1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quy trinh phong va xu ly phoi nhiem HIV

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 38,59 KB
File đính kèm Quy trinh phong va xu ly phoi nhiem.rar (34 KB)

Nội dung

I. MỤC ĐÍCH Quy định thống nhất quy trình tổ chức giám sát nhiễm khuẩn nhằm xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn phòng khám, các yếu tố liên quan và đưa ra biện pháp can thiệp cần thiết. Xử lý đúng cách và dự phòng hiệu quả các trường hợp bị phơi nhiễm nghề nghiệp. II. PHẠM VI ÁP DỤNG Quy trình này được áp dụng đối với tất cả cán bộ, nhân viên (CBNV) làm việc tại Phòng Khám III. ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT 3.1. Định nghĩa Phơi nhiễm với HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp là tiếp xúc trực tiếp với máu và các dịch cơ thể có nhiễm HIV dẫn đến nguy cơ lây nhiễm HIV. Các dạng phơi nhiễm: + Do kim đâm khi làm các thủ thuật tiêm truyền, lấy máu làm xét nghiệm, chọc dò… + Vết thương do dao mổ và các dụng cụ sắc nhọn khác. + Tổn thương qua da do các ống đựng máu hoặc chất dịch của người bệnh bị vỡ đâm vào + Máu, chất dịch cơ thể của người bệnh bắn vào các vùng da bị tổn thương (chàm, bỏng, viêm loét từ trước) hoặc bắn vào niêm mạc (mắt, mũi, họng). + Khác: bị người khác dùng kim tiêm có máu đâm vào hoặc trong khi làm nhiệm vụ đuổi bắt tội phạm… 3.2. Một số chữ viết tắt KSNK : Kiểm soát nhiễm khuẩn NKPK : Nhiễm khuẩn phòng khám IV. NỘI DUNG QUY TRÌNH 1. Quy trình xử trí tai nạn khi rủi ro nghề nghiệp. a. Xử trí ban đầu tại thời điểm bị kim tiêm xuyên qua da, dao mổ cắt vào tay: Lập tức đưa vết thương dưới vòi nước chảy. Để vết thương tự cầm máu trong một thời gian ngắn, không nặn bóp vết thương Rửa sạch vị trí bị đâm bằng xà phòng và nước sạch. Nếu không có nước thì dùng các chất sát khuẩn da như cồn. Dùng băng không thấm nước để băng kín nơi tổn thương. b. Xử trí ban đầu khi bị máu dịch cơ thể người bệnh bắn toé lên mặt, mũi, mắt, miệng: Nhỏ nhiều nước lên bề mặt da, niêm mạc bị bắn toé. Nếu bị bắn vào mắt, mở mắt và rửa nhẹ nhàng bằng nước sạch hoặc nước muối sinh lý. Nếu bị bắn vào miệng, khạc ra sau đó rửa và súc miệng bằng nước nhiều lần. Không đánh răng ngay lập tức vì có thể làm máu bẩn xâm nhập vào lợi của bạn. Nếu quần áo bị nhiễm bẩn, tháo bỏ, cho vào túi và giặt sạch. c. Báo cáo phơi nhiễm và lập biên bản theo mẫu quy định: Xác định tình trạng nhiễm HIV của nguồn gây phơi nhiễm. Xác định tình trạng nhiễm HIV của người bị phơi nhiễm. d. Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm: Nguy cơ cao: Tổn thương qua da sâu, chảy máu nhiều, do kim nòng rỗng cỡ to gây ra, nhìn thấy máu của người bệnh hoặc kim tiêm đã được sử dụng cho người bệnh. Hoặc tổn thương qua da sâu do dao mổ gây ra hoặc các ống nghiệm chứa máu đâm phải. Hoặc máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bắn vào các vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét từ trước. Nguy cơ thấp: Tổn thương qua da xây sát nông và không chảy máu hoặc chảy máu ít, máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bắn vào niêm mạc không bị tổn thương viêm loét và tiếp xúc trong thời gian ngắn.

CƠNG TY CỔ PHẦN ABC Tp Hồ Chí Minh QUY TRÌNH PHỊNG VÀ XỬ LÝ PHƠI NHIỄM TRONG PHỊNG KHÁM CHUYÊN KHOA THẨM MỸ Ký hiệu Phiên Ngày ban hành Soạn thảo : Xem xét : : S&C_QT07.NS : 02 : Phê duyệt : BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI TÀI LIỆU Ngày sửa đổi Vị trí Nội dung sửa đổi Lần sửa Ghi I MỤC ĐÍCH - Quy định thống quy trình tổ chức giám sát nhiễm khuẩn nhằm xác định tỷ lệ khuẩn phòng khám, yếu tố liên quan đưa biện pháp can thiệp cần thiết - Xử lý cách dự phòng hiệu trường hợp bị phơi nhiễm nghề nghiệp nhiễm II PHẠM VI ÁP DỤNG Quy trình áp dụng tất cán bộ, nhân viên (CBNV) làm việc Phòng Khám Quy trình phịng xử lý phơi nhiễm Ký hiệu: S&C_QT07.NS III.ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT 3.1 Định nghĩa - Phơi nhiễm với HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp tiếp xúc trực tiếp với máu dịch thể có nhiễm HIV dẫn đến nguy lây nhiễm HIV Các dạng phơi nhiễm: + Do kim đâm làm thủ thuật tiêm truyền, lấy máu làm xét nghiệm, chọc dò… + Vết thương dao mổ dụng cụ sắc nhọn khác + Tổn thương qua da ống đựng máu chất dịch người bệnh bị vỡ đâm vào + Máu, chất dịch thể người bệnh bắn vào vùng da bị tổn thương (chàm, bỏng, viêm loét từ trước) bắn vào niêm mạc (mắt, mũi, họng) + Khác: bị người khác dùng kim tiêm có máu đâm vào làm nhiệm vụ đuổi bắt tội phạm… 3.2 Một số chữ viết tắt - KSNK NKPK : Kiểm soát nhiễm khuẩn : Nhiễm khuẩn phịng khám IV NỘI DUNG QUY TRÌNH Quy trình xử trí tai nạn rủi ro nghề nghiệp a Xử trí ban đầu thời điểm bị kim tiêm xuyên qua da, dao mổ cắt vào tay: - Lập tức đưa vết thương vòi nước chảy Để vết thương tự cầm máu thời gian ngắn, không nặn bóp vết thương Rửa vị trí bị đâm xà phịng nước Nếu khơng có nước dùng chất sát khuẩn da cồn Dùng băng khơng thấm nước để băng kín nơi tổn thương b Xử trí ban đầu bị máu dịch thể người bệnh bắn toé lên mặt, mũi, mắt, miệng: - Nhỏ nhiều nước lên bề mặt da, niêm mạc bị bắn toé Nếu bị bắn vào mắt, mở mắt rửa nhẹ nhàng nước nước muối sinh lý Nếu bị bắn vào miệng, khạc sau rửa súc miệng nước nhiều lần Khơng đánh làm máu bẩn xâm nhập vào lợi bạn Nếu quần áo bị nhiễm bẩn, tháo bỏ, cho vào túi giặt c Báo cáo phơi nhiễm lập biên theo mẫu quy định: - Xác định tình trạng nhiễm HIV nguồn gây phơi nhiễm Xác định tình trạng nhiễm HIV người bị phơi nhiễm d Đánh giá nguy phơi nhiễm: Nguy cao: Tổn thương qua da sâu, chảy máu nhiều, kim nòng rỗng cỡ to gây ra, nhìn thấy máu người bệnh kim tiêm sử dụng cho người bệnh Hoặc tổn thương qua da sâu dao mổ gây ống nghiệm chứa máu đâm phải Hoặc máu chất dịch thể người bệnh bắn vào vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét từ trước Quy trình phịng xử lý phơi nhiễm Ký hiệu: S&C_QT07.NS - - - Nguy thấp: Tổn thương qua da xây sát nông không chảy máu chảy máu ít, máu chất dịch thể người bệnh bắn vào niêm mạc không bị tổn thương viêm loét tiếp xúc thời gian ngắn Khơng có nguy cơ: Máu chất dịch thể người bệnh bắn vào niêm mạc không bị tổn thương, viêm loét e Tư vấn cho nhân viên bị phơi nhiễm: Về nguy phơi nhiễm HIV, viêm gan B,C… Các triệu chứng gợi ý bị tác dụng phụ thuốc ARV nhiễm khuẩn tiên phát: Sốt, phát ban, buồn nôn nôn, thiếu máu, hạch Phòng lây nhiễm cho người khác, người bị phơi nhiễm với HIV, HBV, HCV làm lây nhiễm cho người khác dù xét nghiệm HIV âm tính ( thời kỳ cửa sổ ) Vì cần phải thực biện pháp dự phịng lây nhiễm Quy trình xử trí sau phơi nhiễm: - - - Bước một: Xử lí vết thương chỗ:  Đối với tổn thương da chảy máu phải xối vết thương vòi nước, để vết thương chảy máu thời gian ngắn Rửa kỹ xà nước sạch, sau sát trùng dung dịch sát khuẩn (dakin, javel cồn 70 độ) thời gian phút  Phơi nhiễm qua niêm mạc mắt: Rửa mắt nuớc cất nước muối NaCl 0,9% liên tục phút  Phơi nhiễm qua mũi, miệng: Rửa, nhỏ mũi, miệng nước cất dung dịch NaCl 0,9%, súc miệng dung dịch NaCl 0,9% Bước hai: Báo cáo người phụ trách làm biên bản:  Nói rõ ngày giờ, hồn cảnh xảy ra, đánh giá vết thương, mức độ nguy phơi nhiễm  Xác định tình trạng HIV nguồn gây phơi nhiễm  Xác định tình trạng HIV người bị phơi nhiễm  Đánh giá nguy phơi nhiễm: + Nguy cao nếu: • Tổn thương qua da sâu, chảy máu nhiều kim nòng rỗng cỡ to • Tổn thương qua da sâu, rộng, chảy máu nhiều dao mổ ống nghiệm chứa máu chất dịch thể người bệnh bị vỡ đâm phải • Máu chất dịch thể người bệnh bắn vào vùng da, niêm mạc bị tổn thương, viêm loét rộng từ trước + Nguy thấp nếu: • Tổn thương da xây xát nơng khơng chảy máu chảy máu • Máu chất dịch thể người bệnh bắn vào niêm mạc khơng bị tổn thương viêm lt Khơng có nguy máu chất dịch thể người bệnh bắn vào vùng da lành Bước ba: Tư vấn cho người bị phơi nhiễm:  Người bị phơi nhiễm có  Nguy nhiễm HIV, viêm gan siêu vi B, C Quy trình phịng xử lý phơi nhiễm Ký hiệu: S&C_QT07.NS Các triệu chứng bị tác dụng phụ thuốc nhiễm trùng tiên phát : sốt, phát ban, buồn nơn (ói), thiếu máu, hạch v.v…:  Phòng lây nhiễm cho người khác: người bị lây nhiễm làm lây truyền HIV cho người khác dù xét nghiệm HIV âm tính (trong thời kỳ cửa sổ) cần phải thực biện pháp dự phòng lây nhiễm Bước bốn: Điều trị dự phòng phơi nhiễm:  Phơi nhiễm khơng có nguy cơ: khơng điều trị  Phơi nhiễm nguy thấp: tiến hành điều trị nguồn lây phơi nhiễm có HIV (+) người phơi nhiễm có HIV (-)  Phơi nhiễm có nguy cao: • Cần tiến hành điều trị ARV cho người bị phơi nhiễm xét nghiệm nguồn gây phơi nhiễm Ngừng điều trị nguồn gây phơi nhiễm có xét nghiệm HIV âm tính • Điều trị ARV phải tiến hành sớm từ đến sau phơi nhiễm, không nên điều trị muộn sau 72  Phác đồ điều trị: • Phơi nhiễm nguy cao: ZDV + 3TC D4T + 3TC cộng với EFV • Phơi nhiễm nguy thấp: ZDV+ 3TC D4T + 3TC •Thời gian điều trị tuần, theo dõi, xét nghiệm HIV sau 1, tháng Xét nghiệm theo dõi tác dụng phụ thuốc ARV: công thức máu, men gan, lúc bắt đầu điều trị sau tuần - Liều lượng dùng: • ZDV: 300mg uống lần /ngày • 3TC: 150mg uống lần / ngày • D4T: 30mg uống lần / ngày • EFV: 600mg uống lần / ngày (Ghi chú: ZDV: zidovudine; 3TC: lamivudine; D4T: stavudine; EFV: efavirenz)  - V HỒ SƠ : Ghi chép đầy đủ thông tin vào biểu mẫu liên quan đây: ST T Tên hồ sơ lưu Nơi lưu Thời gian lưu Hành khoa – phòng KHNV Biên tai nạn rủi ro nghề nghiệp Khoa Chống nhiễm khuẩn Trong suốt Hồ sơ nhân viên trình làm việc Hành khoa – phịng KHNV Báo cáo tai nạn rủi ro nghề nghiệp Khoa Chống nhiễm Trong suốt tháng… khuẩn trình làm việc Quy trình phịng xử lý phơi nhiễm Ký hiệu: S&C_QT07.NS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN Tai nạn rủi ro nghề nghiệp Họ tên: Tuổi: Giới tính: … Nghề nghiệp: … Nơi công tác: : .… Hoàn cảnh xảy tai nạn: (tường trình chi tiết) Thông tin vết thương, tình trạng phơi nhiễm: Thông tin nguồn lây nhiễm: Đã xử trí nào: Tình trạng sức khỏe cán nhân viên (CBNV) bị tai nạn: CBNV bị tai nạn Người chứng kiến HCM, ngày Thủ trưởng đơn vị ... CHỮ VIẾT TẮT 3.1 Định nghĩa - Phơi nhiễm với HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp tiếp xúc trực tiếp với máu dịch thể có nhiễm HIV dẫn đến nguy lây nhiễm HIV Các dạng phơi nhiễm: + Do kim đâm làm thủ... nhiễm khuẩn : Nhiễm khuẩn phòng khám IV NỘI DUNG QUY TRÌNH Quy trình xử trí tai nạn rủi ro nghề nghiệp a Xử trí ban đầu thời điểm bị kim tiêm xuyên qua da, dao mổ cắt vào tay: - Lập tức đưa vết... vào túi giặt c Báo cáo phơi nhiễm lập biên theo mẫu quy định: - Xác định tình trạng nhiễm HIV nguồn gây phơi nhiễm Xác định tình trạng nhiễm HIV người bị phơi nhiễm d Đánh giá nguy phơi nhiễm:

Ngày đăng: 15/11/2022, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w