Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà

MỤC LỤC

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ Quá trình hình thành và phát triển của công ty Bánh kẹo Hải Hà

Đặc điểm tổ chức quản lý và công tác kế toán ở công ty Bánh kẹo Hải Hà

Xuất phát từ điều kiện sản xuất kinh doanh của đơn vị là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô vừa, số lượng và chủng loại mặt hàng đa dạng địa bàn sản xuất tập trung, các phân xưởng ở gần nhau và gần với phòng kế toán. Do đó, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập chung tại phòng Tài vụ (còn gọi là phòng Tài chính - Kế toán). Tại các phân xưởng chỉ có các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ định kỳ gửi về phòng Tài chính - Kế toán.

Cụ thể: Tại các phân xưởng việc mua, nhập NVL tuỳ thuộc vào nhu cầu sản xuất sản phẩm của từng phân xưởng. Việc nhập xuất vật tư cần phải cân, đong, đo, đếm cụ thể, từ đó lập các phiếu xuất kho định kỳ gửi lên phòng kế toán để xin thanh toán. Các phiếu nhập xuất kho được tập hợp lại cùng với báo cáo sử dụng vật tư hàng tháng được làm cơ sở cho việc lập báo cáo nhập - xuất - tồn vật tư.

Cỏc phõn xưởng theo dừi tỡnh hỡnh lao động của cụng nhõn dựa vào bảng chấm công để lập bảng thanh toán tiền lương theo khối lượng sản phẩm hoàn thành và gửi về phòng kế toán làm căn cứ cho việc hạch toán chi phí nhân công. Tại phòng kế toán, sau khi nhận được các chứng từ hạch toán ban đầu theo sự phân công thực hiện các công việc kế toán từ kiểm tra, phân loại, xử. Phòng kế toán công ty dưới sự chỉ đạo của Ban giám đốc bao gồm 14 cán bộ kế toán với nghiệp vụ chuyên môn khá thành thạo gồm: 1 trưởng phòng kế toán, 1 phó phòng, 9 kế toán viên và 3 thủ quỹ.

Sơ đồ 6:
Sơ đồ 6:

Hình thức kế toán áp dụng tại công ty Bánh kẹo Hải Hà

(2) Trường hợp các chứng từ cần hạch toán chi tiết thì ghi vào các sổ kế toán chi tiết. (3) Cuối tháng lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ kế toán chi tiết. (5) Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ quỹ kế toán ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ Cái.

(6) Từ sổ Cái, kế toán tiến hành lập bảng cân đối số phát sinh vào cuối tháng. (7) Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ Cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết.

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN NVL VÀ TÀI KHOẢN ÁP DỤNG

Tài khoản sử dụng để hạch toán NVL tại công ty

- Đối với những vật liệu mua ngoài không nhập kho mà dùng trực tiếp vào sản xuất, khi đó phát sinh thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, kế toán sử dụng TK 133 - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (vì công ty Bánh kẹo Hải Hà hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ).

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN NVL VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NVL Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

    Chúng tham gia vào quá trình sản xuất kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra các sản phẩm có hương vị màu cao. Công ty cũng phải nhập ngoại bao bì từ các công ty của Nhật, Singapore sau đó về gia công thêm, nhập các loại hương liệu như hương hoa quả, dầu chuối của Robeter nhập qua Hải Châu. Đối với vật liệu xuất kho: Do đặc điểm sản xuất của công ty mà số lần xuất kho vật liệu là nhiều và liên tục, nhưng số liệu nhập kho lại theo từng đợt không liên tục, số lượng nhập nhiều, do đó công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền từng lần nhập để xác định giá trị NVL xuất kho.

    Khi vật liệu về đến kho trước khi nhập căn cứ vào hợp đồng mua bán hàng hoá đã ký với nhà cung cấp, ban kiểm nghiệm kiểm tra về số lượng và chất lượng NVL. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất ở các phân xưởng, nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao NVL, từng bộ phận xin lĩnh vật liệu sẽ ghi vào "Phiếu xuất kho". Trường hợp xuất vật tư liên tục cho một bộ phận nào đó để sản xuất một loại sản phẩm thì công ty sử dụng "Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức".

    Phiếu chỉ ghi tổng số liệu từng loại vật liệu xuất dùng trong tháng, vào cuối tháng hoặc khi kết thúc hạn mức trên phiếu (xem biểu đồ số 7). Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ nhập xuất trong tháng, kế toán phân xưởng lập các bảng "Báo cáo sử dụng vật tư" ở từng phân xưởng rồi gửi phòng kế toán. Tại đây kế toán vật tư sẽ tổng hợp các phiếu xuất vật tư cho từng phân xưởng và tính ra lượng tiền tương ứng, rồi lập báo cáo nhập, xuất, tồn trong tháng (xem biểu số 14).

    Sổ chi tiết vật liệu của công ty có đặc điểm khác với thẻ chi tiết là sổ có thêm cột tài khoản Nợ - Có, cột này dùng để kế toán định khoản luôn khi vào sổ, thực chất là thực hiện hạch toán tổng hợp trên sổ chi tiết. Điều này rất khó khăn cho việc kiểm tra hoặc thông tin kế toán nếu cần số liệu tồn kho vật liệu của một ngày nào đó trong tháng thì không có trong sổ sách. - Cột 4 và 5: Là số hiệu tài khoản ghi Nợ và Có khi kế toán định khoản nghiệp vụ kinh tế đó, dùng để ghi vào sổ NKC và sổ Cái sau đó trên máy vi tính.

    Nếu là vật liệu nhập thì kế toán ghi giá nhập vào, nếu vật liệu xuất thì sau khi nhập các số liệu về nhập, xuất vật liệu trong ngày, máy tự xử lý và tính giá vật liệu xuất theo công tác tính giá bình quân gia quyền đã cài sẵn. Sản phẩm của công ty có ảnh hưởng rất lớn bởi chất lượng NVL, do vậy công tác kiểm tra NVL đóng một vai trò quan trọng, nhưng công tác này vẫn chưa được tiến hành thường xuyên. Chính vì thế mà công ty phải có một đội ngũ nhân viên kiểm tra chất lượng hàng mua về và hàng xuất ra một cách chặt chẽ cả về số lượng và chất lượng, để có những quyết định xử lý kịp thời, đặc biệt là các thủ kho phải theo dừi, nếu sai, chất lượng kộm phải bỏo lờn cụng ty để xử lý kịp thời, để khụng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

    Trong công ty hiện nay đã được trang bị các loại máy vi tính hiện đại nhất theo hình thức sổ Cái chung nhưng mới chỉ được trang bị 4 máy vi tính cho việc thực hiện công tác kế toán. Chính vì thế mà công ty phải trang bị thêm máy tính vào tất cả các bộ phận nhưng cơ bản vẫn là phòng kế toán, để cho phòng kế toán thực hiện được nhanh, chính xác.

    Sơ đồ 8:
    Sơ đồ 8: