1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu và nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà

37 699 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 304,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu và nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay, nói đến kinh doanh là mộtngành không thể thiếu được, chính vì thế mà mỗi doanh nghiệp phải luôn sảnxuất nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, nhưng với điều kiện chi phí càngnhỏ càng tốt Vì nó đóng vai trò yếu tố đầu vào trong khâu sản xuất, nguyênvật liệu là một trong những yếu tố quyết định đến vấn đề đó Chính vì thế màdoanh nghiệp phải có kế hoạch quản lý tốt nguyên vật liệu, đảm bảo cung cấpvật tư đầy đủ kịp thời cả về số lượng lẫn chất lượng

Một trong những yếu tố giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt nguyên vậtliệu đạt hiệu quả, đó là kế toán Với cách thức khoa học hợp lý, bên kế toán sẽđưa ra những thông tin chính xác giúp cho lãnh đạo công ty nắm được tìnhhình, để có những quyết định đúng đắn có lợi cho công ty

Trong quá trình viết chuyên đề này, em đã gặp rất nhiều khó khăn,nhưng đã được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo Tuy nhiên với trình

độ còn hạn chế, cho nên em viết chuyên đề này không khỏi những sai sót Vìvậy mà em kính mong những ý kiến đóng góp, các ý kiến của thầy cô giáo để

em có được những kiến thức cơ bản trong con đường lập nghiệp

Trang 2

PHẦN I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH

1 VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC NGUYÊN VẬT LIỆU

1.1 Đặc điểm và vị trí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất

Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là 1 trong 3 yếu tố cơ bản củaquá trình sản xuất, là đối tượng chính tạo nên sản phẩm Trong quá trình sảnxuất, các loại đối tượng lao động được chuyển hoá toàn bộ vào sản phẩm mới

và tạo nên chi phí trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu (NVL) là yếu tố quan trọng nhất trong giá thànhsản phẩm, giá trị NVL không chỉ là đầu vào của khâu sản xuất, mà còn là một

bộ phận của hàng tồn kho được bảo quản dự phòng khi cần thiết

Từ các nội dung trên cho thấy NVL chiếm vị trí quan trọng trong quátrình sản xuất, nó ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Do đó

mà doanh nghiệp phải làm tốt công tác kế toán NVL, quản lý và sử dụngNVL một cách thiết thực không được lãng phí

1.2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán đối với việc quản lý và sử dụng NVL

Kế toán vật liệu là phải ghi chép và phản ánh đầy đủ và kịp thời số liệuhiện có và tình hình luân chuyển NVL dự trữ Thông qua các số liệu bên kếtoán mà ta có thể biết được chất lượng, số lượng, giá trị từng loại NVL, đểđưa ra được biện pháp quản lý tốt nhất, hạn chế mọi lãng phí để hạ được giáthành sản phẩm

Muốn làm tốt công việc kế toán và quản lý NVL cần làm tốt những yêucầu sau:

- Ghi chép đầy đủ để phản ánh kịp thời số liệu hiện có và tình hình luânchuyển của vật liệu, về giá trị và hiện vật, phải tính đúng giá NVL nhập -xuất, nhằm cho việc quản lý và sản xuất một cách tốt nhất

- Kiểm tra quá trình thu mua NVL một cách chặt chẽ đúng với các hoáđơn chứng từ

Trang 3

- Sử dụng kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho.

- Kiểm kê vật liệu, tìm ra mạnh yếu và kết quả sử dụng NVL, lập đầy đủ

và báo cáo nhập xuất, và tồn sử dụng theo quy định

Trên đây là nhiệm vụ của tổ chức kế toán NVL, muốn làm tốt các yêucầu trên thì doanh nghiệp phải:

- Có đầy đủ kho tàng bảo quản tốt vật liệu, các công cụ cân, đong, đếm cầnthiết

- Vật liệu phải được sắp xếp khoa học để thuận tiện cho việc xuất - nhập

và kiểm kê

- Xây dựng được các định mức dự trữ và định mức tiêu hao

- Mở sổ danh điểm nhằm tạo điều kiện cho việc quản lý một cách tốtnhất, thuận lợi và đơn giản hoá giữa kho và phòng kế toán

2 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NVL

2.1 Phân loại vật liệu

Tuỳ thuộc vào mỗi doanh nghiệp, do tính chất sản xuất kinh doanh khácnhau mà sử dụng các loại vật liệu khác nhau, phân loại vật liệu và sắp xếpchúng theo từng nội dung cụ thể cả về công dụng lẫn tính chất Có nhiều cáchphân loại như theo công dụng kinh tế, theo nguồn hình thành,

Tuỳ theo tình hình sử dụng mà phân loại vật liệu theo cách này hay cáchkhác Trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu thường được phân loại theo côngdụng kinh tế

Theo cách phân loại này được chia ra thành các loại sau:

- NVL chính: Trong các doanh nghiệp khác nhau thì việc sử dụng cácloại vật liệu cũng khác nhau, như: sắt, xi măng, gạch, trong xây dựng cơbản, vải trong doanh nghiệp may đó là những vật liệu cấu tạo nên thực thể sảnphẩm NVL chính dùng vào sản xuất nên chi phí trực tiếp

- Vật liệu phụ: Là các loại vật liệu được sử dụng làm tăng chất lượng sảnphẩm, hoàn chỉnh sản phẩm như bao bì, đóng gói,

- Nhiên liệu: Dùng để phục vụ cho công việc sản xuất sản phẩm, chophương tiện, máy móc thiết bị hoạt động như: xăng, than, ga,

- Phụ tùng thay thế: Bao gồm các phụ tùng thay thế sửa chữa máy mócthiết bị sản xuất,

- Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các thiết bị cần lắp và không cầnlắp, công cụ, khí cụ, dùng cho công tác xây dựng cơ bản

- Vật liệu khác: là các loại vật liệu không được xếp vào các loại kể trên, vậtliệu này do quá trình sản xuất loại ra như phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ

Trang 4

NVL trong doanh nghiệp thì có 2 loại, đó là NVL mua ngoài, NVL tự gia công.Nếu căn cứ cả vào NVL mục đích sử dụng NVL chia thành NVL trựctiếp dùng cho sản xuất kinh doanh và NVL dùng cho các nhu cầu khác nhưquản lý phân xưởng,

 Đánh giá vật liệu theo giá trị thực tế:Đánh Đánh giá vật liệu theo giá trị thực tế:giá Đánh giá vật liệu theo giá trị thực tế:vật Đánh giá vật liệu theo giá trị thực tế:liệu Đánh giá vật liệu theo giá trị thực tế:theo Đánh giá vật liệu theo giá trị thực tế:giá Đánh giá vật liệu theo giá trị thực tế:trị Đánh giá vật liệu theo giá trị thực tế:thực Đánh giá vật liệu theo giá trị thực tế:tế:

- Giá vật liệu nhập kho:

+ Đối với vật liệu mua ngoài:

_ Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế:

= + + -

_Nếu vật liệu mua vào dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh khôngchịu thuế GTGT hay dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp, dùng vào các hoạt động sự nghiệp, vănhoá, phúc lợi mà được trang trải bằng nguồn kinh phí:

= + + -

_ Nếu vật liệu mua vào dùng đồng thời cho sản xuất kinh doanh hànghoá chịu thuế GTGT mà không thể hạch toán riêng được thì giá vật liệu làkhông có thuế GTGT, phần vật liệu mua vào dùng để sản xuất hàng hoákhông chịu thuế GTGT sẽ được tính khấu trừ theo tỷ lệ doanh thu

+ Đối với vật liệu tự gia công chế biến:

- Giá vật liệu xuất kho:

Đối với vật liệu xuất dùng trong kỳ, tuỳ theo đặc điểm hoạt động củatừng doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của

Trang 5

cán bộ kế toán có thể sử dụng một trong các phương pháp sau để tính giá thực

tế vật liệu xuất dùng theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán, nếu có thayđổi phải giải thích rõ ràng

+ Phương pháp đơn giá bình quân:

Theo phương pháp này trước hết phải tính đơn giá bình quân của hàngluân chuyển trong kỳ theo công thức:

=

Sau đó tính trị giá mua thực tế của vật liệu xuất kho bằng cách lấy sốlượng vật liệu xuất kho nhân với đơn giá bình quân của hàng luân chuyểntrong kỳ

+ Theo phương pháp nhập trước, xuất trước:

Theo phương pháp này, giả thiết số hàng nào nhập kho trước thì xuấttrước và lấy giá trị mua thực tế của số hàng đó để tính

+ Theo phương pháp nhập sau, xuất trước:

Theo phương pháp này, người ta giả thiết số vật liệu nào nhập kho sauthì xuất kho trước Vật liệu xuất thuộc lô hàng nào thì lấy đơn giá mua thực tếcủa lô hàng đó để tính

+ Theo giá thực tế đích danh:

Theo phương pháp này, căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhậpkho của lô hàng xuất kho để tính

+ Tính trị giá mua vật liệu xuất kho theo phương pháp cân đối:

Theo phương pháp này, trước hết tính trị giá mua thực tế của vật liệu cònlại cuối kỳ bằng cách lấy số lượng vật liệu còn lại cuối kỳ nhân với đơn giámua lần cuối cùng trong tháng Sau đó dùng công thức cân đối để tính trị giámua thực tế của vật liệu xuất kho

+ Tính theo đơn giá mua thực tế tồn đầu kỳ:

Theo phương pháp này, trị giá mua thực tế của hàng xuất kho được tínhbằng công thức:

= x

Trang 6

 Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán:

Đối với các doanh nghiệp mua vật liệu thường xuyên có sự biến động vềgiá cả, khối lượng và chủng loại vật liệu nhập xuất kho nhiều thì có thể sửdụng giá hạch toán để tính trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho Giá hạchtoán là loại giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng, giá này không có tácdụng giao dịch với bên ngoài Việc nhập, xuất kho hàng ngày được thực hiệntheo giá hạch toán Cuối kỳ kế toán phải tính ra giá thực tế để ghi sổ kế toántổng hợp Để tính được trị giá thực tế của vật liệu xuất kho, trước hết phải tính

hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu luân chuyển trong kỳ (H)

Để tính được trị giá vật liệu theo phương pháp này phải tổng hợp các hoáđơn xuất kho trong kỳ hoặc tính theo các phương pháp đã trình bày trên

Ưu điểm của phương pháp này là giám đốc chặt chẽ tình hình tăng giảmvật tư hàng hoá giá trị vật tư tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ởbất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán

Tuy nhiên, do việc phản ánh thường xuyên liên tục tình hình biến độngtăng giảm vật liệu nên khối lượng hạch toán nhiều và phức tạp

 Phương pháp kiểm kê định kỳ: không phản ánh thường xuyên, liên tụctình hình nhập, xuất kho vật liệu ở tài khoản hàng tồn kho (152) Tài khoảnnày chỉ phản ánh trị giá vật liệu tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ Hàng ngày việcnhập NVL được phản ánh ở tài khoản 611 - Mua hàng cuối kỳ kiểm kê hàngtồn kho theo công thức sau:

= + -

Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, giảm nhẹ khối lượng kế toán.Nhưng độ chính xác của giá trị vật liệu không cao trong trường hợp bị hao

Trang 7

hụt Do đó phải tăng cường công tác quản lý bến bãi kho tàng chặt chẽ vànghiêm ngặt.

3.1.2 Kế toán các trường hợp tăng NVL

NVL tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau như mua ngoài, tự sản xuất,gia công, nhập liên doanh, liên kết,

Mọi trường hợp tăng NVL phải có đầy đủ thủ tục chứng từ để làm cơ sởcho việc ghi tăng vật liệu ở sổ kế toán Các chứng từ bắt buộc:

- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu 08-VT)

- Phiếu mua hàng (mẫu 13-BH)

Ngoài ra có thể sử dụng các chứng từ hướng dẫn như:

- Biên bản kiêm nghiệm (mẫu 05-VT)

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT)

- Chứng từ hoá đơn thuế GTGT

Để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm vật tư - kế toán sử dụngcác tài khoản dưới đây:

(1) TK 151 - Hàng mua đang đi đường - tài khoản này phản ánh giá trịvật liệu doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanhtoán nhưng chưa nhập kho và hàng đang đi đường cuối tháng trước, tháng này

(2) TK 152 - Nguyên liệu và vật liệu: Tài khoản này phản ánh số hiện có

và tình hình tăng, giảm NVL theo trị giá vốn thực tế (hay giá thành thực tế).Kết cấu cơ bản của tài khoản này như sau:

- Bên Nợ ghi:

Trang 8

+ Trị giá vốn thực tế của NVL tăng trong kỳ.

+ Số tiền điều chỉnh tăng giá NVL khi đánh giá lại

+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ từ TK 611sang (phương pháp kiểm kê định kỳ)

- Bên Có ghi:

+ Trị giá vốn thực tế của NVL giảm trong kỳ do xuất dùng

+ Số tiền giảm giá, trả lại NVL khi mua

+ Số tiền điều chỉnh giảm giá NVL khi đánh giá lại

+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế của NVL tồn đầu kỳ sang TK 611(phương pháp kiểm kê định kỳ)

- Số dư nợ phản ánh trị giá vốn thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ

Phương pháp kế toán tăng vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên như sau:

- Nếu NVL mua có hoá đơn cùng về trong tháng, kế toán căn cứ vào hoáđơn để kiểm nhận và lập phiếu nhập kho, căn cứ vào phiếu nhập kho ghi theogiá mua chưa có thuế GTGT đầu vào:

Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu

Có TK 111 - Tiền mặt

Có TK 331 - Phải trả người bán

Có TK 141 - Tạm ứng

Các doanh nghiệp được khấu trừ thuế GTGT đầu vào phải có hoá đơnthuế GTGT, phần thuế GTGT được khấu trừ - kế toán ghi:

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Trang 9

- Trường hợp vật tư nhập khẩu, doanh nghiệp phải tính thuế nhập khẩutheo giá tại cửa khẩu (giá CIF) và tính thuế GTGT phải nộp cho ngân sáchNhà nước Theo quy định hiện hành thuế GTGT của vật liệu nhập khẩu phảinộp theo từng lần nhập khẩu.

+ Căn cứ vào phiếu nhập kho vật liệu nhập khẩu - kế toán ghi:

Nợ TK 152

Có TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

(3333 - Thuế xuất nhập khẩu)+ Tính thuế GTGT của hàng nhập khẩu - kế toán ghi:

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (13312)

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

(3331- Thuế GTGT phải nộp)

+ Khi dùng tiền gửi ngân hàng nộp thuế GTGT - kế toán ghi:

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đường

Có TK 151 - Hàng mua đang đi đường

- Trong quá trình mua vật liệu, nếu doanh nghiệp thanh toán sớm tiềnhàng theo quy định thoả thuận giữa hai bên, sẽ được hưởng số tiền chiết khấutính theo tỷ lệ % trên giá mua hoặc hàng mua kém phẩm chất sẽ được bên bángiảm giá hay doanh nghiệp trả lại hàng mua Trường hợp này - kế toán ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả người bán (hoặc TK 111, 112 )

Có TK 152 - Nguyên vật liệu

Có TK 721 - Thu nhập bất thường (phần chiết khấu mua hàng)

Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

- Tăng NVL do doanh nghiệp tự sản xuất gia công, kế toán ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu

Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Trang 10

- Tăng NVL do nhận góp vốn liên doanh - kế toán ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu

Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

Tăng NVL do đã xuất ra sử dụng nay không sử dụng hết nhập lại kho

-kế toán ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu

Có TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp

3.1.3 Kế toán giảm NVL

Mọi trường hợp giảm vật liệu phải lập đầy đủ thủ tục chứng từ để làm cơ

sở ghi sổ kế toán Các chứng từ giảm vật liệu bao gồm các chứng từ bắt buộcsau:

- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 08-VT)

Ngoài ra còn sử dụng một số chứng từ hướng dẫn như biên bản kiểmnghiệm (mẫu 05-VT)

Kế toán giảm vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên như sau:

- Khi xuất vật liệu sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm, dịch vụ hoặccho công tác quản lý doanh nghiệp, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho ghi:

Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Khi xuất kho vật liệu để góp vốn liên doanh kế toán phản ánh trị giávốn góp theo giá Hội đồng liên doanh xác định, phần chênh lệch giữa trị giávốn ghi sổ với trị giá vốn góp được phản ánh TK 412 - Chênh lệch do đánhgiá lại:

Nợ TK 222 - Góp vốn liên doanh

Nợ TK 128 - Đầu tư tài chính ngắn hạn

Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (chênh lệch giảm)

Trang 11

Để ghi chép kế toán NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sửdụng TK 611 - Mua hàng: Tài khoản này phản ánh trị giá vốn có của hàngluân chuyển trong tháng.

Kết cấu cơ bản TK 611 như sau:

- Bên Nợ ghi:

+ Trị giá vốn thực tế của hàng mua nhập kho

+ Kết chuyển trị giá vốn của hàng tồn kho cuối kỳ từ TK 152 sang

- Bên Có ghi:

+ Trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho

+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng tồn kho cuối kỳ sang TK 152.Tài khoản này không có số dư và gồm 2 tài khoản cấp 2

- TK 6111 - Mua nguyên vật liệu

- TK 6112 - Mua hàng hoá

Phương pháp kế toán ở TK 611 - Mua hàng như sau:

- Đầu kỳ, kết chuyển trị giá vật liệu đang đi đường và vật liệu tồn khocuối kỳ trước sang TK 611 - Mua hàng

Phần thuế GTGT ở đơn vị áp dụng phương pháp khấu trừ ghi ở bên Nợ

TK 133-Thuế GTGT được khấu trừ

- Khoản tiền chiết khấu, giảm giá và hàng mua trả lại - ghi:

Trang 12

Nợ TK 611 - Mua hàng

Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

- Cuối kỳ tính giá trị vật tư xuất kho sử dụng cho sản xuất kinh doanhhoặc gửi bán - kế toán ghi:

Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

3.1.4 Kế toán chi tiết NVL

Kế toán chi tiết vật liệu phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Tổ chức hạch toán chi tiết ở từng kho và ở bộ phận kế toán ở doanh nghiệp

- Theo dõi hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại, nhóm,thứ của NVL cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị

- Đảm bảo khớp đúng về nội dung các chỉ tiêu tương ứng giữa số liệu kếtoán chi tiết với số liệu hạch toán chi tiết ở kho; giữa số liệu kế toán chi tiếtvới số liệu kế toán tổng hợp

- Cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết hàng ngày, tuần kỳ theo yêucầu quản trị hàng tồn kho

Doanh nghiệp có thể hạch toán chi tiết NVL theo một trong các phươngpháp sau:

3.1.5 Phương pháp ghi thẻ song song.

sử dụng

Hàng ngày khi có nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu thực tế phát sinh thủ khothực hiện việc thu phát vật liệu và ghi số lượng thực tế nhập xuất

Trang 13

Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho thủ kho ghi số lượng thực tếnhập xuất vật liệu vào thẻ kho của vật liệu có liên quan Mỗi chứng từ đượcghi một dòng trên thẻ kho, cuối ngày thủ kho tính ra số lượng hàng lưu kho đểghi vào cột "Tồn" của thẻ kho Sau khi được sử dụng để ghi thẻ kho, cácchứng từ nhập xuất kho được sắp xếp lại một cách hợp lý để giao cho kế toán.

để lập báo cáo nhanh về vật liệu theo yêu cầu quản trị hàng tồn kho

Cuối tháng, kế toán cộng số liệu trên các thẻ (sổ) chi tiết NVL Sau đócăn cứ vào số liệu dòng cộng ở thẻ (sổ) chi tiết hàng tồn kho để ghi vào bảng

kê, nhập, xuất, lưu kho theo thứ, nhóm, loại NVL để có số liệu đối chiếu với

+ Nhược điểm:

Khối lượng ghi chép lớn (đặc biệt trường hợp doanh nghiệp sử dụngnhiều chủng loại NVL), ghi chép trùng lặp chỉ tiêu số lượng giữa kế toán vàthủ kho

+ Điều kiện áp dụng:

Thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại NVL, khối lượng cácNVL nhập - xuất ít, phát sinh không thường xuyên, trình độ nhân viên kế toánchưa cao

3.1.6 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

- Ở kho:

Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép giống như phương pháp ghi thẻsong song

- Ở phòng kế toán:

Trang 14

Định kỳ sau khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho từ thủ kho, kếtoán thực hiện kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ Sau đó thực hiện tập hợp cácchứng từ nhập, xuất theo từng NVL (có thể lập bảng kê nhập, xuất NVL đểthuận lợi cho việc theo dõi và ghi sổ đối chiếu luân chuyển).

Sổ đối chiếu luân chuyển được kế toán mở cho cả năm và được ghi vào,cuối mỗi tháng sổ được dùng để ghi chép tình hình nhập - xuất, lưu kho củatừng thứ NVL cả về chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu thành tiền Mỗi thứ NVLđược ghi một dòng trên sổ Sau khi hoàn thành việc ghi sổ đối chiếu luânchuyển, kế toán thực hiện đối chiếu số liệu trên thẻ kho và số liệu kế toántổng hợp

- Ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng:

Theo yêu cầu cung cấp thông tin nhanh phục vụ quản trị hàng tồn kho thìcác doanh nghiệp không nên sử dụng phương pháp này

3.1.7 Phương pháp sổ số dư

- Ở kho:

Ngoài việc sử dụng thẻ kho để ghi chép tương tự 2 phương pháp trên,thủ kho còn sử dụng sổ số dư để ghi chép số lưu kho cuối tháng của từng thứNVL theo chỉ tiêu số lượng

Sổ số dư do kế toán lập cho từng kho, mở theo năm Cuối mỗi tháng sổ

số dư được chuyển cho thủ kho để ghi số lượng NVL trên cơ sở số liệu từ cácthẻ kho

- Ở phòng kế toán:

Định kỳ nhân viên kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép trên thẻ khocủa thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập, xuất kho Tại phòng kế toán,nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ và hoàn chỉnh chứng từ Sau đó tổnghợp giá trị (giá hạch toán) của hàng tồn kho theo từng nhóm, loại hàng nhập,xuất để ghi vào cột "thành tiền" của phiếu giao nhận chứng từ Số liệu thành

Trang 15

tiền trên phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất) NVL theo từng nhóm, loạihàng được ghi vào bảng kê luỹ kế nhập và bảng kê luỹ kế xuất NVL.

Các bảng này mở theo từng kho hoặc nhiều kho (nếu các kho đượcchuyên môn hoá) Vào cuối tháng sau khi nhận được sổ số dư từ thủ khochuyển lên, kế toán tính giá hạch toán của hàng lưu kho để ghi vào sổ số dưcột "thành tiền" Sau đó cộng theo nhóm, loại vật liệu trên sổ số dư, số liệunày phải khớp với số liệu cột "lưu kho cuối tháng" của nhóm, loại vật liệutương ứng trên bảng kê tổng hợp nhập, xuất lưu kho cùng kỳ

- Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng

đó phải căn cứ vào số liệu trên thẻ kho

Khi kiểm tra đối chiếu số liệu, nếu phát hiện sự không khớp đúng giữa

số liệu trên sổ số dư với số liệu tương ứng trên bảng kê nhập, xuất lưu kho thìviệc tìm kiếm tra cứu sẽ rất phức tạp

Đánh giá lại NVL thường được thực hiện trong trường hợp đem vật liệu

đi góp vốn liên doanh và trong trường hợp Nhà nước quy định nhằm bảo toànvốn kinh doanh khi có sự biến động về giá cả

Tuỳ theo yêu cầu quản lý, kiểm kê có thể được thực hiện theo phạm vitoàn doanh nghiệp hay từng bộ phận, đơn vị: kiểm kê định kỳ hay bất thường.Khi kiểm kê doanh nghiệp phải thành lập Hội đồng hoặc Ban kiểm kê Hộiđồng hoặc Ban kiểm kê phải có thành phần đại diện lãnh đạo, những người

Trang 16

chịu trách nhiệm vật chất về bảo quản NVL, phòng kế toán và cán bộ nhânviên doanh nghiệp Khi kiểm kê phải thực hiện cân, đong, đo, đếm và phải lậpbiên bản kiểm kê (mẫu 08-VT), xác định chênh lệch giữa số liệu thực kiểm kêvới số liệu ghi trong sổ kế toán, trình bày ý kiến đề xuất xử lý các chênh lệch.

Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê và đánh giá lại vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên như sau:

- Căn cứ vào biên bản kiểm vật liệu, trường hợp phát hiện thừa chưa rõnguyên nhân - kế toán ghi:

+ Nếu thừa hoặc thiếu với khối lượng ít do tính chất thương phẩm củavật liệu gây nên, kế toán phản ánh trong sổ kế toán giống như các trường hợpthừa thiếu khi kiểm kê đã trình bày ở trên

- Trường hợp đánh giá vật tư, doanh nghiệp phải thành lập Hội đồnghoặc Ban đánh giá lại

Căn cứ vào biên bản đánh giá lại vật tư - kế toán ghi sổ như sau:

+ Nếu đánh giá lại lớn hơn giá ghi sổ kế toán, phần chênh lệch được ghivào bên Có TK 412 - Chênh lệch do đánh giá lại tài sản:

Nợ TK 152

Có TK 412

Trang 17

+ Nếu đánh giá lại nhỏ hơn giá ghi sổ kế toán phần chênh lệch được ghi

ở bên Nợ TK 412:

Nợ TK 412

Có TK 152

Trang 18

PHẦN II

THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU

Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Bánh kẹo Hải Hà

Công ty Bánh kẹo Hải Hà lúc đầu cũng chỉ là một công ty nhỏ sản xuất ítmặt hàng, được thành lập 2/7/1968 cho đến nay thì công ty thực sự vữngmạnh

Công ty Bánh kẹo Hải Hà là một pháp nhân kinh tế đầy đủ, trên cơ sởhoạt động vốn của công ty và vốn của Nhà nước, được hạch toán riêng, độclập và có tài khoản ở ngân hàng, có con dấu riêng và chịu mọi trách nhiệmvới cấp trên và Nhà nước

Công ty được đặt tại 29 - Trương Định - Hà Nội, nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh chủ yếu bao gồm (theo giấy phép kinh doanh 25/4/1992):

- Kinh doanh các loại bánh kẹo

- Kinh doanh mì ăn liền

- Kinh doanh bột gia vị

- Kinh doanh sản phẩm nước uống có cồn và không cồn

- Xuất nhập khẩu trực tiếp với nước ngoài những mặt hàng mà công tykinh doanh

1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và công tác kế toán ở công ty Bánh kẹo Hải Hà

Xuất phát từ điều kiện sản xuất kinh doanh của đơn vị là một doanhnghiệp sản xuất có quy mô vừa, số lượng và chủng loại mặt hàng đa dạng địabàn sản xuất tập trung, các phân xưởng ở gần nhau và gần với phòng kế toán

Do đó, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập chung tạiphòng Tài vụ (còn gọi là phòng Tài chính - Kế toán)

Tại các phân xưởng chỉ có các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ hướngdẫn thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ định kỳ gửi vềphòng Tài chính - Kế toán Việc sử dụng hình thức kế toán này tạo điều kiện

Ngày đăng: 07/12/2012, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 6: - Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu và nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà
Sơ đồ 6 (Trang 19)
1.3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty Bánh kẹo Hải Hà - Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu và nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà
1.3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty Bánh kẹo Hải Hà (Trang 20)
Sơ đồ 8: - Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu và nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà
Sơ đồ 8 (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w