Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
47,55 KB
Nội dung
Chuyãn âãö täút nghiãûp MỘTSỐBIỆNPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢQUẢNLÝ,SỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGTẠICÔNGTYDỆTMAY29-3 I- NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN: Tổ chức công tác kế toán theo kiểu tập trung đảm bảo công tác quản lý chung của công ty, đồng thời quản lý chặt chẽ nguồn vốn, tài sản. Phân công, phân nhiệm một cách rõ ràng giữa các nhân viên trong phòng phù hợp với khả năng từng nguồn nhằm đảm bảo tốt công tác hạch toán kế toán tạicông ty. Côngty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ, sửdụng nhiều sổ chi tiết nên rất thuận lợi cho việc đối chiếu kiểm tra. Tuy nhiên, công tác hạch toán kế toán của côngty còn mộtsố nhược điểm đó là chưa mở sổ theo dõi chi tiết công nợ phải thu theo từng thời điểm làm ảnh hưởng đến công tác phân tích vốnlưuđộng chưa lập thuyết minh báo cáotài chính và báo caolưu chuyển tiền tệ. II. NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH QUẢNLÝ,SỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGTẠICÔNG TY: Qua những phân tích ở phần II, ta có thể rút ra những nhận xét như sau: - Lượng vốnlưuđộng ròng của cả 2 năm 2001, 2002 đều âm rất lớn, qua đây ta có thể biết được tình hình tài chính của côngty chưa tốt do nguồn vốn thường xuyên của côngty không đủ để tài trợ cho TSCĐ. Mặt khác, nhu cầu về vốnlưuđộng ròng của côngty là rất lớn và có xu hướng gia tăng trong năm 2002 do hàng tồn kho, các khoản phải thu tăng mạnh nên vốnlưuđộng ròng không đủ khả năng đáp ứng cho nhu cầu về vốnlưuđộng ròng. Vì vậy côngty phải vay ngắn hạn để tài trợ cho một phần TSCĐ và tài trợ hoàn toàn cho vốnlưu động. Do đó áp lực thanh toán của côngty là rất lớn, rủi ro về tài chính rất cao. Trong năm đến côngty cần dự đoán nhu cầu vốnlưuđộng cũng như có kế hoạch tìm ra nguồn tài trợ hợp lý để giảm bớt những rủi ro nói trên. - Lượng tiền dự trữ của côngty tương đối thấp, dễ dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán, nhất là các khoản nợ ngắn hạn. - Khoản phải thu của côngty trong năm 2002 tăng lên về giá trị lẫn tỷ trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản lưu động, cho thấy công tác thu hồi nợ của côngty vẫn còn nhiều hạn chế , dẫn đến tình trạng côngty bị chiếm dụngvốn lớn. Đây là vấn đề nan giải của côngty từ nhiều năm qua, do có mộtsố khách hàng không thực hiện đúng cam kết trong việc thanh toán nợ. Trong khi đó côngty đi vay ngắn hạn để trang trải cho nhu Trang 1 Chuyãn âãö täút nghiãûp cầu về vốnlưu động. Làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệuquả kinh doanh là phải trả một khoản lãi vay ngắn hạn. - Hàng tồn kho trong năm 2002 với giá trị rất lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng TSLĐ, do dự trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và thành phẩm tồn kho chiếm tỷ trọng lớn, nếu vẫn tiếp tục duy trì tình trạng này thì có thể dẫn đến ứ đọngvốn trong khâu dự trữ, làm giảm đi hiệuquả của vốnlưu động. Côngty cần phải có những biệnpháp tồn kho hợp lý để vừa có thể đáp ứng đủ nhu cầu về nguyên vật liệu, thành phẩm, đồng thời giảm đến mức thấp nhất tình trạng ứ đọng trong dự trữ hàng tồn kho, từ đó hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng ngày càng tốt hơn. - Tuy còn nhiều hạn chế về khả năngquản lý và sửdụngvốnlưuđộng nhưng với lợi thế là mộtcôngty đã tồn tại phát triển hơn 20 năm qua, có bề dày kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ những năm khó khăn nhất cho đến nay và với đội ngũ cán bộ công nhân viên có tuổi đời, tay nghề cao đã từng gắn bó với côngty nhiều năm qua. Tin chắc rằng côngty sẽ cải thiện tốt việc quản lý vốnlưuđộng nói riêng, và quản lý tốt hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung nhằm đưa côngty từng bước phát triển hơn nữa, xứng đáng với tầm vóc của một doanh nghiệp Nhà nước đi đầu trong ngành dệtmay trong nước. III. NHỮNG BIỆNPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢQUẢN LÝ VÀ SỬDỤNGVỐNLƯU ĐỘNG: 1. Xác định nhu cầu VLĐ cần thiết và tìm nguồn tài trợ: 1.1. Xác định nhu cầu tối thiểu về VLĐ: Để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục, côngty cần một lượng vốnlưuđộng cần thiết để đáp ứng với quy mô và tính chất công việc của mình. Nếu sốvốnlưuđộng dự trữ quá thấp do với nhu cầu sẽ gây khó khăn cho tính liên tục của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, ngược lại nếu quácao sẽ gây tình trạng ứ đọng vốn, lãng phí vốn, vốnlưuđộng chậm luân chuyển và phát sinh nhiều chi phí không hợp lý làm cho giá thành tăng lên, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy việc xác định nhu cầu VLĐ cho kỳ kế hoạch là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và nhất là đối với côngtyDệtmay 29/3 đang hoạt động trong tình trạng thiếu vốn, khả năng cạnh tranh trên thị trường chưa cao. Ở côngtyDệtmay 29/3, cần phải có phương pháp để xác định nhu cầu vốnlưuđộng trong năm kế hoạch, phương pháp này thường căn cứ vào số vòng quay VLĐ năm báo cáo, kết hợp với nhiệm vụ tăng tốc độ luân chuyển vốnlưuđộng năm kế hoạch và doanh thu đạt được trong năm đến. Công thức xác định nhu cầu vốnlưuđộng như sau: Trang 2 Chuyãn âãö täút nghiãûp Trong đó: : Nhu cầu VLĐ bình quân cần thiết năm kế hoạch. M 1 : doanh thu thuần năm kế hoạch t(%): tốc độ tăng vòng quay VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo L 0 : số vòng quay VLĐ năm báo cáo (với L 0 = 1,9 năm 2002) Trong năm 2003, côngty phấn đấu tăng tốc độ luân chuyển VLĐ 15% tốc độ tăng của doanh thu khoảng 7,5% so với năm 2002. Như vậy doanh thu dự kiến đạt được của côngty năm 2003 khoản gần 120.000.000.000 đồng. = = 54.919.908.470 đồng Như vậy, để năm 2003 doanh thu đạt được là 120.000.000.000đồng với mức tăng tốc độ luân chuyển vốnlưuđộng 15%, côngty phải cần số VLĐ bình quân cần thiết là: 54.919.908.470đồng. 1.2. Tổ chức đảm bảo nhu cầu VLĐ cần thiết: Sau khi xác định nhu cầu VLĐ cần thiết của côngty trong kỳ đến, nhiệm vụ đặt ra là phải xác định nguồn tài trợ, khả năng đảm bảo nhu cầu đó. Nguồn tài trợ cho nhu cầu này là nguồn vốnlưuđộng huy động trong nội bộ doanh nghiệp và nguồn vốnlưuđộng huy động từ bên ngoài doanh nghiệp. Sốvốn thừa hoặc thiếu so với nhu cầu vốnlưuđộng hay chính là nguồn vốnlưuđộngcôngty cần huy động từ bên ngoài được xác định theo công thức sau: V tt = V 1 - (V tc + V bs ) Trong đó: V tt : Số VLĐ thừa hoặc thiếu so với nhu cầu V tc : nguồn VLĐ trong nguồn vốn kinh doanh ở đầu kỳ kế hoạch V bs : VLĐ doanh nghiệp bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh trong năm kế hoạch. Trang 3 )t1(L M V 0 1 1 + = 1 V 1 V %)151(9,1 000.000.000.120 + Chuyãn âãö täút nghiãûp Trong năm 2003, côngty mong muốn tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu dạt được như năm 2002, với mức tỷ suất năm 2002 là Giả sử với những nổ lực của mình, côngty đã đạt được mức tỉ suất như trên. Như vậy lợi nhuận dự kiến sau thuế mà côngty đạt được trong năm 2003 là: 120.000.000.000 x 0,11% = 132.000.000 đồng. Lợi nhuận sau thuế năm kế hoạch vẫn ở mức thấp, do đó nguồn tài trợ cho tài sản lưuđộng của côngty chủ yếu vẫn là vỗn vay. Vốnlưuđộng có trong nguồn vốn kinh doanh của côngty năm 2002 là: 6.810.446.909 đồng. (Căn cứ vào sổ chi tiết TK 411: nguồn vốn kinh doanh của công ty) Lượng vốn thiếu hụt trong năm kế hoạch mà côngty phải tìm nguồn bù đắp là: 54.919.908.470 - 6.810.446.909 = 48.109.461.561 đồng. Đây là lượng vốnlưuđộng thiếu hụt mà côngty cần phải tìm nguồn tài trợ để đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh. Hiện nay, côngty đang sửdụng nguồn vốn tạm thời tài trợ cho TSLĐ và một phần TSCĐ. Vì vậy, bên cạnh việc tìm ra các biệnphápnhằmnângcao việc quản lý và sửdụnghiệuquảvốnlưu động, côngty cần tìm nguồn tài trợ thích hợp cho 2 loại tài sản này nhằm làm giảm bớt khoản vay ngắn hạn, từ đó có thể giảm áp lực về thanh toán ngắn hạn. Việc vay vốn dài hạn ở ngân hàng của côngty còn nhiều hạn chế, một phần do từ phía ngân hàng, một phần do côngty chưa xây dựng được dự án có hiệu quả, có sức thuyết phục. Do đó để ngân hàng xét duyệt cho vay dài hạn, côngty cần dựa trên những cơ sở khoa học, tình hình thực tế của côngty để xây dựng những dự án có tính khả thi, hiệuquả cao. Ngoài ra, nếu xây dựng những dự án có sức thuyết phục thì côngty có thể được xét cho vay từ nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước. Hiện tại, côngty có thể huy độngvốn từ cán bộ công nhân viên của mình, kêu gọi mọi người góp sức cùng côngty để từng bước cải thiện được tình hình khó khăn về vốn. Điều này có thể thực hiện được ở côngty do đây là côngty Nhà nước đã từng bước đi lên từ những năm khó khăn nhất, hơn nữa, cán bộ công nhân viên rất tin tưởng vào khả năng cũng như tương lai của côngty mình. 2. Biệnphápquản lý hàng tồn kho: Như đã trình bày ở trên, vấn đề hiện nay ở côngty là cần tìm ra giải phápnhằm giải quyết hàng tồn kho một cách tối ưu. Vì vậy việc tìm ra biệnphápnhằmquản lý tốt và sửdụng có hiệuquả hàng tồn kho là cần thiết. Côngty nên phân loại hàng tồn kho theo từng khoản mục nguyên vật liệu, Trang 4 %11,0 933.377.497.111 573.011.119 ≈ Chuyãn âãö täút nghiãûp sản phẩm dở dang và thành phẩm tồn kho. Sau đó dựa vào tình hình biếnđộng của mỗi loại ở hiện tại và dự đoán trong tương lai mà có biệnpháp xử lý kịp thời. Về nguyên vật liệu, do không có kế hoạch dự trữ mua hợp lý nên gây khó khăn trong việc sửdụng vốn. Vì vậy việc đầu tiên trong giải pháp nguyên vật liệu là phải lập kế hoạch dự trữ , kế hoạch mua nguyên vật liệu hợp lý, ngoài việc khắc phục tình trạng hiện tại, lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu, còn giúp côngty từng bước phát triển bền vững trong tương lai. 2.1. Xây dựng mô hình tồn kho EOQ cho sợi: Đối với côngtyDệtmay 29/3 do đặc điểm hoạt động kinh doanh là dệt khăn và may gia công nguyên vật liệu chủ yếu là cho ngành dệt, còn ngành may nguyên vật liệu chính do bên đặt gia công cung cấp hay đặt mua từng nước ngoài. Để quản lý tốt nguyên vật liệu, ta phải xây dựng mô hình tồn kho hợp lý trên cơ sở cực tiểu hoá chi phí và đảm bảo tiến độ sản xuất của công ty, cần xác định nên mua bao nhiêu nguyên vật liệu và mỗi lần mua với sản lượng bao nhiêu để tránh tình trạng dư thừa gây lãng phí, ứ đọngvốn hay thiếu hụt làm ách tắc sản xuất ở côngtyDệtmay 29/3, sợi là NVL chính dùng cho ngành dệtmay và là NVL tồn kho chủ yếu. Do đó, ta có thể sửdụng mô hình EOQ để xác định số lượng sợi một lần mua, số liệu sợi tồn kho hợp lý tạicông ty. Đây là mô hình sản lượng sợi đặt hàng hiệuquả nhất. Công thức như sau: Q* = Trong đó: Q* : sản lượng sợi đặt hàng tối ưu S: chi phí một lần đặt hàng D: sản lượng sợi cần sửdụng trong năm H: Chi phí tồn trữ cho 1 kg sợi Ở CôngtyDệtmay 29/3 chi phí tồn trữ thường chiếm 5% chi phí mua hàng, giá 1kg sợi bình quân khoản 28.000đ/1 kg. Chi phí tồn trữ cho 1kg sợi là 28.000đ x 5% = 1.400đ. Sản lượng khăn bông dự kiến tiêu thụ năm 2003 là 500 tấn khăn. Định mức sản xuất 1 kg cần 1,12kg sợi nên số lượng sợi cần dùng sản xuất trong năm là 560.000kg sợi. Chi phí mỗi lần đặt hàng khoản 1.000.000 đồng. Trang 5 H S.D2 Chuyãn âãö täút nghiãûp Như vậy, lượng đặt hàng tối ưu trong năm như sau: Q* = = 28.284,3 kg. Số lần mua tối ưu trong năm: n = ≈ 20 lần. Chi phí đặt hàng trong năm: 20 x 1.000.000 = 20.000.000 đồng Chi phí tồn kho: = = 19.799.010đồng Tổng chi phí tồn kho trong năm: 20.000.000 + 19.799.010 = 39.799.010đ Côngty dự kiến sợi dự trữ bảo kiểm là 500kg, khi đó lượng sợi dự trữ trung bình tối ưu là: + 500 = 14.642,15 kg. Vốnlưuđộng bình quân ( ) cần cho lượng sợi tồn kho: = = = 785.989.950 đồng. -Một vấn đề làm ảnh hưởng đến hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng không thể không nói đến là việc cấp phát nguyên vật liệu ở công ty. Trong quá trình sản xuất, côngty cấp phát nguyên vật liệu theo yêu cầu của các bộ phận sản xuất căn cứ vào định mức và số vật tư có trong kho, trong khi đó khâu lập kế hoạch định mức tiêu hao nguyên vật liệu chưa được coi trọng ở công ty. Côngty cứ giữ định mức cũ 1,12 kg sợi để sản xuất 1 kg Trang 6 400.1 000.000.1x000.560x2 3,284.28 000.560 2 400.1x3,284.28 2 3,284.28 V V nàmtrongmualáönSäú khotäönphêchitäøngmuagiaï + 20 010.799.39000.560x000.28 + Chuyãn âãö täút nghiãûp khăn khi đã có sự thay đổi về máy móc, côngty cũng chưa có kế hoạch giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Vì vậy việc cấp phát theo cách này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ phận sản xuất, nhưng ảnh hưởng sửdụng vật tư không hợp lý. Để khắc phục tình trạng này, đi đôi với việc thay đổi máy móc, côngty cần tiến hành lập lại định mức tiêu hao nguyên vật liệu và phấn đấu đạt đến định mức đó, việc cấp phát nguyên vật liệu sẽ dựa theo hạn mức. Dựa vào hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu, căn cứ vào số lượng cần sản xuất, lập phiếu cấp phát hạn mức giao cho các bộ phận sản xuất và kho. Căn cứ vào phiếu, kho chuẩn bị và định kỳ cấp theo số lượng ghi trong phiếu. Như vậy, theo cách này vừa đảm bảo tính chủ động cho bộ phận sửdụng như bộ phận cấp phát, vừa đảm bản khâu quản lý nguyên vật liệu được chặt chẽ, chính xác. 2.2. Biệnphápquản lý sản phẩm dở dang tạicông ty: Sản phẩm dở dang là một bộ phận trong hàng tồn kho, có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất cũng như trong quản lý sửdụngvốnlưu động. Nếu sản phẩm dở dang trong khâu sản xuất cao sẽ làm chậm vòng quay vốnlưu động, giảm hiệuquả kinh doanh của công ty, nhưng nếu quá thấp dễ dẫn đến việc gián đoạn sản xuất giữa các khâu, không đảm bảo hiệuquả sản xuất và cũng làm giảm hiệuquảsửdụngvốnlưu động. Do đó muốn nângcaohiệuquảsửdụngvốnlưuđộngcôngty cần phải cải tiến công tác quản lý sản phẩm dở dang giữa các khâu sản xuất được tốt hơn. Với côngtyDệtmay 29/3 việc sản xuất thông quamột dây chuyền sản xuất liên tục, tuy nhiên chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm tỷ trọng tương đối cao (năm 2002, chiếm 46,4% trong tổng giá trị hàng tồn kho) làm giảm hiệuquảsửdụngvốnlưu động. Điều này là do tình trạng máy móc thiết bị lạc hậu, cũ kỹ, do việc trang bị máy móc chưa đồng bộ làm cho mộtsố bộ phận sau phải chờ bộ phận trước. Do đó, mà hoạt động chưa hết công sức và điều này ảnh hưởng đến chiều hướng tích cực trong việc sửdụng VLĐ tạicông ty, vì vậy cần phải đầu tư đúng lúc và có hiệuquả vào máy móc, thiết bị sản xuất đảm bảo cho dây chuyền sản xuất hoạt động được đồng bộ, tăng năng suất lao động và đồng thời cũng giảm bớt sản phẩm dở dang trong hàng tồn kho. Ngoài ra mộtsốbiệnphápnhằmquản lý tốt chi phí sản phẩm dở dang là côngty cần kiểm soát chặt chẽ quá trình sản xuất quản lý máy móc thiết bị như: di tu, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục. 2.3. Biệnpháp giảm tồn kho thành phẩm: Muốn tăng vòng quay hàng tồn kho thì doanh nghiệp nào cũng quan tâm nhiều đến việc tiêu thụ thành phẩm vì bên cạnh việc tăng vòng quay Trang 7 Chuyãn âãö täút nghiãûp của hàng tồn kho thì còn làm tăng hiệuquả sản xuất vốnlưuđộngđồng thời tăng lợi nhuận doanh nghiệp để tăng vốnnhằmtái sản xuất. Hiện tạicôngty đang quản lý mộtsốmáy móc thiết bị lạc hậu nên ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm từ đó làm cho hiệuquả của côngty thấp. Để khắc phục tình trạng trên côngty cần phải đổi mới máy móc trang thiết bị, sửa chữa bảo dưỡng lại những máy móc thiết bị hiện có nhằm tạo ra sản phẩm đạt chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, từ đó giảm được lượng sản phẩm tồn kho làm cho vốnlưuđộng bị ứ đọng. Trong khi từng bước thay đổi trang thiết bị, máy móc hiện đại. Côngty cần cố gắng giữ những khách hàng quen thuộc của mình có thể bằng các biệnpháp kích thích tiêu thụ hay tập trung nghiên cứu đa dạng hoá những sản phẩm đang được khách hàng nước ngoài ưa chuộng như áo choàng tắm, khăn trải giường .Đối với thị trường trong nước, đây là thị trường có sức tiêu thụ lớn, dồi dào với những đòi hỏi chất lượng không cao lắm, nên côngty cần nghiên cứu kỹ thị trường này, đưa ra các biệnpháp kích thích tiêu thụ, mở rộng việc tiêu thụ qua các đại lý. Thực tế, hiện nay người tiêu dùngsửdụng khăn nhiều nhưng bản thân mỗi người tiêu dùng đều không biết mình đang sửdụng sản phẩm nào của côngty nào, chất lượng khăn của mỗi côngty ra sao. Vì vậy, côngty cần tìm mọi biệnpháp làm nổi bật hình ảnh sản phẩm của mình trong nhận thức của người tiêu dùng, có thể bằng cách đi chào hàng, trưng bày sản phẩm, có chính sách chiết khấu . cho người tiêu dùng. Ngoài ra, côngty cần mở rộng việc bán hàng của mình ra 2 thị trường lớn trong nước: thị trường miền Bắc, thị trường miền Nam. Đây là 2 thị trường tiêu thụ lớn trong nước và có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh nên để mở rộng sang 2 thị trường này thì côngty cần nghiên cứu sản xuất ra những sản phẩm có mẫu mã đẹp. Đối với ngành may mặc, côngty cần tìm kiếm khách hàng, tự thiết kế sản phẩm hợp thời trang để từng bước chuyển từ hình thức gia công sang xuất khẩu hay tự sản xuất để đáp ứng nhu cầu trong nước. 3.Biệnphápquản lý khoản phải thu: Khoản phải thu là một bộ phận của VLĐ, việc quản lý khoản phải thu có ý nghĩa rất lớn đối với việc sửdụngvốnlưuđộng của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt cũng như thực tế tình hình kinh doanh của côngty hiện nay thì việc cho khách hàng nợ là điều không thể tránh khỏi. Nhưng vấn đề đặt ra là làm sao quản lý khoản phải thu một cách có hiệuquảnhằmnângcaohiệuquảsửdụngvốnlưu động. Trang 8 Chuyãn âãö täút nghiãûp Ở côngtyDệtmay 29/3 hiện nay có mộtsố khách hàng có yêu cầu thời hạn tín dụng nhưng chưa được quan tâm. Điều này có thể làm mất đi một mối lợi cho côngty vì đi kèm với việc nới rộng thời hạn tín dụng là sự tăng lên của doanh thu. Để đánh giá yêu cầu tín dụng của khách hàng, côngty nên thu thập các thông tin về tư cách tín dụng khách hàng, sau đó dùng phương pháp cho điểm để xác định thời hạn tín dụng có thể chấp nhận đối với khách hàng. Thông qua việc áp dụng phương thức phân tích yêu cầu tín dụng sẽ thu hút được khách hàng có tài chính yếu hơn làm cho doanh số bán tăng lên, bên cạnh đó phải bỏ ra các khoản chi phí như chi phí vốn đầu tư cho việc áp dụng yêu cầu tín dụng, chi phí cho việc thu tiền . Do đó, côngty còn tính toán phần chênh lệch giữa thu nhập tăng thêm và chi phí tăng thêm để đảm bảo có lời cho doanh nghiệp ta tiến hành như sau: Bước 1: Phân loại khách hàng dựa trên tỷ trọng doanh thu tiêu thụ hàng hoá của côngtyqua các năm. Bước 2: Xác định yêu cầu của thời hạn tín dụng của khách hàng: căn cứ vào sổ theo dõi công nợ của côngty để xác định thời hạn tín dụng mà khách hàng yêu cầu. Bước 3: đánh giá khách hàng bằng phương pháp cho điểm. Tổng số điểm tối đa là 10, trong đó: + Phẩm chất, tư cách tín dụng: dựa vào khả năng thanh toán của khách hàng đối với doanh nghiệp về các khoản nợ. Điểm tối đa là 4. + Vốn của khách hàng: đánh giá khả năngtài chính của khách hàng. Điểm tối đa của khoản này là 1. + Năng lực trả nợ: dựa vào khả năng thanh toán của khách hàng đối với các khoản nợ mhà doanh nghiệp phải trả. Điểm tối đa là 2. + Thế chấp: xem xét tài sản dùng để tài trợ cho các khoản nợ. Điểm tối đa là 2. + Điều kiện kinh tế: nói đến khả năng phát triển của khách hàng dựa trên đánh giá chủ quan của doanh nghiệp. Điểm tối đa là 1. Bước 4: Xác định độ tin cậy đối với khách hàng: Tổng điểm x 10/100. Thời hạn tín dụng có thể chấp nhận = Độ tin cậy về yêu cầu tín dụng từng KH x Thời hạn tín dụng khách hàng yêu cầu Bước 5: Xác định doanh số tăng thêm khi áp dụng thời hạn tín dụng mới cho khách hàng. - Tính thu nhập ròng tương ứng với phần tăng thêm: Trang 9 Chuyãn âãö täút nghiãûp TNR = TN tăng thêm - Chi phí vốn đầu tư Trong đó : TN tăng thêm = Doanh thu tăng thêm - Giá vốn tương ứngvới DT tăng thêm + Chi phí khác Chi phí vốn đầu tư = khoản phải thu tăng thêm x chi phí vốn Khoản phải thu tăng thêm = Doanh thu tăng thêm x Thời hạn tín dụng có thể chấp nhận 360 Nếu TNR > 0 : chấp nhận đối với khách hàng. Nếu TNR <=0: không chấp nhận thời hạn tín dụng cho khách hàng. Hiện nay, côngty chưa mở sổ theo dõi chi tiết công nợ phải thu theo thời hạn thanh toán, để quản lý tốt công nợ phải thu nhằm thu hồi vốnlưuđộng cho côngty để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệuquả kinh tế cao. Vì vậy cần phải mở sổ chi tiết công nợ phải thu theo thời hạn thanh toán để quản lý các khách hàng nợ và theo dõi thời gian thu hồi nợ (theo các hợp đồng mua bán sản phẩm của côngty đối với khách hàng). SỔ THEO DÕI CHI TIẾT CÔNG NỢ Đối tượng khách hàng: Địa chỉ: T T Chứng từ Nội dung Phát sinh Số dư Thời hạn thanh toán Số Ngày Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ: Theo thiết kế mẫu sổ theo dõi chi tiết công nợ từng khách hàng nhất là thời hạn thanh toán để có cơ sở yêu cầu khách hàng thanh toán đúng theo thời hạn cam kết trong hợp đồng, qua đó biết được thời điểm nêu sẽ thu hồi được công nợ của khách hàng để cho nhà quản lý tốt vốnlưuđộng mà có ở khách hàng. Đến cuối mỗi quý, kế toán công nợ phải tổng hợp các khách hàng nợ để theo dõi khoản công nợ phải thu đến hạn như sau: Trang 10 [...]... phối - Năm trước - Năm nay 7 Quỹ khen thưởng phúc lợi 8 Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN MÃ SỐ 30 0 31 0 31 1 31 2 31 3 31 4 31 5 31 6 31 7 31 8 32 0 32 1 33 0 33 1 33 2 400 410 411 412 4 13 414 415 416 SỐ ĐẦU NĂM 104.497.725.898 63. 185.1 13. 6 53 48.416.821.127 SỐ CUỐI NĂM 151 .36 8.205 .39 3 83. 371.072.181 63. 356.074.481 9.247.757. 738 107.648.521 36 0. 238 .34 6 2.272.950.220 9.8 93. 677.469 648 .35 6.465... việc đầu tư vốn phải được cân nhắc thận trọng Câu hỏi đặt ra với công ty là làm thế nào để quản lý và sửdụngvốnlưuđộngmột cách có hiệuquả Để tìm hiểu những vấn đề nêu trên, nên em chọn đề tài: “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGTẠI CÔNG TYDỆT MAY 29/ 3 Trang 12 Chuyãn âãö täút nghiãûp PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2002 Ngày 31 /12/02002 TÀI SẢN MÃ SỐSỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI NĂM... 9.8 93. 677.469 648 .35 6.465 458.762.759 4.605.6 03. 809 1.551.882.966 2.856.714. 232 67.084. 132 .35 0 67.084. 132 .35 0 9 13. 000.862 9 13. 000.862 2.779.697.701 41.282. 835 .706 41.282. 835 .706 29. 776. 539 Trang 15 14. 632 .704.6 83 14. 632 .704.6 83 15.145.119.028 ( 636 .421.075) 114.651 .33 1 6 .295 .816 (20.644.601) 115 .37 6.568.497 417 418 420 29. 776. 539 10.878.842.599 10.878.842.599 11. 537 .464.014 ( 636 .421.075) (28.496.156) 166.000.910.076... nghiệp năm nay 162 - B TSCĐ & ĐTDH 200 67.495 .30 2.652 97.1 03. 109.592 I Tài sản cố định 210 53. 0 43. 595.866 54.009.446.961 1 TSCĐ hữu hình 211 53. 0 43. 595.866 54.009.446.961 - Nguyên giá 212 73. 8 83. 558. 629 85.188.9 63. 797 - Giá trị hao mòn luỹ kế 2 13 (20. 839 .962.7 63) (31 .179.516. 836 ) 2 TSCĐ thuê tài chính 214 - Nguyên giá 215 - Giá trị hao mòn luỹ kế 216 3 TSCĐ vô hình 217 - Nguyên giá 218 - Giá trị hao mòn... 98. 729. 571.180 3 Lợi tức gộp (1 0-1 1) 12.446 .30 1. 935 12.767.806.7 53 4 Chi phí bán hàng 1.627.110.641 2.607.980.600 5 Chi phí QLDN 4.112.675.6 93 5.488.764.018 6 Lợi tức thuần từ hoạt động SXKD 6.706.515.601 4.671.062. 135 - Thu nhập hoạt độngtài chính 1.006.915.960 996 .37 6.951 - Chi phí hoạt độngtài chính 7 .38 0.088. 131 5.622.642.1 23 (6 .37 3.172.171) (4.626.265.172) - Các khoản thu nhập bất thường 6 83. 870 .33 2 215 .35 3 .35 8... bán 147 31 .225.455 8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 - V TSLĐ khác 150 571.479.761 2.148.562.957 1 Tạm ứng 151 448.624.500 608.100.928 2 Chi phí trả trước 152 3 Chi phí chờ kết chuyển 1 53 Trang 13 1.055.828.814 842 .36 1.086 - 38 .840 .32 6. 134 54.224. 834 .808 - 280.011.758 116. 737 . 929 530 .31 3.271 Chuyãn âãö täút nghiãûp 4 Tài sản thiếu chờ xử lý 154 6.117 .33 2 730 . 137 .000 VI Chi sự nghiệp 160 - 427.200... 814.497.5 23 1 Tiền mặt tại quỹ 111 70.524.277 41.451.117 2 Tiền gởi ngân hàng 112 37 9 .290 .984 7 73. 046.406 III Các khoản phải thu 130 8.019.644.689 11.709.477.996 1 Phải thu của khách hàng 131 6.451.096 .36 6 7.885.994.046 2 Trả trước cho người bán 132 489.611 260 .30 9.719 3 Thuế GTGT được khấu trừ 133 512. 229. 898 1.168. 930 .179 4 Phải thu nội bộ 134 1.551.882.966 -Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc 135 -- Phải... ngày càng gay gắt đòi hỏi công ty cần phải năng động, sáng tạo trong quá trình kinh doanh cũng như việc sửdụng và khai thác tối ưu các nguồn vốnlưuđộng phục vụ cho quá trình kinh doanh của mình Trong khi đó, việc quản lý và sửdụngvốnlưuđộng ở công ty trong những năm trước là chưa tốt, đó là tình trạng thiếu vốn, khả năng thanh toán kém, vay vốn ngân hàng lớn, chịu lãi vay cao Do vậy, mỗi quyết định... động sản xuất kinh doanh của mình và đồng thời cũng nhằm mục đích mở rộng quy mô sản xuất Việc quản lý và sửdụngvốn kinh doanh có hiệuquả hay không ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquả kinh doanh, đặc biệt là vốnlưuđộng Do đó vấn đề về vốn là vấn đề không thể không đề cập đến Mặt khác, Công tyDệt may 29/ 3 là một doanh nghiệp Nhà nước ra đời cách đây hàng chục năm Trong những năm trở lại đây khi nền... QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2001, 2002 CHỈ TIÊU Tổng doanh thu Dệt-May NĂM 2001 NĂM 2002 104.986.480 .34 8 111.506.641.1 23 Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 85.867.288 .297 94.911.847 .32 4 Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) 19.4 83. 968 9.2 63. 190 Chiết khấu Giảm giá 19.4 83. 968 Giá trị hàng bán bị trả lại 9.2 63. 190 1 Doanh thu thuần 104.966.996 .38 0 111.497 .37 7. 933 2 Giá vốn hàng bán 92.520.694.445 98. 729. 571.180 . nghiãûp MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3 I- NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN: Tổ chức công. bảo hiệu quả sản xuất và cũng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Do đó muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cần phải cải tiến công