1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

17 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘNG HỌC TẬP VÀ ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Lưu Song Hồ Học viện Phụ nữ Việt Nam Trần Hoầng Thị Diễm Ngọc Trường Đại hực Thăng Long > TÓM TẮT Nghiên cứu tương quan động học tập điểu kiện học lập sinh viên 634 sinh viên Trường Đại học Thăng Long Trong nghiên cứu này, động học tập siịĩh viên hiểu định hướng, kích thích, thúc dẫy, trí hoạt động học tập em, xem xét bơi động hồn thiện trí thức động cư quan hệ xã hội, Điêu kiện học lập Trường Đại học Thăng Long bao gồm điểu kiện sớ vật chát diều kiện phương pháp giáng dạy cúa giáng viên Kết quà nghiên cứu chợ thây, động học tập điêu kiện học tập sình viên nằm mức cao Dộng CƯ hồn thiện trí thức cùa sinh viên cao hon động quan hệ xã hội em và' điểu kiện sớ vật c.hãt nhìn nhận tốt điều kiện ve phương phảp giáng d(tỵ cùa giáng viên Dộng học tập sình viên có tương quan thuận vơi điều kiện học tập cúc em Sự thay đổi điểu kiện Cơ sờ vật chất điểu kiện vệ phương pháp giáng dạy giảng viên dự báo thay dổi dộng hoàn thiện tri Ịhức động CƯ quan hệ xã hội, nhiên tỷ lệ dự báo không cao Điêu có nghĩa động học tập sinh viên Trường Dại h(ìf Thống Long cịn phụ thuộc vào 'nhiêu nhân lơ khác trường học, gia đình ngồi xã hội Từ khóa: Động học tập; Động CƯ hồn thiện trí thức: Động quan hệ xã hội; Điêu kiện học tập; Sinh viên đại hục Ngày nhận bài: 18/8/2020; Ngày duyệt đăng bài: 25/10/2020 Giỏi thiệu lĩọc tấp hoạt động sống người nhàm có tri thức,; kỹ giúp hình thành, phát Iriên hồn thiện nhân, cách cùa TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (260), 11 - 2020 19 Tuy nhiên, người học không xác lập dược dộng CƯ học tập dấn cho thân thỉ khơng thê đạt mục đích học tập Phạm Minh I lạc (2011) cho rang, động học tập tà nhân tố quan trọng định hiệu học tập người học Đối với người học nói chung sinh viên đại học nói riêng, động học tập khơng có sẵn khơng thể áp đặt mà phải rèn luyện đê hình thành hoạt động học tập cùa cm Trong q ưình đó, giang viên, vấn học tập, cán phịng chức người giúp đờ, dần dắt đê sinh viên tự hình thành động học tập cho bán thân Dộng người hiểu biểu tâm lý hoạt động liên quan đên nhu câu hứng thú cùa họ Nhu câu đòi hòi tất yêu mà người thấy cần phải thỏa mãn điều kiện địiili để tồn phát triển Hứng thú thái độ đặc biệt cùa cá nhân đổi với đối tượnệ nàu dó, vừa có ý nghĩa sống, vừa đem lại cho cá nhân hấp dẫn mặt tình cám Trong tâm lý học, có nhiều quan niệm khác động hoạt động người, song điếm chung thống nliẩt cách nhìn nhận tượng tâm lý xem dộng dịnh hướng, kích thích, thúc dây trì hành vi cua người Nghiên cứu cửa Dương Thị Kim Oanh (2013) đà chứng minh động yêu tố tâm lý phản ánh đối tượng có íhịa mãn nhu cầu cùa chu thê, định hướng, thúc dày trì hoạt động thê nhăm chiêm lĩnh đơi tượng Đo lường kiến thức thu nhận sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học dịa bàn thành phố Hồ Chi Minh, Nguyễn Đinh Thọ cộng (2008) đưa kêt luận lực giăng viên cao tác động đến động học tập sinh viên mạnh Các tác giả cho rằng, có tác dộng rât mạnh từ lực giăng viên đến động hực tập cùa sinh viên kiên thức thu nhận ciia sinh viên, động học tập cùa sinh viên tác động mạnh tới kiến thức thu nhận cua em Phan Đình Nguyên (2013) xây dựng mơ hình xem xét nhân tố ành hường tới chất lượng đào tạo đại học cao đẳng số trường địa bàn thành phơ Hơ Chí Minh, sở vật chất, đội ngũ giảng viên, tố chức quàn lý đào tạo, môi trường học tập đánh giá kết quà học tập, chương trình đào tạo, chất lượng dịch vụ hồ trợ lực người học Kốt quà nghiên cứu cho thây, sớ vật chai nhân tơ đóng vai trò quan trọng chất lượng đào tạo Connell (1990), Connell Wellborn (1991), Deci Ryan (1985) cho ràng, nguồn động lực (xuất phát từ động cơ) Là nội tâm cùa người học nên môi trường xã hội tạo điều cho việc hình thành nhu cầu tâm lý họ động lực phát triỗn Nghiên cín.1 cùa Pintric (1991), Stipek (1988) đẵ 20 TẠP CHÍ TẰM LÝ HỌC, Sơ' 11 (260), 11 - 2020 chứng minh hiệu người học có động lực cao thể qua nhiệt tinh, thích thú tị mị tìm hiêu nhùng kiên thức liên quan đến học Ngồi ra, để dẫn đên thành cơng, người học cân găng, kiên trì tích cực đối phó với thay đồi thất bại Thuy N.T Thai, Bram De Wever, Martin Valcke (1997) chứng minh thực nghiêm di đến kết luận rang, có anh hướng qua lại động lực cùa người học hành vi cùa giáo viên lớp học Trong ibài viết này, bước đầu phân tích két quà đánh giá sinh viên Trường Đại học Thăng Long động học lập điểu kiện học tập em, sau xem xét môi tương quan hai nhân tố Phương pháp nghiên cứu ì M&U khảo sát Tồng số mẫu khảo sát định lượng 634 sinh viên cúa Trường Dại học Thăng Long với dặc diêm nhân khâu - xã hội dược trình bày bảng Bảng 1: Đặc diêm cùa mâu nghiên cữu định lượng Số lượng Tỷ lệ % Nam 237 37,4 Nữ 397 62,6 Năm thứ 169 26,7 Năm thứ hai 242 38.2 Nãm thứ ba 112 17,7 Năm llúr Hr 111 17.5 Có làm thêm 325 51,3 Khơng làm thêm 309 48,7 TÔS 6.34 100,0 Các tiêu chí Giới tính Năm họe Làm thêm Tông số mầu khảo sát định lính sư dụng nghiên cứu bao gơm 24 trường hợp phông vấn sâu 2.2 Phươngpháp nghiên cứu Phương pháp điều tra bảng hói phương pháp dược sừ dụng với mục đích nghiên cứu thực trạng mức độ ánh hưởng cua điều kiện học tập đên động học tập cúa sinh viên Trường Đại học Thăng Long Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp phịng vấn sâu nhàm tìm hiếu sâu TẠP CHÍ TÂM LỸ HỌC, Số 11 (260), 11 - 2020 2] động học tập trội sinh viên môi tương quan động cư học tập với điều kiện học tập nhùng sinh viên Các thông tin thu thập băng cách vấn trực tiểp sinh vicn đại học thuộc mầu nghiên cứu Dừ liệu đâ thu thập xứ lý bàng chương trình SPSS mơi trường Window, phiền bán 2! Chúng liến hành xây dựng hai thang đo: (1) Thang đo dộng học tập (2) Thang đo điều kiện học tập đây, phương pháp phán tích nhân tổ EFA phép kiểm định độ tin cậy Alpha Cronbach đâ sử dụng đê xác định độ giá trị độ ôn định cùa hai ihang đo Mỗi mệnh đề thang đo có phương án trâ lời diêm tương ứng quy gán sau: Hoàn toàn sai: điêm; cư ban sai: điểm: CƯ bán đủng: đicm Hoàn toàn đúng: điềm Diềm trung bình (M) cảng cao sinh viên có động học tập tích cực căng có điều kiện học tập tốt Kêt quã phân tích nhản lõ cua thang đo động học tập cho thây, chi số KMO 0,84 > 0,5, chứng tị dừ liệu dùng dế phân tích nhân tố hồn tồn thích hợp Kct q kiếm định Bartlett 3030,99 với mức ý nghĩa Sig - 0,000 (< 0.05), nghĩa biến quan sát có tương quan vói thoa mân diều kiện phân tích nhân to Ket phân tích nhân tố theo Principal components với phép quay Varimax cho thấy, biến quan sát chia thành nhóm Giá trị tổng phưtmg sai trích 68,0% (> 50%), có thê nói rằng, nhân tổ nảy giải thích 68,0% biển thiên cùa liệu Giá trị hệ sổ Eigenvalues nhân tố lớn Các hộ sổ tài nhân tố lớn 0,5 không cỏ biến lúc tải lên cà hai nhân tố với hệ số lài gần nên nhân tố~3ảm bào giá trị hội tụ vả phân biệt phân tích EFA nhân tô đặt tên sau: (!) Dộng hoán thiện tri thức (viết tắt ĐC1), gồm: DCaỉ ĐCa2, ĐCa3, DCa4, ĐCa5; (2) Động cợ quan hệ xã hội (viết lăt ĐC2), gồm: ĐCaó, ĐCa7, DCaX, DCa9 Kết kiếm định độ tin cậy cho thấy, cảc biến quan sát nhóm ĐC1 ĐC2 có hệ số tương quail biên tơng lớn 0,3 Hệ số Alpha Cronbach cúa ĐC1 0,89 ĐC2 0,80 lớn 0,6, nên độ tin cậy đạt yêu cầu (Nunnally J., 1978)11’ Vì vậy, sau phàn tích nhân tố EFA xác định độ tin cậy Alpha Cronbach thi nhân tổ “Động học tập” sử dụng biến phụ thuộc cho bước phân tích tiểp theo Kết quà phân tích nhân tố cúa Thang đo điều kiện học lập cho thấy, số KMO - 0,88 (> 0,5) kết kiểm định Barlelt’s 3910.96 với mức ý nghĩa Sig = 0,000 (< 0,05) Kết phân tích nhân tố theo Principal components với phép quay Variinax cho thây, biến quan sát nhóm thành nhóm, giá trị tơng phương sai trích - 74,3% (> 50%), giá trị hộ sô Eigenvalues cua 77 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (260), I I - 2020 nhân tố lớn Các hệ sổ tải nhân tố lớn 0,5 không cớ biên lúc tải lên cà hai nhân tố với hộ số tài gần Nên nhan tố đảm bào giá trị hội tụ phân biệt phân tích EFA Hai nhóm nhân tổ dặt tên sau: (ì) Điều kiện sớ vật chất (viết tắt ĐK1), gồm: ĐKaỉ, ĐKa2, ĐKa3, DKa4, ĐKa5; (2) Điều kiện phương pháp giáng dạy cùa giăng viên (viết tắt DK2) gồm: ĐKa6 ĐKa7 ĐKa8, ĐKa9 - ĐK2 Kei quà kiêm định dộ tin cậy cho thấy, biến quan sát nhóm ĐK1 ĐK2 có hộ số tương quan biến tống lớn 0,3 Hệ số Alpha Cronbach DKI la 0,90 ĐK2 Jà 0,90 dêu lớn 0,6 nên độ tin cậy đạt ycu cầu (Nunnally 1., 1978)(2) Vì vậy, sau phân tích nhân tố EFA xác định độ tin cậy Alpha Cronbach hai nhân tố “Diều kiện cư sớ vật chất" '"Điều kiện phương pháp giáng day cùa giang viền" sử dụng hai biến độc lập Bảng 2: Két quà phân tích nhún tố khám phá kiêm í/ịnh độ ĩìn cậy thang đo Phân tích nhân tố khám phá Độ tin cậy Các n tổ Mơ hình ĐC1 Động học tập Cãc nhàn lơ sau phép xoay ma trận ĐC2 Hộ số tương íỊuan hiếu Lổng Hệ số tin cậy loại biến dang xem xét Các biến quan sát ĐCal 0,86 0.76 0,87 DCa2 0,85 0,77 0,87 ĐCa3 0,82 0.73 0,88 DCa4 0,80 0,73 0.88 ĐCa5 0,79 0.75 0,87 tìCah 0,86 0,52 0,80 ĐCa7 0, / ị 0,7'2 0,70 ĐCa8 0,76 0,63 0,75 F)Ca9 0,70 0,61 0,76 Hệ số Eigenvalue 4,41 1,71 67,99 Chi số KMO 0.84 Khống ChiSquare TẠP CHÍ TẢM LỶ HỌC, Sớ 11 (260), 11 - 2020 0,90 0,80 Giá trị tống phương sai trích Kiêm dịnh Bartlett's Hệ sổ tín cậy cúa thang 3030.99 23 0.000 MÚC ý nghĩa Sig ĐK1 Điêu kiện học tập Các nhân (ố sau phép xoay ma trận ĐK2 ĐKal 0,80 0,73 0,89 ĐKa2 0,87 0.80 0,87 ĐKa3 0,84 0,78 0.87 DKa4 0.80 0,77 0,88 ĐKa5 0,74 0.70 0,89 ĐKa6 0,81 0.74 0,89 ĐKa7 0,86 0,81 0,86 DKa8 0,85 0,79 0.87 ĐKa9 0,85 0.79 0,87 0,90 0,90 Hệ sổ Eigenvalue 5.18 1,50 Giá trị tơng phương sai trích 74,25 Chi số KMO 0,88 Kiểm định Bartlett's Khoáng ChiSquare Mức ý nghĩa Sig 3910.96 0,000 Trong nghiên cth.1 này, kỹ thuật phân tích thống kè mơ tã, phương pháp phân tích độ tin cậy, phép kicm định khác hiệt vá phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính sứ dụng đế xác định động học tập, điêu kiện học tập anh hướng cùa điêu kiện học tập đên dộng học tập sinh viên Trường Dại học Thăng Long Kết nghiên cửu 3.1 Oộng học tập sình viên Trường Đại học Thăng Long Dộng học tập nhân tố quan trọng có tính định chất lượng, hiệu học tập cua sinh viên Có sinh viên tham gia q trình học tập mà khơng có động CƯ giống người đường phương hướng khơng có đích Bèn cạnh dó, có sinh viên học có dộng học tập rổ ràng không thường xuyên cúng cô, phát triên động học tập thân gặp khơ khăn xu hướng nán lịng, đơi hưởng (đi làm, lập gia đình ) dừng lại (thơi học, bỏ học) f)ê có thê xu hướng 24 TẠP CHÍ TẨM LÝ HỌC, Sơ' 11 (260), 11 - 2020 cho sinh viên nhàm giúp em hoàn thành khóa học thi trước tiên, cẩn có hiếu biết định thực trạng dộng học tập cùa cm Bảng 3: Động hục tập sinh viên Trường cỉạì học Thăng Long Các phuơng án trả lô (%) N'hfiug biểu động học tập M SD Hoàn toàn CƯ sai sai Hoàn toàn ĐCal Học dê nâng cao trinh độ cùa bán thân 3,35 0,69 3,0 3,6 49.1 44.3 ĐCa2 Học vì: muốn làm chù kiến thức 3,25 0,70 8,4 51,4 38.0 RCa3 Học để thực ước mơ cùa minh 3,27 0,76 2,7 11,0 43,2 43.1 ĐCa4 I lọc đề muốn hoàn thiện nhân cách 3,34 0.69 1.6 '5■ 45,7 45.0 DCa5 Học để trớ thánh người có ích cho xà hội 3,38 0,69 1.4 7.7 42,7 48.2 Nhỏm Động hoàn thiện tri thức 3,31 0,59 ĐCa6 Học nhằm đáp ứng mong đợi cua cha mẹ 2,88 0,84 6.3 23,4 46,8 23,5 ĐCa7 lọc muốn lả người có bang câp xã hội 3.05 0.81 5.0 15,5 48,7 30.8 ĐCaK Học muốn trớ thánh người có địa vị cao xã hội 3.15 0,79 3.6 13,7 46,4 36.3 ĐCa9 Học đê kịhông thua bạn bè 2,95 0,89 7.9 18.5 44,3 29,3 Nhóm Dộng cơ'íỊuan hệ »ã hội 3,01 0,66 Nhóm Dóng học tạp 3,16 0.53 K-ết nghiên cứu chi rằng, sinh viên Trường Đại học Thủng Long có dộng học tập mức cao (M = 3,16) động hoàn thiện tri thức cao động quan hệ xà hội (M - 3.31 so với M -=■ 3,01) Trong nhóm động hồn thiện tri thức, động cư "Học đề trớ thành người có ích ạho xã hội" em sinh viên đánh giá cao (M = 3.38) Ngay từ cịn học tiêu học, phổ thơng trung học cãc em sinh viên TẬP CHÍ TẰM LỸ HỌC, Sô' 11 (260), 11 - 2020 25 trang bị giáo dục kiến thức, kỷ nãng để tiến tới lý tường (“Ag/íe lời cỏ hiếu với cha mẹ"' - N.T.T., sinh viên năm thứ ngành Truyền thơng đa phương tiện; "ĩ,ườn có trách nhiệm với việc học tập cùa mình'' - L.Q.Đ., sinh viên năm thứ tư, ngành Công nghệ thông tin; “Luôn giữ lời hứa cùa mình" - T.T.D., sinh viên năm thứ ba ngành Quản trị dịch vụ du lịch - lữ hành) Tiếp theo hai dộng "Học để nâng cao trình độ cùa bàn thân" vả "Học để hồn thiện nhàn cách" sinh viên dánh giả xấp xi ngang (M - 3,35 3,34) Có thẻ nhận thấy, hai động mà sinh viên đánh giá cao “học đè trớ thành người có ich cho xã hội" “nâng cao trình độ bân thân’’ tương ứng với động “muốn hoàn thiện nhân cách” Ln có ý thức, tự giác (”£>/ học sớm đế ngồi bàn đầu nghe giáng cho tập trung" ~ N.K.T., sinh viên năm thứ hai ngành Ke tốn) đê hồn thành việc học tập đé nàng cao trinh độ bán (hãn (49,1% sinh vicn trà lời bàn 44.3% sinh viên cho hoàn toàn đúng) biểu cúa hồn thiện nhàn cách (45,7% sinh viên cho bàn 45% sinh viên đánh giá hồn lồn đúng) cùa đa sơ sinh viên I lai động "Học đê thực ước mơ cùa mình" "Học muốn làm chù kiên thức" (M - 3,27 3,25) mức điêm cao sinh viên lại đánh giá thấp nhóm động hồn thiện tri thức Đi sâu ve vẩn đề này, chúng tòi nhận thấy sinh viên vần mơ ho với cụm từ “ước mơ’’ {“Học đê đạt tích lữy mơn học vá sớm trường em chưa dám nghĩ đến ước mơ cơng Việc tương lai" - H.Q.T., sình viên năm thừ ba ngành Y tế cóng cộng) “làm chù kiên thức” ("Học với mục đích đê kiêm tra thi cho tốt em nghĩ đến em làm dược kiên thức" - N.D.H., sinh viên chuyên ngành Tài chính) Bản thân sinh viên tự hiếu rằng, muốn trì dời sinh vièn đe đến kết thúc tôt đẹp thi hành động suy nghi phài hướng vào thực tế, khơng muốn đì lệch đường dẫn tới tương lai Trong nhóm động quan hệ xã hội, dộng "Hục dê sau kiêm tiền" sinh viên đánh giá cao nhầt (M = 3,51), động thực tế mà sinh vicn sau tốt nghiệp mong muốn thực hiên (với 37.2% sinh viên thừa nhận bân vả 57,3% sinh viên khắng định hoàn toàn đúng) Một số sinh viên chia sẽ: "Cố gang học giòi kiêm tiên đê tự nuôi sông bàn thân giúp đờ gia đình" - sinh viên năm thứ tư ngành Quàn trị dịch vụ Du lịch - Lữ hành; "Học xong kiếm tiền có sống tự do" sinh vicn năm thứ ba ngành Khoa học máy tính Tiếp theo động "Học để khảng định bàn thản" (M — 3,29), động lực mạnh mẽ cùa nhiều sính viên Trường Đại học Thăng Long 26 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (260) 11 - 2020 Mong muốn có vị trí, chồ đứng vừng vàng xã hội, thê tồn lại có ý nghĩa cúa ban thân minh đời nguyện vọng đáng cua mơi sinh viên bỉít đâu bước qua ngường cửa trường dại học Tuy nhiên, D.T.N., sinh viên năm thứ tư ngành Công tác xã hội cho biết "Đe khắng định dược thản tự lập, trớ thành người lớn mat chư mẹ khơng phủi diêu dê dàng" Vì đê có hội kháng định tri thức tích lũy, khăng định nâng học lập, sảng tạo, khăng định nhân cách, phâm chât phân đâu, học lập, rèn luyện không ngừng cùa cá nhân Động "Học muon trờ thành người có địa vị cao xâ hội" động đánh giá cao thứ ba (M = 3,15) động sinh viên Trường Đại học Thăng Long nhận định mức cao với lý "Bồ em làm sêp, xe dưa người đón thích lãm" - H.V.S., sinh viên nãni thứ hai ngành Điều dưỡng; "Có địa vị cao kiếm dược nhiều tiền để có dược sổng sung túc" - B.Q.K., sinh viên năm thứ tư ngành Việt Xam học; "Đổ oai cỏ quyền lực" Đ.V.C., sinh vièn năm thử ba ngành Toán - Tin Tất cá động xuât phát từ thực tẻ sông chịu ănh hướng bời nét tính cách hành vi ứng xư cá nhân Cỏn lại hai động "Học đê không thua bạn bè" "Học nhầm đáp ứng mong đợi cha mẹ" (M = 2,95 2,88) sinh viên đánh giá không tháp có mức điểm trung binh thấp nhẩt nhóm Trên thực tế, nhiều sinh viên tin rằng, ganh đua học Lập công cụ giúp em thành công học tập thành công nghiệp tương lai ("Phải cổ gắng học đề điểm cao hem bạn ỉỉ." - Q.T.P., sinh viên năm thứ ba chuyên ngành Ngân hàng; "Phấn đấu hục giịi Tốn để bạn gái khơng coi thường" - sinh viên năm thứ tư ngành Toán - Tin) Cha mẹ thường cỏ xu hướng tạo áp lực học tập cho dè giúp có tri thức biết cách img xử với người xã hội nên em thể cố gắng minh nhtr "Đạt diêm cao đê cha mẹ vui lòng" (P.T.P., sinh viên năm thứ hai ngành Công tác xã hội); "Học tơt đê sau có đủ kiên thức, làm dược ứ ngàn hồng mò cha mẹ dã nhăm cho cho" (L.T.H., sinh viên năm thứ chuyên ngành Ngân hàng) Tỏm lại, đa số sinh viên Trường Dại học Thăng Long có động hồn thiện tri thức nôi trội hon động quan hộ xã hội Ớ nhóm động hồn thiện tri thức, động cua sinh viên thê rỏ rệt qua khía cạnh: học đe trớ thành người có ích cho xã hội học dề nâng cao trình độ cùa bàn thân Trong nhóm động quan hộ xã hội, động nôi bật cùa sinh viên là: học để sau kicm tiền khang định thần Kết quạ so sánh động học tập, động hoàn thiện tri thức động quan hệ xà hội sinh viên Trường Dại học Thăng Long theo tiêu chi cho TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Sơ' 11 (260 ) 11 - 2020 27 thấy, nữ sinh viên có dộng học tập (với độ chênh lệch vê diêm trung bình hai nhóm khách thổ M = 0,10 p < 0,05) động hoàn thiện tri thức (chênh lệch điếm trung binh 0,13 vả p < 0,01) cao nam sinh viên Sinh viên năm thứ hai, thứ ba thứ tư có động hoàn thiện tri thức cao sinh viên năm thứ nhất, (chênh lệch diêm trung bìiili 0.17; 0,12; 0,28 p < 0,01) Kểl cho thấy thực tế lả học năm trên, động học tập cùa sinh viên rò rệt hơT) so với học năm thứ nhàt Có thê nói, động học tập sinh viên nhân tố có dỏng góp định việc nâng cao kết học tập cùa sinh viên Điêu thê qua kêt qụả học tập cùa sinh viên sau năm họcí3) “Cờng lên năm trẽn em thảy cán phái học đê nâng cao trình độ phải học trở thành người có ích cho xã hội sau này, xác định dược vậy, nên em dã lên lớp đầy đù chịu khỏ nghe giáng, tàm tập thây giao Ngồi việc học trường em nhiêu bạn khóc cịn tranh thú thời gian thư viện đọc sách tìm kiêm thêm kiên thức 1'7 thé kết qua học tập cùa chúng em ngày đưực cai thiện ĩòt so với năm đầu vào trường" (B.Ọ.K., sinh viên năm thứ lư ngành Việt Nam học) Nam sinh viên sau tổt nghiệp kiếm việc làm thuận lợi vả có mức lương cao nừ sinh vièn(4:' Bảng 4: Độ chênh lệch diêm trung bình động học tập (M) nhóm khách thê Các nhóm động học tập sinh viên Động cư hoàn ihiện tri thức Nam so vói nữ Năm thử So với năm thứ hai Sn với năm thứ ba So vói năm thứ tư -0.13“ -0,17’ -0.12“ -0.28’ -0.10" 0.13’ Động quan hệ xă hội Dộng học lập Ghi chủ: (*>: khip < (ỉ.t)ĩ: í**.j; khip < Ọ.0Ỉ Động hoàn thiện tri thức r = 0,42’’ Động quan hệ xã hội Ghi chù: Trên Sữ dò hiên thị giá trị có ý nghía thõng kè VỞ! r : Ị) < 0.01 vờ r hệ sỏ rương quan pearson Sơ đồ ỉ: Tương quan giừa động CƯ hoàn thiện tri thức động eơqrtan hệ xã hội cùa sinh viên Trường Dại học Thăng Long 28 TẠP CHÍ TẰM LỸ HỌC, Sơ' 11 (260) 11 - 2020 Động hoàn thiện tri thức động quan hệ xã hội có mối tương quan thuận tương đối chặt với hệ số tương quan r - 0,42 (p < 0,01) Điêu có nghía lả sinh viên Trường Đại học Thăng Long có động hồn thiện tri thức cao động quan hệ xã hội cao ngược lại Có thê nói, giừa dộng cư hoàn thiện tri thức động quan hệ xã hội có mối lièn hệ chặt chõ, khơng thổ tách rời J.2 Điểu kiện học tập sinh viên Trường Đại học Thăng Long 3.2 ì Điểu kiện sở vật chát cùa Trường Dại học Thăng Long Bảng 5: Dành giá cua sinh viên Trường Dại học Tháng Long điều kiện sở vật chat Các phương án trả lờ (%) cư Hoàn Hoàn cư toàn toàn bân sai sai Những biển điều kiện cừ sớ vật chất M SD ĐKa Phòng học, phòng thực hành khang trang 3,46 0.65 1.9 2,8 42.3 53,0 DKa2 Các trang thiết bị phục vụ dạy học (bàng, ịnáỵ tính, máy chiếu ) đại, phù hợp 3,48 0,63 1.6 2,8 41.3 54,3 ĐKa3 Các ứng dụng trực tuyến phục vụ trình dạy học đù phù họp 3,41 0,67 1,3 6,2 42,7 49.8 ĐKa4 Tài liệu, giáo trinh cua môi học phần thông báo đay đù đa dạng 3.31 0,66 1,4 6,6 51.3 40,7 ĐK.ỈÕ Nguồn Ịài liệu tham kháo thư viện phongịphú, da dạng 3,29 0,67 1.7 6,9 51.6 39,7 Nhóm Điều kiện Cữ sở vật chất 339 (1,55 Cơ sờ vật chất cùa trường đại học đicu kiện thiêt yêu dám bao chất lượng lạo nguồn nhân lực có chât lượng cho thị trường lao động Kêt quà khảo sát thực tiễn hiển thị bảng cho thấy, diều kiện vẻ sở vật chát dược sinh viên đánh giá ở' mức cao (M = 3,39) Trong "Các trang thiết bị phục vụ dạy học (bảng, máy tính, máy chiểu đụi, phù hụp)" (M - 3,48) dược đánh giá cao ("Máy chiếu rô nét giúp chủng em theo dõi hiệu quà" - T.T.T., sinh viên năm thứ tư ngành Toàn Ún: "Bàng xanh sam rai dẹp cách bó tri đèn phịng học khơng bị bóng nên đọc rõ nét chữ cùa thầy cỗ" - L.T.H., sinh viên ngành Quản trị dịch vụ TẬP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (260), 11 - 2020 29 Du lịch - Lữ hành”) Bên cạnh đó, “Phịng học phòng thực hành khang trang” (M = 3,46) mức diêm cao, khiến cho trình dạy học diễn thuận lợi (“Ngồi học phòng dẹp đẽ, khang trang, mát ỈỊm điều hịa nên hep thu hài tốt hơn” - L.D.B., sinh viên năm thứ hai ngành Việt Xam học) Các điều kiện sơ vật chất khác “Các ứng dụng trực tuyến phục vụ hiệu quà trình dạy học đáy đù, phù hợp”: “Tài liệu, giáo trình cua mơi học phán thịng báo đày đù, đa dạng”:, “Ngiiơn tài liệu tham khảo thư viện phong phù, đa dạng” dược sinh viên đánh giá mửc cao có giá trị gân (với M tương ứng 3,41; 3,31 3,29) Việc đăng ký học thi đơi với sinh viên rât quan trọng vi định tiến trình học tập cúa cm nhanh hay chậm Đê việc đăng ký học thi diễn hiệu q, nhanh chóng ứng dụng trang mạng trường cần gọn, nhẹ, hoạt động dược thiết bị di động đề sinh viên truy cập lúc, nơi (“Do cách chia sô lượng sinh viên đăng ký theo khoáng nên đăng kỹ học khơng bị nghẽn mạng” - L.tìsinh viên năm thứ ba ngành Khoa học máy tính); “Vê quê tránh dịch em ván học trực tuyên giăng cùa thảy cỏ đưa ỉê.n mạng đáy đù ỉài liệu tham khào” - P.N.P., sinh viên năm thư hai ngành Điều dưỡng; “Ngoài nhừng tài Hậu dọc chồ thư viện cịn có ngn lài liệu trực tuyến nên em đăng kỳ xin đường dần đọc dề dàng, thuận lọi cho việc học tập” - B.K.H., sinh viên năm thứ tư ngành Kế toán) Như vậy, đánh giá cùa sinh viên với mức điềm cao trang thiêt bị phục vụ dạy học đại, phù hợp; phòng học, phòng thực hành khang trang; ửng dụng trực tuyên phục vụ hiệu trinh dạy vả học đủ, phù hợp hoàn toàn phù hợp vả sát với thực tê diễn Trường Đại học Thăng Long 3.2.2 Điêu kiện vê phương pháp giáng dạy cùa giảng viên Trường Dại học Thăng t ang Đánh giá cùa sinh viên Trường Đại học Thăng Long phương pháp giảng dạỵ cùa giảng viên mức cao thẩp so với đảnh giá cùa cm điều kiện cư sứ vật chất (M = 3,27 so vói M = 3,39) Nhận định sái với tình hình thực tiên vi mặt, phân lờn giảng viên trường lứa luôi 25 - 30 tuôi nên kiến thức chưa sâu kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiêu Mặt khác, Trường Dại học Thăng Long, sinh viên yèu cầu đăng ký giảng viên giảng dạy đánh giá chất lượng giảng dạy cua giảng viên, giáng viên cần phai trau dồi tri thức, thiện phương pháp giàng dạy để đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học 30 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC Sơ' 11 (260), 11 - 2020 Bảng 6: Đánh giá cùa ninh viên Trường Đụi học Thăng Long vê phương pháp giảng dạy cùa giảng viên Gác phương án trả lời (%) vể Hoàn Hoàn toàn bân bân toàn sai sai đúng -Những biểu phương phảp giáng dạy cua giảng viên M SD Dka6 Giàng viên có khả truyền đạt hấp dẫn, sinh động, dề hiền 3,17 0,68 1,7 10,9 56.5 Đka7 Giáng viên có phương pháp giảng dạy hiệu quà, tạo hội cho sinh, viên thực hành đưa ỷ kiến phàn hồi 3,28 0,65 1.3 7.1 54.4 Dka8 Giàng viên đưa ví dụ minh họa từ thực tiền hay, dề hiếu, phù hợp với (rình độ sinh viên 3,33 0,64 0.9 6,2 51,4 41,5 Đka9 Giàng viên tích cực dộng sáng lạo giáng dạy, hướng dần sinh viên 3,30 0,65 1,3 6,6 52.7 39,4 Nhóm Phươíig pháp giồng dạy 3,27 0,57 30,9 Kct quà trình bày bảng cho thấy, nhùng giảng cùa minh, "Giàng viên đưa ví dụ minh họa lừ thực tiễn hay dể hiếu, phù họp với trinh độ cùa sinh viên' (M = 3.33) sinh viên đánh giá cao (“Có ví dụ kèm theo nên em dễ liên hệ thực tế tháy dễ hiểu hơn" N.T.K., sinh viên năm thứ ngành Công tác xã hội) Vì đa số thầy tré tuổi nện lên lóp "Giăng viên tích cực, chủ động sáng tạo giảng dạy, hướng dan sình viên" (M = 3,30) sình viên nhận xét tích cực ("Lớp em học dâu chiều nên hay buồn n^ủ cô giảo đõ nghĩ trô chui tư thú vị liên quan đèn học khiến chúng em ham choi tinh cà ngủ" - B.N.A., sinh viên ngành Khoa học máy tinh năm thứ ba) "Giáng viên có phương pháp giáng dạy hiệu qttã tạo hội cho sinh viên thực hành đưa ý kiến phan hồi" "Giáng viên có khả truyền đạt hấp dẫn, sình động, dễ hiéu" (-M = 3,28 3,17) sinh viên đánh giá mức điếm thấp vân mức cao ("Những thầy cỏ tạo hội cho chúng em thực hành hài học lớp hiệu qua dềtí có kinh nghiệm giáng dạy rát lâu năm" - T.V.P sinh viên năm thứ tư ngành Quản trị dịch vụ Du lịch - Lữ hành; "Cỏ môn em học thấy rát hút nhanh hết giờ, cung có nhừng mơn em rát u thích cách giảng cùa thảy cỏ chưa sinh TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (260), 11 - 2020 31 động nên dễ gây buồn ngủ" - N.T.H sinh viên năm thứ hai chun ngành Tài chính) Có thể nói, nhận xẻt sinh viên phương pháp giáng dạy giảng viên tương đối xác, thế, hàng năm nhà trường lập kế hoạch tô chức khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao khả ngoại ngữ, tin học vả chuyên môn cho giảng viên Cùng với trình tự học, tự đào tạo mà trình độ giảng viên ngày nâng cao giúp giáng viên thiện phưoưg pháp giồng dạy, từ giúp sinh viên học tập có hiệu 3.3 Ảnh hưởng điều kiện học tập đến động CO’ học tập cửa sinh viên Trường Đại học Tháng Long Ghi chú: r lả hệ sổ tương quan pearson với >*": p < (1.0 ỉ Sư dồ 2: Tương quan động học tập điêu kiện học tập cúa sinh viên Trường Đại học Thăng Long Kết kiểm định tương quan Pearson cho thấy, ,cặp động học tập, động hoàn thiện ưi thức động quan hộ xã hội với điều kiện sở vật chất điều kiện phương pháp giảng dạy có mơi tương quan thuận với 32 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (260), 11 - 2020 Động hồn thiện tri thức có tương quan thuận chặl với điêu kiện sở vật chất điều kiện phương pháp giảng dạy (r - 0,48 0,43; p < 0,01) Tiếp theo mối tương quan thuận động học tập với diều kiện sở vật chất điều kiện phương pháp giảng dạy (r - 0,43 0,38; p < 0,01) Moi tương quan cùa cặp nhân to cho thấy logic cúa mối quan hệ chúng Điều đổ có nghía động cư hồn thiện tri thức cao thỉ điều kiện sớ vật chất yà điều kiện phương pháp giảng dạy tòt ngược lại, diêu kiện học tập sinh viên lốt em có động hồn thiện tri thức Kết quà tương ứng với ý nghía động học tập cúa sinh viên có định hướng trường ngày đàu tư sơ vật chât phương pháp giảng dạy giảng viên nâng cao Động quan hệ xã hội cỏ tương quan thuận chặt chỗ với điều kiộn sờ vật chất điều kiện phương pháp giáng dạy cùa giăng viên (r - 0,25 0,22; p < 0,01) Tuy tương quan khơng mạnh có ý nghĩa thống kê cho thấy động quan hộ xã hội có mối liên hệ nhài định với điều kiện sờ vật chất vả diêu kiện phương pháp giàng dạy Bang 7: Dự háo thay' đồi động học tập cùa sinh viên Trường Đại học Thăng Long điều kiện hục lập cua em thay dõi Biến phụ thuộc - R2 Động CƯ hoàn Động CƯ quan hệ xẫ hội thiện tri thức Cá-Í biến độc lập Động CO' hục tạp Điêu kiện vê cn so vật chát 0,235*” 0.062’“ 0,183*** Diều kiện phương pháp giăng dạy cúa giảng vién 0,185’" 0.048**’ 0,144*“ Điều kiện học tập (Cơ sớ vậi chất Phương pháp giáng dạy) 0.273*” 0.072**’ 0.213’” Ghì chủ: R- hệ 3Õ hồi quy bậc vói p < 0.001 Kổt phân lích hồi quy tuyến tính cho thấy, điều kiện sớ vật chất, điều kiện vê phương pháp giảng dạy giáng viên có xu hướng dự báo động hồn thiện tri thức, động quan hệ xã hội động học tập cảc mức độ khác Các biến độc lập đơn điều kiện sở vật chất hay diều kiện phương pháp giảng dạy giang vi.cn có thay đối dộng hoàn thiện tri thức thay đổi mạnh nhất, sau dó dộng cư quan hệ xã hội Khi kết hợp điều kiện sờ vật chẩt điều kiện phưcrng pháp giảng dạy giảng viên (điều kiện học tập sinh viên) thi nâng dự báo thay đồi động học tập hay hai thành tố động tăng TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (260) 11 - 2020 33 Sơ liệu thể bang chí ràng, diều kiện cư sở vật cliât thay đơi có thơ dự báo 23,5% thay đơi vê động hoàn thiện tri thức, 6,2% vê động xã hội 8,3% vê động học tập Két cho thấy, điêu kiện vê sở vật chất đóng vai trị quan trọng q trình hình thành động hồn thiện tri thức cùa sinh viên it ảnh hường đến động quan hệ xà hội cùa em Khi điêu kiện phương pháp giảng dạy giáng viên thay đồi dự báo 18,5% thay đơi vê động hoàn thiện tri thức, 4,8% VC động quan hệ xã hội 14,4% động CO’ học tập Kết cho thấy, điều kiện phương pháp giảng dạy cùa giảng viên có ý nghĩa việc hình thành động hồn thiện tri thức cua sinh viên khừng ánh hướng nhiều đẻn động quan hệ xã hội cùa em Có thẻ nói răng, động học tập, động hoàn thiện tri thức, động quan hệ xã hội cùa sinh viên vừa phụ thuộc vào điều kiện vồ sờ vật chất, vừa phụ thuộc vào điêu kiộn phương pháp giáng dạy cua giăng viên Nếu kêt hợp că hai nhân tô nảy thi khả dự báo thay đồi động hoàn thiện tri thức, động quan hệ xã hội động học tập cm tăng lên ( với tỳ' lộ phần trăm dự báo lẳn lượt 27,3%; 7,2% 21,3%) Như vậy, mức dự báo động học tập (động hoàn thiện tri thức, động quan hệ xà hội) cúa sinh viên Trường Đại học Thăng Long thay đôi điêu kiện học tập (điêu kiện sở vật chất, diều kiện phương pháp giảng dạy cua giảng viên) vừa phản tích bước đầu cho thấy, điều kiện học tập chi số nhân tổ cỏ ảnh hưởng đen động học tập trường đại học cùa em Kết luận Trong môi trường học dường, nhà trường, gia dinh, xã hội cần có nhũng lác động tích cực đê sình viên hình thành phát triển động học tập đãn phù hợp với lực, sờ thích, sở trường bân thân yêu cầu xã hội Bài viết bước đầu phác họa động học tập cua sinh viên Trường Đại học Thăng Long; động học tập cao, nhóm động CƯ hồn thiện tri thức nơi trội so với nhóm động quan hộ xã hội Trong đó, dộng cùa cảc cm biểu lộ rơ rệt nhóm hồn thiện tri thức qua khia cạnh dê (rớ thành người có ích cho xà hội nâng cao trình dộ cùa ban thân Theo dó, dộng cư hồn thiện tri thức phụ thuộc nhiều vảo điều kiện sở vật chất nhà trường phương pháp giáng dạy cùa giảng viên Vi vậy, việc nhà trường tạo môi trường học tập tôt nhât đồng cà điều kiện sỡ vật chất điều kiện phương pháp giáng dạy cùa giảng viên SC giúp sinh viên hình thành phát triển động làm việc rich cực thị trưởng lao động sau tốt nghiệp 34 TẬP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (260), 11 - 2020 Chú thích Dần theo Phạm Lộc Blog Phân lích dộ tin cậy Cronbơch 's Alpha hltps://www phamlocbỉog.com/2017/03/kiem-dinh-do-tin-cay-crơnbach-alpha-spss.html Dân theo Phạm Lộc Blog Phán tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, https:/,'WWW phamlocblog.com/2017/03/kicm-dinh-do-rin-cay-cronbach-alpha-spss.html Nguồn: Phòng Đảo tạo - Trường Dại học Thăng Long Bàng kết quà hục tập cùa ninh viên Nguồn: Trung tâm Đatn bảo chất lượng Kháo thi - Trường Đại học Thăng Long Báo cáo két kháo sát sinh viên sau ỉ năm tỏt nghiệp l ài liệu » tham khảo Tài liệu tiếng Việt Phạm Minh I lạc (201I) Tuyến tập Tâm lý học NXB Giáo dục Hà Nội Phan Đình Ngun (2013) Các nhàn tị ánh hưởng đên clỉât lượng đào tạo cúa trường dại học cao dâng trêu địa hùn thành phị Hơ Chí Minh Tạp chí Khoa học Trường Dại học Mờ thành phố Hồ Chi Minh Sô I Tr 29 Dương Thị Kim Oanh (2013) Mật sô hường tiêp cận nghiên cứu động CƯ học tập Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Ho Chi Minh Sô 48 Tr 139 Nguyễn Đình Thọ Nguyền Thị Mai Trang (2009) Nghiên cứu khoa học Quàn trị kinh đóanh NXB Thống ke Hà Nội Tái liệu tiếng Anh Connell J.P (1990) Context, self and action: A motivational analysis oj self-system processes across the life-span, ỉn D Cicchetti (Ed.) The self in transition: From infancy to childhood, p 61 - 97 Chicago: University of Chicago Press Connell J.p & Wellborn LG (1991) Competence, autonomy, and relatedness: A motivational analysis of self-system processes In M.R Gunnar & LA Sroufe (Eds.) Self processes in devel- opment: Minnesota Symposium on Child Psychology Vol 23 p 43 - 77 Hillsdale, NJ: Etibaum / Deci E.L Ryan R.M (1985) Intrinsic motivation and self - determination in human behavior New York: Plenum Press X Pintrich P.R (1991) Editor's comment: Current issues and new directions in motivational theory’ and research Educational Psychologist Vol 26 p 199 - 206 Stipek D (1988) Motivation to learn: From theory to practice Englewood Cliffs NJ: Prentice Hall 10 Thuy N.T Thai, Bram De Wcvcr Martin Valcke (2017) The impact of a flipped classroom design on learning performance in higher education: Looking for the best “blend" of lectures and guiding questions with feedback Computers & Education An Itematinonal Journal Vol 107 P 113 - 126 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, So 11 (260), I I - 2020 35 ... động học tập, điêu kiện học tập anh hướng cùa điêu kiện học tập đên dộng học tập sinh viên Trường Dại học Thăng Long Kết nghiên cửu 3.1 Oộng học tập sình viên Trường Đại học Thăng Long Dộng học. .. sổ tương quan pearson với >*": p < (1.0 ỉ Sư dồ 2: Tương quan động học tập điêu kiện học tập cúa sinh viên Trường Đại học Thăng Long Kết kiểm định tương quan Pearson cho thấy, ,cặp động học tập, ... giảng viên ngày nâng cao giúp giáng viên thiện phưoưg pháp giồng dạy, từ giúp sinh viên học tập có hiệu 3.3 Ảnh hưởng điều kiện học tập đến động CO’ học tập cửa sinh viên Trường Đại học Tháng Long

Ngày đăng: 11/11/2022, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w