Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long

5 4 0
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG cửu LONG PHẠM NGỌC HỊA' LÊ THỊ THÚY AN" Bài viết nêu kết bật thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Cửu Long thời gian qua, hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến phát triển bền vững vùng; từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Cửu Long Từ khóa: nơng nghiệp, nông thôn, đồng sông cửu Long The paper outlines outstanding achievements in the implementation of industrialization and modernization in agriculture and rural areas in the Mekong River Delta In recent years, as well as limitations and inadequacies affecting the sustainable development of the region; thereby proposing a number of solutions to promote industrialization and modernization of agriculture and rural areas in the Mekong River Delta Keywords: agriculture, rural areas, Mekong River Delta Ngày nhận: 11/1/2022 Ngày đánh giá, phản Những kết Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn g trình xây dựng, phát triển sở vật chất kỹ thuật, chuyển từ lao động thủ công chủ yếu sang lao động sử dụng máy móc, với kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội nông thôn theo hướng tiên tiến đại, gắn nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ, cho phép khai thác, phát huy có hiệu guả nguồn lực lợi so sánh đất nước Nghị guyết số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn khẳng định: "Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" [1], Thực đường lối phát triển kinh tế xã hội nêu trên, vùng đồng sông Cửu 1: 2/2/2022 Ngày duyệt đăng: 20/2/2022 Long (ĐBSCL) bước thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp vùng chuyển từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang sản xuất nơng nghiệp với cơng nghệ cao, góp phần đưa kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, tạo tiền đề để giải vấn đề trị - xã hội vùng, đưa nông thôn vùng ĐBSCL tiến lên văn minh, đại Đồng thời, sở thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 1.1 nông nghiệp Trong năm qua, nơng nghiệp vùng ĐBSCL có thành tựu vượt bậc, đóng góp tỷ lệ lớn vào GDP nơng nghiệp nước, thực sứ mệnh bảo đảm an ninh lương thực quốc gia xuất Thu nhập đất sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng lên Giai đoạn 2004-2020, nơng nghiệp * Phạm Ngọc Hịa, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ ĐBSCL đóng góp trung bình 33,54% GDP thuật Đồng Tháp nơng nghiệp nước 30% GDP chung * * ThSLê Thị ThuýAn, Trường Chính trị tỉnh Tiền Giang 62 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 42 (02-2022) vùng Tốc độ tăng trưởng bình gn GDP nơng nghiệp ĐBSCL giai đoạn 2004-2020 đạt 4,6%, cao tốc độ tăng trưởng nước (3,76%) Đồng sông cửu Long đứng đầu nước sản lượng gạo, tôm nước lợ, cá tra trái cây, với 24,51 triệu gạo, chiếm 56% tổng sản lượng nước; 671,7 nghìn tơm, chiếm 83,51%; 1,41 triệu cá tra, chiếm 98% 4,3 triệu trái cây, chiếm 60% [2], Đảng, Nhà nước quyền địa phương vùng dành mối quan tâm to lớn cho công tác phát triển thủy lợi phục vụ cấp nước, tiêu nước, kiểm soát lũ, ngăn mặn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL Nhờ đó, hạ tầng thủy lợi, hạ tầng phòng, chống thiên tai, hạ tầng cấp nước đầu tư tương đối lớn Các hệ thống sở hạ tầng góp phần bảo vệ phát triển sản xuất, bảo đảm an toàn tính mạng tài sản người dân Vùng ĐBSCL tổ chức có hiệu số mơ hình tập trung chuyên canh lúa, ăn trái, thủy sản, đồng thời áp dụng công nghệ cao, tạo khối lượng hàng hóa lớn, tăng lợi cạnh tranh thị trường Các sản phẩm lúa gạo, trái cây, thủy sản vùng xuất sang thị trường khó tính Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc Chăn nuôi gia súc, gia cầm chuyển dịch theo hướng từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi tập trung, quy mô trang trại áp dụng khoa học kỹ thuật, tăng hiệu kinh tế Diện tích ni trồng thuỷ sản vùng ĐBSCL tăng bình qn 2,6%/năm Sản lượng ni trồng thủy sản tăng bình qn %/năm, cao so với tốc độ tăng trưởng bình quân sản lượng nước Cùng với đó, vùng có ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản phát triển nhanh, hình thành số doanh nghiệp quy mơ lớn có tính dẫn dắt định hướng cho chuỗi sản xuất Bên cạnh đó, viện, trường, trung tâm nghiên cứu ĐBSCL tham gia tích cực vào việc lai tạo, cung ứng cây, giống, vật nuôi sản xuất chế phẩm sinh học, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật phục vụ nông nghiệp Cùng với việc nhân rộng mơ hình "liên kết bốn nhà" để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất nông nghiệp, vùng ĐBSCL xuất nhiều mô hình liên kết sản xuất có hiệu quả, trở thành hình mẫu cho nước mơ hình sản xuất lúa theo hình thức "cánh đồng mẫu lớn", mơ hình sản xuất kinh doanh tổng hợp, mơ hình chăn ni, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản Thực Nghị số 120/NQ-CP Chính phủ phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu, bộ, ngành, địa phương có giải pháp liệt triển khai, dành nhiều nguồn vốn Nhà nước để tập trung đầu tư cho dự án, cơng trình hạ tầng cấp bách, thiết yếu hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng 1.2 nông thôn Diện mạo nông thôn ĐBSCL thay đổi bản, tình trạng đói nghèo giảm đáng kể, đời sống văn hóa tinh thần ngày phong phú, có thay đổi cách thức tổ chức đời sống cộng đồng nông thôn theo hướng tiến Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đầu tư xây dựng nâng cấp, cơng trình giao thơng, thủy lợi, bố trí lại địa bàn dân cư, đầu tư cung cấp nước sạch, cung cấp điện Nâng cấp đại hóa kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn thích ứng với biến đổi khí hậu Tăng cường lực hệ thống hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu, ĐBSCL xây dựng kết cấu hạ tầng liên xã, cấp huyện, vùng, bảo đảm tính kết nối theo hệ thống, thủy lợi, giao thông, hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại nơng thơn" [3], Ngồi ra, hình thức tổ chức sản xuất nông thôn tiếp tục đổi mới, kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề dịch vụ, góp phần tạo việc làm tăng thêm thu nhập cho cư dân nông thôn Đến hết năm 2020, vùng ĐBSCL có 60,8% số xã đạt chuẩn nông thôn mới; địa phương thành phố cần Thơ, tỉnh Bạc Liêu có 100% số xã đạt chuẩn; 31 đơn vị cấp huyện công nhận đạt chuẩn nơng thơn SỐ 42 (02-2022) I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I 63 THựC TÉ -KINH NGHIỆM _ • • Tuy đạt nhiều thành tựu đáng kể, đổi cấu kinh tế đô thị hóa nơng thơn, song q trình thực cơng nghiệp chưa bảo đảm lực chủ động ứng phó với hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thiên tai trước mắt lâu dài Bên cạnh đó, ĐBSCL tiềm ẩn nhiều yếu tố bền số chương trình, đề án, dự án thuộc lĩnh vững chưa khai thác hết tiềm Kinh tế vực nông nghiệp phát triển nơng thơn chưa nơng thơn nhìn chung mang nặng tính khơng triển khai thực được, đội nông, quy mô sản xuất nhỏ sản xuất nông ngũ cán sở thiếu số lượng trình độ, nghiệp lấy kinh tế hộ làm động lực quy cán nông nghiệp, số sách mơ kinh tế hộ đa số nhỏ, riêng lẻ Nơng dân khơng cịn phù hợp, chưa sát thực tế, tính khả xuất nhiều loại sản phẩm lại phân tán, thi chưa cao chưa điều chỉnh để manh mún, không gắn kết vùng nguyên đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất liệu với chế biến, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp kinh tế nơng thơn thường xuyên xảy tình trạng mùa, rớt giá, trồng, nuôi, bỏ, làm cho đời Giải pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa sống nơng dân, ngư dân gặp nhiều khó nơng nghiệp, nông thôn ĐBSCL thời gian tới khăn Tăng trưởng nông nghiệp chủ yếu theo Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng, chiều rộng việc mở rộng diện tích, quy quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh mô, áp dụng nhiều yếu tố đầu vào đồn thể trị - xã hội nơng thơn (phân bón, thuốc trừ sâu) chưa hình vùng ĐBSCL Để thực cơng nghiệp hóa, thành nơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thành nghiệp hàng hóa lớn, v.v cơng, địi hỏi Đảng bộ, quyền địa Có thể thấy, nguyên nhân phương cần tiếp tục đổi nâng cao hạn chế nêu trình lực lãnh đạo hệ thống trị; củng cố thực sách cịn số hạn chế tăng cường máy quản lý nhà nước, nâng Trong công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch cao lực quản lý chuyên ngành cấp tỉnh nông nghiệp quy hoạch lĩnh vực khác (thành phố), cấp huyện, cấp xã; đào tạo nâng địa bàn nông thơn cịn nhiều bất cập so cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã với yêu cầu phát triển xã hội Mặc dù nông theo hướng chuẩn hóa Đồng thời, nâng cao nghiệp phát triển mức cao hiệu lực, hiệu công tác lãnh đạo, điều hành bền vững; mối liên kết sản xuất tiêu tổ chức phối hợp chặt chẽ vói Mặt trận Tổ thụ cịn lỏng lẻo; chưa xây dựng thương hiệu quốc, đồn thể trị - xã hội, huy động cho sản phẩm chủ lực có lợi cạnh tranh; sức mạnh cộng đồng dân cư Bên cạnh phần lớn doanh nghiệp hoạt động nơng đó, cần phát huy vai trị tổ chức đồn thơn với quy mơ vừa nhỏ Tỷ lệ giới thể, tăng cường vận động, tuyên truyền hội hóa thu hoạch ĐBSCL có tăng viên, đồn viên làm nịng cốt phát triển năm gần đạt nông nghiệp, đặc biệt phát huy vai trị 60% Cơng nghệ chế biến nơng sản nhìn chung Hội nông dân cấp tham gia thực cịn lạc hậu, tỷ lệ đóng góp hàm lượng chương trình, dự án nơng nghiệp, nơng thơn khoa học công nghệ giá trị sản xuất Hai là, xây dựng nơng nghiệp tồn nơng, lâm, thủy sản hoạt động sản xuất diện theo hướng đại, phát triển mạnh kinh doanh thấp, công nghệ chế công nghiệp dịch vụ nông thôn ĐBSCL biến rau quả, súc sản thủy sản Mặt khác, sớm hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất, công kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn nghiệp, giao thông, đô thị, thương mại - dịch nhiều mặt yếu kém, thiếu đồng bộ, vụ, bố trí dân cư kết cấu hạ tầng nông thôn hạ tầng giao thơng, thủy lợi, nên chưa hợp lý, đó, địa phương cần trọng bảo đảm yêu cầu phục vụ sản xuất, chuyển xây dựng thực Đe án tái cấu ngành 64 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I SỐ 42 (02-2022) nông nghiệp cách có hiệu guả Mặt khác, cần tăng cường tác động cơng nghiệp g trình sản xuất nơng nghiệp thơng qua khí hóa, điện khí hóa để giúp nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh thị trường Thực nông nghiệp đại, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, vùng ĐBSCL cần: - Ngành trồng trọt thực theo hướng thâm canh, tăng dần lợi nhuận đơn vị diện tích đất thơng qua áp dụng giống quy trình sản xuất tiên tiến Sớm hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với đẩy mạnh giới hóa, đồng khâu sản xuất, đại hóa cơng nghệ chế biến Tiếp tục đầu tư khai thác lợi lúa gạo xuất khẩu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia - Phát triển chăn nuôi thủy sản theo hướng công nghiệp bán công nghiệp, gắn sản xuất với giết mổ, chế biến tập trung Tăng cường công tác thú y trước hết xây dựng mạng lưới thú y sở rộng khắp, hoạt động hiệu quả, trở thành lực lượng nòng cốt phòng dập dịch có dịch bệnh xảy Hình thành vùng sản xuất nguyên liệu đủ cung ứng cho chế biến thức ăn chăn nuôi thủy sản, thay nguyên liệu nhập - Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề thương mại - dịch vụ nông thôn, để giải việc làm cho lao động dơi dư q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bên cạnh ưu tiên đầu tư, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ du lịch, cần trọng đầu tư, hỗ trợ phát triển nông nghiệp ngành kinh tế nông thôn khác như: công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, tiểu thủ công nghiệp Muốn vậy, không cần đẩy mạnh nâng cao chất lượng phát triển nông nghiệp, cải thiện đời sống nơng dân mà cịn tạo động lực thúc đẩy cơng nghiệp phát triển, góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Ba là, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đại gắn với phát triển đô thị Tiếp tục đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp, nông thôn (bao gồm hệ thống giao thông, điện, trạm xá, trường học, cơng trình văn hóa, hệ thống thủy lợi, cấp nước) Chú trọng phát triển nơng nghiệp theo hướng đa mục tiêu, thuận lợi cho việc chuyển đổi trồng, vật ni cần thiết Trong đó, ý đầu tư hoàn thiện hệ thống thủy lợi phục vụ nơng nghiệp sở cải tạo cơng trình có, xây dựng cơng trình theo phân cấp quản lý đầu tư nhằm kiểm soát tưới tiêu, kiểm soát lũ Tranh thủ nguồn vốn từ Trung ương, ngân sách cấp đóng góp nhân dân để bê tơng hóa cống, đê bao, hệ thống thủy lợi nội đồng Đầu tư phát triển mạng lưới giao thông nông thôn, kết nối trung tâm hành xã với khu dân cư, tỉnh lộ, huyện lộ nhằm đáp ứng cho việc luân chuyển hàng hóa, góp phần đại hóa nơng nghiệp thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ nông thôn Ưu tiên tập trung vốn để cải tạo phát triển hệ thống lưới điện nông thôn, bảo đảm đủ điện phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt Quan tâm đầu tư nâng cấp mạng lưới chợ truyền thống theo hướng đại kết hợp với truyền thống Sử dụng vốn ngân sách lồng ghép với chương trình mục tiêu quốc gia để xây dựng kết cấu fíạ tầng nước sạch, vệ sinh môi trường; tăng cường công tác tuyên truyền hướng dẫn tạo điều kiện cho dân cư nơng thơn sử dụng hố xí hợp vệ sinh Bên cạnh đó, cần nâng cấp mạng lưới y tế sở đạt chuẩn quốc gia; hoàn thành chương trình kiên cố hóa trường học, đạt chuẩn quốc gia sở vật chất cấp học theo lộ trình; xây dựng trung tâm văn hóa, thể thao, cách hợp lý, có hiệu thiết thực Bốn là, tiếp tục củng cố phát triển hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nông thôn Đổ đổi hoạt động sản xuất, cần tạo điều kiện để kinh tế hộ tiếp tục phát triển đơi với khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế trang trại, doanh nghiệp kinh doanh SỐ 42 (02-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 65 THựC TÊ-KINH NGHIỆM _ • _ • dịch vụ nông nghiệp doanh nghiệp hoạt động nông thôn Tạo mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trong đó, thực tốt sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tu vào lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn, tạo mơi trường thuận lợi để hình thành phát triển kinh tế trang trại, hợp tác xã doanh nghiệp nông thôn, doanh nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản, khí phục vụ nơng nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp liên kết, liên doanh, hợp đồng cung ứng vật tư tiêu thụ nông sản cho nông dân hợp tác xã Bên cạnh đó, cần trọng thành lập đơn vị kinh tế hợp tác liên kết, liên doanh nông thôn, đồng thời với việc nâng cao hiệu guả hoạt động hợp tác xã có Đổ phát triển nơng nghiệp hàng hóa có hiệu suất lao động cao, đường đắn khơng phải xóa bỏ kinh tế hộ nơng dân, phát triển trang trại, mà tổ chức hợp tác xã kiểu có chế biến nơng sản bn bán chung nhằm mở rộng quy mô sản xuất, thực thương nghiệp công Tạo điều kiện để tổ hợp tác, hợp tác xã đổi nội dung hoạt động, mở rộng quy mô ngành nghề sản xuất kinh doanh cách hợp lý, giải ngày nhiều việc làm cho lao động nông thôn Năm là, tăng cường ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đổ tạo sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thị trường nhu cầu sản xuất nông dân, cần phải đầu tư nâng cấp trung tâm, sở sản xuất giống, giống Chú trọng xây dựng mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ lai tạo giống, công nghệ sinh sản nhân tạo để nâng cao chất lượng trồng, vật ni Đổ làm việc đó, cần tăng cường phối hợp chặt chẽ với viện, trường hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ cao theo yêu cầu đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nâng cao trình độ sản xuất nông nghiệp, giúp nông dân tiếp cận với nơng nghiệp đại Ngồi ra, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho ngành sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển hóa tri thức thành sức sản xuất ưu thị trường, tạo hội việc làm nâng cao thu nhập cho người dân, thúc dẩy q trình xây dựng nơng thơn mới, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa có chất lượng đủ sức cạnh tranh thị trường, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng nông thôn Từ thực tiễn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSCL, địi hỏi lãnh đạo tỉnh, thành vùng ĐBSCL phải thực đồng nhiều giải pháp để tạo sức bật động lực cho tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời gian tới Trong đó, cần tập trung tái cấu trúc kinh tế nông nghiệp, nơng thơn, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển theo chiều sâu kết hợp với chiều rộng nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, hiệu cần quan tâm đầu tư nhiều đến vấn đề kinh tế nông thôn thực tốt Chương trình xây dựng nơng thơn mới, để bước đưa ĐBSCL trở thành vùng kinh tế trọng điểm với nông nghiệp phát triển bền vững, nông thôn đại, văn minh TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: [1] ĐCSVN: Hội nghị ìần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, H 2008, tr 124 [2] Bích Hồng: Đồng sơng Cửu Long có chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông nghiệp, https://baotintuc vn/kinh-te/dong-bang-song-cuu- 66 long-co-su-chuyen-dich-manh-co-cau-kính-te-nongnghiep-20211026151636770.htm, truy cập ngày 26/10/2021 [3] ĐCSVN: Văn ki26/l0/2021.uc.vn/kinh-te/dongbang-song-cu, t.l, Nxb Chính tr0/2021.uc.vn/kinh-te/ dong-bang-sl23 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 42 (02-2022) ... (phân bón, thuốc trừ sâu) chưa hình vùng ĐBSCL Để thực cơng nghiệp hóa, thành nông nghiệp công nghệ cao, nông đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thành nghiệp hàng hóa lớn, v.v cơng, địi hỏi Đảng bộ,... cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bên cạnh ưu tiên đầu tư, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ du lịch, cần trọng đầu tư, hỗ trợ phát triển nông nghiệp ngành kinh tế nông thôn. .. chuyển hàng hóa, góp phần đại hóa nơng nghiệp thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ nông thôn Ưu tiên tập trung vốn để cải tạo phát triển hệ thống lưới điện nông thôn, bảo

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan