2/2 Nhập kho đường trắng 1521

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu và nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà (Trang 31 - 33)

3311

12.723.300

12.723.30036 2/2 Xuất kho đường trắng cho bánh Quy bơ 6213 36 2/2 Xuất kho đường trắng cho bánh Quy bơ 6213

1521

1.727.000

1.727.000222 3/2 Xuất đường cho bánh HD 6213 222 3/2 Xuất đường cho bánh HD 6213

1521

3.454.000

3.454.00040 3/2 Xuất đường cho bánh kem xốp 6212 40 3/2 Xuất đường cho bánh kem xốp 6212

1521

4.144.800

4.144.800135 4/2 Xuất kho túi hương thảo 6211 135 4/2 Xuất kho túi hương thảo 6211

1526

473.220

473.220126 5/2 Xuất kho túi lương khô 6211 126 5/2 Xuất kho túi lương khô 6211

1526

2.24.610

2.264.610325 5/2 Xuất kho tinh dầu cam cho PX B1 6211 325 5/2 Xuất kho tinh dầu cam cho PX B1 6211

1522

558.472

558.472420 6/2 Mua sữa cho PX B1 (chưa trả tiền) 6211 420 6/2 Mua sữa cho PX B1 (chưa trả tiền) 6211

133331 331

2.076.240207.624 207.624

2.283.864507 8/2 Mua trứng gà cho PX B1 (đã trả tiền) 6211 507 8/2 Mua trứng gà cho PX B1 (đã trả tiền) 6211

133111 111

181.32018.132 18.132

199.452111 28/2 Xuất kho bột mỳ cho PX B1 6211 111 28/2 Xuất kho bột mỳ cho PX B1 6211

1521

15.341.568

15341.568Từ sổ Nhật ký chung, số liệu sẽ được chuyển vào sổ Cái tài khoản liên Từ sổ Nhật ký chung, số liệu sẽ được chuyển vào sổ Cái tài khoản liên quan TK 152, 6211.

Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ nhập xuất trong tháng, kế toán phân xưởng lập các bảng "Báo cáo sử dụng vật tư" ở từng phân xưởng rồi gửi phòng kế toán. Tại đây kế toán vật tư sẽ tổng hợp các phiếu xuất vật tư cho từng phân xưởng và tính ra lượng tiền tương ứng, rồi lập báo cáo nhập, xuất, tồn trong tháng (xem biểu số 14). Trong đó, trị giá của NVL tồn kho cuối tháng được xác định như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3. Công tác kiểm kê NVL tại công ty

= + -

Kiểm kê NVL tại công ty Bánh kẹo Hải Hà nhằm xác định chính xác số lượng từng thứ NVL, vật liệu hiện có. Đồng thời kiểm tra tình hình bảo quản vật liệu, phát hiện kịp thời và xử lý trường hợp hao hụt, hư hỏng, mất mát,... Trên cơ sở đó đề cao trách nhiệm của từng người bảo quản và sử dụng vật liệu, nâng cao hiệu quả quản lý NVL. Công tác kiểm kê được thực hiện mỗi năm 2 lần vào thời điểm cuối tháng 6 và cuối năm do ban kiểm kê tài sản của công ty tiến hành.

Kết quả kiểm kê, đánh giá lại, xác định chênh lệch được tập hợp vào "Báo cáo kiểm kê NVL". Báo cáo này được lập cho từng kho và theo từng loại vật liệu.

PHẦN III

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ NÂNG CAO TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ NÂNG CAO

HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

Ý kiến thứ nhất: Về hạch toán chi tiết vật liệu:

Sổ chi tiết vật liệu của công ty có đặc điểm khác với thẻ chi tiết là sổ có thêm cột tài khoản Nợ - Có, cột này dùng để kế toán định khoản luôn khi vào sổ, thực chất là thực hiện hạch toán tổng hợp trên sổ chi tiết. Làm như vậy sẽ rất tiện lợi cho việc vào Nhật ký chung và sổ Cái sau này. Đó là ưu điểm khi vận dụng của công ty. Nhưng nhược điểm trong cấu tạo sổ của công ty là không có cột số lượng và ghi vật liệu tồn kho hàng ngày cùng với cột nhập - xuất. Có thể biết được lượng và giá trị vật liệu tồn ở sổ tổng hợp cuối sổ chi tiết. Sổ tổng hợp này được cộng luỹ kế từng ngày ở trên máy. Nếu ngày nào muốn xem số liệu vật liệu tồn ngày đó thì xem trên máy còn sang ngày sau muốn xem của ngày trước thì đã bị cộng dồn lên. Vì cuối tháng kế toán mới in sổ chi tiết nên sổ tổng hợp in ra chỉ là số tồn của ngày cuối tháng cùng với tổng phát sinh toàn bộ tháng. Điều này rất khó khăn cho việc kiểm tra hoặc thông tin kế toán nếu cần số liệu tồn kho vật liệu của một ngày nào đó trong tháng thì không có trong sổ sách.

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu và nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà (Trang 31 - 33)