1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 10 sách cánh diều, chất lượng, trọn bộ kì 1 (bài mở đầu + bài 1234)

304 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 304
Dung lượng 806,96 KB

Nội dung

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI MỞ ĐẦU Số tiết: tiết TIẾT 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ HÌNH THỨC, BỐ CỤC VÀ CÁC NỘI DUNG CỦA CUỐN SÁCH I MỤC TIÊU 1 Mức độ/ yêu cầu cần dạt: - HS hiểu được hình thức và nội dung của cuốn sách Ngữ văn 10 - Biết được cấu trúc của sách và các bài học trong sách Ngữ văn 10 2 Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, thuyết trình b Năng lực riêng biệt: - Năng lực đọc, tổng hợp và phân tích các nội dung, chủ đề bài học 3 Phẩm chất: - Co ý thức, chăm chỉ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học 1 b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề về cảm nhận cuốn sách Ngữ văn 7 c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa cuốn sách Ngữ văn 10 giới thiệu cho HS và đặt câu hỏi: E m đã có cuốn sách Ngữ văn 7 chưa? Em thấy sách văn 10 lớp 10 khác biệt gì so với sách Ngữ văn trong chương trình THCS đã học? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ của bản thân Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp về những hiểu biết, cảm nhận của bản thân Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi HS - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong năm học lớp 10, các em sẽ được học SGK của bộ sách Cánh diều, một trong ba bộ sách được lựa chọn để học Vậy chương trình ngữ văn lớp 10 sẽ học những nội dung gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong chương trình hôm nay B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu ý nghĩa của việc tìm hiểu, làm quen với sách Ngữ văn 10 a Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa của việc tìm hiểu, làm quen với sách Ngữ văn 7 b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1 Ý nghĩa của việc tìm hiểu, - GV yêu cầu HS quan sát toàn bộ cuốn sách làm quen với sách Ngữ văn 10 2 từ bìa, đến Lời nói đầu, sau đó, lướt nhanh - Sách Ngữ văn 10 Cánh diều các bài học bên trong và xem phần cuối sách, gồm hai tập, bài sách được trình nhất là Mục lục bày với màu sắc hài hòa, cân đối, có tính thẩm mĩ - GV đặt câu hỏi: + Sách Ngữ văn 7 có hình thức và bố cục - Bố cục mỗi bài học được sắp như thế nào? Theo em, tại sao chúng ta xếp theo trình tự: đọc – viết – phải làm quen với sách này? Làm quen sẽ có nói - nghe tác dụng gì cho việc học tập? - HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu bố cục cuốn sách Ngữ văn 10 a Mục tiêu: Nắm được bố cục cuốn sách Ngữ văn 10 b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS 3 DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: 2 Nội dung sách Ngữ văn 10 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc nhanh Bài Mở đầu và xác - Nội dung và cách học sách định bài học có những mục lớn, nhỏ nào? Ngữ văn 10 - Từ bố cục ấy, GV yêu cầu HS nhận xét: - GV yêu cầu HS quan sát tiếp Bài mở đầu và xác định bài học có những đề mục lớn, nhỏ nào? Từ bố cục ấy, yêu cầu HS nhận xét bài học này sẽ cung cấp cho người học những nội dung lớn nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ 1 Học đọc a Đọc hiểu văn bản văn học - Đọc hiểu văn bản truyện - Đọc hiểu văn bản thơ - Đọc hiểu văn bản chèo, tuồng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện b Đọc hiểu văn bản nghị luận nhiệm vụ c Đọc hiểu văn bản thông tin + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi d Thực hành tiếng Việt Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 2 Học viết luận 3 Học nói và nghe + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập c Sản phẩm học tập: Kết quả của HS d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc sách giáo khoa 4 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Đọc trước phần Học đọc - HS thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập bài cũ: Xem lại cấu trúc sách giáo khoa, tìm hiểu các bài sẽ học trong chương trình + Tìm hiểu trước các văn bản đọc hiểu Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TIẾT 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC I MỤC TIÊU 5 1 Mức độ/ yêu cầu cần dạt: - HS hiểu được khái niệm, nội dung chính của các thể loại văn học trong chương trình 2 Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực đọc, tổng hợp và phân tích các nội dung, chủ đề bài học 3 Phẩm chất: - Co ý thức, chăm chỉ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi: Em có thích đọc truyện văn học không? Thể loại em yêu thích là gì? 6 HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nêu suy nghĩ của mình Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận Các nhóm thuyết minh sản phẩm của nhóm mình - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV dẫn dắt: Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu cách đọc hiểu văn học văn học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát cấu trúc nội dung từng mục trong bài a Mục tiêu: Nắm được các thể loại văn bản văn học b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Học đọc - GV yêu cầu HS đọc sách giáo - Sách Ngữ văn 10 hướng dẫn đọc hiểu khoa để nắm khá quát cấu trúc nội văn bản văn học thuộc những thể loại: dung từng mục + Văn bản Truyện - GV yêu cầu HS thảo luận theo + Văn bản Thơ nhóm để trả lời các câu hỏi: + Văn bản Chèo, tuồng + Nhóm 1: Sách Ngữ văn 10 + Văn bản nghị luận hướng dẫn đọc hiểu văn bản văn học thuộc những thể loại nào? + Văn bản thông tin Thể loại truyện nào mới so với - Thể loại truyện mới so với sách Ngữ sách Ngữ văn Trung học cơ sở? văn Trung học cơ sở: Thần thoại, sử Cần chú ý gì khi đọc hiểu các văn thi, tiểu thuyết chương hồi bản văn học? 7 + Nhóm 2: Sách Ngữ văn 10 hướng dẫn đọc hiểu văn bản văn học thuộc những thể loại nào? Thể loại truyện nào mới so với sách Ngữ văn Trung học cơ sở? Cần chú ý gì khi đọc hiểu các văn bản văn học? + Nhóm 3: Các nội dung chính của bài Thơ văn Nguyễn Trãi là gì? Nêu những điểm cần lưu ý khi học bài này + Nhóm 4: Các nội dung chính của bài Thơ văn Nguyễn Trãi là gì? Nêu những điểm cần lưu ý khi học bài này + Nhóm 5: Nêu những nội dung và yêu cầu rèn luyện kĩ năng viết trong sách Ngữ văn 10 + Nhóm 6: Nêu những nội dung và yêu cầu rèn luyện kĩ năng viết trong sách Ngữ văn 10 - HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trao đổi, thảo luận theo nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản văn học: + Văn bản truyện: ngoài việc hiểu nội dung và hình thức của tác phẩm, cần biết cách đọc văn bản gắn với đặc điểm mỗi thể loại cụ thể + Văn bản Thơ: mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, đặc điểm của mỗi thể thơ + Văn bản Chèo, tuồng: hiểu nội dung cụ thể, chú ý ngôn ngữ và cách thức trình bày - Văn bản nghị luận trong sách Ngữ văn 10 gồm những loại: Nghị luận xã hội và nghị luận văn học Khi đọc văn bản này, cần chú ý đến đề tài, ý nghĩa của vấn đề được bài viết nêu lên và cách tác giả nêu ý kiến, sử dụng lí lẽ và bằng chứng cụ thể để thuyết phục người đọc - Văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 10 gồm những loại: Một số dạng văn bản thông tin tổng hợp Khi đọc các văn bản này, ngoài việc biết thêm những nét đặc sắc văn hoá truyền thống của dân tộc ở nhiều vùng miền khác nhau, cần chú ý cách triển khai thông tin bằng nhiều hình thức, cách trình bày văn bản có sử dụng kết hợp kênh chữ với kênh hình (văn bản đa phương thức) + HS trình bày sản phẩm thảo luận - Nội dung chính của bài Thơ văn + GV gọi HS nhận xét, bổ sung Nguyễn Trãi Hội tụ 2 nguồn cảm hứng lớn yêu nước - nhân đạo câu trả lời của bạn 8 Bước 4: Đánh giá kết quả thực - Khi đọc thơ văn Nguyễn Trãi, ngoài hiện nhiệm vụ việc chú ý các yêu cầu đọc hiểu văn bản nghị luận trung đại, thơ Nôm + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại Đường luật, cần biết vận dụng những kiến thức => Ghi lên bảng hiểu biết về Nguyễn Trãi để hiểu sâu hơn tác phẩm của ông II Thực hành tiếng Việt - Những lưu ý khi học phần Thực hành tiếng Việt: - Khi làm bài tập trong phần này, cần dựa vào những lưu ý về đơn vị kiến thức tiếng Việt ấy trong phần Kiến thức ngữ văn nêu ở đầu mỗi bài học để có hướng làm bài và hệ thống lại những hiểu biết của mình sau khi làm bài tập - Thực hành vận dụng kiến thức tiếng Việt trong các tiết đọc hiểu, viết, nói và nghe cũng như trong tiết học các môn học khác, trong sinh hoạt và giao tiếp với nhiều hình thức khác nhau III Học viết - Những nội dung và yêu cầu rèn luyện kĩ năng viết: 1 Nghị luận - Viết được văn bản bàn luận về một vấn đề xã hội trình bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm, có cấu trúc chặt chẽ, sử dụng các bằng chứng thuyết phục - Viết được văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức 9 nghệ thuật và tác dụng của chúng - Viết được bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm - Viết được bài luận về bản thân 2 Thuyết minh - Viết được báo cần kết quả nghiên cứu về một vấn đề, cổ sử dụng trích dẫn, cuộc chủ và các phương tiện hỗ trợ phù hợp 3 Nhật dụng - Viết được bản nội quy hoặc bản hướng dẫn ở nơi công cộng IV Học nói và nghe Kĩ năng Yêu cầu - Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội, cổ sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Nói - Trình bày được báo cáo về một kết quả nghiên cứu hay hoạt động trải nghiệm - Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân) Nghe – Nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người nói - Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình, Nói nghe tương tác Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau, đưa ra được những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó, tôn trọng người đối thoại C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học 10 hỏi thảo luận thêm (do giáo viên hoặc các học sinh khác đặt ra) Hình thức thuyế t trình 9 Có sử …/2 dụng các công cụ, thiết bị hỗ trợ bài trình chiếu (power point, tranh ảnh, sơ đồ…) 10 Các công cụ hỗ trợ có hình thức tốt (hình ảnh sắc nét, kích thước không quá nhỏ, cỡ chữ trình chiếu hợp lý, 290 dễ nhìn, phông nền làm nổi bật chữ viết…) 11 Sử dụng công cụ hỗ trợ phù hợp nội dung thuyết trình (hình ảnh phù hợp nội dung, các sơ đồ bảng biểu thiết kế hợp lý…) 12 Có sự sáng tạo, ấn tượng trong việc sử dụng các công cụ, thiết bị hỗ trợ Phon g cách thuyế t trình 13 Phong thái tự tin (đứng thẳng, nét mặt vui tươi), có sử dụng ngôn ngữ cơ thể (tay chỉ, giao …/2 291 lưu bằng ánh mắt với người nghe…) 14 Nói trôi chảy, mạch lạc, không bị ngắt quãng, ề à hoặc có những từ ngữ thừa (à, ờ, thì, mà, là…) 4) Kiểm tra và chỉnh sửa Sản phẩm: nội dung sửa theo hướng dẫn trong SGK 15 Tốc độ nói vừa phải, nhấn giọng ở những điểm quan trọng 16 Giọng nói truyền cảm, lên xuống giọng hợp lý Thời gian thuyế t trình 17 Nộp bài thuyết trình cho giáo viên trước thời điểm thuyết trình …/1 292 ít nhất ngày 01 18 Thời gian thuyết trình vừa đủ, không vi phạm thời gian tối đa cho phép (Nếu vượt quá 3 - 5 phút trừ 1/2 điểm; vượt quá 5 phút: 0 điểm) Hợp tác nhóm 19 Có sự phân chia công việc hợp lý giữa các thành viên trong nhóm …/1 20 Có sự hỗ trợ, kết hợp giữa các thành viên khi lên thuyết trình 293 - GV nhận xét, góp ý chung trước lớp - GV yêu cầu HS xem xét, chỉnh sửa lại bài nói theo nhóm như hướng dẫn ở mục d) Kiểm tra và chỉnh sửa GV tổ chức cho 1 nhóm nói trước lớp Các nhóm khác nhận xét, góp ý GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm của HS, chốt lại cách nói và nghe 5 a HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập c Sản phẩm học tập: Kết quả của học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thực hành thuyết trình dựa trên những - HS trình bày sản góp ý và đánh giá của GV và các bạn phẩm - GV nhận xét đánh giá Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện đánh giá theo phiếu Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - HS tương tác, nhận xét đặt câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 294 6 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập , củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời , trao đổi c Sản Phẩm học tập: Câu trả lời của HS * Hướng dẫn về nhà: - GV hướng dẫn HS thuyết trình về một vấn đề một địa chỉ văn hóa HS quan tâm cho người thân nghe (làm ở nhà) Tự đánh giá: Lễ hội Ok Om Bok (1 tiết) I Mục tiêu cần đạt 1 Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: thông qua hoạt động đọc hiểu văn bản thông tin và viết phản hồi sau khi đọc: HS biết: + Phân tích, đánh giá cách đặt nhan đề và mục đích của người viết + Chỉ ra được cách đưa tin và làm rõ quan điểm của người viết + Nhận diện được các phương tiện giao tiếp được sử dụng trong việc thể hiện thông tin; phân tích được vai trò của phương tiện phi ngôn ngữ như hình ảnh + Trình bày được vai trò của phương tiện phi ngôn ngữ như hình ảnh + Phát hiện và biết cách sử dụng cách trích dẫn, chú thích trong văn bản 1.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học thông qua các bài tập tự kiểm tra, đánh giá (thực hiện nhiệm vụ tại ở nhà) và tìm kiếm thông tin mở rộng kiến thức - Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động chữa bài, thảo luận, chia sẻ 295 2 Phẩm chất - Tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, tự giác trong hoạt động tự kiểm tra, đánh giá - Chăm chỉ, chủ động mở rộng tri thức về kiểu văn bản thông tin và hiểu biết về các lễ hội - Trân trọng những nét đẹp văn hóa, phong tục, tập quán của các dân tộc, đất nước; biết tự hào về các lễ hội quê hương II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Nhắc nhở HS hoàn thành bài tập Tự đánh giá - Học liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên, máy tính, máy chiếu 2 Học sinh - Hoàn thành bài tập Tự đánh giá III Tiến trình bài dạy - Bài học Tự đánh giá được triển khai: + HS tự kiểm tra, đánh giá: 90 phút: làm ở nhà + Chữa bài, GV kiểm tra, đánh giá: 45 phút: tại lớp *Trước tiết chữa bài - Nội dung: Lễ hội Ok Om Bok (sách giáo khoa Cánh diều, trang 115) - Sản phẩm: bài kiểm tra: hình thức + Trắc nghiệm: 2.0/10 điểm + Tự luận: 8.0/10 điểm - Tổ chức thực hiện: + GV chuyển giao nhiệm vụ: yêu cầu HS làm bài tập Tự đánh giá: 90 + Thời gian: 90 phút tại nhà + Lịch hẹn: chữa bài: 45 phút: tại lớp *Tiết chữa bài 296 Hoạt động 1: Khởi động: 5 phút - Mục tiêu: tạo tâm thế học tập, thu hút sự tập trung của HS - Nội dung: vài nét khái quát về văn bản thông tin - Tiến hành: + Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS kiểm tra bài chéo: đảm bảo HS đã làm bài đầy đủ GV: giới thiệu: văn bản Lễ hội Ok Om Bok: cùng kiểu văn bản với các văn bản trước như Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng), Lễ hội đền Hùng, Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (Đào Bình Trịnh) : kiểu văn bản thông tin GV đặt câu hỏi: Những yếu tố nào giúp chúng ta nhận biết được văn bản thông tin? + Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ + Bước 3: HS báo cáo Tình hình làm bài tập của lớp Cách xác định văn bản thông tin:     Nội dung: cung cấp thông tin về chương trình, sự kiện Phương thức biểu đại: thuyết minh kết hợp với một số PTBĐ khác Hình thức trình bày: ngôn ngữ (chữ viết) và phi ngôn ngữ (sơ đồ, hình ảnh, bảng biểu) Có thể sử dụng các trích dẫn, chú thích + Bước 4: GV nhận xét, kết luận và giới thiệu nội dung: để xem kết quá trình học tập bài 4 – văn bản thông tin có được hiệu quả như thế nào, chúng ta cùng kiểm tra và chữa bài Tự đánh giá Hoạt động 2 – Chữa bài: 35 phút - Mục tiêu: + Kiểm tra – đánh giá tập trung 2 kĩ năng: đọc hiểu và viết + Chia sẻ, điều chỉnh những kiến thức, cách học tập cho HS + Biết lắng nghe, góp ý tích cực 297 - Nội dung: Bài tập Tự đánh giá - Sản phẩm: Bài làm của HS - Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS 2.1 Hướng dẫn chữa Trắc nghiệm Yêu cầu cần đạt I/ Trắc nghiệm: 2.0 điểm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: 1–C 2–D 3 –A - GV yêu cầu HS kiểm tra, chữa bài chéo 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ - GV mời 01 HS lên chữa bài Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo Bước 4: GV cho HS nhận xét và kết luận 298 2.2 Hướng dẫn chữa Tự luận II/ Tự luận: 8.0 điểm *Hướng dẫn chữa câu 5, 6, 8, 9 Định hướng: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: Câu 5 Đề tài của văn bản là lễ hội - GV mời HS lên chữa bài: mỗi Ok Om Bok nhiệm vụ 01 HS (thực hiện đồng Dựa vào nhan đề để nhận biết điều thời) đó (1.0) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, Câu 6 Các dòng in đậm ngay dưới các HS không lên bảng trao đổi bài nhan đề văn bản được gọi là sa pô làm (1.0) Bước 3: HS báo cáo (thuyết trình Phần này tóm tắt khái quát thông tin về bài làm) của văn bản, thu hút sự chú ý của Bước 4: GV yêu cầu HS tự đánh người đọc giá, đánh giá lẫn nhau và kết luận Câu 8 Thông tin về chiếc ghe ngo, hội đua ghe ngo (1.0) Câu 9 Những câu văn cho thấy nhận xét và quan điểm của người tạo lập văn bản: Những năm gần đây, Lễ hội Ok Om Bok – Đua ghe ngo ở Sóc Trăng ngày càng được tổ chức quy mô, đi vào chiều sâu hơn Lễ hội chính là dịp tăng cường các mối quan hệ cộng đồng để đồng bào các dân tộc ở Sóc Trăng ngày càng gắn kết, thi đua lao động sản xuất, xây dựng quê hương giàu đẹp (1.0) - GV mở rộng hiểu biết về lễ hội Ok Om Bok cho HS: 299 *Hướng dẫn chữa câu 7: viết Câu 7 (2.0) đoạn văn 3 – 4 câu để trả lời câu Định hướng đánh giá hỏi: Lễ hội Ok Om Bok là gì? Với dung lượng 3 – 4 dòng, HS cần - Bước 1: GV định hướng tiêu chí đảm bảo những ý cơ bản: chấm Tiêu chí - Bước 2: HS chấm chéo Đảm bảo dung lượng - Bước 3: HS chia sẻ những bài làm tâm đắc và nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Lễ hội của người Khmer Nam Bộ/ Sóc Trăng - Bước 4: GV kết luận, mời một số HS chia sẻ Thời gian: được tổ chức khoảng giữa tháng 10 hàng năm Hoạt động chính của lễ hội: hội đua ghe Ấn tượng về lễ hội Diễn đạt rành mạch, rõ ý Chú ý: HS có thể có cách diễn đạt khác, đúng ý vẫn được tính điểm Khuyến khích suy nghĩ sáng tạo, đúng đắn của HS 300 *Hướng dẫn chữa câu 10: Từ văn bản trên, em suy nghĩ gì về ý nghĩa của các lễ hội trong đời sống tinh thần của người Việt Nam Câu 10 (2.0) HS viết theo suy nghĩ cá nhân nhưng cần thấy được ý nghĩa chung của các lễ hội trong đời sống tinh - Bước 1: GV định hướng cách thần của người Việt Nam: đánh giá bằng phiếu đánh giá Có - Bước 2: HS chấm chéo, chỉnh Không sửa, góp ý cho bạn - Bước 3: HS báo cáo kết quả, chia sẻ những bài ấn tượng - Bước 4: GV nhận xét kết luận Góp phần làm cho đời sống tinh thần của con người trở nên phong phú: khơi gợi, bồi dưỡng, duy trì những tình cảm, cảm xúc tích cực, có giá trị nhân văn Bảo tồn những giá trị văn 301 hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc như biết ơn tổ tiên, tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, đoàn kết Tạo môi trường sinh hoạt cộng đồng, giao lưu Những suy nghĩ sáng tạo, hợp lý khác Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5 phút - Mục tiêu: + Thuyết trình, chia sẻ về những bài học từ việc tham gia các hoạt động tập thể, cộng đồng + Viết được bài luận xin học bổng, viết nội quy, bản hướng dẫn nơi công công + Rèn năng lực tự chủ và tự học qua việc tìm kiếm thông tin về văn hóa, lễ hội qua các kênh thông tin + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua việc xử lý tình huống thuyết phục các tổ chức, cá nhân chấp nhận quan điểm, năng lực của mình - Tổ chức thực hiện: + Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: HS tham khảo một số kênh để tìm hiểu về văn hóa, lễ hội ở Việt Nam và trên thế giới, ghi chú lại những điều em thích thú Sưu tầm một số bài luận xin học bổng Nội quy Bản hướng dẫn nơi công cộng 302 Tìm hiều về một số tổ chức vì cộng đồng ở địa phương hoặc qua báo đài Chia sẻ cụ thể về công việc của họ Kể tên một số hoạt động văn hóa ở trường hoặc ở địa phương em có thể tham gia Lưu ý: tất cả: được ghi lại thành Nhật kí Ví dụ: Ngày tháng năm Công việc Mức độ hoàn thành Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ theo hình thức cặp đôi Bước 3: HS báo cáo: trên padlet do GV tạo Bước 4: GV nhận xét và chia sẻ 303 Ghi chú 304 ... mục + Văn bản Truyện - GV yêu cầu HS thảo luận theo + Văn bản Thơ nhóm để trả lời câu hỏi: + Văn bản Chèo, tuồng + Nhóm 1: Sách Ngữ văn 10 + Văn bản nghị luận hướng dẫn đọc hiểu văn văn... PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Ý nghĩa việc tìm hiểu, - GV yêu cầu HS quan sát toàn sách làm quen với sách Ngữ văn 10 từ bìa, đến Lời nói đầu, sau đó, lướt nhanh - Sách Ngữ văn 10 Cánh diều... thuyết chương hồi văn học? + Nhóm 2: Sách Ngữ văn 10 hướng dẫn đọc hiểu văn văn học thuộc thể loại nào? Thể loại truyện so với sách Ngữ văn Trung học sở? Cần ý đọc hiểu văn văn học? + Nhóm 3: Các

Ngày đăng: 08/11/2022, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w