I.MỤC ĐÍCH:Phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn trong môi trường bệnh viện theo quy định của Bộ Y Tế và Cục quản lý khám chữa bệnh.Cung cấp những hướng dẫn, đào tạo về công tác vệ sinh và kiểm soát nhiễm khuẩn cho cán bộ, nhân viên làm việc tại bệnh viện.II.PHẠM VI ÁP DỤNG:Quy trình này được áp dụng đối với tất cả cán bộ, nhân viên (CBNV) làm việc tại Bệnh Viện ABC.III.THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT:BYT: Bộ Y tếABC: Bệnh Viện IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO:Quyết định số 3671QĐBYT ngày 2792012 của Bộ Y Tế phê duyệt Hướng dẫn Kiểm soát nhiễm khuẩn, Tài liệu Hướng dẫn Khử khuẩn tiệt khuẩn.Quyết định số 4290QĐBYT ngày 15102015 của Bộ Y Tế phê duyệt Hướng dẫn vệ sinh môi trường bề mặt khu phẫu thuật.Tài liệu đào tạo phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn của Bộ Y Tế.V.CÁC NHIỄM KHUẨN THƯỜNG GẶP TẠI BỆNH VIỆN1.Nhiễm khuẩn vết bỏng:Bệnh nhân bỏng, bề mặt da bị tổn thương, sự kết hợp giữa tình trạng bệnh và sử dụng dụng cụ xâm lấn trong quá trình điều trị là điều kiện thuận lợi cho nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV), tụ cầu vàng và Pseudomonas là vi khuẩn kháng thuốc thường phân lập được trong tổn thương nhiễm trùng bỏng. Mặt khác, vết bỏng sâu, mô hoại tử là môi trường thuận lợi cho VSV xâm nhập, phát triển và dễ gây nhiễm khuẩn huyết. Các chủng vi khuẩn phân lập được từ bệnh phẩm mủ nhiễm trùng bỏng qua nhiều công trình nghiên cứu cho thấy thường gặp là Pseudomonas spp, Staphylococcus aureus và Klebsiella spp.2.Nhiễm khuẩn vết mổ:Là những nhiễm khuẩn xảy ra tại vị trí phẫu thuật, thường chịu ảnh hưởng bởi nhiều tác động trong quá trình từ trước, trong và sau phẫu thuật. Nhiễm khuẩn có thể do nguy cơ từ môi trường ngoại sinh như không khí, dụng cụ y tế, từ phẫu thuật viên hoặc nhân viên y tế khác; do nội sinh từ hệ vi khuẩn trên da, tại vị trí phẫu thuật hoặc hiếm hơn là từ máu được truyền trong quá trình phẫu thuật. Ngoài ra nhiễm khuẩn còn phụ thuộc vào chất lượng của kỹ thuật phẫu thuật, thời gian và vị trí phẫu thuật, tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân, thuốc ức chế miễn dịch; sự có mặt của vật lạ như ống dẫn lưu, độc lực của vi khuẩn, sự đồng phát nhiễm trùng ở nhiều vị trí khác nhau và kinh nghiệm của phẫu thuật viên. Nhiễm khuẩn vết mổ có tỷ lệ mắc cao, thường đứng thứ hai sau nhiễm khuẩn đường hô hấp và tác nhân gây nhiễm khuẩn có thể là các cầu khuẩn gram dương như S.aureus, SCN và có thể là E.coli, Acinetobacter baumannii, P.aeruginosa và Candida spp.3.Nhiễm khuẩn huyết:Là những nhiễm khuẩn tiên phát hoặc thứ phát từ những vị trí khác trên cơ thể. Nhưng khoảng một nửa nguyên nhân là do có can thiệp vào mạch máu và phải nói tới đầu tiên là đặt cathete tĩnh mạch trung tâm. Và nhiễm trùng huyết do đặt các dụng cụ nội mạch chiếm khoảng 15% trong tổng số NKBV và ảnh hưởng trực tiếp tới khoảng 1% bệnh nhân điều trị nội trú. Về chi phí thì nhiễm khuẩn huyết phải chịu chi phí cao nhất và tỷ lệ tử vong khoảng 18%.4.Các nhiễm khuẩn khác:Nhiễm khuẩn da và mô mềm, nhiễm khuẩn dạ dày ruột, viêm xoang, nhiễm khuẩn mắt và kết mạc, viêm màng nội mạc tử cung, …VI.NGUYÊN TẮC VỆ SINHNgười làm vệ sinh phải sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân (PTPHCN) đúng theo hướng dẫn phòng ngừa chuẩn để phòng phơi nhiễm với máu, dịch cơ thể và tổn thương do vật sắc nhọn trong quá trình thực hiện vệ sinh.Khăn lau phải được giặt sạch, khử khuẩn, làm khô trước khi đưa vào sử dụng.Đồ vải, găng tay, vật dụng phẫu thuật sau khi sử dụng trong ca mổ và chất thải phải được phân loại và thải bỏ vào thùngtúi chứa mà không được cởi, vứt bỏ xuống nền hoặc bàn, máy móc khác trong các khoa phòng.Khu phẫu thuật phải có nơi xử lý, cất giữ phương tiện vệ sinh và nơi đổ chất thải lỏng sau khi vệ sinh. Chỉ để những dụng cụ thật cần thiết liên quan đến phẫu thuật trong buồng phẫu thuật và sắp xếp gọn gàng.Loại bỏ và lau khử khuẩn vếtđám máu, dịch tiết cơ thể ngay mỗi khi phát sinh theo đúng quy trình.Thực hiện nguyên tắc vệ sinh nơi sạch trước, bẩn sau, từ trên xuống dưới và từ trong ra ngoài (đi lùi).VII.QUY TRÌNH VỆ SINH
Ký hiệu: 01/HTCL QUY TRÌNH VỆ SINH, KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI TÀI LIỆU Ngày sửa đổi Nội dung sửa đổi Vị trí Lần sửa đổi Ghi Ký hiệu: 01/HTCL QUY TRÌNH VỆ SINH, KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: I MỤC ĐÍCH: - Phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn mơi trường bệnh viện theo quy định Bộ Y Tế Cục quản lý khám chữa bệnh - Cung cấp hướng dẫn, đào tạo cơng tác vệ sinh kiểm sốt nhiễm khuẩn cho cán bộ, nhân viên làm việc bệnh viện II PHẠM VI ÁP DỤNG: Quy trình áp dụng tất cán bộ, nhân viên (CBNV) làm việc Bệnh Viện ABC III THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT: - BYT : Bộ Y tế - ABC : Bệnh Viện IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 Bộ Y Tế phê duyệt Hướng dẫn Kiểm soát nhiễm khuẩn, Tài liệu Hướng dẫn Khử khuẩn tiệt khuẩn - Quyết định số 4290/QĐ-BYT ngày 15/10/2015 Bộ Y Tế phê duyệt Hướng dẫn vệ sinh môi trường bề mặt khu phẫu thuật - Tài liệu đào tạo phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn Bộ Y Tế V CÁC NHIỄM KHUẨN THƯỜNG GẶP TẠI BỆNH VIỆN Nhiễm khuẩn vết bỏng: Bệnh nhân bỏng, bề mặt da bị tổn thương, kết hợp tình trạng bệnh sử dụng dụng cụ xâm lấn trình điều trị điều kiện thuận lợi cho nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV), tụ cầu vàng Pseudomonas vi khuẩn kháng thuốc thường phân lập tổn thương nhiễm trùng bỏng Mặt khác, vết bỏng sâu, mô hoại tử môi trường thuận lợi cho VSV xâm nhập, phát triển dễ gây nhiễm khuẩn huyết Các chủng vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm mủ nhiễm trùng bỏng qua nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy thường gặp Pseudomonas spp, Staphylococcus aureus Klebsiella spp Nhiễm khuẩn vết mổ: Là nhiễm khuẩn xảy vị trí phẫu thuật, thường chịu ảnh hưởng nhiều tác động trình từ trước, sau phẫu thuật Nhiễm khuẩn nguy từ mơi trường ngoại sinh khơng khí, dụng cụ y tế, từ phẫu thuật viên nhân viên y tế khác; nội sinh từ hệ vi khuẩn da, vị trí phẫu thuật từ máu truyền q trình phẫu thuật Ngồi nhiễm khuẩn cịn phụ thuộc Ký hiệu: 01/HTCL QUY TRÌNH VỆ SINH, KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: vào chất lượng kỹ thuật phẫu thuật, thời gian vị trí phẫu thuật, tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân, thuốc ức chế miễn dịch; có mặt vật lạ ống dẫn lưu, độc lực vi khuẩn, đồng phát nhiễm trùng nhiều vị trí khác kinh nghiệm phẫu thuật viên Nhiễm khuẩn vết mổ có tỷ lệ mắc cao, thường đứng thứ hai sau nhiễm khuẩn đường hô hấp tác nhân gây nhiễm khuẩn cầu khuẩn gram dương S.aureus, SCN E.coli, Acinetobacter baumannii, P.aeruginosa Candida spp Nhiễm khuẩn huyết: Là nhiễm khuẩn tiên phát thứ phát từ vị trí khác thể Nhưng khoảng nửa nguyên nhân có can thiệp vào mạch máu phải nói tới đặt cathete tĩnh mạch trung tâm Và nhiễm trùng huyết đặt dụng cụ nội mạch chiếm khoảng 15% tổng số NKBV ảnh hưởng trực tiếp tới khoảng 1% bệnh nhân điều trị nội trú Về chi phí nhiễm khuẩn huyết phải chịu chi phí cao tỷ lệ tử vong khoảng 18% Các nhiễm khuẩn khác: Nhiễm khuẩn da mô mềm, nhiễm khuẩn dày - ruột, viêm xoang, nhiễm khuẩn mắt kết mạc, viêm màng nội mạc tử cung, … VI.NGUYÊN TẮC VỆ SINH - Người làm vệ sinh phải sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân (PTPHCN) theo hướng dẫn phòng ngừa chuẩn để phòng phơi nhiễm với máu, dịch thể tổn thương vật sắc nhọn trình thực vệ sinh - Khăn lau phải giặt sạch, khử khuẩn, làm khô trước đưa vào sử dụng - Đồ vải, găng tay, vật dụng phẫu thuật sau sử dụng ca mổ chất thải phải phân loại thải bỏ vào thùng/túi chứa mà không cởi, vứt bỏ xuống bàn, máy móc khác khoa phịng - Khu phẫu thuật phải có nơi xử lý, cất giữ phương tiện vệ sinh nơi đổ chất thải lỏng sau vệ sinh Chỉ để dụng cụ thật cần thiết liên quan đến phẫu thuật buồng phẫu thuật xếp gọn gàng - Loại bỏ lau khử khuẩn vết/đám máu, dịch tiết thể phát sinh theo quy trình - Thực nguyên tắc vệ sinh nơi trước, bẩn sau, từ xuống từ ngồi (đi lùi) Ký hiệu: 01/HTCL QUY TRÌNH VỆ SINH, KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: VII QUY TRÌNH VỆ SINH Chuẩn bị phương tiện, hóa chất: - Phương tiện phòng hộ cá nhân (PTPHCN): găng tay vệ sinh, ủng, trang, quần áo bảo hộ, tạp dề chống thấm - Khăn lau, lau - khô, số lượng đủ cho lần vệ sinh khoa phịng phụ trách - Xe xơ chứa nước sạch: đủ dùng - Hóa chất dung dịch sát khuẩn theo quy định bệnh viện, khối lượng đủ dùng (Cloramine, Javel, Presept cồn 70 độ) - Túi nilon để thay thùng rác - Cơ sở thực đánh giá theo biểu mẫu 01/HTCL_BM01 Nội dung quy trình: 2.1 Quy trình làm bệnh viện bắt đầu ngày làm việc: - Rửa tay, làm khơ tay, mang phương tiện phịng hộ bao gồm găng tay vệ sinh - Pha dung dịch vệ sinh, khử khuẩn theo nồng độ hướng dẫn bệnh viện nhà sản xuất nơi thoáng khí (bên ngồi phịng phẫu thuật) - Sử dụng khăn lau khô, sạch, thấm dung dịch vệ sinh, khử khuẩn cồn 70 độ môi trường để lau: Bề mặt tường, đèn mổ đèn thủ thuật, bề mặt máy móc, đồ nội thất phịng phẫu thuật Bên thang máy, tay vịn hành lang, cầu thang đến khoa phịng Cửa kính vào bệnh viện khoa phòng Bàn ghế, quầy kệ, khu vực sảnh chung, khu vực ngồi chờ dành cho bệnh nhân - Sử dụng lau khô - sạch, thấm dung dịch vệ sinh, khử khuẩn để lau sàn bệnh viện Kỹ thuật lau sàn: chia đơi sàn, lau theo đường dích dắc, lùi, đường lau sau không trùng với đường lau trước Thay tải lau cho diện tích sàn khoảng 10m2 - Tháo găng tay bỏ vào thùng chứa chất thải y tế - Cơ sở thực đánh giá theo biểu mẫu 01/HTCL_BM02 2.2 Quy trình làm phịng mổ ca phẫu thuật: - Rửa tay, mang phương tiện phịng hộ găng tay khơ - Pha dung dịch vệ sinh khử khuẩn theo hướng dẫn nồng độ nhà sản xuất bệnh viện nơi thống khí (bên ngồi phịng phẫu thuật) - Gom phân loại chất thải đưa vào túi/ thùng rác - Gom phân loại đồ vải dính máu, dịch thể khơng dính máu, dịch thể cho vào túi đựng đồ vải theo phân loại - Đổ dịch, làm bên ngồi bình hút (hoặc thay bình hút mới) - Tháo găng, rửa tay, làm khô tay đeo găng tay Ký hiệu: 01/HTCL QUY TRÌNH VỆ SINH, KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN - - Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: Dùng khăn khô, thấm dung dịch khử khuẩn cồn 70 độ để lau lau khử khuẩn bề mặt mơi trường xung quanh, nơi có khả tiếp xúc với người bệnh bị vấy bấn với máu, dịch thể ca phẫu thuật khơng gian xung quanh bàn mổ với bán kính 1,3m, bao gồm tường, máy đo huyết áp, cọc truyền, bề mặt đèn mổ, máy gây mê, máy truyền dịch … Dùng khăn khô, thấm dung dịch khử khuẩn để lau khử khuẩn bàn phẫu thuật Dùng khăn/cây lau - khô thấm dung dịch khử khuẩn để lau sàn, xung quanh bàn mổ với bán kính khoảng 1,3m lau rộng có máu dịch tiết bắn xa để đảm bảo bề mặt môi trường xung quanh lau Kỹ thuật lau sàn: chia đơi sàn, lau theo đường dích dắc, lùi, đường lau sau không trùng với đường lau trước Thay tải lau cho diện tích sàn khoảng 10m2 - Chú ý: Sử dụng khăn lau riêng biệt cho ca phẫu thuật Lót túi nilon vào thùng đựng chất thải Tháo bỏ găng tay cho vào túi/thùng chất thải, rửa tay làm khô tay - Cơ sở thực đánh giá theo biểu mẫu 01/HTCL_BM03 2.3 Quy trình làm phòng phẫu thuật kết thúc tất ca mổ ngày: - Rửa tay, lau khô tay, mặc phương tiện phòng hộ găng tay vệ sinh - Pha dung dịch khử khuẩn theo hướng dẫn nồng độ quy định bệnh viện nhà sản xuất nơi thống khí - Thu gom, phân loại chất thải vào túi, thùng đựng chất thải y tế - Thu, gom tất đồ vải bẩn, phân loại đồ vải dính máu, dịch thể khơng dính máu, dịch thể cho vào túi đựng đồ vải theo phân loại - Đổ dịch thải, làm khử khuẩn bình hút thay bình hút - Tháo găng, rửa tay, lau khô tay đeo găng tay - Dùng khăn lau - khô, thấm dung dịch khử khuẩn cồn 70 độ lau tay vịn cửa-tủ, công tắc điện, điều khiển máy móc, điện thoại, bàn phím thiết bị chun dụng, máy tính (nếu có), ống nghe, bề mặt máy dụng cụ y tế (huyết áp kế, máy gây mê, bơm tiêm điện…) đèn mổ - Dùng khăn lau khô, sạch, thấm dung dịch khử khuẩn cồn 70 độ để lau khử khuẩn bàn phẫu thuật - Luân chuyển đồ để lau hết đồ nội thất, bàn phẫu thuật, diện tích sàn, đảm bảo chỗ lau - Dùng khăn lau lau - khô thấm dung dịch khử khuẩn để lau sàn Đảm bảo chỗ sàn lau Kỹ thuật lau sàn: Ký hiệu: 01/HTCL QUY TRÌNH VỆ SINH, KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN - Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: Chia đơi sàn, lau theo đường dích dắc, lùi, đường lau sau không trùng với đường lau trước Làm bên chờ khô tiếp tục làm bên cịn lại Lau hết diện tích sàn theo ngun tắc di chuyển lùi, từ chỗ đến chỗ bẩn nhất, từ xuống dưới, từ Thay tải lau cho diện tích sàn khoảng 10m2 Chuyển tất phương tiện, máy móc phịng trở lại vị trí quy định Làm rỗng, cọ thùng chứa chất thải, làm khơ, lót túi nilon vào thùng chứa chất thải đặt lại chỗ cũ - Cọ rửa cất dụng cụ vệ sinh vào nơi quy định - Tháo bỏ găng, rửa tay làm khô tay - Thông báo đề xuất thay thế, sửa chữa tất hư hỏng tới điều dưỡng trưởng bệnh viện người có trách nhiệm để kịp thời xử lý, sữa chữa phát có cố làm ảnh hưởng đến vệ sinh bệnh viện - Cơ sở thực đánh giá theo biểu mẫu 01/HTCL_BM04 2.4 Quy trình làm buồng tắm, nhà vệ sinh: - Rửa tay, lau khô tay, mặc phương tiện phòng hộ găng tay vệ sinh - Pha dung dịch khử khuẩn theo hướng dẫn nồng độ quy định bệnh viện nhà sản xuất nơi thống khí, bên ngồi nhà vệ sinh - Gom chất thải vào túi/thùng rác y tế - Lau tay nắm, cánh cửa, khung cửa, tường công tắc đèn - Loại bỏ tất vết bẩn, hoen ố, đổ, tràn tường, sàn - Lau gương, làm bên bên ngồi bồn rửa, vịi nước - Làm tất khung, máy, hộp đựng dung dịch xà phòng vệ sinh tay, hộp đựng khăn lau tay, khung, dây, mắc áo, kệ… - Sử dụng hóa chất khử khuẩn bàn chải chà, cọ cho đất, chất bẩn bề mặt bên bồn tắm, vòi xịt, lan can, tường xung quanh, sau xịt nước rửa lau khơ - Cọ rửa bô, bồn cầu nhà vệ sinh bao gồm bên trong, bên ngồi, phía vành bồn cầu dung dịch tẩy rửa khử khuẩn thời gian tối thiểu 10 phút - Thu gom chất thải thùng chất thải, thay tất túi đựng chất thải túi chất thải (nếu đầy/bẩn) - Tháo găng tay, bỏ vào thùng chất thải y tế - Rửa tay làm khô tay - Tiếp thêm khăn giấy, giấy vệ sinh, túi đựng chất thải, xà phòng cần - Cơ sở thực đánh giá theo biểu mẫu 01/HTCL_BM05 Ký hiệu: 01/HTCL QUY TRÌNH VỆ SINH, KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: 2.5 Quy trình làm khu vực sảnh chung: - Rửa tay, lau khơ tay, mặc phương tiện phịng hộ găng tay vệ sinh - Pha dung dịch khử khuẩn theo hướng dẫn nồng độ quy định bệnh viện nhà sản xuất nơi thống khí, bên ngồi nhà vệ sinh - Gom chất thải vào túi/thùng rác y tế - Lau tay nắm cánh cửa, khung cửa, cửa kính, tường, tay vịn cầu thang, bàn ghế, công tắc đèn - Quan sát loại bỏ tất vết bẩn, hoen ố, đổ, tràn tường, sàn úa chậu xanh bố trí khu vực sảnh chung - Tháo găng tay, bỏ vào thùng chất thải y tế - Rửa tay, làm khô tay đeo găng tay - Cơ sở thực đánh giá theo biểu mẫu 01/HTCL_BM06 2.6 Xử lý môi trường bị văng bắn, đổ máu chất tiết thể: - Trường hợp trình phẫu thuật có văng bắn tràn dịch thể bệnh nhân khơng xác định vị trí tràn dịch từ người bệnh phải tiến hành vệ sinh, khử khuẩn triệt để trường hợp ô nhiễm tràn dịch thể máu trước sử dụng lại - Vết máu, dịch tiết vương vãi bàn, sàn, tường, dụng cụ: găng vệ sinh, dùng khăn, giấy thấm máu, dịch tiết thải bỏ vào túi nilon, buộc lại đặt vào túi đựng chất thải y tế lây nhiễm - Đổ dung dịch khử khuẩn vào vết dịch khoảng 10 phút Sau dùng khăn lau lại theo quy trình làm bề mặt, sàn theo hướng dẫn phòng ngừa chuẩn Bộ Y tế VIII LỊCH VỆ SINH BỆNH VIỆN Vị trí vệ sinh Khoa phẫu thuật: - Bắt đầu ngày làm việc - Giữa ca phẫu thuật - Cuối ngày phẫu thuật - Tổng vệ sinh Nhà vệ sinh nhân viên: Bao gồm sàn nhà, bồn cầu, lavabo, chân tường, thùng rác Phòng hồi sức: Bao gồm sàn nhà, tường, lavabo, tủ/bàn đầu giường Phòng tắm, nhà vệ sinh bệnh nhân: Bao gồm sàn nhà, bồn cầu, lavabo, chân tường, Hàng ngày Hàng tuần x x x x lần/ngày cần lần/ngày cần lần/ngày cần Hàng tháng Ký hiệu: 01/HTCL QUY TRÌNH VỆ SINH, KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN thùng rác, nơi xử lý đồ bẩn, Văn phòng: Bàn ghế, điện thoại, cửa kính, sàn nhà Thang máy bệnh viện Tất bề mặt ngang khối văn phòng, khoa phòng (giá, kệ, máy tính, bàn phím, tranh ảnh, tủ …) Máy hấp, sấy, xe đẩy Kho khu vực lưu giữ đồ Tường cửa sổ Trần nhà, đèn trần Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: x lần/ngày cần x x x x x IX HƯỚNG DẪN PHA MỘT SỐ HOÁ CHẤT KHỬ KHUẨN LÀM SẠCH, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN Nguyên tắc lựa chọn hóa chất làm khử khuẩn mơi trường bệnh viện: - Hóa chất có đăng ký phép lưu hành theo quy định Bộ Y Tế - Hóa chất phải có phổ kháng khuẩn rộng - Có khả làm tẩy rửa tốt - Tác dụng nhanh tiếp xúc với bề mặt môi trường - Có khả pha lỗng nồng độ sau pha ổn định kéo dài - Không bị phân hủy tác động yếu tố môi trường - An tồn cho nhân viên, người bệnh, mơi trường - Hiệu khử khuẩn kéo dài bề mặt môi trường, vật dụng - Dễ dàng sử dụng - Không mùi mùi dễ chịu - Kinh tế dễ tìm kiếm thị trường Nguyên tắc pha sử dụng hóa chất làm sạch, khử khuẩn mơi trường, dụng cụ: - Hóa chất chia thành liều nhỏ cho lần pha, phù hợp với khối lượng dung dịch sử dụng lần, ngày Bên ngồi gói, lọ hóa chất đậm đặc phải có nhãn ghi: tên, hàm lượng, cách pha để đảm bảo người dùng thuận tiện, pha xác - Hóa chất làm vệ sinh khử khuẩn pha ngày, pha nồng độ dẫn theo mục đích, đối tượng làm sạch, khử khuẩn (ví dụ như: sàn, bề mặt vật dụng, dụng cụ…có dính máu, dịch tiết) sau pha phải bảo quản tránh bay làm tác dụng suốt trình chưa sử dụng, thời gian bảo quản sau pha tùy theo loại sản phẩm sử dụng Ký hiệu: 01/HTCL QUY TRÌNH VỆ SINH, KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN - - - - - - Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: Hóa chất ln bảo quản cẩn thận thùng, hộp đậy nắp, màu tối, tránh ánh sáng để cách xa tầm tay trẻ em, xa nơi để thực phẩm chế biến Cấm đựng hoá chất khử khuẩn dụng cụ, chai thùng (đã đang) dùng chứa thức ăn, nước uống thông dụng thị trường Pha hóa chất nơi thơng thống Người thực pha hố chất pha, khơng đứng đầu gió Nên pha theo hướng dẫn nhà sản xuất theo khuyến cáo quan vệ sinh mơi trường kiểm sốt nhiễm khuẩn Cấm hút hố chất ống hút trực tiếp vào miệng, cấn đo lường sử dụng bơm hút (quả bóp) tay, máy Khơng đựng chung loại hóa chất vật chứa hoặc pha trộn với chất tẩy rửa khác (tránh phản ứng hố học trung hồ, lam giảm hiệu quả, phản tác dụng hóa chất) Khi pha hóa chất, người pha phải sử dụng đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân như: trang, găng tay cao su tạp dề chống thấm nước, kính bảo vệ mắt tránh dung dịch bị bắn vào mắt, miệng thể Rửa tay sau tháo găng Điều dưỡng trưởng khoa phẫu thuật tạo hình điều dưỡng trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra nhân viên thực hành vệ sinh pha bảo quản hóa chất khủ khuẩn cho nồng độ Tất nhân viên y tế phụ trách việc vệ sinh môi trường người làm trực tiếp phải học vấn đề chọn lựa hóa chất, cách sử dụng xử lý có cố sảy ra, tai nạn ngộ độc, dị ứng, bỏng hố chất 2.1 Hướng dẫn cách pha hóa chất chứa Clo để làm sạch, khử khuẩn bề mặt môi trường buồng bệnh phòng/khu phẫu thuật Các hợp chất chứa Clo (Cl) nguyên tố thuộc nhóm halogen sử dụng rộng rãi để khử khuẩn có hoạt tính diệt khuẩn cao nhờ phản ứng ơxy hóa khử Khi hịa tan nước, hóa chất giải phóng lượng clo hoạt tính có tác dụng diệt trùng Hoạt chất có tác dụng chủ yếu hợp chất chứa Clo Axit Hypoclorơ (HClO) dạng không phân ly Hoạt chất bền vững chế phẩm chứa Clo có pH axit, chế phẩm Clo có pH thấp (càng axit) tác dụng diệt khuẩn mạnh Chẳng hạn, Natri Dichloro Isocyanurate (NaDCC) có tác dụng mạnh hẳn so với dung dịch Javel có hàm lượng Clo tổng cộng hai ngun nhân: Do Javel có chất kiềm cịn NaDCC có chất axit; với NaDCC, có 50% lượng Clo sẵn có nằm dạng tự (HClO OCl-), phần lại nằm dạng hợp chất (monochloroisocyanurate dichloroisocyanurate) Các hóa chất có chứa clo thường sử dụng Việt Nam bao gồm: Ký hiệu: 01/HTCL QUY TRÌNH VỆ SINH, KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: 10 + Cloramin B chứa hàm lượng 25 – 30% clo hoạt tính + Cloramin T chứa hàm lượng 25% clo hoạt tính + Canxi hypocloride (Clorua vơi) chứa hàm lượng 70% clo hoạt tính + Bột Natri dichloroisocianurate chứa hàm lượng 60% clo hoạt tính + Nước Javen (Natri hypocloride Kali hyphocloride) Nên phân chia bệnh viện thành vùng khác dựa vào nguy phơi nhiễm với máu, dịch thể đòi hỏi nồng độ hóa chất khác bảng đây: Bảng 1: Phân loại mức độ ô nhiễm bề mặt mơi trường bệnh viện nồng độ hóa chất Mức độ nhiễm Bề mặt mơi trường Ơ nhiễm nhẹ Một môi trường coi ô nhiễm nhẹ không bị ô nhiễm bề mặt môi trường vật dụng không bị phơi nhiễm với máu chất dịch thể, mơi trường có dụng cụ tiếp xúc với máu chất dịch thể (ví dụ sảnh chung, văn phịng, lưu trữ, kho giữ dụng cụ sạch, phòng quan sát phẫu thuật, phòng chuẩn bị dụng cụ thủ thuật, phẫu thuật) Ơ nhiễm trung bình Một mơi trường coi nhiễm mức độ trung bình hoạt động thường quy gây cho bề mặt môi trường và/ có dụng cụ bị phơi phiễm máu dịch thể chất thải chứa máu dịch tiết Ví dụ: Nồng độ Clo 0,1% 0,5% - Buồng bệnh nhân, - Buồng tắm, nhà vệ sinh - Hành lang khu điều trị, khu phẫu thuật, nơi có bệnh nhân lại - Khoa khám bệnh Ô nhiễm nặng Một môi trường coi bị ô nhiễm nặng bề mặt / dụng cụ thường xuyên tiếp xúc với máu dịch thể Ví dụ: - Bộ dụng cụ phẫu thuật, dụng cụ thủ thuật xâm lấn, bàn mổ, dụng cụ nội soi, dụng cụ thông tin, dụng cụ tiêm truyền tĩnh mạch, dụng cụ thay băng, bình hút 1.0% Ký hiệu: 01/HTCL QUY TRÌNH VỆ SINH, KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: 11 -Phòng mổ, phòng thủ thuật xâm lấn, phòng tiểu phẫu, buổng giải phẫu bệnh lý - Nhà vệ sinh người bệnh tiêu chảy kiểm sốt Bảng 2: Lượng hóa chất chứa clo để pha 10 lít dung dịch với nồng độ clo hoạt tính thường sử dụng vệ sinh bề mặt mơi trường Tên hóa chất (hàm lượng clo hoạt tính) Lượng hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính Cách pha Cloramin B 25% 25 g 100g 200g 500g 1000g Canxi HypoCloride (70%) 7.2g 36g 72g 180g 360g Hịa tan hồn tồn lượng hóa chất cần thiết cho vừa đủ với 10 lít nước sạch, nhiệt độ thường Bột Natri dichloroisocianurate (60%) 8.4g 42g 84g 210g 420g Lưu ý: Các dung dịch khử khuẩn có Clo giảm tác dụng nhanh theo thời gian, pha đủ lượng cần sử dụng phải sử dụng sớm tốt sau pha Tốt pha sử dụng ngày, không nên pha sẵn để dự trữ Dung dịch khử trùng chứa Clo pha cần bảo quản nơi khơ, mát, đậy kín, tránh ánh sáng 2.2 Cách pha dung dịch Javel 120 clo (dung dịch Pháp) clorox 160 (của Mỹ) Pha loãng phần Javel 12 độ clo clorox 16 độ clo với 20 phần nước lạnh để lau chùi bề mặt môi trường, dụng cụ diệt loại vi khuẩn, virut bao gồm virut cúm 2.3 Cách pha hóa chất Surphanios Chlospray Sử dụng dung dịch Surphanios nồng độ 0,25% pha tỷ lệ 20 ml hóa chất với lít nước nhiệt độ thông thường để ngâm khử khuẩn dụng cụ thấm khăn lau, lau bề mặt mơi trường buồng bệnh, phịng phẫu thuật, bề mặt bàn, phương tiện, máy móc Ký hiệu: 01/HTCL QUY TRÌNH VỆ SINH, KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: 12 Trường hợp sử dụng Chlorspray 0, 25% để lau bề mặt máy móc, cần phun, xịt bề mặt máy móc mà khơng cần pha 2.4 Cách pha viên Presept 2,5 g sử dụng vệ sinh khử khuẩn môi trường Viên nén Presept Johnson and Johnson có mặt thị trường Việt Nam gần 20 năm nay, thuận tiện cho việc bảo quản, vận chuyển pha sử dụng Presept đóng viên 2.5g 1g Tùy thuộc mục đích sử dụng khác mà pha nồng độ khác lưu giữ thời gian ngâm khử khuẩn khác Trong trường hợp vệ sinh bề mặt khử khuẩn môi trường, cần dùng viên Precept 2,5 g pha 10 lít nước sạch, nhiệt độ thơng thường để có nồng độ 0,14% clo (1400 ppm) thời gian 10 phút Trường hợp bề mặt mơi trường dính máu chất tiết, tiêu diệt virut cúm sử dụng dung dung dịch presept có nồng độ đậm đặc 1% (10.000 ppm, tức viên 2,5 g/1 lít nước) giữ thời gian 10 phút Một số điểm cần lưu ý sử dụng hóa chất: - Khơng sờ tay lên mắt Nếu hóa chất dính vào mắt, phải rửa với nước 15 phút sau khám - Khơng sử dụng chung trộn với chất tẩy rửa khác, làm giảm hiệu ngun nhân phản tác dụng hóa chất - Chỉ sử dụng hóa chất vừa đủ cho diện tích cần vệ sinh, sử dụng mở/rót pha chế - Để hóa chất tránh xa tầm tay trẻ em - Không chứa đựng chai lọ dễ dây nhầm lẫn với loại thực phẩm, nước uống hàng ngày Cơ sở thực đánh giá vệ sinh hàng ngày theo biểu mẫu 01/HTCL_BM07 X HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI CHẤT THẢI (Xem trang tiếp theo) CHẤT THẢI THƠNG THƯỜNG (Túi rác màu xanh) BÌNH ÁP SUẤT CHẤT THẢI HÓA HỌC NGUY HẠI (Túi rác màu đen) CHẤT THẢI LÂY NHIỄM (Túi rác màu vàng) Túi Chất thải sinh hoạt: Bao đựng thức ắn; thức ăn thừa; giấy gói loại; chai lọ đựng nước uống; rác, bụi vệ sinh phòng, hành lang Chất thải có khả tái chế (Túi đựng rác màu trắng): Giấy, báo, thùng carton, dây truyền dịch khơng dính máu Chất thải hành chánh: Giấy, báo, tài liệu; vật liệu đóng gói; thùng carton; túi nilon, đĩa CD Chất thải ngoại cảnh: Lá cây, rác từ khuôn viên ngoại cảnh Bình oxy, bình ga, bình khí Chất thải dược phẩm: Thuốc/ mỹ phẩm hạn, sử dụng Chất thải hóa học nguy hại Cytotoxic cytostatic, Chlorofom , Aceton, Ethylacetat e, Benzen, Glutaralde hyde, Chlorine Chất thải chứa ABC loại nặng: Thủy ngân (nhiệt kế, bình đo huyết áp, nha khoa); ăc quy, pin, đèn khám; Chất thải sắc nhọn: ABC tiêm; ABC luồn, ABC bướm, ống mao dẫn, ống pipet, lưỡi dao Chất thải rắn lây nhiễm không sắc nhọn: Chất thải thấm máu, dây truyền, găng tay y tế, ABC luồn mạch máu, ống hút, ống thông Chất thải giải phẩu: Bệnh phẩm, mô, quan, phận thể người thải sau phẫu thuật Ký hiệu: KHTH.QT01 QUY TRÌNH VỆ SINH, KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: 14 XI PHỤ LỤC Tên tài liệu Bảng kiểm chuẩn bị dụng cụ hóa chất cho thực hành làm bề mặt buồng/khu phẫu thuật Bảng kiểm bước thực hành làm bề mặt buồng/khu phẫu thuật trước bắt đầu ngày làm việc Bảng kiểm bước thực hành làm bề mặt buồng/khu phẫu thuật ca phẫu thuật Bảng kiểm bước thực hành làm bề mặt buồng/khu phẫu thuật kết thúc tất ca phẫu thuật ngày Bảng kiểm bước thực hành làm nhà tắm, nhà vệ sinh Ký hiệu Thời gian lưu 01/HTCL_BM01 năm Nơi lưu Phòng điều dưỡng Phòng điều dưỡng 01/HTCL_BM02 năm Phòng điều dưỡng 01/HTCL_BM03 năm Phòng điều dưỡng 01/HTCL_BM04 năm Phòng điều dưỡng 01/HTCL_BM05 năm Phòng điều dưỡng Bảng kiểm bước thực hành pha dung dịch khử khuẩn làm bề mặt buồng/khu phẫu thuật 01/HTCL_BM06 năm Bảng kiểm đánh giá vệ sinh chung 01/HTCL_BM07 năm Phòng điều dưỡng ... theo quy định bệnh viện, khối lượng đủ dùng (Cloramine, Javel, Presept cồn 70 độ) - Túi nilon để thay thùng rác - Cơ sở thực đánh giá theo biểu mẫu 01/HTCL_BM01 Nội dung quy trình: 2.1 Quy trình... PHẠM VI ÁP DỤNG: Quy trình áp dụng tất cán bộ, nhân viên (CBNV) làm việc Bệnh Viện ABC III THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT: - BYT : Bộ Y tế - ABC : Bệnh Viện IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Quy? ??t định số 3671/QĐ-BYT... khuẩn vết/đám máu, dịch tiết thể phát sinh theo quy trình - Thực nguyên tắc vệ sinh nơi trước, bẩn sau, từ xuống từ ngồi (đi lùi) Ký hiệu: 01/HTCL QUY TRÌNH VỆ SINH, KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH