TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI ĐỘNG CỦ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
BÀI TẬP NHÓM MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG
KÊ KINH TẾ
ĐỀ TÀI:
“NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG”
Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung.
Hà Nội - tháng 5 năm 2011
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN II: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN THỐNG KÊ 4
Mục đích: 5
Xác định đối tượng điều tra, phạm vi điều tra, thời hạn điều tra 5
Thông tin cá nhân: 6
Câu hỏi điều tra: 6
Lực lượng điều tra: 8
Đánh giá kết quả điều tra: 8
PHẦN III: TỔNG KẾT PHẦN NGHIÊN CỨU 9
1.Mức độ phổ biến của việc sử dụng điện thoại đi động (câu 1): 9
Cơ cấu sử dụng mạng dịch vụ điện thoại di động: 10
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mạng di động của sinh viên Ngoại Thương (câu 4): 14
Loại gói cước mà sinh viên sử dụng (câu 5): 17
Tình hình sử dụng các tiện ích dịch vụ viễn thông di động (câu 7) 17
Hình thức thanh toán: 19
Mệnh giá thẻ sinh viên thường sử dụng (Đối với hình thức thanh toán trả trước): 19
Chi phí hàng tháng cho việc sử dụng điện thoại di động (câu 10) 21
Mức độ hài lòng về chất lượng của dịch vụ viễn thông di động đang sử dụng: 23
KẾT LUẬN: 26
PHẦN IV: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA 29
1.Thuận lợi 29
Khó khăn 30
NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 30
PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU
Trang 4Sau quá trình học tập, tìm hiểu bộ môn “Nguyên lí thống kê kinh tế” và dưới sựhướng dẫn nhiệt tình của giảng viên, Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung, chúng em đãđược học và nghiên cứu về những vấn đề cơ bản của thống kê, cũng như có nhữngkiến thức, kĩ năng thu thập thông tin, xử lí, phân tích, tìm hiểu bản chất, quy luật củacác hiện tượng trong cuộc sống Chúng em đã tìm hiểu, quan sát và từ đó chọn ra một
đề tài khá gần gũi với bản thân và sát với đời sống sinh viên hiện nay Đó là : “Nghiêncứu tình hình sử dụng dịch vụ viễn thông di động (mạng di động) của sinh viên trườngĐại học Ngoại Thương”
Ngày nay, điện thoại di động có thể được xem như là “vật bất li thân” của cácbạn sinh viên Nhu cầu kết nối, trao đổi ngày càng cao của các bạn sinh viên với giađình, bạn bè, xã hội đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng việc sử dụng điện thoại diđộng trong trường đại học Cùng với sự tăng lên mạnh mẽ của nhu cầu, sự xuất hiệncác mạng dịch vụ viễn thông di động mới cũng tăng lên nhanh không kém, và việcđáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe của sinh viên không phải là vấn đề dễdàng Chính vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài : “Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch
vụ viễn thông di động (mạng di động) của sinh viên trường Đại học Ngoại Thương”
để tìm hiểu xem nhu cầu thực tế của sinh viên đối với dịch vụ này cũng như mức độđáp ứng của các nhà cung cấp Từ đó, nhóm hi vọng bài nghiên cứu có thể giúp cácnhà mạng có một cái nhìn và hướng đi đúng đắn để phát triển hơn nữa dịch vụ củamình
Do cuộc điều tra chỉ được thực hiện trong thời gian ngắn cũng như phạm viđiều tra không lớn nên sẽ không tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong sự góp ýcủa cô giáo để bài nghiên cứu của nhóm em được hoàn thiện hơn
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên: Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung
đã tận tình hướng dẫn nhóm thực hiện bài nghiên cứu Xin cảm ơn các sinh viênTrường Đại học Ngoại Thương đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tàinghiên cứu này
PHẦN II: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
THỐNG KÊ
Trang 5Mục đích:
Bài nghiên cứu được xây dựng với mục đích đem lại cái nhìn bao quát về thực trạngđọc sách của sinh viên nói chung và sinh viên trường đại học Ngoại thương trên cơ sởphân tích thống kê các khía cạnh như sở thích đọc sách, thời gian, chi phí dành choviệc đọc sách…… Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình đọc sách củasinh viên đại học Ngoại thương Việc xác định rõ mục đích nghiên cứu giúp tiến hànhđiều tra và phân tích thống kê một cách nhất quán, hiệu quả
Xác định đối tượng điều tra, phạm vi điều tra, thời hạn điều tra
Đối tượng điều tra: Sinh viên Đại học Ngoại Thương
Thời hạn điều tra: 18/04/2011 đến ngày 04/05/2011
1.1 Xác định nội dung điều tra, loại điều tra, xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê, thiết lập phiếu điều tra:
• Nội dung điều tra: tập trung vào mấy vấn đề chính sau:
Một là: Tình hình sử dụng dịch vụ viễn thông di động của sinh viên trường Đạihọc Ngoại Thương bao gồm: có sử dụng điện thoại di động hay không, thường sửdụng mấy mạng dịch vụ, có hay sử dụng sim rác hay không?
Hai là: Cơ cấu mạng di động sinh viên thường dùng tập trung vào những nhàmạng nào, các mạng viễn thông di động mới có đáp ứng được nhu cầu của sinh viênhay không…
Ba là: Các yếu tố quyết định việc lựa chọn mạng dịch vụ viễn thông của sinhviên: chất lượng, mức độ phổ biến, giá cước hay tiện ích… Mức độ hài lòng của sinhviên với mạng di động đang sử dụng hiện nay…
Bốn là: chi phí hàng tháng sinh viên bỏ ra cho việc sử dụng dịch vụ viễn thông
di động
Với nội dung điều tra trên, chúng em muốn có cái nhìn nhiều mặt và đưa ranhững thông tin khách quan về tình hình sử dụng mạng dịch vụ viễn thông di độngtrong sinh viên hiện nay Qua đó, nhóm có đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao,phát triển thị trường dịch vụ viễn thông di động, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của sinhviên Đại học Ngoại Thương nói riêng cũng như khách hàng là sinh viên nói chung
Trang 6• Loại điều tra thống kê: Điều tra chọn mẫu.
Phương pháp thu thập thông tin thống kê: phỏng vấn gián tiếp thông qua phiếuđiều tra
• Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê
Yêu cầu: + Đáp ứng được mục đích nghiên cứu
+ Phù hợp với đặc điểm và tính chất đối tượng nghiên cứu + Hợp lý, không thừa, không thiếu
Ví dụ: Số mạng di động sử dụng, loại gói cước, mức độ hài lòng…
• Các tiêu thức thống kê được sử dụng:
+ Tiêu thức thuộc tính: nhà mạng di động đang sử dụng, mức độ hài lòng….+ Tiêu thức số lượng: số mạng di động sử dụng, chi phí cho điện thoại, mệnhgiá thẻ nạp…
• Các chỉ tiêu thống kê được sử dụng : chỉ tiêu khối lượng, chỉ tiêu chất
lượng
• Các thang đo tỉ lệ được sử dụng : thang đo định danh, thang đo thứ bậc,thang đo tỉ lệ
• Thiết lập phiếu điều tra:
Mẫu phiếu điều tra của nhóm:
PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MẠNG DI ĐỘNG CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Thông tin cá nhân:
Chuyên ngành: Sinh viên năm thứ:
Câu hỏi điều tra:
1 Bạn có sử dụng điện thoại di động không:
Trang 72 Hiện tại bạn sử dụng bao nhiêu mạng di động:
Bình thường
Quan trọng
Rất quan trọng
5 Gói cước bạn đang sử dụng:
Gói cước sinh viên Gói cước dành cho nhóm
Gói cước bình thường Các gói cước khác
6 Bạn có hay sử dụng sim khuyến mãi (sim rác) không?
Chưa bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên
Trang 8Trả trước Trả sau
9 Nếu bạn sử dụng hình thức trả trước, mệnh giá thẻ bạn hay dùng là: .
10 Chi phí hàng tháng cho sử dụng điện thoại di động của bạn:
Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của bạn!
Lực lượng điều tra:
Tất cả các thành viên trong nhóm với sự nhiệt tình, năng động đã hoàn thànhviệc thu thập thông tin thành công với 200 bảng câu hỏi
Đánh giá kết quả điều tra:
Nhóm chúng em tiến hành điều tra với số lượng bảng câu hỏi là 200 nhưng saukhi tiến hành điều tra và tổng hợp kết quả Chúng em thu được kết quả là :
184 bảng câu hỏi hợp lệ
16 bảng câu hỏi không hợp lệ Lí do là chưa điền đầy đủ thông tin cá nhân, trả lờikhông đúng nội dung câu hỏi yêu cầu (đánh dấu quá nhiều đáp án cho một câu hỏi,các câu trả lời mâu thuẫn nhau )
Trang 9Do đó, nhóm sẽ tiến hành đánh giá kết quả trên 184 phiếu điều tra hợp lệ.
PHẦN III: TỔNG KẾT PHẦN NGHIÊN CỨU
1 Mức độ phổ biến của việc sử dụng điện thoại đi động (câu 1):
(Thể hiện qua câu trả lời cho câu 1: Bạn có sử dụng điện thoại di động không?)
Nhận xét:
Tất cả sinh viên tham gia điều tra đều dùng điện thoại di động (184/184) Con
số 100% này cho thấy nhu cầu đối với dịch vụ viễn thông di động là thiết yếu đối vớisinh viên hiện nay
Trang 10Cơ cấu sử dụng mạng dịch vụ điện thoại di động:
1.2 Số mạng dịch vụ sinh viên thường sử dụng (câu 2).
2 loại mạng đang là một xu thế tiềm năng
1.3 Mức độ sử dụng phổ biến từng loại mạng di động của sinh viên (câu 3):
• Cơ cấu lựa chọn mạng di động đối với những người sử dụng 1 mạng di động:
Mạng di động Số lượng người dùng Cơ cấuVinaphone 16 13.12 %Mobiphone 16 13.12 %
Vietnam mobile 0 0 %
Trang 11số tương đối Mạng di động Viettel chiếm tỷ trọng lớn và trội hẳn trong cơ cấu thànhphần, trong khi đó các mạng di động như Beeline, Vietnam mobile, S-phone khôngđược các khách hàng lựa chọn trong trường hợp này Qua đó có thể thấy, những ngườichỉ sử dụng một mạng di động thường ưu tiên lựa chọn những nhà mạng có thị phầnlớn và mức độ phổ biến cao
• Cơ cấu lựa chọn mạng di động đối với những người sử dụng từ 2 mạng di động trở lên:
Mạng di động Số lượng người dùng Cơ cấuVinaphone 36 27.07 %Mobiphone 30 22.56 %
Trang 12Kết luận:
Đối với những người sử dụng từ 2 mạng di động trở lên, cơ cấu lựa chọn mạng
di động được phân thành 2 nhóm rõ rệt với tỷ trọng các thành phần trong mỗi nhómkhá đồng đều Nhóm các nhà mạng chiếm thị phần lớn vẫn giữ ưu thế: trong tổng số
133 lựa chọn, có 36 sự lựa chọn dành cho mạng Vinaphone tương ứng 27.07% trong
cơ cấu, 30 sự lựa chọn cho mạng Mobiphone tương ứng 22.56% và 52 sự lựa chọncho mạng Viettel tương ứng 39.09% Nhóm thứ hai chiếm tỷ trọng khá khiêm tốntrong cơ cấu, bao gồm các mạng di động mới gia nhập thị trường hoặc có thị phần nhỏtrong ngành Cụ thể, có 3 trong tổng số 133 lựa chọn dành cho mạng Beeline tươngứng với 2.25% trong cơ cấu, mạng Vietnam mobile có 8 trong tổng số 133 lựa chọn,chiếm 6.02% và có 4 lựa chọn dành cho các mạng di động còn lại, tương ứng với3.01% trong cơ cấu Nhìn chung, khi khách hàng sử dụng càng nhiều mạng di động thì
sự lựa chọn càng phong phú hơn, có thể thử nghiệm mở rộng ra nhiều mạng khácnhau kể cả những mạng di động mới gia nhập thị trường Các nhà mạng có thể tậndụng cơ hội này, đưa ra các chiến lược hợp lý thu hút, tạo sự tín nhiệm cho kháchhàng để gia tăng doanh số và thị phần
Trang 13• Cơ cấu sử dụng mạng di động nói chung:
Mạng di động Số lượng người dùng Cơ cấuVinaphone 52 20.39 %Mobiphone 46 18.04 %
Trang 141.4 Tình hình sử dụng sim khuyến mãi (sim rác) của sinh viên (câu 6):
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mạng di động của sinh viên Ngoại Thương (câu 4):
Bảng tổng kết (đơn vị tính: %)
Trang 15Các yếu tố Không
quan trọng
Bìnhthường
Quantrọng
Rất quantrọng
Tổng
Chất lượng sử dụng dịch vụ
(tín hiệu, vùng phủ sóng ) 0 11.41 46.74 41.85 100
Các tiện ích 4.00 49.71 35.43 10.86 100Giá cước 1.16 17.92 35.84 45.09 100Mức độ phổ biến 7.69 30.77 39.01 22.53 100Khuyến mãi 1.09 17.94 40.22 40.76 100Dịch vụ chăm sóc khách hàng 2.94 26.48 33.21 37.37 100
Trang 16Nhận xét:
Từ các biểu đồ trên, ta có thể nhận thấy rõ các tiêu chí quan trọng nhất khi chọnmạng di động của sinh viên trường Đại học Ngoại Thương là chất lượng dịch vụ, giácước và khuyến mãi Điều này hoàn toàn dễ hiểu vì mọi người khi sử dụng bất kì sảnphẩm hay dịch vụ nào đều mong muốn nhận được chất lượng tốt nhất Thêm vào đó,
đa phần sinh viên còn phụ thuộc tài chính vào gia đình, thời buổi “bão giá” hiện naykhiến họ phải cân nhắc chi tiêu của mình sao cho thật hợp lí Do vậy mà họ chọnmạng di động không những có chất lượng tốt mà còn phải có giá cước phù hợp với túitiền của mình và có các khuyến mãi hấp dẫn để góp phần giảm chi phí sử dụng
Hai yếu tố mức độ phổ biến và dịch vụ chăm sóc khách hàng cũng tác động khálớn đến cân nhắc về mạng di động của sinh viên Ngoại Thương Nguyên nhân là donếu 1 mạng di động có mức độ phổ biến cao, tức là họ đã có uy tín trên thị trường,vùng phủ sóng rộng, tín hiệu tốt nên nhiều người sử dụng Như vậy, nếu các bạnsinh viên chọn cùng mạng di động với người thân của mình thì chi phí gọi nội mạngcũng sẽ thấp hơn rất nhiều Bên cạnh đó, khi khách hàng có nhu cầu tra cứu thông tin,đăng kí tài khoản, cấp lại số thì mạng có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt sẽ đượcđánh giá cao
Tiêu chí các tiện ích mà nhà mạng cung cấp chủ yếu được sinh viên Ngoạithương đánh giá ở mức bình thường Lí do có thể xuất phát từ thực tế đa phần cácmạng di động đều cung cấp các tiện ích tương tự nhau như cài nhạc chuông, nhạc nhờ,tải trò chơi, ứng dụng, tra cứu thông tin nên không có sự khác biệt lớn giữa họ Do
đó điều này cũng không tác động lớn đến quyết định chọn mạng di động của sinhviên
Kết luận:
Các tiêu chí như chất lượng dịch vụ, giá cước và khuyến mại được đánh giá rấtquan trọng trong lựa chọn mạng di động của sinh viên trường Đại học Ngoại Thương.Như vậy các nhà mạng muốn gia tăng thị phần của mình ở đối tượng sinh viên trườngĐại học Ngoại Thương nói riêng và sinh viên nói chung cần chú ý phát triển các chỉtiêu này
Trang 17Loại gói cước mà sinh viên sử dụng (câu 5):
Loại gói cước Số lượng Tỉ lệGói cước sinh viên 136 70.47%
Gói cước bình thường 49 25.39%
Gói cước dành cho nhóm 2 1.04%
Tình hình sử dụng các tiện ích dịch vụ viễn thông di động (câu 7).
SMS MMS Nghe gọi GPRS/3G Nhạc chuông, nhạcchờ Khác
Từ bảng số liệu trên, ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ tình hình sử dụng các tiện ích dịch vụ
viễn thông di động
Trang 1830 của Viettel được rất nhiều sinh viên sử dụng và thu được kết quả khả quan.
- Loại dịch vụ được sử dụng nhiều thứ hai là nghe gọi, với 159/184 người sử dụng,chiếm 86%, thấp hơn dịch vụ SMS là 15 người Đây cũng là một dịch vụ thiết yếu khi
sử dụng điện thoại di động nên được nhiều sinh viên sử dụng
- Loại dịch vụ sử dụng nhiều thứ ba là GPRS, với 112/184 người sử dụng, chiếm61%, thấp hơn SMS 34% Tốc độ phát triển của loại dịch vụ này rất nhanh cùng với
sự phát triển của những chiếc điện thoại cho phép truy cập GPRS Các nhà cung cấpcần cạnh tranh để đẩy mạnh chất lượng dịch vụ cũng như các hình thức khuyến mãithì sẽ chiếm được thị phần lớn trên thị trường này
- Dịch vụ nhạc chuông, nhạc chờ xếp thứ tư, với 93 người sử dụng, chiếm 51% Đây
là một tỉ lệ khá cao trong sinh viên song vẫn chưa xứng với tiềm năng phát triển, do
Số lượng
Tiện ích
Trang 19nhu cầu cài nhạc chuông, nhạc chờ là rất lớn, song phí dịch vụ còn cao, cách thứcđăng kí và sử dụng dịch vụ phức tạp với người sử dụng.
- MMS: Có 61 người sử dụng, chiếm 33% số người được điều tra
- Các loại hình dich vụ khác có ít người sử dụng, chỉ chiếm 8%
Như vậy, việc sử dụng các loại dịch vụ viễn thông di động của sinh viên NgoạiThương vẫn chủ yếu là các dịch vụ truyền thống như SMS, nghe gọi Các hình thứcviễn thông hiện đại hơn như GPRS, MMS, nhạc chuông, nhạc chờ vẫn đang trong quátrình phát triển và mở rộng thị trường đòi hỏi các nhà cung cấp phải nỗ lực hơn nữa đểchiếm được lòng tin của khách hàng
và có những chiến lược kinh doanh phù hợp để thu được kết quả cao nhất
Mệnh giá thẻ sinh viên thường sử dụng (Đối với hình thức thanh toán trả trước):
Biểu đồ hình thức thanh toán phí dịch vụ di động
Trang 20Qua biểu đồ trên, ta có thể thấy rằng loại mệnh giá thẻ mà các bạn sinh viên
được hỏi thường sử dụng chủ yếu là thẻ mệnh giá 100000VNĐ (43.68%) Tiếp đến,mệnh giá 50000 VNĐ cũng được sinh viên sử dụng nhiều (41.96%) Các mệnh giá thẻcòn lại được sử dụng với tỉ lệ thấp hơn rất nhiều Trong đó, được sử dụng với tỉ lệ thấpnhất là mệnh giá thẻ 500000 VNĐ (chỉ chiếm 1.15%) Điều này có thể do đây là loạithẻ có mệnh giá quá cao, không phù hợp với túi tiền của sinh viên Mệnh giá thẻ
10000 VNĐ cũng chiếm tỉ lệ rất thấp (1.72%) Có thể do đây là mệnh giá thẻ có giá trịquá thấp nên thời gian sử dụng dịch vụ di động với loại mệnh giá thẻ này ngắn, phảinạp thẻ điện thoại thường xuyên hơn
Ngoài ra, ta có thể tính toán được một số tham số đo lường thống kê sau:
• Giá trị mức giá thẻ trung bình: