I. MỤC ĐÍCH Nhằm đảm bảo an toàn cho bệnh nhân (khách hàng) và nhân viên y tế tại bệnh viện trước những nguy cơ nhiễm khuẩn từ các dụng cụ y tế, máu và các chất dịch còn sót lại từ khách hàng này đến khách hàng khác. II. PHẠM VI ÁP DỤNG Quy trình này được áp dụng đối với tất cả cán bộ, nhân viên (CBNV) làm việc tại Bệnh viện. III. ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT 3.1. Định nghĩa Làm sạch: Là một hình thức khử bẩn nhằm loại bỏ các chất hữu cơ muối và các vết bẩn nhìn thấy được bằng nước, nhiệt, chất kháng khuẩn và bàn chải. Đôi khi không cần khử khuẩn hay tiệt khuẩn thêm sau khi làm sạch hiệu quả. Làm sạch là giai đoạn đặc biệt quan trọng trong quá trình tái xử lý dụng cụ, và quyết định hiệu quả của việc khử khuẩn và tiệt khuẩn sau đó. Khử khuẩn: Là phương pháp tiêu diệt vi sinh vật trên đồ vật hoặc trên cơ thể tới mức không gây nguy hiểm tới sức khỏe. Quá trình khử khuẩn không diệt được hoàn toàn nha bào của vi sinh vật. Tiệt khuẩn: Là phương pháp tiêu diệt hoàn toàn tất cả các vi sinh vật, nha bào của vi sinh vật. 3.2. Một số chữ viết tắt BYT : Bộ Y tế BV : Bệnh viện IV. KHỬ KHUẨN – TIỆT KHUẨN 5.1. Phân loại dụng cụ theo nguy cơ nhiễm khuẩn – Phân loại spaulding Loại dụng cụ Mức độ tiếp xúc Ví dụ Mức độ xử lý Dụng cụ không thiết yếu Tiếp xúc với da lành Ống nghe, máy đo huyết áp, bề mặt máy móc, băng ca, nạng Làm sạch rồi khử khuẩn mức độ thấp đến trung bình. Dụng cụ bán thiết yếu Tiếp xúc với niêm mạc hay da không lành lặn Dụng cụ hô hấp, ống nội soi mềm, ống nội khí quản, bộ phận hô hấp trong gây mê, Khử khuẩn mức độ cao Dụng cụ thiết yếu Tiếp xúc với mô bình thường vô trùng hay hệ thống mạch máu hoặc những cơ quan có dòng máu đi qua. Dụng cụ phẫu thuật, kính nội soi ổ bụng hay khớp, thiết bị chịu nhiệt và đèn nội soi cần tiệt khuẩn Tiệt khuẩn
QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN Ký hiệu: 02/HTCLABC Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI TÀI LIỆU Ngày sửa đổi Nội dung sửa đổi Vị trí Lần sửa đổi Ghi QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN Ký hiệu: 02/HTCLABC Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: I MỤC ĐÍCH Nhằm đảm bảo an tồn cho bệnh nhân (khách hàng) nhân viên y tế bệnh viện trước nguy nhiễm khuẩn từ dụng cụ y tế, máu chất dịch sót lại từ khách hàng đến khách hàng khác II PHẠM VI ÁP DỤNG Quy trình áp dụng tất cán bộ, nhân viên (CBNV) làm việc Bệnh viện III ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT 3.1 Định nghĩa - - - Làm sạch: Là hình thức khử bẩn nhằm loại bỏ chất hữu muối vết bẩn nhìn thấy nước, nhiệt, chất kháng khuẩn bàn chải Đôi không cần khử khuẩn hay tiệt khuẩn thêm sau làm hiệu Làm giai đoạn đặc biệt quan trọng trình tái xử lý dụng cụ, định hiệu việc khử khuẩn tiệt khuẩn sau Khử khuẩn: Là phương pháp tiêu diệt vi sinh vật đồ vật thể tới mức không gây nguy hiểm tới sức khỏe Q trình khử khuẩn khơng diệt hoàn toàn nha bào vi sinh vật Tiệt khuẩn: Là phương pháp tiêu diệt hoàn toàn tất vi sinh vật, nha bào vi sinh vật 3.2 Một số chữ viết tắt - BYT BV : Bộ Y tế : Bệnh viện IV KHỬ KHUẨN – TIỆT KHUẨN 5.1 Phân loại dụng cụ theo nguy nhiễm khuẩn – Phân loại spaulding Loại dụng cụ Mức độ tiếp xúc Dụng cụ không thiết yếu Tiếp xúc với da lành Ví dụ Mức độ xử lý Ống nghe, máy đo Làm khử huyết áp, bề mặt máy khuẩn mức độ thấp móc, băng ca, nạng đến trung bình Dụng cụ bán thiết Tiếp xúc với niêm mạc hay Dụng cụ hô hấp, ống Khử khuẩn mức độ yếu da không lành lặn nội soi mềm, ống nội cao khí quản, phận hơ QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN Ký hiệu: 02/HTCLABC Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: hấp gây mê, Dụng cụ thiết yếu Tiếp xúc với mơ bình Dụng cụ phẫu thuật, thường vơ trùng hay hệ kính nội soi ổ bụng thống mạch máu hay khớp, thiết bị quan có dịng máu chịu nhiệt đèn nội điqua soi cần tiệt khuẩn Tiệt khuẩn * Chất khử khuẩn mức độ thấp gồm: Hợp chất ammonium bậc 4, Phenol, Hydrogen peroxide 3% ** Chất khử khuẩn mức độ trung bình bao gồm: Alcohols, Chlorines, Iodorphors *** Chất khử khuẩn mức độ cao bao gồm: Gluta-aldehydes, OPA, Peracetic acid, hydrogen peroxide 6%, Formaldehydes (sử dụng hạn chế) Các hố chất đạt khả tiệt khuẩn ngâm thời gian kéo dài theo quy định 5.2 Một số nguyêntắc khử khuẩn tiệt khuẩn: - Dụng cụ tái sử dụng phải làm hoàn toàn trước khử khuẩn hay tiệt khuẩn QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN - Ký hiệu: 02/HTCLABC Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: Dụng cụ tái sử dụng tráng lau khô cách trước khử khuẩn hay tiệt khuẩn để khô trước lưu trữ - Dụng cụ vô trùng tiếp nhận phải giữ vô trùng sử dụng - Nên tuân theo khuyến cáo nhà sản xuất dịch vụ chăm sóc bảo trì sản phẩm, bao gồm thơng tin về: Khả tương thích thiết bị với hoá chất sát trùng? Liệu thiết bị có chịu nước hay ngâm nước để làm không? Thiết bị nên khử khuẩn nào? - Dụng cụ điều trị hô hấp gây mê cần khử khuẩn mức độ cao - Quy trình tiệt khuẩn phải giám sát chu kỳ thị học hố học - Quy trình tiệt khuẩn phải giám sát định kỳ thị sinh học - Sau tái xử lý phải trì độ tiệt khuẩn thời điểm sử dụng - Nếu dùng lại dụng cụ sử dụng lần, phải theo dõi độ an toàn 5.3 Các phương pháp làm sạch: - Làm thể: Vệ sinh hàng ngày (vệ sinh miệng, rửa tay, tắm, gội theo quy trình kỹ thuật) - Làm mơi trường:Qt dọn, cọ rửa sàn nhà, lau cửa buồng khám (bệnh), phận phụ cận hàng ngày có nguy nhiễm khuẩn - Làm dụng cụ: Tất dụng cụ làm Dụng cụ có nguy nhiễm khuẩn trung bình cao sau sử dụng phải ngâm vào dung dịch khử khuẩn ban đầu làm tay máy Làm dụng cụ tay: - Tháo rời, mở khớp nối dụng cụ trước ngâm dung dịch khử khuẩn - Xếp dụng cụ chủng loại, nguy - Chọn chất tẩy rửa phù hợp với dụng cụ - Dùng bàn chải chà khắp bề mặt dụng cụ nước lạnh để loại chất bẩn, chất hữu - Xúc, rửa dụng cụ nước sạch, ấm - Làm khô khăn khí nén - Lưu ý:Nhân viên chịu trách nhiệm làm dụng cụ bị nhiễm phải mang dụng cụ phịng hộ cá nhân thích hợp để tránh bị phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh tiềm tàng, hoá chất nên chích ngừa viêm gan B 5.4 Các phương pháp khử khuẩn: - Những dụng cụ có nguy nhiễm khuẩn độ trung bình cao khơng chịu nhiệt cần khử khuẩn - Phân loại mức độ khử khuẩn: QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN Ký hiệu: 02/HTCLABC Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: Khử khuẩn mức độ thấp: Phương pháp khử khuẩn tiêu diệt số vi khuẩn sinh dưỡng, số vi rút có kích thước lớn, trung bình có vỏ lipid Khử khuẩn mức độ trung bình: Phương pháp khử khuẩn tiêu diệt tất loại vi khuẩn, nấm, vi rút trực khuẩn lao không diệt nha bào Khử khuẩn mức độ cao: Phương pháp khử khuẩn tiêu diệt tất loại vi khuẩn nha bào Phương pháp khử khuẩn: Khử khuẩn chất hóa học + Vi sinh vật có độ nhạy cảm khác với chất khử khuẩn Vi khuẩn thực vật virus có vỏ bọc thường nhạy cảm nhất; bào tử vi khuẩn sinh vật đơn bào đề kháng + Phải tuân thủ khuyến cáo nhà sản xuất thời gian tiếp xúc, hịa lỗng trộn lẫn hóa chất Nếu nồng độ chất khử khuẩn thấp, hiệu giảm Nếu nồng độ cao, tăng nguy hư hại dụng cụ gây độc cho người sử dụng + Nên sử dụng que thử hoá học để xác định nồng độ thành phần có hoạt tính đủ hiệu hay khơng, dù có tái sử dụng hay pha lỗng Tuy nhiên, khơng nên sử dụng que thử hóa học để gia hạn việc sử dụng hoá chất diệt khuẩn hết hạn sử dụng + Rửa cẩn thận nước tiệt khuẩn hay nước lọc sau ngâm hóa chất Những qui trình chun biệt nên thực sau khử khuẩn hoá học, để khơ, tránh tái nhiễm q trình đóng gói cho dụng cụ + Nguyên tắc lựa chọn hoá chất khử khuẩn: a Phổ kháng khuẩn rộng b Tác dụng khử khuẩn nhanh c Không bị ảnh hưởng tác dụng khử khuẩn chất hữu hay chất tẩy rửa khác d Hiệu lâu dài, để lại lớp màng trắng chống vi khuẩn (antimicrobial film) bề mặt dụng cụ sau xử lý e Không gây độc cho bệnh nhân, nhân viên y tế môi trường xung quanh f Không làm hư hại dụng cụ g Dễ sử dụng, không mùi mùi dễ chịu h Hòa tan nước dễ dàng, ổn định pha lỗng i Có tác dụng làm j Giá thành hợp lý 5.5 Sát khuẩn: - Là phương pháp tiêu diệt vi khuẩn thể sống cách tức thời - Nguyên tắc sử dụng thuốc sát khuẩn: Trên da lành: Làm sau bơi thuốc sát khuẩn QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN Ký hiệu: 02/HTCLABC Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: Trên vết thương: Làm dung dịch tiệt khuẩn sau bơi thuốc sát khuẩn phù hợp nồng độ độ pH - Tác dụng phụ thuốc sát khuẩn: Tại chỗ: Nổi mày đay, chậm liền sẹo, thay đổi sắc tố da Dùng nhiều lần làm giảm tạp khuẩn bình thường, xuất tạp khuẩn có khả gây bệnh mạnh Mơi trường: Có thể xuất chủng vi khuẩn kháng, thay tạp khuẩn bình thường tích lũy thuốc sát khuẩn nguồn nước - Bảo quản thuốc sát khuẩn: Thuốc sát khuẩn thường đựng lọ thủy tinh sẫm màu, tránh nhiệt độ cao, tránh ánh sáng Lọ đựng thuốc sát khuẩn tiệt khuẩn, không dùng nút thấm nước Lọ to đựng thuốc chưa pha loãng dùng tối đa 14 ngày từ mở lọ Lọ nhỏ dùng thuốc pha chế để sử dụng ngay, tối đa ngày kể từ bắt đầu sử dụng Không sử dụng thuốc sát khuẩn nhiễm nấm, vi khuẩn kháng thuốc 5.6 Phươngng pháp tiệt khuẩn hấp ướt: Hấp ướt phương pháp thơng thường, thích hợp để tiệt khuẩn cho dụng cụ chịu nhiệt độ độ ẩm cao Nguyên lý tiệt khuẩn phương pháp hấp ướt: Trong nồi hấp (autoclave) dụng cụ tràn ngập nước với áp suất nhiệt độ cao Sau thời gian định tất loại vi khuẩn bị tiêu diệt Phương pháp tiệt khuẩn hấp ướt - Nhiệt độ Áp suất Thời gian 121oC 1,036 atmosphere 15 phút 134oC 2,026 atmosphere 3-4 phút Có thể sử dụng nồi áp suất: thời gian tiệt khuẩn tối thiểu 30 phút Tiệt khuẩn hấp ướt có ưu điểm: không độc, rẻ tiền Nhược điểm: không tiệt khuẩn loại dầu, mỡ, phấn bột Lưu ý: Dụng cụ cần tiệt khuẩn nên đóng gói cách trước tiệt khuẩn Việc đóng gói dụng cụ có tác dụng hàng rào vi sinh vật hay chất khác (ví dụ, bụi, động vật kí sinh) sau q trình khử khuẩn hồn tất, có độ bền với nhiệt, đủ độ mềm phép gói kín, bọc lại mở ra; đảm bảo giữ tình trạng vơ trùng dụng cụ khử khuẩn trì tình trạng nguyên vẹn gói đồ Thời hạn bảo quản dụng cụ phụ thuộc vào loại giấy gói sử dụng Dụng cụ tiệt khuẩn phải lưu trữ khu vực bảo vệ, nơi dụng cụ không tiếp xúc với ẩm, bụi, rác hay động vật ký sinh Khơng nên dùng dụng cụ QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN Ký hiệu: 02/HTCLABC Phiên bản: 01 Ngày hiệu lực: Trang: có nghi ngờ dụng cụ khơng vơ khuẩn, gói dụng cụ bị thủng, rách, hay bị ướt Dụng cụ vô trùng mua nên sử dụng trước hết hạn Nên cấy vi trùng lâm sàng gợi ý nhiễm trùng liên quan đến dụng cụ.Việc lưu trữ vận chuyển phải trì độ tiệt khuẩn thời điểm sử dụng V QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN VI.KIỂM TRA QUY TRÌNH TIỆT KHUẨN - - - Giám sát học: Đánh giá thông số kỹ thuật thời điểm bắt đầu chu trình tiệt khuẩn, phát sớm bất thường sai sót Phương pháp: Biểu đồ, đồ thị thời gian nhiệt độ Dùng chất thị hóa học: Chỉ thị hóa học dây thử, giấy thử hay viên thuốc thử nhạy cảm thời gian/nhiệt độ Băng dính vạch dán bên ngồi hộp, gói hấp chuyển màu sau hấp chứng tỏ dụng cụ tiệt khuẩn Băng dính vạch khơng chuyển màu chuyển màu khơng rõ ràng dụng cụ phải tiệt khuẩn lại Giám sát sinh học: Cấy vi sinh định kì lần / năm ... theo quy định 5.2 Một số nguyêntắc khử khu? ??n tiệt khu? ??n: - Dụng cụ tái sử dụng phải làm hoàn toàn trước khử khu? ??n hay tiệt khu? ??n QUY TRÌNH KHỬ KHU? ??N, TIỆT KHU? ??N TẠI BỆNH VIỆN - Ký hiệu: 02/HTCLABC... 5.4 Các phương pháp khử khu? ??n: - Những dụng cụ có nguy nhiễm khu? ??n độ trung bình cao khơng chịu nhiệt cần khử khu? ??n - Phân loại mức độ khử khu? ??n: QUY TRÌNH KHỬ KHU? ??N, TIỆT KHU? ??N TẠI BỆNH VIỆN Ký... diệt tất loại vi khu? ??n, nấm, vi rút trực khu? ??n lao không diệt nha bào Khử khu? ??n mức độ cao: Phương pháp khử khu? ??n tiêu diệt tất loại vi khu? ??n nha bào Phương pháp khử khu? ??n: Khử khu? ??n chất hóa