1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu sa nhân tím được trồng tại Ninh Thuận

36 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đon vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TƠNG KẾT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2019 Tên đề tài: Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu sa nhân tím trồng Ninh Thuận Số hợp đồng: 2019.01.32/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Triệu Tuấn Anh Đơn vị công tác: Khoa Kỳ thuật Thực phẩm Môi trương Thời gian thực hiện: 12 tháng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tổng quan sa nhân tím 1.1 1.1.1 Cây sa nhân tím 1.1.2 Công dụng sa nhân tím 1.1.3 Thành phần trái sa nhân tím 1.2 Tổng quan tinh dầu 1.2.1 Tinh dầu 1.2.2 Tinh dầu sa nhân tím 1.3 Các phuơng pháp chiết xuất tinh dầu 1.3.1 Phương pháp chưng cất trực tiếp 1.3.2 Phương pháp chưng cất lôi nước CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Nguyên liệu 2.2 Hóa chất dụng cụ 2.2.1 Hóa chất 2.2.2 Dụng cụ thiết bị 2.3 Quy trình chưng cất tinh dầu 2.4 Hiệu suất trình chưng cất H (ml/lOOg) 12 2.5 Xác định khả kháng oxi hóa tinh dầu sa nhân tím 12 2.6 Xác định thành phần tinh dầu sa nhân phương pháp GCMS 13 CHƯƠNG 3.1 KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi tinh dầu 14 3.1.1 Ảnh hưởng kích thước hạt đến hiệu suất chưng cất 14 3.1.2 Ánh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/nước đen hiệu suất chưng cất 15 3.1.3 Ảnh hưởng lưu lượng nước ngưng đến hiệu suất chưng cất 15 3.1.4 Ảnh hưởng thời gian đến đến hiệu suất chưng cất 16 3.1.5 Ảnh hưởng việc tiền xử lý nguyên liệu đến hiệu suất chưng cất 17 3.2 So sánh hai phương pháp HD SD 18 3.2.1 So sánh hiệu suất chiết xuất tinh dầu 18 3.2.2 Thành phần hóa học tinh dầu sa nhân tím 19 3.2.3 Khả kháng oxi hóa tinh dầu sa nhân tím 21 CHƯƠNG 4.1 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 22 Kết luận 22 4.2 Kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TÁT GC-MS : Sắc ký ghép khối phổ DPPH : 2,2-diphenyl-l-picrylhydrazyl SD : Chưng cất lôi nước HD : Chưng cất trực tiếp nước DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Các hóa chất sử dụng nghiên cứu Bảng 2 Các dụng cụ thiết bị sử dụng nghiên cứu Bảng Các yếu tồ ảnh hưởng tói hiệu suất chưng cất tinh dầu (HD) 11 Bảng Các thống số vân hành hệ GC .13 Bảng Thành phần tinh dầu sa nhân tím Ninh thuận phương pháp HD 19 Bảng Thành phần tinh dầu sa nhân tím Ninh thuận phương pháp SD 20 Bảng 3 Khả hấp thụ DPPH tinh dầu sa nhân tím 21 Bảng Các thành phần tinh dầu sa nhân tím 22 Bảng Điều kiện tối ưu chưng cất tinh dầu sa nhân tím 22 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Cây sa nhân tím Hình Lá sa nhân tím Hình Trái sa nhân tím Hình 1.4 Thiết bị chưng cất trực tiếp trongnước Hình 1.5 Thiết bị chưng cất nước Hình Trái sa nhân tím khơ từ NinhThuận Hình 2 Hạt sa nhân tím Hình Vỏ trái sa nhân tím Hình Quy trình chưng cất tinh dầu sa nhân tím phương pháp HD 10 Hình Phần hạt xay nhỏ .11 Hình Tinh dầu sa nhân tím (phần bên trên) 12 HÌnh Ảnh hưởng kích thước hạt lên hiệu suất thu hồi tinh dầu 14 HÌnh Anh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/nước lên hiệu suất thu hồi tinh dầu 15 Hình 3 Ảnh hưởng lưu lượng nước ngưng lên hiệu suất thu hồi tinh dầu 16 Hình Ảnh hưởng thời gian chưng cất lên lên hiệu suất thu hồi tinh dầu 17 Hình Ảnh hưởng nồng độ dung dịch muối lên hiệu suất thu hồi tinh dầu 17 Hình So sánh hiệu suất thu hồi tinh dầu hai phương pháp HD&SD 18 HÌnh Pho GC tinh dầu sa nhân tím phương pháp HD 20 HÌnh Pho GC tinh dàu sa nhân tím phương pháp SD 21 TÓM TẤT KÉT QUẢ NGHIÊN cứu STT Công việc thực Tống hợp tài liệu Khảo sát tính chất nguyên liệu Khảo sát quy trình chiết xuất tinh dầu phuơng pháp chưng cất trực tiếp So sánh mặt hiệu suất phương pháp chưng cất lôi nước phương pháp trực tiếp Đánh giá sổ tính chất tinh dầu sa nhân tím Xác định thành phần hóa học tinh dầu sa nhân tím Xác định khả kháng oxi hóa tinh dầu sa nhân tím Hồn thiện hồ sơ Kết quà đạt Các tài liệu tổng quan sa nhân tím, phương pháp chưng cất tinh dầu, phương pháp xác định khả kháng oix hóa Các tính chất tỷ trọng, mùi, màu, Các kết ảnh hưởng kích thước nguyên liệu, thời gian chưng cất, tỷ lệ nước/nguyên liệu khảo sát tiền xử lý nguyên liệu Đồ thị so sánh ảnh hưởng cùa phương pháp chưng cất trực tiếp phương pháp chưng cất lôi nước phương pháp chưng cất trực tiếp Một số tính chất tinh dầu sa nhân tím tỷ trọng, mùi, màu Xác định thành phần tinh dầu sa nhân tím chưng cất hai phương pháp trực tiếp phương pháp lôi nước Bảng đánh giá khả kháng oxi hóa tinh dầu sa nhân tím phương pháp khử DPPH Hồ sơ báo cáo STT Sản phẩm đăng ký 20 ml tinh dầu sa nhân tím Quy trình chưng cất tinh dầu sa nhân tím Bài báo khoa học tiếng Anh (IOP conference) Đào tạo sinh viên đại học Thời gian thực hiện: 12 tháng Thời gian nộp báo cáo : 02/2020 Sản phẩm đạt 20ml tinh dầu sa nhân tím Quy trình chưng cất tinh dầu sa nhân tím Bài báo khoa học nước Đào tạo sinh viên đại học MỞ ĐẦU Sa nhân tím (tên khoa học Amomum Longiligulare T.L.Wu) thuộc họ gừng, thuốc quý cần thiết cho dược liệu nước xuất Cây sa nhân phát triển tán rừng để chống sói mịn cho hiệu kinh tế tốt Hiện nay, sa nhân tím trồng nhiều địa phương khu vực miền núi phía Bắc, khu vực Tây nguyên khu vực miền trung Ninh Thuận Tuy nhiên, nghiên cứu chi tiết sa nhân tím trồng khu vực chưa thực đặc biệt hàm lượng hoạt chất có tinh dầu Chính vỉ lý trên, đề tài “Chưng cất tinh dầu sa nhân tím trồng Ninh Thuận” thực Trong nghiên cứu này, hai phương pháp chưng cất trực tiếp chưng cất lôi nước sử dụng để đánh giá hiệu chưng cất tinh dầu sa nhân tím, đánh giá hàm lượng hoạt chất khả kháng oxi hóa tinh dầu sa nhân tím, tìm quy trình chưng cất tối ưu cho hiệu suất cao Bằng phương pháp chưng cất trực tiếp, thu 4.6 ml tinh dầu sa nhân tím 100g ngun liệu khơ (tính cho dạng hạt) Điều kiện tối ưu để chưng cất tinh dầu sa nhân tím hạt phải nghiền thành bột có kích thước nhỏ Imm, chưng cất với lưu lượng nước ngưng 2.7ml/phút với tỷ lệ nước/nguyên liệu ml/lg Trước chưng cất, bột sa nhân tím khơng cần phải ngâm với nước hay dung dịch muối Tinh dầu sa nhân tím thu có màu vàng nhạt, có mùi thơm, cảm giác ấm, có tỷ trọng 0.913 g/ml Tinh dầu sa nhân tím trồng Ninh Thuận có hàm lượng hai hoạt chất D-Camphor Bomyl acetate cao 46.714 % 31.809 % CHƯƠNG TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tống quan sa nhân tím 1.1.1 Cây sa nhân tím Cây sa nhân tím cịn có tên gọi khác Sa nhân lười dài, Mè tré, Hải nam Sa, Mác nẻng (tiếng Tày), Co nẻng (tiếng Thái) Sa ngần (tiếng Dao), La vê (tiếng Ba Na) có tên khoa học Amomum Longiligulare T.L.Wu (A Longiligulare - lưỡi dài) thuộc chi Sa Nhân, họ gừng Zingiberaceae [1] Hình 1 Cây sa nhân tím Trong chi Sa nhân có khoảng 14 lồi biết tới, sa nhân tím lồi có giá trị kinh tế cao, loài khác sa nhân dở, sa nhân thân cao sa nhân hoa thưa Đặc diem phân biệt sa nhân tím có nhỏ hẹp dài Cây sa nhân tím phân bố trải dài tỉnh Thanh Hóa, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, khả thích nghi cao nên nhân rộng nhiều vùng khác [1,2] Trong đó: A b - Cường độ quang mầu trắng; A s - Cường độ quang mẫu cần đo 2.6 Xác định thành phần tinh dầu sa nhân phương pháp GCMS Tinh dầu sa nhân tím gửi tới Viên Khoa học kỹ thuật Việt Nam (số Mạc Đĩnh Chi, phường Ben Nghé, Ọuận 1, thành phố Hồ Chí Minh ) đế phân tích thành phần hóa học Thành phần hóa học tinh dầu phân tích phương pháp sắc ký khí khối (GC/MS) với thơng sổ sau: - Thiết bị mark SCION SQ 456-GC - Cột: Rxi-5ms RESTEK performance (30 m X 0.25 mm (i.d.), 0.25 pm df) - Column oven: Bảng 2 Các thong sổ vân hành hệ GC Nhiệt độ (°C) Tốc độ gia nhiệt (°c/phút) 50 Tổng Thòi gian (phút) (phút) 1.00 80 30 2.00 230 32.00 280 25 37.00 + Lò nung hoạtđộng nhiệt độ 50°C giừ phút + Tăng nhiệt độ lò nung với tốc độ 30°C/phút den 80C + Tăng nhiệt độ lò nung với tốc độ 5°c/phút to 230°C + Tăng nhiệt độ lò nung với độ at 25°c/phút to 280° c giữ phút - Khí mang khí Helium, tốc độ dịng là: ml/phút - Nhiệt độ tiêm mẫu: 250° c, tỉ lệ chia dòng: 30 - Khối phổ: + Bằng phương pháp va chạm điện tử (electron impact) (EI +), lượng ion hóa: 70 eV, + Chế độ qt tồn bộ: 50-500 amu, + Tốc độ quét ls/scan + Nhiệt độ nguồn ion hóa: 250° c CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi tinh dầu 3.1.1 Ảnh hưởng kích thước hạt đến hiệu suất chưng cất HÌnh Ảnh hưởng kích thước hạt lên hiệu suất thu hồi tinh dầu Đối với trình chưng cất tinh dầu từ loại hạt có chứa nhiều tinh bột tiêu, sa nhân, thảo qua, kích thước hạt bột nghiền yếu tố quan trọng Nó khơng ảnh hưởng đến diện tích tiếp xúc bề mặt nguyên liệu nước, mà ảnh hưởng tới mức độ trương nở hạt nước Trong nghiên cứu này, phần có kích thước khác sử dụng đế so sánh nguyên hạt (hạt sa nhân tím chưa nghiền), bột sa nhân tím có kích thước nhỏ Imm bột sa nhân tím có kích thước lớn Imm Như thấy hình 3.1 hạt có kích thước nhỏ hiệu suất thu hồi tinh dầu (H) cao đạt giá trị 3.96 ml/100g có kích thước nhỏ Imm Điều giải thích kích thước nhỏ bao tinh dầu bị phá vỡ dế dàng nên tinh dầu sè nhanh [23] Khơng vậy, kích thước hạt nhỏ đồng nghĩa với việc tăng diện tích bề mặt tiếp xúc hai pha rắn lỏng, từ tăng tốc độ q trình truyến vận tinh dầu nước từ tăng hiệu trình truyền vận [24] 3.1.2 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/nước đến hiệu suất chưng cất 5.0 1/7 1/8 1/9 1/10 Tỷ lệ nguyên liệu/nước (g/ml) 1/11 HÌnh Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/nước lên hiệu suất thu hồi tinh dầu Trong chưng cất trực tiếp nước, tỷ lệ nguyên liệu lượng nước thông so quan trọng, khơng ảnh hưởng tới hiệu suất thu hoi mà cịn ảnh hưởng tới kích thước thiết bị từ ảnh hưởng tới chi phí lắp đặt chi phí vận hành [25] Thơng thường, lượng nước cần phải đủ nhiều đế có the làm ướt hồn tồn vật liệu nhiên lại khơng q lớn sè cần thiết bị có kích thước lớn tốn nhiều nhiệt cho trình làm nóng tồn hệ Tỷ lệ ngun liệu/nước (g/ml) sử dụng nghiên cứu từ 1/7-1/11, tỷ lệ thấp 1/7 sè không đủ để thấm ướt hoàn toàn vật liệu dễ bị cháy khét, tỷ lệ cao dễ dần tới lượng nước nhiều thường bị tạo bọt khí trào trinh chưng cất Theo kết hình 3.2 hiệu suất thu hồi tinh dầu cao tỷ lệ nguyên liệu/nước 1/8 sau giảm nhẹ tỷ lệ nước cao Tại tỷ lệ 1/8 lượng nước vừa đủ để tác dụng nhiệt độ, nước dễ dàng thấm qua màng tế bào phá vờ lơi tinh dầu bay Cịn tỷ lệ thấp (1/7), lượng nước chưa đủ để làm giảm độ nhớt lóp màng bao tinh dầu [26] 3.1.3 Ảnh hưởng lưu lượng nước ngưng đến hiệu suất chưng cất Lưu lượng nước ngưng xác định tương đương với nhiệt lượng mà bếp đung cung cấp cho nồi chưng Trong khoảng lưu lượng từ 2.5 - 3.4 ml/phút khảo sát Như quan sát hình 3.3 hiệu suất thu hồi tinh dầu tăng từ 4.0% lên đến 4.6% lưu lượng nước ngưng tăng từ 2.5ml/phút lên đến 2.7 ml/phút sau lại giảm Ke giải thích tăng lưu lượng khả lôi cuống tinh dầu theo tăng, nhiệt độ nồi tăng đồn nghĩa với việc tăng tốc độ truyền khối tinh dầu Tuy nhiên, tổc độ lớn, phần tinh dầu bị trình ngưng tụ [27] Hình 3 Ảnh hưởng lưu lượng nước ngưng lên hiệu suất thu hồi tinh dầu 3.1.4 Ánh hưởng thời gian đến đến hiệu suất chưng cất Đe tối ưu hiệu suất chiết xuất, chất lượng chi phí sản xuất việc khảo sát ảnh hưởng thời gian chưng cất yếu tổ quan trọng Thời gian chưng cất ngắn dẫn tới khơng thu hồi tồn tinh dầu, không lấy nhừng phần nặng - phần định hương tự nhiên tinh dầu Neu thời gian chưng cất bị kéo dài không cần thiết không làm tăng giá thành sản xuất tinh dầu mà ảnh hưởng tới chất lượng tinh dầu [28] Trong nghiên cứu này, khoảng thời gian khảo sát từ 30 phút 210 phút (thời gian tính từ bắt đầu có giọt ngưng tụ) Như quan sát hình 3.4 lượng tinh dầu thu tăng dần theo thời gian đến đạt cực đại 180 phút, lượng tinh dầu thu đạt cao 4.6ml/100g vật liệu khô Cũng theo quan sát từ đồ thị cho thấy, lượng tinh dầu nhanh 30 phút đầu tiên, khoảng 65% lượng tinh dầu Điều giải thích giai đoạn đầu cấu tử dễ bay bị lôi theo nước theo nguyên lý hệ cấu tử không tan lẫn, giai đoạn sau, cấu từ khó bay bắt đầu cần lượng nước nhiều để lơi [29] Hình Ánh hưởng thời gian chưng cất lên lên hiệu suất thu hồi tinh dầu 3.1.5 Ảnh hưởng việc tiền xử lý nguyên liệu đến hiệu suất chưng cất 5.0 him không xử lý 0.0 4.5 9.0 13.5 18.0 [NaCl] (mg/1) Hình Ảnh hưởng nồng độ dung dịch muối lên hiệu suất thu hồi tinh dầu Nghiên cứu trước thực với hạt tiêu chứng việc ngâm bột tiêu với dung dịch muối làm tăng độ phân cực nước, làm giảm khả nhủ hóa giảm tính tan cấu tử phân cực tinh dầu từ tăng hiệu tồn q trình [30] Vì lý đó, nghiên cứu này, bột sa nhân tím ngâm dung dịch muối NaCl có nồng độ từ - 18 mg/1 trước chưng cất để đánh giá Như kết trình bày hình 5, thu kết tưong tự tăng nồng độ muối hiệu suất trích ly tăng Tuy nhiên, hiệu suất thu hồi tinh dầu mẫu ngâm bột sa nhân tím dung dịch muối với nồng độ 18 mg/1 thấp hon mầu bột sa nhân tím khơng xử lý 4.56 ml/100g so với 4.61 ml/100g Điều có the giải thích hàm lượng tinh bột hạt sa nhân tím cao, dẫn tới ngâm lây dung mơi nước hình thành lóp màng bao quanh hạt từ làm giảm hiệu suất thu hồi tinh dầu tồn q trình 3.2 So sánh hai phương pháp HD SD 3.2.1 So sánh hiệu suất chiết xuất tinh dầu Phương pháp chưng cất: HD - chưng cất trục tiếp; SD - chưng cất lôi nước Hình So sánh hiệu suất thu hồi tinh dầu hai phương pháp HD&SD Từ kêt hình 3.6 cho thấy hiệu suất thu hồi tinh dầu sa nhân tím phương pháp chưng cất trực tiếp nước cao phương pháp chưng cất lôi nước tương ứng 4.61 ml/100g so với 1.60 ml/100g Điều giải thích khơng xếp chặt chưng cất phương pháp SD - yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi tinh dầu Các hạt bột cùa sa nhân tím có kích thước chưa đủ nhỏ đe xếp chặt vào buồng chưng làm cho nước bên ngồi hạt mà khơng qua vào bên hạt đe lơi kéo phần lớn tinh dầu Điều giải bàng cách xay mịn hơn, nén chặt lại gặp phải khó khăn khác thiết bị sử dụng bình cầu thủy tinh 3.2.2 Thành phần hóa học tinh dầu sa nhân tím Thành phần tinh dầu sa nhân tím xác định phương pháp GCMS Đối với tinh dầu sa nhân tím chưng cất phương pháp chưng cất trực tiếp nước có 14 thành phần mô tả bảng 3.1 Trong đó, hai thành phần D-Camphor, (-)-Bomyl acetate chiếm 46.714 % 31.809% Tương tự vậy, tinh dầu sa nhân tìm thu phương pháp SD có D-Camphor, (-)-Bomyl acetate hai thành phần chiếm 41.47% 33.12% Tuy nhiên, tinh dầu thu phương pháp SD cho số cấy tử 17, có thêm chất so với phương pháp HD Ỗ-Selinene, (E)Sesquisabinene hydrate Isolongifolol Bảng Thành phần tinh dầu sa nhân tím Ninh thuận phương pháp HD S/N Rt Compounds Concentration (%) Mass 5.343 Camphene 1.570 136 5.970 p - Myrcene 1.747 136 6.772 D-Limonene 3.794 136 9.437 D-Camphor 46.714 152 9.903 Camphol 4.286 154 12.882 (-)-Bornyl acetate 31.809 0.740 204 16.249 a-Santalene 16.313 Caryophyllene 2.922 204 17.097 Sesquisabinene 0.576 204 10 17.798 D-Germacrene 1.112 204 11 18.353 p - Bisabolene 2.027 204 12 19.593 (E)-Nerolidol 0.491 222 13 22.068 p - Bisabolol 1.585 222 14 22.335 cis-ơ-Santalol 0.627 220 196 HÌnh Phổ GC tinh dầu sa nhân tím phương pháp HD Bảng Thành phần tinh dầu sa nhân tím Ninh thuận phương pháp SD S/N Rt Compounds Concentration (%) Mass 5.344 Camphene 1.106 136 5.970 P-Myrcene 0.556 136 6.771 D-Limonene 1.429 136 9.432 D-Camphor 41.47 152 9.902 Camphol 4.803 154 12.881 (-)-Bomyl acetate 33.12 196 16.248 1.157 204 16.313 Ơ-Santalene Caryophyllene 4.014 204 17.095 Sesquisabinene 1.186 204 10 17.797 D-Germacrene 1.916 204 11 18.005 0.628 204 12 18.352 Ô-Selinene P-Bisabolene 3.300 204 13 19.593 (E)-Nerolidol 0.682 222 14 20.258 (E)-Sesquisabinene hydrate 0.606 222 15 22.067 P-Bisabolol 2.432 222 16 22.142 Isolongifolol 0.717 222 17 22.334 cis-oc-Santalol 0.870 220 HÌnh Phố GC tinh dàu sa nhân tím phương pháp SD 3.2.3 Khả kháng oxi hóa tinh dầu sa nhân tím Từ bảng kết 3.3 cho thấy tinh dầu chiết xuất phương pháp HD có khả kháng oxi hóa cao tinh dầu thu phương pháp SD Tuy nhiên, hai kết cho khả hấp thụ nhỏ 50% Bảng 3 Khả hấp thụ DPPH tinh dầu sa nhân tím PHƯƠNG PHÁP HÁP THỤ DPPH (%) HD 32.43 ±2.19 SD 20.98 ±3.01 CHUƠNG KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong nghiên cứu này, hai phương pháp chưng cất trực tiếp lôi nước sử dụng để chiết xuất tinh dầu sa nhân tím trồng Ninh Thuận Cả hai phương pháp cho tinh dầu sa nhân tím có mùi thơm dễ chịu, màu vàng nhạt suốt Cả hai đeu cho tinh dầu có hàm lượng hoạt chất D-Camphor (46.714 %) Bornyl acetate (31.809 %) phương pháp HD, phương pháp SD D-Camphor (41.47 %) and Bomyl acetate (33.12 %) Bảng Các thành phần tinh dầu sa nhân tím stt Hoạt • chất D - camphor (-)- bornyl acetate camphor Caryophyllene P-Bisabolene SD HD 41,47 33,12 4,803 4,014 3,30 46,714 31,809 4,286 2,922 2,027 Tuy nhiên, phương pháp HD cho hiệu suất cao nhiều so với phương pháp SD với hiệu suất chưng cất tương ứng 4.6 ml/100g 1.6 ml/100g Không nhừng vậy, tinh dầu thu phương pháp chưng cất trực tiếp nước cho khả kháng oxi hóa (theo phương pháp DPPH) cao hon phương pháp chưng cất trực tiếp nước Các điều kiện toi ưu đế chưng cất tinh dầu sa nhân tím trình bày bảng 4.2 Bảng Điều kiện tối ưu chưng cất tinh dầu sa nhân tím STT Yếu tố Điều kiện • Kích thước hạt < mm Tỷ lệ nước/nguyên liệu (g/ml) 1/8 Lưu lượng nước ngưng (ml/phút) 2.7 Thời gian chưng cất (phút) 180 Nồng độ NaCl (mg/1) Không xử lý 4.2 Kiến nghị - Thừ nghiệm chiết tách tinh dầu sa nhân tím quy mơ phịng thí nghiệm với phương pháp khác chưng cất có hồ trợ vi sóng đánh giá lại thành phần hóa học khả kháng oxi hóa cùa tinh dầu sa nhân tím - Khảo sát chưng cất tinh dầu sa nhân tím quy mơ pilot đế tính tốn cho sản xuất lớn - Khảo sát đánh giá hàm lượng tinh dầu sa nhân tím vùng khác Việt Nam dự theo quy trình tối ưu - Đánh giá hoạt tính sinh học tinh dầu sa nhân tím TÀI LIỆU • THAM KHẢO [l]Nguyễn Thọ Biên, “Sa nhân tím”, Thuốc Sức khỏe, 490:11-12, 2013 [2]T.K Lim, “Edible Medicinal and Non-Medicinal Plants: Volume 5, Fruits”, Springer: 801-803, 2013 [3] V Lamxay & M.F.Newman, “A Revision of Amomum(Zingiberaceae) in Cambodia, Laos and Vietnam”, Edinburgh Journal of Botany 69(1): 99-206, 2012 [4] Liu Mingsheng, “Introduction to Li Nationality Medicines” Beijing: People’s Medical Publishing House: 128-130, 2008 [5] Chinese Pharmacopoeia Commission, “Pharmacopoeia of the People's Republic of China Beijing”, China Medical Science and Technology Press, 2015 [6] Yuanyuan Yu, Hao Hu, Meiwan Chen, Yitao Wang, “New vitality of ancient ethnomedicine in China: Review of Li ethnomedicine”, African Journal of Pharmacy and Pharmacology,7(23): 1531-1536, 2013 [7] Zhao Jin, Dong Zhi,Zhu Yi, “Anti-inflammation, analgesic and anti-diarrhea effect of volatile oil from Amomum longiligulare T L Wu.” Chin Tradit Patent Med, 31(7): 1010-1014,2009 [8] Zhao Jin, Zhu Yi, Dong Zhi, “Antioxidative and antinitrosative effects of volatile oil from Amomum longiligulareT L Wu on ulcerative colitis mice” Chin Tradit Patent Med, 31(9): 1334-1338, 2009; [9] Zhao Jin “Effect of volatile oil from Amomum longiligulare T L Wu on experimental ulcerative colitis and its safety assement” Chongqing: Chongqing Medical University, 2009 [10] Hui Ao, Jing Wang, Lu Chen, Shengmao Li and Chunmei Dai, “Comparison of Volatile Oil between the Fruits of Amomum villosum Lour, and Amomum villosum Lour var xanthioides T L Wu et Senjen Based on GC-MS and Chemometric Techniques”, Molecules, 24(9): 1663, 2019 [11] s s Mader, M Windelspecht, and L Preston, “Essentials of biology” McGraw-Hill higher education, 2007 [12] Le T M Chau, Tran D Thang, Le T Huong, and Isiaka A Ogunwande, “Constituents of essential oils from Amomum Longiligulare from Vietnam”, Chemistry of Natural Compounds, 51(6): 1181-1183, 2015 [13] Huong LT, Dai DN, Thang TD, Bach TT, Ogunwande IA, “Volatile constituents of Amomum maximumRoxb and Amomum microcarpum c F Liang & D Fang: two Zingiberaceae grown in Vietnam”, Natural Products Research, 19(15): 1469-1472, 2015 [14] Tran Thị Ngọc Trang, “Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu dịch chiết sa nhân (Amomum Laetum Ridl) Ở Tỉnh Kon Turn”, Da Nang University, 2011 [15] Nguyền Đức Chung PTB, Nguyễn Hiền Trang, Nguyễn Cao Cường, “Nghiên cứu tách chiết xác định thành phần hóa học tinh dầu sa nhân hương hồ, hương trà, Thừa Thiên Huế”, Tạp Chí Khoa Học & Cơng Nghệ Nơng Nghiệp, 2017 [16] Daniela Grulova, Laura De Martino, Emilia Mancini, Ivan Salamon, Vincenzo De Feo, “Seasonal variability of the main components in essential oil of Mentha X piperita L.”, journal of the science of food and Agriculture, 95(3):621 - 627, 2015 [17] Svetlana Stevovic,Dusica Calic-Dragosavac,Vesna Surcinski Mikovilovic, Snezana Zdravkovic-Korac, Jelena Milojevic and Aleksandar Cingel, “Correlation Between Environment and Essential Oil Production in Medical Plants”, Advances in Environmental Biology, 5(2): 465-468, 2011 [18] Hesham H A Rassem, Abdurahman H Nour, Rosli M Yunus, “Techniques For Extraction of Essential Oils From Plants: A Review”, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 10(16): 117-127, 2016 [19] E A Weiss, “Essential oil crops”, Cab International, 1997 [20]Sandrine Périno-Issartier, Christian Ginies, Giancarlo Cravotto, Farid Chemata, “A comparison of essential oils obtained from lavandin via different extraction processes: Ultrasound, microwave, turbohydrodistillation, steam and hydrodistillation”, Journal of Chromatography A, 1305:41-47, 2013 [21] G Boucard and R Serth, "Practical Design of a Continuous distillation plant for the separation of essential oils from aromatic raw materials," Technical Report, 2005 [22] M Bubonja-Sonje, J Giacometti, and M Abram, “Antioxidant and antilisterial activity of olive oil, cocoa and rosemary extract polyphenols”, Food Chemistry, 127:1821 -1827, 2011 [23] Mohamed Laid Ouzzar, Wahida Louaer, Ahmed Zemane, Abdeslam-Hassen Meniai, “Comparison of the Performances of Hydrodistillation and Supercritical CƠ2 Extraction Processes for Essential Oil Extraction from Rosemary (Rosmarinus Officinalis L.)”, Chemical Engineering Transactions, 43: 1129-1134, 2015 [24] A Yahya, I Amadi, s A Hashib and F A Mustapha, “Influence sample sizing of citrus hystrix essential oil from hydrodistillation extraction”, IOP Conf Series: Materials Science and Engineering 334 (2018) 012065 [25] Qing-Wen Zhang, Li-Gen Lin, and Wen-Cai Ye, “Techniques for extraction and isolation of natural products: a comprehensive review”, Chinise Medicine, 13: 20, 2018 [26] Trieu Tuan Anh, Lam Thi Thu Ngan, Tri Duc Lam, “Essential oil from fresh and dried Rosemary cultivated in Lam Dong province, Vietnam” IOP Conf Ser.: Mater Sei Eng 544 012025, 2019 [27] Mustafa, z Ozela, Fahrettin Gogus, Alistair c Lewis, “Subcritical water extraction of essential oils fromThymbra spicata”, Food Chemistry 82:381-386, 2003 [28] Valtcho D Zheljazkov, Tess Astatkie and Vicki Schlegel, “Hydrodistillation Extraction Time Effect on Essential Oil Yield, Composition, and Bioactivity of Coriander Oil”, Journal of Oleo Science, 63(9):857-865, 2014 [29] Phineas Masango, “Cleaner production of essential oils by steam distillation”, Journal of Cleaner Production, 13(8):833-839, 2005 [30] Thien Hien Tran, Le Ke Ha, Duy Chinh Nguyen, Tan Phat Dao, Le Thi Hong Nhan, Dai Hai Nguyen, Trinh Duy Nguyen, Dai-Viet N Vo, Ọuoc Toan Tran and Long Giang Bach, “The Study on Extraction Process and Analysis of Components in Essential Oils of Black Pepper (Piper nigrum L.) Seeds Harvested in Gia Lai Province”, Processes 7, 56, 2019 Chủ nhiệm đề tài ThS Triệu Tuấn Anh ... tinh dầu sa nhân tím Ninh thuận phương pháp HD 19 Bảng Thành phần tinh dầu sa nhân tím Ninh thuận phương pháp SD 20 Bảng 3 Khả hấp thụ DPPH tinh dầu sa nhân tím 21 Bảng Các thành phần tinh dầu. .. nghiên cứu chi tiết sa nhân tím trồng khu vực chưa thực đặc biệt hàm lượng hoạt chất có tinh dầu Chính vỉ lý trên, đề tài “Chưng cất tinh dầu sa nhân tím trồng Ninh Thuận? ?? thực Trong nghiên cứu. .. tinh dầu sa nhân tím 22 Bảng Điều kiện tối ưu chưng cất tinh dầu sa nhân tím 22 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Cây sa nhân tím Hình Lá sa nhân tím Hình Trái sa nhân tím

Ngày đăng: 09/11/2022, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN