1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, kỹ NĂNG, THÁI độ về PHÒNG và xử TRÍ PHƠI NHIỄM DO vật sắc NHỌN TRONG TIÊM TRUYỀN của SINH VIÊN điều DƯỠNG tại một số TRƯỜNG CAO ĐẲNG y tế tại hà nội năm 2019

22 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 132,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - HOÀNG THỊ VÂN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ VỀ PHỊNG VÀ XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM DO VẬT SẮC NHỌN TRONG TIÊM TRUYỀN CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ TẠI HÀ NỘI NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2019 khong tai duoc inbox admin nhe ĐẶT VẤN ĐỀ Vật sắc nhọn (VSN) vật có khả gây tổn thương xâm lấn da qua da [10] Tổn thương vật sắc nhọn (TTVSN) nhân viên y tế (NVYT) tổn thương xảy thường xuyên phổ biến giới dẫn đến nguy cao gây bệnh nghề nghiệp cho NVYT [29] Sinh viên điều dưỡng nói chung sinh viên trường Cao đẳng y tế nói riêng thời gian thực hành lâm sàng chiếm thời lượng lớn chương trình đào tạo, hội tiếp xúc với yếu tố nguy tương đối cao Nhưng chưa có nhiều nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành phòng xử lý phơi nhiễm vật sắc nhọn tiêm truyền SV Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Thực trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ phịng xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên Điều dưỡng số trường Cao đẳng Y tế địa bàn Hà Nội năm học 2019 ” với hai mục tiêu: Mô tả kiến thức, kỹ năng, thái độ phịng xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên Điều dưỡng số trường Cao đẳng Y tế địa bàn Hà Nội năm học 2019” Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức, kỹ năng, thái độ phịng xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên khong tai duoc inbox admin nhe Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những khái niệm định nghĩa [10, 31, 51] 1.2 Cơ sở lý luận chung 1.2.1 Sinh bệnh học nhiễm khuẩn đường máu nguy phơi nhiễm nghề nghiệp NVYT [10] 1.2.2 Dự phòng trước bị phơi nhiễm vật sắc nhọn gây tổn thương 1.2.3 Xử trí dự phịng sau phơi nhiễm VSN gây tổn thương 1.3 Thực trạng tổn thương nghề nghiệp VSN nhân viên y tế, sinh viên điều dưỡng Thế giới Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu giới Kết nghiên cứu giới cho thấy Điều dưỡng sinh viên Điều dưỡng đối tượng hàng đầu số NVYT, Sinh viên khối ngành sức khỏe thường bị tổn thương VSN Theo thống kê CDC 64 bệnh viện nước Mỹ từ năm 1995 - 2007 có 30.945 lượt người làm việc sở y tế bị phơi nhiễm với máu dịch thể bệnh nhân Đối tượng bị phơi nhiễm Điều dưỡng chiếm 42%, Bác sĩ chiếm 30%, Kỹ thuật viên chiếm 15% Sinh viên chiếm 4% [29] Các yếu tố liên quan đến TTNN là: thời gian làm việc, kinh nghiệm, sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân đào tạo an toàn lao động [19], giới (nữ), tuổi (trẻ), sinh viên thường xuyên làm việc ban đêm, SV khơng tham gia đào tạo an tồn SV không sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân [54], 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam Đối tượng hàng đầu thường bị tổn thương VSN nhân viên Điều dưỡng Theo kết Dương Khánh Vân tần suất bị phơi nhiễm VSN Điều dưỡng (19/100 người/năm), đứng thứ nhóm bác sĩ (11/100 người/năm) [18] khong tai duoc inbox admin nhe Có nhiều vật sắc nhọn gây tổn thương loại kim: kim tiêm da, lấy máu tĩnh mạch, khâu phẫu thuật…lưỡi mổ, dao mổ, mảnh thủy tinh, dụng cụ gây tổn thương nhiều kim dao 74,8% [17] Về tình trạng báo cáo sau phơi nhiễm theo Hoàng Văn Khuê tỷ lệ báo cáo với người có trách nhiệm sau bị tổn thương thấp, có 24,3% [5] Từ nghiên cứu giới Việt Nam vấn đề dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp cho thấy vết thương dụng cụ y tế sắc nhọn vấn đề đáng quan tâm NVYT mà đặc biệt đối tượng sinh viên điều dưỡng thiếu kinh nghiệm trình thực tập lâm sàng bệnh viện 1.4 Thực trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ sinh viên điều dưỡng phịng xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn tiêm truyền 1.4.1 Nghiên cứu giới Tại trường Đại học Lander (Mỹ) 2007, nghiên cứu 96 sinh viên điều dưỡng cho thấy có sinh viên bị tổn thương VSN chiếm 9,4%, số SV bị tổn thương có 10,4% khơng biết phải báo cáo; 44,8% biết số yêu cầu; 27,1% biết tốt; 17,7% biết tốt thủ tục báo cáo sau chấn thương [27] 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam Về kiến thức: Theo nghiên cứu Hồ Văn Luyến trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang (2014), 393 sinh viên chuyên ngành cao đẳng: điều dưỡng, hộ sinh, nha khoa, y học dự phòng có 57,8% SV có kiến thức đạt phịng ngừa xử trí tổn thương VSN Về thực hành: Theo Nguyễn Thị Hoàng Thu tỷ lệ SV thực hành phòng ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp chưa đạt 20,47% thao tác phịng ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp tiêm truyền SV thực chưa tốt khơng dùng gạc/gịn để bẻ ống thuốc/nước cất 30,9%; khơng đậy nắp kim tiêm sau sử dụng 34,56%, không giải thích hướng dẫn NB kỹ thuật tư tiêm 35,23% [15] khong tai duoc inbox admin nhe Về thái độ: Nghiên cứu Nguyễn Thị Hà 438 SV điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hà Nội cho kết 77,6% SV có thái độ tích cực phịng xử trí phơi nhiễm với VSN tiêm truyền Có 96,1% tỷ lệ SV cho cần đào tạo thêm kiến thức kỹ phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền [3] 1.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, kỹ năng, thái độ sinh viên điều dưỡng phịng xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn tiêm truyền Tuổi nghề yếu tố có liên quan đến tổn thương vật sắc nhọn theo nghiên cứu Nsubuga FM (2005) [41]; Thái độ dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN yếu tố liên quan đến thực hành điều dưỡng Theo Honda, điều dưỡng có thái độ chưa đạt phịng chống chấn thương VSN có nguy mắc tổn thương cao gấp 1,86 lần CI 95% (1.03 – 3.38) so với điều dưỡng có thái độ đạt 1.6 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu: Cả trường Cao đẳng sở đào tạo điều dưỡng non trẻ nhu cầu hồn thiện chương trình giảng dạy, nhân lực ln lãnh đạo ý, với chủ đề dự phịng xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn tiêm truyền ban giám hiệu trường quan tâm tạo điều kiện nghiên cứu tiến hành thuận lợi thu kết xác, trung thực khong tai duoc inbox admin nhe Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng trường đại bàn Hà Nội 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Sinh viên Điều dưỡng học năm thứ (đối với hệ đào tạo liên thông) năm thứ (đối với hệ đào tạo quy) 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian Nghiên cứu thực từ 02/01/2019 đến 02/07/2019 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Thiết kế nghiên cứu Đề tài thiết kế theo phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích 2.4 Cỡ mẫu Cỡ mẫu nghiên cứu đề tài tính theo: Cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mơ tả, ước tính tỷ lệ quần thể n= (1− ⁄2) Như cỡ mẫu cần thiết là: 251 sinh viên 2.5 Phương pháp chọn mẫu - Chọn mẫu theo tiêu chí 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 2.6.1 Phỏng vấn kiến thức thái độ dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền Bộ câu hỏi (Phụ lục 1) xây dựng dựa Hướng dẫn Phòng ngừa chuẩn Bộ y tế Hướng dẫn tiêm an toàn sở khám bệnh, chữa bệnh [2, 10] khong tai duoc inbox admin nhe 2.6.2 Quan sát mũi tiêm Sử dụng bảng kiểm quan sát (Phụ lục 2) để đánh giá thực hành tiêm SV, điền vào bảng kiểm đầy đủ thông tin theo 30 tiêu chí đánh giá ghi cần thiết 2.6.3 Tổ chức thu thập số liệu 2.7 Chỉ số biến số nghiên cứu 2.7.1 Nhóm thơng tin chung 2.7.2 Nhóm biến số kiến thức dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền 2.7.3 Nhóm biến số thực hành dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền 2.7.4 Nhóm biến số thái độ dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền 2.7.5 Nhóm biến số tình trạng bị tổn thương số yếu tố liên quan 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá 2.8.1 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thái độ dự phòng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền SV Sử dụng phiếu vấn kiến thức, thái độ dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền SV Bộ câu hỏi (Phụ lục 1) xây dựng dựa Hướng dẫn Phòng ngừa chuẩn Bộ y tế Hướng dẫn tiêm an toàn sở khám bệnh, chữa bệnh [2, 10], Chi tiết cách đánh giá cho điểm Phụ lục Phụ lục 2.8.2 Tiêu chuẩn đánh giá thực hành dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền SV Bảng kiểm đánh giá dự phịng xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn tiêm truyền dùng nghiên cứu dựa nội dung Hướng dẫn tiêm an toàn Bộ Y tế [10], Tài liệu phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn – Bộ Y tế khong tai duoc inbox admin nhe [2], Quy trình dự phịng sau phơi nhiễm HIV tai nạn nghề nghiệp (QT 69 HT) - Bệnh viện Bạch Mai [13] Phương pháp xử lý phân tích số liệu Sau thu thập số liệu xong xử lý phần mềm SPSS 20.0 với test thống kê y sinh học Phân tích số liệu: Số liệu nhập chương trình Microsoft Excel, làm xử lý phần mềm SPSS 20.0 Sử dụng test để so sánh khác biệt tỷ lệ tính mối liên quan biến qua tính tỷ suất chênh OR, CI 95% p 2.10 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thực có đồng ý tham gia cán giảng dạy học phần Điều dưỡng sinh viên trường Tất thông tin thu thập được sử dụng cho mục đích nghiên cứu 2.11 Hạn chế nghiên cứu biện pháp khắc phục sai số - Hạn chế nghiên cứu phần vấn kiến thức, thái độ phiếu tự điền - Biện pháp khắc phục: Trước tiến hành vấn kiến thức, NCV giải thích rõ mục tiêu nghiên cứu động viên khuyến khích đối tượng nghiên cứu trả lời câu hỏi khong tai duoc inbox admin nhe CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung Bảng 3.1 Một số thông tin chung sinh viên nghiên cứu Nội dung Giới tính Tuổi Thời gian thực tập ngày Tổng thời gian thực tập tính đến quan sát: Nhận xét: - Trong 251 SV nghiên cứu, SV nữ chiếm 76,1% cao so với SV nam 23,9% - Có 68,9% SV độ tuổi từ 20-29; SV nhóm tuổi từ 30-39 chiếm 27,5% từ 40 tuổi trở lên chiếm 3,6% - Số SV thực tập buổi sáng chiếm 72,9%, SV thực tập buổi chiều 27,1% - Số SV có tổng thời gian thực tập tính đến quan sát tháng chiếm 75,3%; từ 3- tháng 24,7% 3.2 Kiến thức SV NC dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền 3.2.1 Kiến thức chung SV NC dự phịng xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn tiêm truyền khong tai duoc inbox admin nhe Bảng 3.13 Tỷ lệ SV NC có kiến thức đạt (từ 18 điểm) dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền Kiến thức Đạt Không đạt Nhận xét: Kết bảng cho thấy có 80,9% SV đạt kiến thức dự phòng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền, SV hệ liên thơng có kiến thức đạt 86,2% cao SV hệ quy 64,5% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Không đạt 19,1% Đạt 80,9% Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ SV NC có kiến thức dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền (n = 251) 3.3 Thực hành SVNC dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền Bảng 3.23 Thực hành dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền khong tai duoc inbox admin nhe 10 Thực hành Đạt ( 37 điểm) Không đạt (< 37 điểm) Nhận xét: Bảng cho thấy tỷ lệ SVNC thực hành đạt dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền chiếm 82,5%; số SV không đạt 17,5% SV hệ liên thông đạt 85,2% cao số SV hệ quy 74,2%, Khơng đạt Đạt 17,5% 82,5% Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ SV NC có kỹ dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền (n = 251) 3.4 Thái độ SVNC dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền Bảng 3.28 Thái độ dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền SV nghiên cứu Thái độ Đạt ( 35 điểm) Không đạt (< 35 điểm) khong tai duoc inbox admin nhe 11 Nhận xét: 80,08% SV NC có thái độ đạt từ 35 điểm trở lên xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền, cịn 19,92% SVNC 35 điểm 19,92% Không đạt Đạt 80,08% Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ SV NC có thái độ dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền (n = 251) Bảng 3.29 Tỷ lệ sinh viên NC bị VSN đâm báo cáo sau bị tổn thương Nội dung Tình trạng bị tổn thương VSN (n = 251) Tình trạng báo cáo sau tổn thương (n = 42) Nhận xét: - Có 16,7% SVNC bị tổn thương VSN đâm quan sát bảng kiểm 83,2% không bị tổn thương VSN - Có 57,1% sinh viên sau bị tổn thương VSN có báo cáo cịn 42,9% SV bị tổn thương khơng báo cáo 3.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền Bảng 3.34 Mối liên quan thời gian thực tập (tính đến thời điểm điều tra) với kiến thức dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền khong tai duoc inbox admin nhe 12 Nhận xét: Bảng 3.34 cho thấy SV thực tập bệnh viện đến thời điểm điều tra tháng (hệ liên thơng) có kiến thức dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền đạt 86,2% cao SV thực tập 3-6 tháng (hệ quy) Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05; OR = 3,5, CI95% (1,7-6,7) Bảng 3.35 Mối liên quan thời gian thực tập (tính đến thời điểm điều tra) với thực hành dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền Nhận xét: Bảng 3.35 cho thấy SV thực tập bệnh viện đến thời điểm điều tra tháng (hệ liên thơng) thực hành dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền đạt 85,2% cao SV thực tập 3- tháng (hệ quy) chiếm 74,2% Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05; OR = 2; CI 95% = (1 4) Bảng 3.36 Mối liên quan tình trạng bị tổn thương VSN với kiến thức dự phòng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền Kiến thức đạt Không Đạt Nhận xét: Bảng 3.36 cho thấy SV có kiến thức khơng đạt dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền có khả bị tổn thương cao nhóm SV có kiến thức Nhóm kiến thức khơng đạt có khả bị tổn thương khong tai duoc inbox admin nhe 13 với VSN tiêm truyền cao 3,4 lần nhóm có kiến thức đạt Sự khác biệt với p < 0,05; OR=3,4; CI95% = (1,6 - 7,0) Bảng 3.37 Mối liên quan số tình trạng bị tổn thương VSN với thực hành dự phịng xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn tiêm truyền Thực hành đạt Không Đạt Nhận xét: Bảng 3.37cho biết có 45,4% SV NC thực hành không đạt bị tổn thương VSN tiêm truyền cao nhóm SV thực hành đạt 10,6% Khả bị tổn thương với VSN nhóm thực hành khơng đạt cao gấp lần so với nhóm thực hành đạt, p < 0,05; OR=7; CI95% = (3,3 - 14,7) khong tai duoc inbox admin nhe 14 Chương BÀN LUẬN 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Điều dưỡng ngành đặc thù cần kỹ khéo léo, tỷ mỉ công việc thường phụ nữ đảm nhiệm Đã có nhiều nghiên cứu nước cho thấy điều Trong nghiên cứu chúng tơi có 251 SV tham gia, SV nữ chiếm 76,1% gấp lần SV nam 23,9% Kết phù hợp với kết nghiên cứu Trần Thị Minh Phượng BV đa khoa Hà Đông (2012) nữ 87,2%, nam 12,8% 4.2 Kiến thức, kỹ năng, thái độ sinh viên phòng xử lý phơi nhiễm vật sắc nhọn tiêm truyền 4.2.1 Kiến thức dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền 4.2.1.1 Kiến thức SV Cao đẳng Điều dưỡng dự phòng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền Theo kết nghiên cứu số SV có kiến thức đạt dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền chiếm 80,9% Kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu Kulkarni cs Ấn Độ thực 268 SV y khoa năm 2013 (56%) [35]; nghiên cứu Nguyễn Thị Hoàng Thu trường Cao đẳng Y tế Hà Nội 36,91% (2015) [4]; tương đương với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Thơ trường Đại học Y khoa Vinh - 81% (2015) Có khác biệt theo chúng tơi đối tượng nghiên cứu nghiên cứu SV hệ liên thơng chiếm 75,3% - đối tượng nhiều có kinh nghiệm nghề nghiệp từ 2-3 năm 4.2.2 Kỹ SV Cao đẳng Điều dưỡng dự phòng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền 4.2.2.1.Kỹ SV Cao đẳng Điều dưỡng dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền khong tai duoc inbox admin nhe 15 Trong trình thu thấp số liệu khơng ghi nhận trường hợp bị VSN có nguy phơi nhiễm đâm nên tiêu chí cuối mục thực hành bỏ khỏi phần kết quả, phần thực hành cịn phần với 25 tiêu chí, điểm tối đa cho phần 50 điểm, điểm đạt từ 37 điểm trở lên.Theo nghiên cứu có 82,5% SV đạt kỹ dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền, số SV không đạt chiếm 17,5% thấp 20,47% theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hoàng Thu (2015) [15]; 45,6% Đặng Thị Thanh Thủy (2016) [16] Có khác biệt với nghiên cứu tác giả khác đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 4.2.2 Thái độ SV Cao đẳng Điều dưỡng dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền 80,08% SV tham gia nghiên cứu có thái độ cơng tác dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN trình tiêm truyền, điều cho thấy SV quan tâm hiểu rõ tầm quan trọng công tác trình học nghề điều dưỡng hành nghề điều dưỡng sau trường 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, kỹ dự phòng xử trí phơi nhiễm VSN tiêm truyền Liên quan thời gian thực tập (tính đến thời điểm điều tra) với kiến thức, kỹ dự phòng xử trí phơi nhiễm VSN SV điều dưỡng Kết bảng 3.34, bảng 3.35 cho thấy có mối liên quan thời gian thực tập (tính đến thời điểm nghiên cứu) với kiến thức, kỹ dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN Liên quan yếu tố tình trạng bị tổn thương với kiến thức, kỹ năng, dự phịng xử trí phơi nhiễm VSN SV điều dưỡng Có mối liên quan tình trạng bị tổn thương VSN với kiến thức [(p

Ngày đăng: 30/03/2022, 07:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w