Phát triển thị trường và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung thực trạng và giải pháp

3 3 0
Phát triển thị trường và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU Phát triển thị trường doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung: thực trạng giải pháp Nguyễn Thị Việt Ngọc Nguyễn Hồng Nhung Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Điện Lực Với vị trí chiến lược quan trọng vê địa lý, kinh tể, trị, văn ho'a an ninh quốc phông, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT) kỳ vọng trở thành vùng kinh tế động nước Là dịch vụ hỗ trợ - logistics có vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế vùng nói chung Trong khuôn khổ viết, tác giả tập trung phân tích thực trạng thị trường doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics vùng KTTĐMT, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics vùng KTTĐMT Đặt vấn đê Các vùng kinh tế trọng điểm Đảng Nhà nước xác định vùng động lực làm đầu tàu lôi kéo phát triển vùng khác nước Trong đó, vùng KTTĐMT thành lập từ năm 2008 gồm tỉnh, thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nắng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định, với diện tích tự nhiên 27.881,7km2, chiếm 8,45% diện tích nước, dân số 6,5 triệu người, chiếm 7,0% dân số nước Vùng KTTĐMT có khu kinh tế ven biển, gồm Chân Mây - Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế), Chu Lai (Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi) Nhơn Hội (Bình Định) Ngồi ra, cịn có 19 khu cơng nghiệp Thủ tướng cho phép thành lập, chiếm 5,8% số khu công nghiệp cấp phép nước khoảng 45,2% số khu công nghiệp 14 tỉnh thành miền Trung Vùng KTTĐMT co' vị trí chiên lược hểt sức quan trọng vê địa lý, kinh tễ, trị, văn ho'a an ninh quốc phổng Là mặt tiên cá nước, tiểu vùng sông MêKông châu A - Thái Bình Dương, từ co' thê nối với nước Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanma xa hon nước Nam A Tây Nam Trung Quốc qua trục hành lang kinh tẽ Đông - Táy Vùng KTTĐMT Chính phủ thành lập với kỳ vọng trở thành vùng kinh tẽ động nước, phát huy vai trổ hạt nhân tăng trưởng, động lực thúc pha't triển khu vực miên Trung - Tây Nguyên nước Với lợi kỳ vọng thực tế, sau 10 năm thành lập, chất lượng tốc độ phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp vùng không cao, đầu tư theo hướng cạnh tranh tràn lan tẩt lĩnh vực làm triệt tiêu lợi lẫn lệch lạc hướng khai thác tiềm 68 Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) sẵn có Mặt khác, đến số lượng khu công nghiệp vùng vào vận hành chưa nhiều, quy mô vốn đầu tư hạn chế Trước hạn chế thách thức địi hỏi Hội đồng vùng KTTĐMT cần phải có định hướng, bước để kinh tế khu vực phát triển Thực trạng thị trường doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics O vùng kinh tê trọng điểm miên Trung 2.1 Hiệu cung cấp dịch vụ logistics doanh nghiệp vùng KTTĐMT chưa cao Theo số liệu thống kê, nước có 3000 doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực logistics Các doanh nghiệp logistics Việt Nam nói chung vùng KTTĐMT nói riêng đa phân đêu nhỏ bé, hạn chể vê vốn, công nghệ trình độ nhân lực, thẽ nên đủ khả làm thuê vài công đoạn chuổi dịch vụ Các doanh nghiệp logistics vùng dừng lại việc cung cãp dịch vụ cho sổ công đoạn chuổi dịch vụ khổng lơ Hoạt động logistics khu vực KTTĐMT cịn nhiều bất cập Cụ thể: Thứ nhất, quy hoạch giao thông vận tải, thương mại, kết cấu hạ tầng thương mại khu vực cịn mang tính rời rạc, chưa có tính kết nối với nhau, đặc biệt thông qua hoạt động logistics; quy hoạch kết nối đầu mối logistics hay quy hoạch vận tải đa phương thức hạn chế Cụ thể, Việt Nam chưa có quy hoạch kết nối đường đường thủy hay vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn xếp dỡ hàng hóa hai phương thức chưa thống nhất; sở hạ tầng logistics, chất lượng tuyến đường quốc lộ hạn chế Asia - Pacific Economic Review RESEARCH Thứ hai, phân lớn doanh nghiệp logistics tập trung khai thác mảng nhỏ toàn chuổi cung ứng, phổ biễn hình thức giao nhận vận tải Đây hình thức đon giản, cơng ty giao nhận đóng vai trị người bn cước sỉ sau bán lại cho người mua lẻ Hâu hễt doanh nghiệp logistics Việt Nam nói chung vùng KTTĐMT nói riêng đóng vai trị người cung cãp dịch vụ vệ tinh cho công ty logistics nước đảm nhận việc khai báo hải quan, cho thuê phuưng tiện vận tải, kho bãi Hon dịch vụ mà doanh nghiệp nội đảm nhiệm có chẫt lượng cịn khiêm tốn, chi phí lại cao Qua khảo sát điêu tra doanh nghiệp vùng KTTĐMT cho thây rõ tranh yểu vê lực cạnh tranh loại hình doanh nghiệp Thứ ba, tất địa phương vùng kinh tế trọng điểm Đà Nang xem sở hạt nhân xây dựng trung tâm logictics đồng thời địa phương có nhiều doanh nghiệp hoạt động logistics khu vực Tuy nhiên, theo đánh giá chung lực doanh nghiệp chưa tạo liên minh, liên kết, chí dựa vào lực săn có nên khả cạnh tranh thãp, phạm vi hoạt động nhỏ hẹp, dịch vụ đơn lẻ, chưa có kết nối hoạt động để tạo thành chuỗi xuyên suốt chí có tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh đơn vị ngành Đây xem điểm trừ lớn ngành dịch vụ logistics lẽ sử dụng dịch vụ rời rạc không khiến doanh nghiệp sử dụng tiêu tốn nhiều nhân công, chi phí mà hiệu đưa lại khơng kỳ vọng Bên cạnh đó, doanh nghiệp sản xuãt kinh doanh Việt Nam thường sử dụng hình thức FOB xuất khâu hàng hóa Đây tiên lệ xãu, tạo điêu kiện cho doanh nghiệp nước chiêm lĩnh thị trường logistics Việt Nam khiển doanh nghiệp Việt hoạt động nhà cung cap dịch vụ cẩp 2, chí cấp 3, cãp cho đối tác nutíc ngồi có mạng điêu hành dịch vụ toàn câu 2.2 Số lượng doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics thuê khu vực KTTĐMT hạn chế Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics có vai trị rãt quan trọng phát triển hệ thống logis­ tics quốc gia vùng lãnh thổ Tính đến thời điểm 31/12/2020, tồn vùng có gần 60 nghìn doanh nghiệp hoạt động, chiếm gần 6,8% số lượng doanh nghiệp hoạt động nước (năm 2020 nước có 873 nghìn doanh nghiệp); Đà Nang có số doanh nghiệp cao (31 nghìn doanh nghiệp), chiếm gần 54% số doanh nghiệp toàn vùng Mặc dù tổng số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh vùng KTTĐMT không ngừng tăng qua năm doanh thu doanh nghiệp dịch vụ logistics chiếm chưa đến 2% tổng doanh thu nước Từ thấy rằng, thực tế chưa có nhiều doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics năm qua doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng chất lượng dịch vụ doanh nghiệp logistics hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu bên sử dụng dịch vụ khiến doanh nghiệp có xu hướng tự thực giải vấn đề liên quan vận chuyển, kho bãi, thơng tin, truyền thơng thay thơng qua trung gian Bên cạnh chất lượng dịch vụ cịn ngun nhân khác dẫn đến mức độ sử dụng dịch vụ logistics cịn hạn chế chi phí logistics cao xuất phát từ việc đầu tư chưa hợp lý phương thức vận tải, thiết bị xếp dỡ hàng hóa, kết nối thông tin kém; thủ tục thông quan hàng hóa cịn nhiều bất cập, chưa có phối hợp đồng quan liên quan khiến logistics vùng chưa thể phát triển 2.3 Thiếu tính đồng việc xây dựng cở sử vật chất phục vụ hoạt động logistics vùng KTTĐMT Khu vực ven biển miền Trung phát triển 20 cảng biển lớn, nhỏ tổng sản lượng hàng qua cụm cảng vùng chiếm thị phần nhỏ nước Nguyên nhân mật độ cảng biển dày đặc nên nguồn vốn đầu tư dàn trải, quy mô đầu tư dừng lại mức độ nhỏ lẻ, thiếu cầu bến cho tàu trọng tải lớn, đặc biệt bến cho tàu container vận hành tuyến biển xa Do vậy, cảng miền Trung chưa phát huy tiêm vốn có có số lượng hàng hóa thơng qua ít, tàu nước cập bẽn, chủ yếu hoạt động gom hàng vận chuyển đến cảng Hải Phịng Thành phố Hồ Chí Minh để xuất hàng Tính đến thời điểm nay, trung tâm logis­ tics (hạng 2) chưa đầu tư xây dựng tuyến Quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh qua, nối cảng biển vùng KTTĐMT cảng Chân Mây, Tiên Sa, Dung Quất, Quy Nhơn Hơn lại thiếu hệ thống đường sắt nối với cảng Điều làm hạn chế phát triển hoạt động logistics, gây ùn tắc, gây ô nhiễm môi trường ứ đọng hàng hóa, hạn chế phát triển sản xuất, lưu thơng hàng hóa địa phương vùng, làm cản trở tiêu thụ sản phẩm giao thương hàng hóa, gây bất cập xúc tiến thương mại Những tồn nhận thức vai trò, vị trí logistics cấp, ngành cịn chưa đầy đủ; thiếu chế, sách phát triển logistics vùng địa phương Một sô' giải pháp nhằm phát triển thị trường doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics khu KTTĐMT 3.1 Về phía Cơ quan nhà nước Thứ nhất, xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) 69 NGHIÊN CỨU RESEARCH - xã hội vùng KTTĐMT đồng thời hoàn thiện hệ thống văn bản, sách logistics khu vực Để hoạt động logistics phát triển tốt địi hỏi phải có hành lang pháp luật đầy đủ chặt chẽ Theo đó, điều cấp thiết phải hồn thiện khung pháp lý, hệ thống sách cho phù hợp; sửa đổi, bổ sung nội dung logistics Luật thương mại, đồng thời phải rà soát cam kết quốc tế hiệp định thương mại tự để có chế sách đảm bảo phát triển logistics nhanh, bền vững Có sách ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng logistics vùng KTTĐMT ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt nối cảng biển vùng, với trung tâm logistics, kết nối phương tiện vận tải với trung tâm này, áp dụng mơ hình quản lý phù hợp hiệu trung tâm cần nhận thức rõ vai trò trung tâm logistics cầu nối giúp hoạt động kết nối giao thông vận tải khu vực thực cách có hiệu Bên cạnh đó, tập trung đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ thông tin logistics vùng KTTĐMT, sử dụng hiệu hệ thống định vị phương tiện vận tải, container, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động vận chuyển, lưu thơng hàng hóa giúp chủ hàng dễ dàng kiểm tra hãng tàu, cảng nhập xuất Thứ hai, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển logistics vùng KTTĐMT Để khai thác hiệu tiềm lợi vùng việc phát triển hệ thống logistics vùng KTTĐMT phải hướng tới mục tiêu thực hóa liên kết kinh tế ngành, địa phương doanh nghiệp, hành lang kinh tế Xem xét thành lập quan quản lý logistics vùng KTTĐMT để điều phối quản lý toàn hệ thống mối quan hệ kinh tế hợp lý, thực sứ mệnh hoạt động logistics vùng, xuất phát từ việc phát triển hệ thống logistics ln địi hỏi kết nối nhiều ngành, lĩnh vực khu vực khác theo hướng tối ưu hóa qua thực hiệu mơ hình liên kết kinh tế ngành, địa phương doanh nghiệp vùng 3.2 Về phía doanh nghiệp Thứ nhất, nâng cao nhận thức logistics vai trò logistics Cần nâng cao nhận thức logis­ tics, vai trị logistics tồn chuỗi cung ứng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời nâng cao nhận thức vai trò trung tâm logistics việc thực hình thức liên kết kinh tế vùng Các doanh nghiệp cần hiểu ý nghĩa dịch vụ logistics góp phần nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu chi phí q trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp đồng thời logistics phát triển góp phần mở rộng thương mại quốc tế Thứ hai, xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp logistics đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ logistics, đáp ứng nhu cầu thiết yểu doanh 70 Kinh tế Châu À - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) nghiệp sử dụng dịch vụ Để thu hút doanh nghiệp sử dụng nhiều dịch vụ logistics địi hỏi tất yếu chất lượng dịch vụ logistics phải cải thiện nâng cao, đáp ứng nhu cầu thiết yếu đồng thời tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp sử dụng dịch vụ, đặc biệt chi phí logistics Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics cần phải xây dựng thương hiệu làm marketing tốt để thu hút đơn vị sử dụng dịch vụ Cụ thể, với chủng loại mặt hàng khác cần phải thiết kế chuỗi cung ứng dịch vụ logis­ tics khác nhằm mục đích tối ưu hóa quy trình, tiết kiệm chi phí thời gian; Đa dạng hóa dịch vụ cung cấp; Mở rộng địa bàn hoạt động bước từ quốc gia quốc tế việc nghiên cứu thị trường, khảo sát tìm tịi học hỏi kinh nghiệm nhằm xây dựng mạng lưới đại lý doanh nghiệp Thứ ba, tăng cường liên kết doanh nghiệp logistics doanh nghiệp logistics doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics Thực tế tính liên kết doanh nghiệp vùng KTTĐMT cịn yếu doanh nghiệp logis­ tics cần hợp tác đế cung ứng dịch vụ logistics đồng cho khách hàng Một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận liên kết với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kho bãi, vận tải, mối giới, hàng không để tạo thành chuỗi liên kết chặt chẽ Bên cạnh đó, doanh nghiệp logistics doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics cần có liên kết chặt chẽ để tạo thành chuỗi cung ứng phát triển cạnh tranh với doanh nghiệp nước Việc liên kết tạo chuỗi dịch vụ tiện ích, khơng chất lượng dịch vụ tốt mà giá phải cạnh tranh, đảm bảo chất chất lượng, hạch toán cụ thể, tạo niềm tin cho chủ hàng, kết nối với chủ hàng./ Tài liệu tham khảo Bộ Công thương (2019), Báo cáo logistics Việt Nam 2019 - Logistics thương mại điện tử, Nhà xuẩt Cơng thương Đặng Đình Đào (2019) Phát triển dịch vụ logis­ tics Việt Nam tiên trình hội nhập quốc tễ, NXB Lao động - Xã hội ĐổThẽ Mỹ (2016), Phát triển hệ thống logistics Cơ hội cho doanh nghiệp vùng KTTĐMT Kỷ yểu hội thảo quốc gia Xây dựng phát triển hệ thống logistics quốc gia vùng KTTĐMT(2018), NXB Lao động - Xã hội Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thõng Trung tâm logistics địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đễn 2030, Quyểt định số 1012/QĐ-TTg, ngày 03 thang nam 2015 ... kết doanh nghiệp logistics doanh nghiệp logistics doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics Thực tế tính liên kết doanh nghiệp vùng KTTĐMT cịn yếu doanh nghiệp logis­ tics cần hợp tác đế cung ứng dịch. .. dịch vụ logistics năm qua doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng chất lượng dịch vụ doanh nghiệp logistics hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu bên sử dụng dịch vụ khiến doanh nghiệp có xu hướng tự thực giải. .. vai trị, vị trí logistics cấp, ngành cịn chưa đầy đủ; thiếu chế, sách phát triển logistics vùng địa phương Một sô' giải pháp nhằm phát triển thị trường doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics khu

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan