua CTMTQG GD&ĐT thực giai đoạn từ năm 2001 đến thực theo hai giai đoạn 2001- 2005 giai đoạn 2006-2010, tiếp tục thực giai đoạn đến năm 2015 Việc thực đầu tư quan trọng nhằm tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục, khỏi tình trạng tụt hậu so với nước khu vực, tiếp cận trình độ tiên tiến giới; đổi mục tiêu, nội dung, ii phương pháp, chương trình giáo dục; phát triển đội ngũ nhà giáo; nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực Với ý nghĩa quan trọng nên yêu cầu công tác quản lý sử dụng nguồn ngân sách CTMTQG GD&ĐT cho có hiệu đạt mục tiêu đề ra, vấn đề đặt cấp ngành quan quản lý, người làm công tác giáo dục người làm cơng tác quản lý tài chính, nhằm mục tiêu làm để việc đầu tư Nhà nước nguồn tài khác xã hội nói chung cho nghiệp GD&ĐT sử dụng đạt hiệu mong muốn mục tiêu đề Để có nhìn tổng quan cơng tác chi NSNN cho chương trình mục tiêu quốc gia Giáo dục Đào tạo, từ tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu chi Ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục & Đào tạo” làm luận văn cao học Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, quan sát phân tích hoạt động theo cách tiếp cận hệ thống, cách tiếp cận định tính, định lượng cách tiếp cận lịch sử, logic để thu thập thông tin Đồng thời luận văn sử dụng kỹ thuật thống kê, tổng hợp, phân tích, sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu để phân tích xử lý số liệu; Phương pháp trừu tượng hóa, phương pháp thống kê, so sánh Luận văn có đóng góp sau: Thứ nhất, luận văn góp phần hệ thống hố lý luận hiệu chi NSNN cho giáo dục đào tạo Luận văn cho giáo dục chi NSNN cho giáo dục có ý nghĩa quan trọng việc trì tồn thúc đẩy phát triển xã hội Với mức ngân sách định, việc chi tiêu NSNN phải đạt mức hiệu để đảm bảo ngân sách cho hoạt động giáo dục đào tạo thoả mãn mức cao nhu cầu cộng đồng, phục vụ phát triển KT - XH số lượng chất lượng điều kiện hữu hạn NSNN Thứ hai, sách chi NSNN iii phải đảm bảo cho hoạt động giáo dục có đủ điều kiện để đạt đến chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu cộng đồng, yêu cầu tăng trưởng KT - XH Vì vậy, việc nâng cao hiệu chi NSNN cho giáo dục ngày trở nên cấp thiết giai đoạn Luận văn hiệu chi NSNN cho giáo dục đánh giá hai khía cạnh: Hiệu phân bổ vốn NSNN hiệu chi tiêu vốn NSNN Việc phân bổ ngân sách cho giáo dục phải phản ánh ưu tiên sách đồng thời phải xây dựng hệ thống tiêu chí phân bổ vốn NSNN, mặt phải lượng hóa, phản ánh tốt định hướng ưu tiên theo ngành, lĩnh vực, địa bàn; mặt khác phải đảm bảo công bằng, minh bạch, góp phần thúc đẩy phát triển đồng đều, hợp lý vùng, miền, địa phương Hiệu chi tiêu vốn NSNN cho giáo dục đào tạo thể qua tiêu quy mô giáo dục, số lượng chất lượng học sinh, chất lượng giáo viên, trình độ lao động qua đào tạo… Gắn liền với việc phân tích tiêu đánh giá hiệu chi NSNN cho giáo dục, luận văn làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến hiệu chi NSNN cho giáo dục; (1) nhân tố trị; (2) nhân tố kinh tế; (3) trình độ cán quản lý; (4) nhân tố liên quan đến điều kiện phương tiện làm việc; (5) phối kết hợp quan quản lý Nhà nước công tác quản lý, điều hành ngân sách Thứ hai, bám sát vào nội dung chương 1, luận văn phân tích thực trạng hiệu chi NSNN cho CTMTQG Giáo dục Đào tạo Việt Nam xét theo nội dung cụ thể: (1) Thực trạng chi NSNN cho CTMTQG Giáo dục Đào tạo; (2) Hiệu chi NSNN cho CTMTQG Giáo dục Đào tạo; (3) Kết thực chương trình đóng góp chương trình ngành giáo dục, việc thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội kế hoạch năm 2006 – iv 2010, tác động chương trình cơng tác xã hội hóa giáo dục việc thực mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam Trên sở luận văn thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế hiệu hoạt động chi NSNN cho CTMTQG Giáo dục Đào tạo Về thành tựu: Cơ chế phân cấp quản lý thực Chương trình MTQG giáo dục đào tạo từ Trung ương đến địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho UBND tỉnh/thành phố chủ động việc phân bổ sử dụng kinh phí, huy động thêm nguồn lực tổ chức lồng ghép hoạt động dự án thuộc Chương trình MTQG giáo dục đào tạo, với Chương trình MTQG khác, dự án lớn địa bàn Trách nhiệm cấp, ngành việc tổ chức thực chương trình, dự án nâng cao; tính chủ động, động địa phương việc lựa chọn mục tiêu, tổ chức thực hiện, đảm bảo Quy chế dân chủ sở phát huy tốt, thu hút nhiều nguồn tài trợ Cộng đồng Quốc tế, đạt nhiều mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế, đặc biệt lĩnh vực phổ cập giáo dục phổ thông trung học sở, xây dựng sở vật chất trường học, nâng cao chất lượng giáo dục đại học tăng cường lực dạy nghề Tổng chi NSNN cho CTMTQG GD&ĐT tăng dần qua năm Việc kiểm soát chi ngân sách qua KBNN cải thiện nhiều so với trước Về hạn chế: (1) Cơ chế quản lý: Cơ chế quản lý, điều hành CTMTQG chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, chưa có hệ thống tiêu chí theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực CTMTQG; Sự phối hợp quan quản lý địa phương (Sở KH&ĐT, Sở GDĐT, Sở Tài chính), quan địa phương quan quản lý chương trình MTQG GDĐT Trung ương việc v lập kế hoạch chương trình MTQG GDĐT thực chưa tốt; Quá trình quản lý hướng dẫn cơng tác lập kế hoạch cịn xem nhẹ, chưa kịp thời điều chỉnh, bổ sung (2) Công tác xây dựng, thẩm định, phê duyệt giao kế hoạch: Việc lập kế hoạch giao kế hoạch dự án thuộc CTMTQG GD&ĐT chưa thực thực theo định hướng mục tiêu Xây dựng dự toán cao, kế hoạch thực mục tiêu thiếu tính khả thi; Nguồn kinh phí CTMTQG GD&ĐT ngân sách Trung ương hỗ trợ hàng năm thấp, ngân sách địa phương so với nhu cầu lớn ngành Việc phân bổ kinh phí CTMTQG GD&ĐT địa phương phân tán, dàn trải; Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi cho số hoạt động dự án chưa ban hành đầy đủ, mức chi chưa phù hợp chậm sửa đổi so với biến động giá thị trường; Hệ thống tiêu chí cịn nhiều bất cập, q nhiều lúc ít, lại phân tán, thiếu tập trung chủ yếu định tính Do q trình vận dụng thường xảy tình trạng cào (khơng phản ánh hết thứ tự ưu tiên, trình độ phát triển, hiệu sử dụng vốn đầu tư…) bất hợp lý đối tượng thụ hưởng dễ tạo kẽ hở quay chế xin – cho, khó kiểm tra, giám sát; Hệ thống tiêu chí áp dụng khơng gắn kết với sách khuyến khích sử dụng hiệu vốn đầu tư, không gắn với trách nhiệm đội ngũ cán làm công tác phân bổ vốn đội ngũ cán quản lý địa phương thụ hưởng (3) Giám sát, đánh giá hệ thống báo cáo: Việc chấp hành chế độ báo cáo nhiều địa phương không nghiêm, thường chậm, thơng tin cịn thiếu xác; Đội ngũ cán mỏng, phần lớn làm kiêm nhiệm; Hệ thống biểu mẫu báo cáo theo quy định chưa thống Bộ; Nội dung biểu mẫu dài, chi tiết, khó lấy số liệu (4) Kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước: Nhờ việc kiểm soát chặt chẽ chứng từ KBNN hạn chế khoản chi khống, chi không mục đích, tiêu chuẩn định vi mức Tuy vậy, cách thức phục vụ cịn mang nặng tính hành chính, chưa thực đổi Sở dĩ cịn số hạn chế nguyên nhân: Về mặt khách quan: Kinh phí để thực lớn, vượt xa khả ngân sách khả huy động vốn từ nguồn khác Nguồn thu ngân sách hạn hẹp nên nguồn chi bổ sung từ ngân sách Trung ương cho CTMTQG GD&ĐT thấp Tuy nhiên, nguồn tài chương trình chủ yếu từ ngân sách trung ương cấp, nguồn huy động khác chiếm tỷ trọng thấp Do vậy, nguồn vốn trung ương khơng tiếp tục trì mức độ cao mục tiêu quốc gia khó thực Kết CTMTQG GD&ĐT chưa thực bền vững góc độ tài Về mt ch quan: (1) Các tỉnh chưa xây dựng chiến lược lược phát triển giáo dục dài hạn (2) Cơ chế quản lý, điều hành CTMTQG chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, chưa có hệ thống tiêu chí theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực CTMTQG (3) Chương trình MTQG phê duyệt chậm, việc triển khai thực chương trình chưa đảm bảo thời gian tác động chương trình (4) Việc lập kế hoạch, phân bổ vốn giao kế hoạch: chưa thực gắn với kết đầu ra, chưa có gắn kết rõ ràng nguồn kinh phí phân bổ với chất lượng chương trình, mục tiêu tác động cần đạt được; Cam kết cấp địa phương việc gắn kết xây dựng kế hoạch bố trí kinh phí cho chương trình MTQG thực địa bàn yếu (5) Cơ chế phân cấp quản lý: quan quản lý chương trình khơng nắm việc thực hoạt động với nguồn kinh phí cân đối cho địa phương Địa phương không nắm bắt kịp thời sách mới, nhiệm vụ mà trung ương bổ sung, gây nên thiếu đồng việc quản lý thực mục tiêu chung chương trình (6) Cơ sở, tiêu chí phân bổ vốn chương trình MTQG GD&ĐT cho đơn vị địa phương vii có chưa sát thực tế (7) Trình độ, lực số cán chủ yếu cán làm công tác tài kế tốn cịn thấp nên thường gây trở ngại hoạt động giải ngân đặc biệt giải ngân khoản đầu tư xây dựng Thứ ba, luận văn đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu chi NSNN cho CTMTQG Giáo dục Đào tạo Việt Nam Luận văn đưa định hướng phát triển CTMTQG Giáo dục Đào tạo Việt Nam giai đoạn tới định hướng chi NSNN cho CTMTQG Giáo dục Đào tạo Các mục tiêu ưu tiên CTMTQG Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2011 - 2015 bao gồm: (1) Thực phổ cập mầm non tuổi, trì kết phổ cập tiểu học độ tuổi, thực phổ cập trung học sở độ tuổi (2) Hỗ trợ học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh vùng khó khăn có điều kiện đến trường (3) Nâng cao chất lượng giáo dục cấp học, bậc học thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, hồn thiện chương trình tài liệu phục vụ học tập (4) Tăng cường dạy nghề học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân (5) Củng cố tăng cường sở vật chất trường học Trên sở định hướng phát triển CTMTQG Giáo dục Đào tạo, luận văn nêu quan điểm đổi chế quản lý, điều hành chương trình mục tiêu quốc gia Giáo dục Đào tạo thời gian tới nhằm nâng cao hiệu chi NSNN cho CTMTQG Giáo dục Đào tạo: (1) Xác định rõ vai trị, vị trí, tầm quan trọng phương thức quản lý theo Chương trình MTQG kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, làm xác định chế kế hoạch hóa cấp vĩ mô vi mô, đảm bảo tập trung ưu tiên xử lý vấn đề gay cấn, cộm hướng vào kết (2) Cụ thể hóa vai trị cộng đồng, đảm bảo quy chế dân chủ sở tham gia xây dựng, theo dõi, giám sát thực kế hoạch Chương trình MTQG; tăng cường tính minh bạch tiêu tài tương ứng với hoạt động Chương trình, dự án (3) Làm rõ kinh viii phí cho cơng tác quản lý Chương trình MTQG (4) Xây dựng mơ hình, chế theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực Chương trình MTQG (5) Xây dựng chế tài xử lý vi phạm Luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu chi NSNN cho CTMTQG Giáo dục Đào tạo Các giải pháp là: (1) Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, sách quy định liên quan đến hiệu chi NSNN cho CTMTQG Giáo dục Đào tạo, bao gồm việc ban hành tiêu chí, định mức xây dựng kế hoạch, phân bổ dự toán vốn CTMTQG GD&ĐT đảm bảo phù hợp với địa phương, vùng miền Việc bố trí phân bổ vốn dựa nguyên tắc: ưu tiên tập trung kinh phí cho mục tiêu, nhiệm vụ, địa bàn trọng tâm, không phân bổ kinh phí phân tán, nhỏ lẻ làm giảm hiệu chương trình Quy định cụ thể chế phối hợp quan Sở KH&ĐT, Sở GD&ĐT, Sở Tài khâu phân bổ dự tốn điều hành kế hoạch vốn chương trình MTQG GD&ĐT Đổi phương pháp lập kế hoạch, dự tốn, phân bổ kế hoạch vốn cho chương trình cho dự án, nhằm khắc phục tình trạng dàn trải, tùy tiện phân bổ, điều chỉnh phân bổ, bổ sung dự toán hiệu quả, gây lãng phí, thất vốn NSNN Cần xem xét sửa đổi lại định mức tài cho phù hợp với thời giá thị trường mức sống để thực tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích cán tận tâm với công việc giao Củng cố hồn thiện kênh thơng tin, chế độ báo cáo chủ dự án, kho bạc NN, Sở Tài chính, Sở KH&ĐT, Sở GD&ĐT với quan TW (2) Nâng cao hiệu kiểm soát chi NSNN qua KBNN: xây dựng hệ thống sách đồng bộ, quy chế phối hợp phân định rõ phạm vị, mức độ kiểm sốt KBNN với Sở Tài chính, Sở Giáo dục Đào tạo công tác quản lý chi NSNN vấn đề trách nhiệm giải trình, trách nhiệm hậu quả, chế tài cụ thể để điều hành NS theo dự tốn (3) Đa dạng hóa nguồn lực tài đầu tư cho dự án: ix Ngồi kinh phí trung ương hỗ trợ có mục tiêu, địa phương phải chủ động cân đối ngân sách để thực mục tiêu Chương trình MTQG địa bàn đồng thời tăng cường tranh thủ, thu hút vốn viện trợ từ tổ chức quốc tế, tăng cường xã hội hóa, huy động nguồn lực đóng góp từ cộng đồng doanh nghiệp (4) Giám sát, đánh giá hệ thống báo cáo Thứ tư, luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho giáo dục Đối với Chính phủ Bộ, ngành Trung ương (1) Đề nghị Chính phủ sớm có Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2011- 2015 Liên Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài sớm có Thơng tư hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực CTMTQG để việc quản lý sử dụng kinh phí địa phương đảm bảo mục đích, hiệu quả, hồn thành tốt mục tiêu đề (2) Bộ Kế hoạch Đầu tư cần đưa nội dung xây dựng tiêu chí, định mức phân bổ vốn cho chương trình mục tiêu quốc gia nội dung bắt buộc hồ sơ thẩm định CTMTQG (3) Bộ Kế hoạch đầu tư cần xem xét lại phương pháp giao tiêu kế hoạch phát triển KT-XH cho địa phương, có CTMTQG, đảm bảo cho dự tốn kinh phí giao phù hợp với mục tiêu cần đạt (4) Đề nghị Bộ (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Bộ Giáo dục Đào tạo) thống mẫu báo cáo mẫu báo cáo nguồn vốn CTMTQG Giáo dục Đào tạo tồn từ năm trước chuyển sang năm sau (5) Bộ Giáo dục Đào tạo cần hoàn thiện kế hoạch phát triển giáo dục trung hạn cấp Trung ương địa phương (6) Bộ Giáo dục Đào tạo cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư kiểm tra thường xuyên đột xuất nội dung, tiến độ kết thực CTMTQG GD&ĐT Bộ, ngành địa phương (7) Hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hội thảo đánh giá, kiểm điểm tình hình thực CTMTQG GD&ĐT, kiểm điểm cơng tác quản x lý tài chính, việc chấp hành qui định mua sắm đấu thầu , đồng thời phổ biến học kinh nghiệm việc quản lý thực CTMTQG GD&ĐT nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí CTMTQG GD&ĐT Đối với UBND tỉnh/thành phố: UBND tỉnh/thành phố cần đạo thống chế phối hợp quản lý CTMTQG Giáo dục Đào tạo Theo đó: (1) Sở Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư quan liên quan để xây dựng kế hoạch, dự tốn kinh phí phân bổ dự tốn kinh phí thực CTMTQG Giáo dục Đào tạo Sở Kế hoạch Đầu tư tổng hợp trình Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố định (2) Sở Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư quan liên quan tổng hợp báo cáo tình hình phân bổ kinh phí kết thực theo quy định (3) Sở Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Kho bạc Nhà nước địa phương quan liên quan tiến hành kiểm tra định kỳ đột xuất dự án thực địa bàn Qua nội dung tóm tắt thấy rằng, từ vấn đề lý luận chung, luận văn khái quát thực trạng hiệu chi NSNN cho CTMTQG Giáo dục Đào tạo Việt Nam Từ nêu lên thành tựu, đồng thời rõ tồn yếu cần phải tiếp tục khắc phục thời gian tới Luận văn đề phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu chi chi NSNN cho CTMTQG Giáo dục Đào tạo Việt Nam ... nhằm nâng cao hiệu công tác lựa chọn đề tài: ? ?Nâng cao hiệu chi Ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục & Đào tạo? ?? làm luận văn cao học Luận văn sử dụng phương pháp nghiên... thể: (1) Thực trạng chi NSNN cho CTMTQG Giáo dục Đào tạo; (2) Hiệu chi NSNN cho CTMTQG Giáo dục Đào tạo; (3) Kết thực chương trình đóng góp chương trình ngành giáo dục, việc thực tiêu phát triển... chung cho nghiệp GD&ĐT sử dụng đạt hiệu mong muốn mục tiêu đề Để có nhìn tổng quan cơng tác chi NSNN cho chương trình mục tiêu quốc gia Giáo dục Đào tạo, từ tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công

Ngày đăng: 08/05/2021, 07:29

w