1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lịch sử 10 sách cánh diều (bản đã điều chỉnh theo công văn mới)

126 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án lịch sử 10 sách cánh diều (bản đã điều chỉnh theo công văn mới) Kế hoạch bài dạy lịch sử 10 sách cánh diều (bản đã điều chỉnh theo công văn mới)

CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC BÀI HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ Môn: Lịch sử, Lớp 10 (Thời gian: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Khái niệm lịch sử, Sử học - Hiện thực lịch sử lịch sử người nhận thức - Đối tượng nghiên cứu sử học; chức năng, nhiệm vụ Sử học Năng lực - Năng lực tìm hiểu lịch sử: thơng qua khai thác nguồn sử liệu để trình bày khái niệm lịch sử; đối tượng nghiên cứu Sử học; nêu chức năng, nhiệm vụ Sử học - Năng lực nhận thức tư lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh để phân biệt thực lịch sử lịch sử người nhận thức; giải thích khái niệm Sử học; phân biệt nguồn sử liệu (lời nói - truyền khẩu, thành văn, vật…) - Năng lực giải vấn đề thông qua việc ứng dụng số phương pháp Sử học vào giải tập cụ thể trình học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác thơng qua hoạt động nhóm, trao đổi học tập báo cáo sản phẩm học tập; giải vấn đề sáng tạo thơng qua cách giải thích khái niệm lịch sử, lấy ví dụ phân biệt nguồn sử liệu trình học tập… Phẩm chất - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ, tự giác, tích cực tham gia hoạt động học tập để giải vấn đề - Có trách nhiệm học tập trung thực tìm hiểu kiện lịch sử cần xuất phát từ bối cảnh cụ thể để có nhận xét, đánh giá khách quan II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa lịch sử 10 Máy tính, máy chiếu, giấy A0 - Giáo án điện tử, có tranh ảnh lịch sử, kiến thức thể dạng sơ đồ hóa, video clip kiện nước Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản MỞ ĐẦU III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học mới; xác định học tìm hiểu khái niệm lịch sử, sử học phân biệt thực lịch sử lịch sử người nhận thức b Tổ chức thực hiện: * Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV vận dụng kĩ thuật 5W-1H, cho học sinh xem video clip Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản để trả lời câu hỏi kiện theo mẫu sau: Nội dung: - Đây kiện gì? - Sự kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản (8-1945) thực lịch sử hay lịch sử người nhận thức? - Trả lời câu hỏi bảng sau: When? Where? What? Who? Why? How? (khi nào) (ở đâu) (cái gì) (là ai) (Tại sao) (làm nào?) Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản vào thời gian nào? Những địa phương Nhật Bản bị Mĩ ném bom nguyên tử? Video clip cho biết lịch sử gì? Hiện thực lịch sử nhận thức lịch sử gì? Những tạo thực lịch sử nhận thức lịch sử? Vì thực lịch sử lại có nhận thức khác nhau? Sự kiện Mĩ ném bom nguyên tử bình luận, đánh nào? * Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân nghe xem đoạn phim tư liệu Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản năm 1945 - Trên sở thông tin học sinh tiếp nhận từ đoạn phim tư liệu, học sinh trả lời câu hỏi bảng 5W-1H - GV theo dõi, hỗ trợ học sinh trình thực hoạt động Sản phẩm: Dự kiến thông tin HS ghi vào bảng 5W1H: - When? (khi nào): Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản vào ngày 9-81945 - Where? (ở đâu): Những địa phương Nhật Bản bị Mĩ ném bom nguyên tử Hiroshima Nagasaki - What? (cái gì): Video clip cho biết lịch sử dòng chảy liên tục theo thời gian từ khứ đến tại, diễn lần không lặp lại - Who? (là ai): người - Why? (Tại sao): Cùng thực lịch sử lại có nhận thức khác quan điểm chủ quan người - How? (làm nào?): …………………… * Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung 9/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố lớn Nhật Bản: Hirơsima Nagaxaki Sự kiện gây thảm họa vô tàn khốc Nhật Bản buộc phủ Nhật Bản phải nhanh chóng đầu hàng, kết thúc chiến tranh giới thứ hai Việc Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản thực lịch sử Còn cá nhân em đánh nào? Đồng ý với ý kiến hay 2? Đó nhận thức lịch sử Vậy thực lịch sử gì? Nhận thức lịch sử gì? ? Vậy làm để tiếp cận lịch sử cách khách quan, trung thực gần với thật nhất? Để trả lời cho câu hỏi tìm hiểu vào học hơm HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Hoạt động 2.1 Tìm hiểu thực lịch sử lịch sử người nhận thức a Mục tiêu: Học sinh trình bày khái niệm lịch sử phân biệt thực lịch sử lịch sử người nhận thức Giải thích khái niệm sử học - Góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử cho HS b Tổ chức thực * Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Thảo luận cặp đôi - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: + Lịch sử gì? + Hiện thực lịch sử gì? + Nhận thức lịch sử gì? Nhiệm vụ 2: Làm tập - GV lấy ví dụ cho HS thực lịch sử nhận thức lịch sử + Sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 Hiện thực lịch sử + Câu chuyện Con ngựa thành Tơ-roa Nhận thức lịch sử - Bài tập 1: xác định thực lịch sử nhận thức lịch sử GV đưa số tập thực lịch sử nhận thức lịch sử để HS thực + Sự kiện 1: Tại nơi đây, ngày 27/4/1521 La-pu-la-pu người dân địa phương đẩy lùi quân xâm lược Tây Ban Nha giết chết tên huy Ma-gien-lăng Do đó, La-pu-la-pu trở thành người Phi-lip-pin đánh đuổi quân xâm lược Châu Âu (Bia tưởng niệm thủ lĩnh La-pu-la-pu) + Sự kiện 2: Di tích bãi cọc Bạch Đằng + Sự kiện 3: Mũi tên Đồng tìm thấy Cổ Loa (1959) + Sự kiện 4: Chuyện nỏ thần * Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập - GV lấy ví dụ cho HS thực lịch sử nhận thức lịch sử + Sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 Hiện thực lịch sử + Câu chuyện Con ngựa thành Tơ-roa Nhận thức lịch sử - Bài tập xác định thực lịch sử nhận thức lịch sử: + Sự kiện 1: Tại nơi đây, ngày 27/4/1521 La-pu-la-pu người dân địa phương đẩy lùi quân xâm lược Tây Ban Nha giết chết tên huy Ma-gien-lăng Do đó, La-pu-la-pu trở thành người Phi-lip-pin đánh đuổi quân xâm lược Châu Âu (Bia tưởng niệm thủ lĩnh La-pu-la-pu)  Nhận thức lịch sử + Sự kiện 2: Di tích bãi cọc Bạch Đằng Hiện thực lịch sử + Sự kiện 3: Mũi tên Đồng tìm thấy Cổ Loa (1959)  Hiện thực lịch sử + Sự kiện 4: Chuyện nỏ thần Nhận thức lịch sử * Bước Báo cáo kết hoạt động - Nhóm HS trả lời câu hỏi * Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh - GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Lịch sử, thực lịch sử nhận thức lịch sử - Lịch sử: tất diễn khứ, tác phẩm ghi chép khứ, khoa học nghiên cứu khứ người - Hiện thực lịch sử - Nhận thức lịch sử + Là tồn diễn khứ, tồn cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người (người nhận thức) + Là toàn tri thức, hiểu biết, ý niệm hình dung người khứ (nhận thức việc xảy ra) + Hiện thực lịch sử có trước + Nhận thức lịch sử có sau + Hiện thực lịch sử + Nhận thức lịch sử đa dạng có khơng thể thay đổi thể thay đổi theo thời gian + Hiện thực lịch sử khách quan + Nhận thức lịch sử vừa khách quan, vừa chủ quan - Giáo viên mở rộng: kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam, gặp nhiều kiện có quan điểm, nhận thức khác nhau: VD: kiện Cách mạng tháng Mười Nga (1917), Chiến tranh lạnh (1947-1989)…cùng thực lịch sử có nhận thức khác có nhiều yếu tố chi phối, như: mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận, lực nhận thức người, phương pháp nghiên cứu… * Hoạt động 2.2 Tìm hiểu đối tượng, chức năng, nhiệm vụ Sử học a Mục tiêu: Học sinh trình bày đối tượng nghiên cứu Sử học; nêu chức năng, nhiệm vụ Sử học - Nêu số phương pháp Sử học thông qua tập cụ thể (ở mức độ đơn giản) - HS phân biệt nguồn sử liệu; biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí thơng tin sử liệu để học tập, khám phá lịch sử b Tổ chức thực * Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nhiệm vụ 1: Tham gia trò chơi “Tổ chức triển lãm tranh” Nội dung: - Mỗi học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi: ? Đối tượng nghiên cứu Sử học? Nhóm 1,2: Lấy ví dụ cụ thể đối tượng nghiên cứu sử học thơng qua hình ảnh cụ thể theo chủ đề cá nhân, tổ chức, cộng đồng, quốc gia, khu vực, giới Nhóm 3,4: Lấy ví dụ cụ thể đối tượng nghiên cứu sử học thơng qua hình ảnh cụ thể theo chủ đề lĩnh vực: trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, quân sự, ngoại giao ? Đoạn trích tựa sách “ Đại Việt sử kí tục biên” Phạm Cơng Trứ có ý nghĩa nào? - Nhiệm vụ 2: GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ 1.1 Chức nhiệm vụ sử học, Nội dung: ? Nêu chức nhiệm vụ sử học ? Cho biết ý nghĩa đoạn trích tựa sách “ Đại Việt sử ký tục biên” Phạm Công Trứ? ? Từ kiện Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam thành cơng (có kèm theo video) Em cho biết chức nhiệm vụ sử học thể qua tư liệu * Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Học sinh trao đổi để triển khai thực nhiệm vụ - Giáo viên hỗ trợ học sinh, khuyến khích nhóm học sinh có trang trí cho sản phẩm đẹp Sản phẩm: Kết hoạt động nhóm học sinh trình bày giấy A0 Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ Sử học Sử học là: Khoa học nghiên cứu lịch sử (nghiên cứu khứ người, nghiên cứu kiện, tượng diễn xã hội loài người phát quy luật phát sinh, phát triển nó) Ví dụ: Lịch sử dân tộc Việt Nam thời Hùng Vương đến thời chống Mĩ cứu nước, Lịch sử Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, Lịch sử ngày 19/8/1945, 10/10/1954, 7/5/1954 Đa dạng, phong phú, toàn diện: gồm toàn hoạt động người khứ, lĩnh vực: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quân sự, ngoại giao… VD: - Nghiên cứu nghề làm gạch đá ong Đối tượng - Nghiên cứu trình hình thành khối cộng đồng người Việt Đà Lạt (1893 – 1945) - Nghiên cứu thực trạng sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng di tích đền thờ vua Đinh làng Quan Thành (Triệu Sơn – Thanh Hóa) - Nghiên cứu vai trò Phật giáo cư dân Lâm Đồng Chức - Khôi phục thực lịch sử xác, khách quan (Chức khoa học) - Phục vụ sống người thông qua học kinh nghiệm đúc kết từ khứ (Chức xã hội) nhằm giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức - Nhận thức: Cung cấp tri thức khoa học lịch sử (những tri thức khoa học lịch sử thừa nhận, giúp người hiểu khứ) Nhiệm vụ - Giáo dục, nêu gương (Góp phần truyền bá giá trị truyền thống tốt đẹp tiến nhân văn lịch sử cho hệ sau) (chức nhiệm vụ có mối quan hệ gắn bó, mật thiết với nhau) VD: cung cấp tri thức đại thắng mùa xuân năm 1975, cho ta biết kiện quan trọng có tầm quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc, làm nức lòng bạn bè nhân dân tiến khắp TG - Dự báo: Thông qua việc tổng kết thực tiễn rút học kinh nghiệm…góp phần dự báo tương lai đất nước, nhân loại (- Đoạn trích … Phạm Cơng Trứ có ý nghĩa sau: + Chức nhiệm vụ Sử học vô lớn việc ghi chép lại lịch sử quốc gia, dân tộc + Ghi chép lại xảy khứ, làm học răn đe cho hậu nhiệm vụ Sử học.) Mở rộng: Việc nhận thức không đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc Sử học dẫn đến hạn chế, sai sót nghiên cứu phục dựng lại khứ lịch sử VD: Sử học phương Đơng thời kì cổ- trung đại cho đối tượng Sử học ghi chép hoạt động vua quan, triều đình….nên hoạt động quần chúng nhân dân phản ánh sử Hoặc, nhà sử học không trung thực, khách quan ghi chép kiện làm sai lệch thực lịch sử, để lại nguồn tư liệu mang tính chủ quan, thiếu xác * Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Với nhiệm vụ 1: Các nhóm trình bày hoạt động chuẩn bị trước theo thời gian quy định lên trình bày sản phẩm GV hướng dẫn nhóm phiếu đánh giá (cá nhân sau theo nhóm) Sau thời gian chơi tổng hợp kết PHIẾU ĐÁNH GIÁ Nhóm thực hiện: Nhóm đánh giá: Tiêu chí Ý tưởng (2,0 điểm) Yêu cầu cần đạt Điểm Độc đáo, sáng tạo yêu cầu, hoàn thành thời gian nhanh 2,0 Thiếu sáng tạo, yêu cầu, hoàn thành thời gian 1,0 Sáng tạo, khơng u cầu, khơng thời gian 0,5 Chính xác, khoa học theo nội dung kiến thức cần Nội dung đạt (3,0 Chưa xác điểm) số nội dung Trình bày (4,0 điểm) 3,0 Cịn sai số nội dung 0,5 Trình bày lưu lốt, tự tin, thu hút, không phụ thuộc vào tài liệu 4,0 Trình bày hay, thiếu tự tin, cịn vấp 2,0 Trình bày chưa hay, cịn phụ thuộc vào Nhóm tự đánh giá 1,0 Nhóm khác đánh giá Giáo viên đánh giá Kết quảXếp loại tài liệu Trưng bày Số lượng nhiều sản phẩm nhất, đủ chủng loại ( 1,0 yêu cầu điểm) Trình bày đủ chủng loại yêu cầu sản phẩm Tổng điểm 1,0 0,5 10,0 + Nhiệm vụ 2: HS báo cáo sản phẩm Các nhóm khác bổ sung, nhận xét * Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá thái độ kết làm việc, chuẩn hóa kiến thức kết luận mục Sản phẩm LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức thực lịch sử nhận thức lịch sử b Tổ chức thực * Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên mời HS tham gia trị chơi “Tây Du Kí” phổ biến luật chơi cho HS: Trong rừng có nhiều yêu quái xuất để cản đường thầy trò Đường Tăng lấy kinh, em giúp thầy trò Đường Tăng cách vượt qua câu hỏi yêu quái Nội dung: Câu Hiện thực lịch sử gì? A Là tất diễn khứ B Là tất diễn khứ lồi người C Là tất diễn khứ mà người nhận thức D Là khoa học tìm hiểu khứ Câu Nhận thức lịch sử gì? 10 + Quan sát hình 8.9 kết hợp với mục “Em có biết?” thể phát triển ngành luyện kim, sản xuất thép tăng lên nhanh chóng có tác dụng lớn đến phát triển ngành xây dựng, giao thông vận tải, chế tạo máy + Quan sát hình 8.10;8.11 kết hợp với mục “Em có biết?” để thấy phát triển ngành giao thông vận tải, đặc biệt xuất hai phương tiện ô tô máy bay Đây phát minh quan trọng Cách mạng công nghiệp lần thứ hai phương tiện giao thông phổ biến xã hội ngày Sản phẩm dự kiến: Các thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ hai cuối kri XIX-đầu kỉ XX Lĩnh vực Tên thành tựu Các phát minh điện - Nhờ phát minh điện nhà bác học Ghê-c Xi-mơn Ơm, Pha-ra-đây, Pre-xcốt Giun, Lên-xơ mở khả ứng dụng nguồn lượng - Năm 1879, Thô-mát Ê-đi-xơn phát minh bóng đèn điện - Năm 1891, Đơ-rơ-vơn-xki chế tạo thành công máy phát điện động xoay chiều Luyện kim Kĩ thuật luyện kim cải tiến với việc sử dụng lò Bétxme lò Mác Cơng nghiệp hóa học Phục vụ cho ngành nhuộm, phân bón thuốc nổ, điện lực in ấn… Giao thông vận tải Dầu đi-ê-zen sử dụng cung cấp nguyên liệu cho giao thông vận tải - Năm 1886, ô tô giới Các Ben phát minh - Năm 1903, Hai anh em người Mỹ Vin-bơ Rai Oócvin Rai chế tạo thành công máy bay Thông qua thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ hai, cho biết đặc trưng cách mạng so với cách mạng công nghiệp lần thứ - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ diễn từ khoảng năm 1870 đến Thế Chiến I nổ Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần việc sử dụng lượng điện đời dây chuyền sản xuất hàng loạt quy mô lớn Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn có phát triển 24 ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, (đặc biệt) sản xuất tiêu dùng hàng loạt Cuộc CMCN lần thứ tạo nên tiền đề sở vững để phát triển công nghiệp mức cao - Cuộc cách mạng chuẩn bị trình phát triển 100 năm lực lượng sản xuất sở sản xuất đại khí phát triển khoa học sở kỹ thuật Yếu tố định cách mạng chuyển sang sản xuất sở điện - khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất, tạo ngành sở khoa học túy, biến khoa học thành ngành lao động đặc biệt Cuộc cách mở kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, thúc đẩy đời điện dây chuyền lắp ráp Cơng nghiệp hóa chí cịn lan rộng tới Nhật Bản sau thời Minh Trị Duy Tân, thâm nhập sâu vào nước Nga, nước phát triển bùng nổ vào đầu Thế Chiến I Về tư tưởng kinh tế - xã hội, cách mạng tạo tiền đề thắng lợi chủ nghĩa xã hội quy mô giới *Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh thực thảo luận nhóm để giải nhiệm vụ học tập giao, hồn thiện trình bày trước lớp, sử dụng kĩ thuật phòng tranh để học sinh trưng bày sản phẩm xung quanh lớp học - Giáo viên hướng dẫn nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi theo kĩ thuật 3-2-1 đánh giá kết hoạt động nhóm qua phiếu RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP Nhóm đánh giá: Nhóm đánh giá: Người thực Thang Nhóm điểm thực Nội dung đánh giá Ý tưởng 10 Độc đáo, sáng tạo, xếp hợp lý 10 Hay, sáng tạo xếp chưa hợp lý Thiếu ý tưởng sáng tạo, xếp thời gian rời rạc Nội dung 40 25 Nhóm đánh giá GV đánh giá Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, thuyết phục 40 Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, chưa thuyết phục 20 Thiếu xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, ,thiếu thuyết phục 15 Hình thức báo cáo 15 Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phông chữ phù hợp, không sai lỗi tả 15 Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phơng chữ chưa phù hợp, có sai lỗi tả 10 Phong phú, bố cục chưa hợp lý, màu sắc, phơng chữ khơng phù hợp, sai lỗi tả Cách thức trình bày báo cáo 15 Nhiều thành viên nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 15 Đại diện nhóm báo cáo, thuyết phục, hấp dẫn Đại diện nhóm báo cáo, thuyết phục, hấp dẫn 5 Thời gian báo cáo 10 Đúng thời gian, phù hợp phần trình bày 10 Đúng thời gian, chưa phù hợp phần trình bày Thừa thiếu thời gian, chưa phù hợp phần trình bày Nhận xét, góp ý trả lời phản biện nhóm 10 Nhóm nhận xét, góp ý hay, khơng trùng lặp nhóm, trả lời câu hịi thuyết phục 10 26 Nhóm nhận xét, góp ý hay, khơng trùng lặp nhóm, trả lời câu hịi thuyết phục Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay, thường trùng lặp nhóm, trả lời câu hịi chưa thuyết phục Tổng điểm 100 Điểm trung bình * Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chung việc thực nhiệm vụ nhóm - GV bổ sung, phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh mục Sản phẩm dự kiến 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa Cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai a Mục tiêu: Nêu ý nghĩa Cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai kinh tế, xã hội, văn hoá b Tổ chức hoạt động *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, đọc thơng tin quan sát hình 8.12, hình 8.13 sơ đồ 8.3, Nội dung: Nhiệm vụ: Trình bày ý nghĩa cách mạng cơng nghiệp thời kì cận đại phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội? *Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: HS xác định thực nhiệm vụ GV quan sát, điều hành Sản phẩm dự kiến: * Về kinh tế - Cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai làm thay đổi diện mạo nước tư Những tiến kĩ thuật mở khả lớn việc thúc đẩy sản xuất, sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng - Cách mạng cơng nghiệp lần thứ thay lao động tay chân người lao động máy móc, chuyển sản xuất thủ cơng sang khí hóa 27 - Cách mạng công nghiệp lần thứ hai chuyển sản xuất từ hóa sang điện khí hóa, làm thay đổi sản xuất cấu kinh tế tư chủ nghĩa - Cách mạng công nghiệp góp phần thức đẩy chuyển biến mạnh mẽ ngành kinh tế khác, đặc biệt nông nghiệp giao thông vận tải * Về xã hội - Hai giai cấp xã hội tư bản: tư sản vơ sản hình thành - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai làm xuất nhiều trung tâm công nghiệp thành thị đông dân * Về văn hóa - Thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hóa tồn cầu - Rút ngắn khoảng cách khơng gian, thời gian - Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người - Hình thành lối sống, tác phong công nghiệp… *Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi; GV ghi câu trả lời lên bảng phụ yêu cầu lớp theo dõi kết đồng thời gọi 1- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời * Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chung việc thực nhiệm vụ học sinh - GV bổ sung, phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh mục Sản phẩm dự kiến a Mục tiêu: Củng cố kiến thức HS vừa học cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai b Tổ chức thực * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 28 - GV chia lớp thành nhóm/4 đội chơi tổ chức trị chơi “Miếng ghép bí mật”, bao gồm mảnh ghép tương ứng với câu hỏi trắc nghiệm khách quan Đội trả lời nhiều câu hỏi nhất, mở mảnh ghép nhanh nhiều điểm giành thắng lợi * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ GV gọi HS giơ tay nhanh trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi học sinh lên trả lời câu hỏi, học sinh khác bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời khái quát lại kiến thức c Dự kiến sản phẩm Câu Trong Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, phát minh kĩ thuật tạo bước chuyển sản xuất tư chủ nghĩa? A Máy dệt B Máy kéo sợi Gien-ni C Đầu máy xe lửa D Máy nước Câu Những thành tựu đạt cách mạng công nghiệp (nửa sau kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX) đưa người bước sang thời đại A văn minh nông nghiệp C văn minh thông tin B văn minh công nghiệp D văn minh trí tuệ Câu Một đặc trưng cách mạng công nghiệp (nửa sau kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX) gì? A Ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt quy mô lớn B Sử dụng lượng nước, nước để giới hoá sản xuất C Sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hoá sản xuất D Xu công nghệ với Internet kết nối vạn vật vật lí, kĩ thuật số, Câu Nguồn lượng bắt đầu sử dụng từ Cách mạng công nghiệp lần thứ hai A điện B than đá C thủy điện D dầu mỏ Câu 5: Ý phản ánh hệ xã hội cách mạng công nghiệp? A Nâng cao suất lao động, xã hội hóa q trình lãnh đạo chủ nghĩa tư 29 B Làm thay đổi bô mặt nước tư C Thúc đẩy chuyển biến mạnh mẽ ngành kinh tế khác D Làm xuất hai giai cấp xã hội tư tư sản vô sản Câu 6: Một ý nghĩa việc phát minh máy nước gì? A Tạo nguồn động lực mới, làm tăng sức lao động bắp người B Lao động thủ công thay máy móc C Làm cho suât lao động ngày tăng D Làm thay đổi mặt xã hội nước Anh Câu 7: Người phát minh đầu máy xe lửa A Giêm Hagrivơ B Áccraitơ C Giêm Oát D Xtiphenxơn Câu 8: Thành tựu chủ yếu nước Anh năm 60 kỉ XVIII đến năm 40 kỉ XIX gì? A Những phát minh ngành cơng nghiệp nhẹ B Những phát minh ngành công nghiệp dệt C Những phát minh công nghiệp nặng, chủ yếu luyện kim hoá chất D Những phát minh ngành công nghiệp nặng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức chủ đề để giải vấn đề học tập thực tiễn b Tổ chức thực * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc tư liệu hoàn thành yêu cầu sau:(HS hồn thành tập nhà) Hình ảnh Tư liệu Thống kê lao động trẻ em số mỏ than Anh Cách mạng công nghiệp lần thứ “Mỏ than Derbyshine: 30 Dưới 13 tuổi: 725; Dưới 18 tuổi: 516 Tổng 1241 Báo cáo khu vực ghi nhận vài trường hợp trẻ em từ đến tuổi bắt đầu làm việc hầm mỏ Pembrokeshine: Dưới 13 tuổi: 45; Dưới 18 tuổi: 92 Tổng 137 Trong có 23 trẻ em gái Yorkshine: Dưới 13 tuổi: 1120; Trong có 154 trẻ em gái Lao động trẻ em Dưới 18 tuổi: 1527; Trong có 156 trẻ em gái hầm mỏ kỉ XVIII - XIX Tổng 2647” (Nguồn: Trích Báo cáo Uỷ ban Lao động trẻ em, http://w.w.w.bl.uk/collection-items/re-port-onchild-labour-1842) 1.Trong thành tựu kĩ thuật, khoa học thời cận đại nước Âu – Mĩ cịn lưu giữ đến ngày nay, em thích thành tựu nhất? Vì sao? Hãy thiết kế hồ sơ học tập thành tựu Giả sử người dân sống xã hội Anh kỉ XVIII, em thiết kế tờ rơi giới thiệu điều kiện thuận lợi nước Anh để mời gọi nhà sáng chế, phát minh tham gia sáng chế, phát minh máy móc, kĩ thuật, cơng nghệ để tiến hành cách mạng cơng nghiệp Anh Đóng vai nhà báo, quan sát hình ảnh tư liệu thống kê lao động trẻ em hầm mỏ, em viết báo (khoảng 100 từ) tình trạng sử dụng lao động trẻ em cách mạng công nghiệp Từ tác động hai mặt Cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai, nêu hạn chế trình thực cơng nghiệp hố nước ta nay? Theo em phải làm để khắc phục hạn chế đó? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ nhà nộp lại sản phẩm buổi học để lớp trao đổi, thảo luận đánh giá 31 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tiết học sau, GV dành thời gian cho HS báo cáo kết học tập * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chấm điểm sản phẩm HS Hồ sơ học tập thành tựu khoa học, kĩ thuật thời cận đại cần thể nội dung sau: - Tên thành tựu - Thành tựu thuộc lĩnh vực - Tác giả thành tựu - Quốc gia thành tựu - Ý nghĩa thành tựu xã hội đương thời - Ý nghĩa thành tựu xã hội Thiết kế tờ rơi giới thiệu điều kiện thuận lợi nước Anh để mời gọi nhà sáng chế, phát minh - HS đọc SGK sưu tầm nguồn tư liệu mạng Internet (đảm bảo nguồn tin cậy), sách tham khảo lịch sử nước Anh kỉ XVIII để khai thác điều kiện thuận lợi nước Anh tự nhiên, kinh tế, kĩ thuật, trị, xã hội… - Sử dụng công cụ Microsoft Word (Flyers), Canva… để thiết kế cách dễ dàng chuyên nghiệp HS xây dựng báo theo cấu trúc sau: - Tiêu đề - Mở đầu: Mô tả thời gian, không gian xảy việc, bối cảnh xảy việc, đối tượng đề cập, vấn đề liên quan đến đối tượng… - Thân bài: Nội dung tư liệu mở rộng: Dẫn số ấn tượng, bảng biểu, dẫn lời nhân chứng, ý kiến chuyên gia… - Kết luận: Lời kết “đóng” chi tiết ấn tượng, lời kết “mở” đưa ý kiến, nhận xét, đánh giá cá nhân… Liên hệ với q trình cơng nghiệp hố nước ta - Hạn chế: Ơ nhiễm môi trường, tai nạn, khoảng cách giàu nghèo - Biện pháp giải quyết: Phát triển công nghiệp phải đôi với bảo vệ môi trường, quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội 32 33 ... sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? A Nhận thức lịch sử phản ánh thực lịch sử B Nhận thức lịch sử tái đầy đủ thực lịch sử C Nhận thức lịch sử thường lạc hậu thực lịch sử D Nhận thức lịch sử. .. lịch sử có trước + Nhận thức lịch sử có sau + Hiện thực lịch sử + Nhận thức lịch sử đa dạng có khơng thể thay đổi thể thay đổi theo thời gian + Hiện thực lịch sử khách quan + Nhận thức lịch sử. .. cho biết lịch sử gì? Hiện thực lịch sử nhận thức lịch sử gì? Những tạo thực lịch sử nhận thức lịch sử? Vì thực lịch sử lại có nhận thức khác nhau? Sự kiện Mĩ ném bom nguyên tử bình luận, đánh nào?

Ngày đăng: 29/09/2022, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w