Sức lao động đã dần được coi là hàng hóa, điều đó thế hiệnqua việc công nhận quyền tự do tìm việc của người lao động và quyền tự dothuê mướn lao động của người sử dụng lao động.Thực tế n
Trang 1Lời mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong khoảng hơn 20 năm phát triến nền kinh tế thị trường của ViệtNam, việc phát triển thị trường lao động chưa được quan tâm xứng đáng.Theo quan điểm kinh tế chính trị Mác - Lênin thì muốn phát triển nền kinh tếthị trường thì cần phải phát triển các loại thị trường như: thị trường vốn, thịtrường khoa học công nghệ và thị trường lao động Như vậy có thể nói thịtrường lao động là một yếu tố cấu thành và là một yếu tố quan trọng đế pháttriến nền kinh tế thị trường Tuy nhiên trên con đường xây dựng nền kinh tếthị trường ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng thì thị trường laođộng với tư cách là yếu tố cấu thành của thị trường các yếu tố sản xuất tuy đã
có nhiều thành tựu nhưng nhìn chung chưa đạt hiệu quả cao do những thànhkiến mang tính nhận thức về hàng hóa sức lao động sau một thời gian dài thựchiện cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Việc coi sứclao động là hàng hóa đế mua - bán chưa thực sự được thông suốt trong quầnchúng nhân dân và cả trong mọt bộ phận lãnh đạo Nhà nước vẫn có nhữngtác động nhất định gây ảnh hưởng đến việc phân bổ lao động Vì vậy, trongsuốt một thời gian dài việc sử dụng lao động của chúng ta không phản ánhđúng sự thật về cân bằng cung cầu lao động
Thêm vào đó có rất nhiều người quan niệm rằng chỉ làm việc trong các
cơ quan Nhà nước và các cơ quan thuộc thành phần kinh tế tập thể thì mới coi
là có việc làm Vì vậy trong suốt một thời gian dài thị trường lao động phiNhà nước bị đóng băng, chỗ thì quá thừa lao động, chỗ lại thiếu lao động trầmtrọng, người lao động không được công bằng làm ảnh hưởng to lớn đối vớinền kinh tế Người lao động đi lao động ở các nước như Đài Loan, Singgapo,Hồng Kông, Hàn Quốc bị bóc lột sức lao động, đánh đập là một vấn đềnhức nhối và nan giải
Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, trước tình hình kinh tế - chính trịtrong và ngoài nước có nhiều biến chuyển biến tích cực thì việc phát triển thịtrường lao động ở nước ta nói chung và ở Hà Nội nói riêng đã và đang là mốiquan tâm của Đảng, Nhà nước và quần chúng nhân dân lao động Thị trườnglao động bây giờ không chỉ tồn tại trên giấy tờ nữa mà đã được tất cả mọi
Trang 2người công nhận Sức lao động đã dần được coi là hàng hóa, điều đó thế hiệnqua việc công nhận quyền tự do tìm việc của người lao động và quyền tự dothuê mướn lao động của người sử dụng lao động.
Thực tế những năm gần đây, thị trường lao động còn tồn tại rất nhiềunhững yếu kém, ngoài tác động của việc tăng nhanh dân số và hậu quả củaviệc giáo dục và định hướng việc làm trong quần chúng nhân dân còn nhiềusai lầm khiến cho thị trường lao động gặp nhiều khó khăn trong quá trình pháttriển và hoàn thiện Vì vậy thất nghiệp và việc làm luôn là mối quan tâm củacác nhà hoạch định chính sách và của cả nhân dân lao động Sau một thời giandài dân sổ tăng nhanh, hiện nay chúng ta đang phải đối mặt với vần đề thừalao động Tuy nhiên lại có hiện tượng thiếu hụt lao động ở một số ngànhnghề Không chỉ có vậy mà chất lượng lao động cũng là một vấn đề rất đángquan tâm
Do tính cấp thiết của giải quyết việc làm cho thành phố Hà Nội nên tácgiả đã chọn đề tài: “Phát trìến thị trường lao động tại Hà NỘF làm đề tàinghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Tình hình nghiên cứu.
Phát triến thị trường lao động là một vấn đề không mới, từ lâu đã thuhút được sự quan tâm rộng rãi của các nhà nghiên cứu liên quan đến đề tàinày Các công trình được công bố như:
Nolwen Henaff, Jean - Yves Martin, Lao động việc làm và nguồn nhânlực Việt Nam 15 năm đổi mới, NXB Thế giới, 2004
TS Nguyễn Thị Thơm: Thị trường lao động Việt Nam: thực trạng vàgiải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2006
TSKH Phạm Đức Chính: Thị trường lao động: cơ sở lý luận và thựctiễn ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2005
TS Nguyễn Hữu Dũng: Thị trường lao động và định hướng nghề chothanh niên, NXB Lao động xã hội, năm 2005
Thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam, NXB Lao động xã hội, năm2001
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cún.
Trên cơ sở khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu những đặc điếm, thực trạngthị trường lao động ở Hà Nội hiện nay đưa ra những giải pháp cơ bản nhằmphát triến nguồn lao động có trình độ cao, lao động lành nghề đầy đủ năng lực
Trang 3và phẩm chất xây dựng ngày càng hoàn thiện hơn thị trường lao động ở HàNội nói riêng và ở Việt Nam nói chung.
Đe đạt được mục đích nghiên cứu đó đề tài luận văn tập trung giảiquyết các nhiệm vụ sau đây:
Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển thị trường lao động
Đánh giá thực trạng phát triển thị trường lao động ở thành phố Hà Nộithời gian qua
Đe ra phương hướng và giải pháp nhằm phát triển thị trường lao độngtại Hà Nội tới năm 2015
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Trong khuôn khổ một đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học, em nghiêncứu vấn đề phát triển thị trường lao động ở phạm vi thành phố Hà Nội từ năm
2001 đến năm 2007 và đề ra giải pháp phát triển đến năm 2015
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
* Cơ sở lý luận.
Đe tài nghiên cún dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin , tưtưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng, Nhà nước, các nghị quyết,chủ trương, chính sách của Đảng bộ thành phố hà Nội về những vấn đề pháttriển nguồn lao động Ke thừa, tiếp thu có chọn lọc tư tưởng, quan niệm củacác nhà khoa, các tác giả đi trước về vấn đề trên
* Phương pháp nghiên cứu.
Đe tài nghiên cứu sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duyvật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê tính toán kết hợp vớiphương pháp tổng kết thực tiễn nhằm rút ra những kết luận hữu ích góp phầnlàm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cúu Các kết luận đều được khảo nghiệm trên
cả hai phương diện lý uận và thực tiễn
Trang 4CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VÈ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1.1 Thị trưòng lao động và các nhân tố ảnh hưỏng đến thị trưòng lao động.
1.1.1 Bản chất và đặc điểm của thị trưòng lao động.
1.1.1.1 Khái niệm thị trường lao động.
Thị trường lao động là phạm trù kinh tế - xã hội, bao gồm một CO' chế xãhội tiến triển riêng biệt thực hiện đồng bộ những quan hệ lao động xã hộixác định và thúc đấy việc xác lập và tuân theo cân bằng quyền lợi giữa ngườilao động, chủ doanh nghiệp và Nhà nước Thị trường lao động là một thànhphần cấu thành phức tạp và không thể tách rời của nền kinh tế thị trường Tuynhiên, hiện đang còn có nhiều cách hiều khác nhau về bản chất của thị trườnglao động Dưới đây là một số cách tiếp cận cơ bản:
Theo Adam Smith: “ thị trường lao động là không gian trao đôi dịch vụ
lao động giữa một bên là người mua dịch vụ lao dộng với một bên là người bán dịch vụ lao động” Như vậy theo định nghĩa này thì đối tượng đế trao đối
trên thị trường chính là dịch vụ lao động
Theo David Berg: “ thị trường là tập họp những sự thỏa thuận, trong đó
người mua và người bản trao đôi với nhau loại hàng hóa và dịch vụ nào đỏ ”.
Như vậy, theo ông thị trường không bó hẹp bởi một không gian nhất định màbất cứ đâu có sự trao đối thỏa thuận mua bán hàng hóa thì ở đó có thị trường.Thị trường lao động là sự thỏa thuận trao đối hàng hóa sức lao độnggiữa một bên là những người sở hữu sức lao động và một bên là những ngườicần thuê sức lao động đó
Theo Mác: “ Lao động chỉ xuất hiện sau khi tiến hành mua - bản sức
lao
động trên thị trường thông qua hoạt động mua - bản sức lao động” Như vậy
cái mà người ta mua - bán là sức lao động chứ không phải là lao động Nhữngphân tích của Mác nhằm phơi bày bản chất bóc lột của Chủ nghĩa tư bản
Theo Tố chức Lao Động Quốc Te ILO thì: " Thị tnường lao động là thị
trường trong đó có các dịch vụ lao dộng dược mua và bán thông qua quá
Trang 5trình đê xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công
Theo quan điểm của Đảng đề ra trong đại hội Đảng IX thì: Thị trường
lao động là nơi mua bản các dịch vụ của người lao động, về thực chất là mua bủn sức lao động trong một phạm vi nhất định.
Như vậy, có rất nhiều các quan niệm khác nhau về thị trường lao động
và trong khóa luận này thị trường lao động được hiểu là: “ thị trường lao
động là môi trường thực hiện các quan hệ mua - bán sức lao động thông qua các hình thức thỏa thuận về tiền công và điều kiện lao động”.
Lao động là phạm trù trừu tượng không thể cân, đo, đếm được Vì vậy,không thế là hàng hóa trên thị trường sức lao động Thị trường lao động khácthị trường hàng hóa về bản chất, thị trường lao động là thị trường sức laođộng trong những điều kiện lao động và quan hệ lao động cụ thế Thị trườnglao động được cấu thành bởi ba bộ phận: cung, cầu và giá cả sức lao động.Cung về sức lao động là tổng nguồn sức lao động do người lao động tựnguyện đem ra tham dự vào quá trình tái sản xuất xã hội Từ khía cạnh thựctiễn, cung về sức lao động được hiểu là cung về lao động, và được tính bằngkhối lượng người lao động ( số lượng, chất lượng và cơ cấu của lực lượng laođộng ) tham gia vào thị trường lao động trong một thời gian nhất định
Cung lao động bao gồm cung tiềm năng, cung thực tế và cung hiệudụng
về lao động
Cung tiềm năng về lao động: bao gồm tất cả những người từ đủ 15 tuốitrở lên đang làm việc và những người thất nghiệp, những người trong độ tuốilao động, có khả năng lao động, những người đang đi học, những người làmnội trợ hoặc không có nhu cầu lao động và tình trạng khác
Cung thực tế về lao động: bao gồm cả những người từ đủ 15 tuổi trở lênđang làm việc và những người thất nghiệp Cung thực tế về lao động chính làlực lượng lao động xã hội hay dân số hoạt động kinh tế
Cung hiệu dụng về lao động là những người đang làm thuê hoặc đang đitìm việc làm thuê
Cầu sức lao động là nhu cầu về sức lao động của một quốc gia, một địaphương, một ngành, một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất
Trang 6định Nhu cầu này thế hiện qua khả năng nguời thuê mướn lao động trên thịtrường lao động gồm: số chỗ làm việc đang có và sẽ có Trên thực tế, cầu vềsức lao động được hiểu là cầu về lao động.
Cầu lao động bao gồm: cầu tiềm năng, cầu thực tế và cầu hiệu dụng vềlao động
Cầu tiềm năng về lao động: là số lao động tương ứng với tống số việclàm có được, sau khi đã tính đến các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm trongtương lai như: von, đất, tư liệu sản xuất, công nghệ
Cầu thực tế về lao động: là nhu cầu thực tế cần sử dụng lao động tại mộtthời điểm nhất định, bao gồm cả chỗ việc làm đã được lấp đầy và chỗ làmviệc trống
Cầu hiệu dụng về lao động là số chỗ làm việc trống đang có nhu cầuthuê mướn lao động
Giá cả sức lao động, về bản chất là biếu hiện bằng tiền của giá trị hànghóa sức lao động Giá trị hàng hóa sức lao động là do giá trị tư liệu sinh hoạt
mà sức lao động cần đế sản xuất, duy trì và phát triến quy định, số tiền chi trảcho những tư liệu sinh hoạt ấy tạo thành giá cả hàng hóa sức lao động
Giá cả hàng hóa sức lao động thể hiện dưới dạng tiền công, tiền lươngcũng chịu tác động của quy luật cung cầu, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố khác biệt như: năng suất lao động, trình độ của người lao động
và điều kiện làm việc
Tiền công, tiền lương, trình độ của người lao động, điều kiện làm việcđược xác lập trong họp đồng lao động được ký kết giữa hai bên: người laođộng và người sử dụng lao động Những yếu tố đó được xác lập nhờ các cơchế tương tác của quan hệ lao động, là cơ chế hai bên ( người lao động vàngười sử dụng lao động ); và cơ chế ba bên ( người lao động, người sử dụnglao động và Chính phủ )
1.1.1.2 Nhận thửc về thị trưòng lao động ỏ’ Việt Nam.
a Trước đổi mói:
Trong thời kỳ nên kinh tế vận hành theo mô hình kê hoạch hóa tậptrung, lao động không được coi là một loại hàng hóa đặc biệt, không được
Trang 7mua, bán, trao đối trên thị trường và do đó không có thị trường lao động theođúng nghĩa của nó.
Trong khu vục kinh tế Nhà nước, quan hệ lao động tồn tại dưới hìnhthức chủ yếu là quan hệ trực tiếp giữa Nhà nước và người lao động Nhà nướctuyển lao động theo chế độ biến chế suốt đời Các yếu tố cơ bản của sự traođối lao động như quan hệ cung cầu và giá cả lao động không phải là quan hệthị trường mà là quan hệ mệnh lệnh hành chính Các mối quan hệ này khôngdựa trên nguyên tắc thị trường mà hoàn toàn bị chi phối bởi các mệnh lệnhhành chính Tiền lương, tiền công không được coi là giá cả sức lao động Nhànước trực tiếp trả lương và các chế độ khác cho người lao động tùy thuộc vàokhả năng ngân sách Nhà nước Nhà nước thực hiện chính sách “ mọi ngườiđều có việc làm” với mức tiền lương thấp dựa trên nguyên tắc phân phối bìnhquân Vấn đề thất nghiệp không đặt ra, nhung thiếu việc làm trong toàn bộ hệthống kinh tế - xã hội là phổ biến
Sự di chuyển lao động giữa các vùng, các ngành hoàn toàn do Nhànước định đoạt Việc di chuyến lao động gắn liền với thủ tục hành chính, chế
độ hộ tịch, hộ khẩu hết sức phức tạp Luồng di chuyển giữa các vùng nôngthôn cũng như từ nông thôn ra thành thị cũng hoàn oàn bị phụ thuộc vàochương trình, kế hoạch của Nhà nước Sự di chuyển lao động từ trong nước ranước ngoài chỉ diễn ra trong khuôn khố các hiệp định hay nghị định thư màChính Phủ ký với nước ngoài, chủ yếu là các nước trong khối SEV
Các quan hệ lao động trong thời kỳ này chịu tác động của cơ chế kinh
tế kế hoạch tập trung, do đó đã hạn chế nghiêm trọng đối với sự phân bốnguồn lực lao động Yeu tố quan trọng nhất của xã hội đã không được pháthuy một cách đầy đủ
b Sau đổi mói ( từ 1986 đến nay ).
Chính sách giao đất cho các hộ nông dân theo Nghị quyết 10 của BộChính trị năm 1988 đã thực sự giải phóng lực lượng sản xuất trong nôngnghiệp, mở ra một thời kỳ mới trong sự phân bố và sử dụng lao động hợp lýhơn trong khu vực nông nghiệp nông thôn Các chính sách cải cách trong lĩnhvực công nghiệp, thương mại trong những năm 80 và đầu những năm 90 củathế kỷ trước như rộng quyền tự' chủ của doanh nghiệp Nhà nước, giảm biên
Trang 8chế đã làm giảm lao động trong khu vực Nhà nước, hình thành một lựclượng lao động mới trên thị trường Từ đầu những năm 90, khu vực kinh tế tưnhân được khuyến khích và phát triển, số lượng các doanh nghiệp thuộc khuvực kinh tế tư nhân đã tăng lên nhanh chóng Một bộ phận lớn lao động đượcthu hút vào khu vực kinh tế năng động này Đây là một yếu tố cơ bản thúc đẩy
sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở nước ta Lần đầu tiên nghịquyết hội nghị Trung ương 6 khóa VI đã đưa ra thuật ngữ: “ thị trường laođộng”
Các chính sách đổi mới kinh tế theo hướng thị trường từ cuối nhữngnăm 80 đã làm xuất hiện một cấu trúc mới trên thị trường lao động Từ đâycác yếu tố của thị trường lao động bắt đầu được tạo lập theo cơ chế thị trường
Từ đầu những năm 90, một loạt các chính sách mới đâ tạo môi trường thế chếthúc đấy hình thành thị trường lao động ở nước ta
Hiến pháp năm 1992 đã thừa nhận sự tồn tại của thị trường lao động,khắng định rõ quyền của công dân trong việc lựa chọn hình thức và nơi làmviệc họp pháp Nhà nước thừa nhận lao động là loại hàng hóa đặc biệt đượctrao đối trên thị trường Cải cách tiền lương năm 1993 xác định các yếu tố thịtrường là cơ sở của giá cả lao động, từng bước tiền tệ hóa tiền lương
Sự ra đời của Bộ luật lao động năm 1995 là mốc quan trọng để thúc đẩy
sự phát triển của thị trường lao động: “ Người ỉao động có quyền làm việc cho
bất kỳ chủ doanh nghiệp nào ở bất kỳ đâu nếu không bị pháp luật cam và chủ doanh nghiệp có quyền thuê mưón bất kỳ người lao động nào thông qua đàm phán trực tiếp hoặc thông qua các trung tâm việc làm, và có quyền gia tăng hoặc cắt giảm sổ lượng công nhân phù hợp với đỏi hỏi của hoạt dộng kinh doanh phù họp với luật pháp
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta khang định:
“ Chăm lo giải quyết việc làm cho người lao động đi đôi với việc tăng cưỏng
vai trò của Nhà nước trong tô chức quản lỷ và hướng dân việc sử dụng, thuê mướn lao dộng Cụ thế hóa và thực hiện quy định trong Bộ Luật lao dộng, bảo đảm quyên của người lao động tự do tìm việc làm Thực hiện rộng rãi chê
độ hợp dòng lao dộng và trả lương theo hợp dồng kỷ kết giữa người lao động
và người sử dụng lao động ”.
Trang 9Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khang định:
Tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật và chính sách nham mở rộng thị trường lao động, tạo cơ hội bình đăng và tiếp cận trực tiếp về đào tạo và việc làm cho mỗi công dân, khuyến khích người lao động học tạp, đào tạo và tự kiếm việc làm Bảo đảm sự dịch chuyên linh hoạt của người lao dộng trong khu vực kinh tế Nhà nước Khuyến khích mọi thành phần kỉnh tế tham gia đào tạo nghề, hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm và xuất khâu lao động Có chỉnh sách thích họp thu hút nhân tài và lao động có trình đọ chuyên môn cao
ở trong nước và ngoài nước ”.
Đen Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta khang định:
" Hoàn thiện hệ thong pháp luật, tạo môi trường thông suốt đế phát triến thị
trường lao động, gan kết cung - cầu lao dộng Đa dạng hóa các hình thức giao dịch việc làm, bảo đảm quyền của người lao động lựa chọn chỏ làm việc Thực hiện rộng rãi chế độ hợp dồng lao dộng; đảm bảo quyền lợi hợp pháp của cả người lao dộng và người sử dụng lao động; thực hiện chế độ bảo hiếm
và trợ cấp thất nghiệp Tăng cưòng hệ thong thông tin, thong kê thị trường lao dộng Đay mạnh xuất khâu lao động và tăng cường quản lý Nhà nước doi với hoạt động này ”.
Từ nhận thức về thị trường lao động, có the thấy rằng quan điểm củaĐảng ta về thị trường lao động theo định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp vớiquá trình đối mới tư duy kinh tế và chuyến sang nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa như sau:
Thị trường lao động theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một thị trườngquan trọng của nền kinh tế đa hình thức sở hữu, đa thành phần kinh tế, sảnxuất lớn, mở cửa và hội nhập
Cơ chế hoạt động của thị trường lao động tuân thủ theo các quy luậtkhách quan: quy luật cung - cầu, quy luật giá trị , đảm bảo các giao dịchtrên thị trường lao động lành mạnh, hiệu quả
Nhà nước thực hiện chức năng thế chế hóa, tố chức và bà đỡ, kiểm soát
và điều tiết thị trường lao động
Thị trường lao động hoạt động theo quy luật khách quan, đồng thờicũng
thúc đấy mối quan hệ giữa các chủ thế trong quan hệ lao động theo hướng tạo
Trang 10dựng quan hệ hợp tác, hài hòa, đồng thuận đảm bảo ốn định kinh tế, chính trị,
xã hội
Như vậy, nhận thức này tạo điều kiện cho việc phát huy nguồn vốn quýnhất của đất nước là lao động, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chủ động hộinhập, tham gia vào thị trường lao động khu vực và quốc tế
1.1.1.3 Đặc điếm của thị trường lao động.
Do tính chất đặc biệt của hàng hóa sức lao động và những đặc điểmriêng của lao động trên thị trường lao động, nên thị trường lao động có nhữngđặc điểm sau:
Thứ nhất, hàng hóa trao đoi trên thị trường lao động là loại hàng hóa đặc biệt.
Hàng hóa trao đối trên thị trường là những hàng hóa sức lao động.Khác
với tất cả những hàng hóa thông thường khác, đây là loại hàng hóa đặc biệt vì:
Trong khi giá trị của hàng hóa thông thường được tính bằng thời gianlao động xã hội cần thiết đế sản xuất ra nó, thì giá trị của hàng hóa sức laođộng lại được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết đế duy trì và pháttriển nó Cụ thể nó được tính bằng: giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho ngườilao động và gia đình họ; chi phí đào tạo đế người lao động có một nghề nhấtđịnh
Trong khi giá trị hàng hóa thông thường sẽ giảm dần cùng với quá trình
sử dụng hàng hóa đó, thì giá trị của hàng hóa sức lao động lại tăng dần cùngvới quá trình sử dụng nó vì theo thời gian, trình độ thành thạo tay nghề củangười lao động càng được nâng lên và nhu cầu sinh hoạt, chi tiêu cần thiếtcho người lao động và gia đình họ cũng ngày càng cao
Với hàng hóa thông thường, giá trị sử dụng sẽ giảm dần cùng với quátrình sử dụng và mất đi Còn đối với hàng hóa sức lao động thì ngược lại vàđặc biệt, là khi sử dụng hàng hóa sức lao động, nó sẽ tạo ra một giá trị lớn hơngiá trị bản thân nó
Một số đặc diêm khác:
Trang 11Hàng hóa sức lao động luôn gắn chặt với chủ thế mang nó, không thếtách rời được Xét về cả mặt số lượng và chất lượng, hàng hóa sức lao độngphụ thuộc vào 2 quá trình: sinh đẻ và nuôi dạy, đào tạo Hai quá trình này vừachịu sự chi phối của nhân tố sinh học, vừa chịu sự chi phổi của nhân tố kinh
tế, tâm lý, xã hội
Hàng hóa sức lao động dù đã được trao đối hay chưa thì nó cũng đòihỏi phải cung cấp những điều kiện vật chất và tinh thần nhất định đế tồn tại vàphát triển
Mỗi người lao động đều có những đặc điếm riêng biệt về khả năng,trình độ chuyên môn kỹ thuật, học vấn, thế lực, nguồn gốc, động lực, nhucầu
Thứ hai là, cung của thị trường lao động có nhiều điềm khác biệt so với
cung của các loại thị trường khác:
Cung của các loại thị trường khác gắn liền với sản xuất còn cung củathị trường lao động chịu sự chi phối trực tiếp của yếu tố dân số và không thểvượt khỏi giới hạn này Thông thường quy mô dân số lớn thì cung lao động sẽcao, tốc độ tăng dân số cao và cơ cấu dân số trẻ thì cung lao động trong tươnglai sẽ tăng
Trong khi sổ lượng cung lao động của các loại thị trường khác có thếtăng, giảm nhanh chóng, đột ngột thì cung của thị trường lao động lại khôngthế, vì nó phụ thuộc vào sự sinh đẻ của con người và quá trình nuôi dạy, đàotạo lại người lao động
Neu cơ cấu cung của thị trường khác dễ dàng thay đối và thay đốinhanh chóng thì cơ cấu cung của thị trường lao động thì không dễ dàng thayđối và phải có thời gian
Thứ ba là, giá cả của hàng hỏa sức lao động tương đổi ôn định và ít có khả năng phản ứng linh hoạt trước sự biến động của cung - cầu trên thị trường như các hàng hóa thông thường.
về lý thuyết, giá cả sức lao động do cung - cầu trên thị trường quyếtđịnh như bất kỳ một loại hàng hóa nào khác Khi tiền công cao thì mức cungcao, trong khi đó thì mức cầu lại giảm và thị trường lao động sẽ cân bằng khicung - cầu gặp nhau Tuy nhiên, trong thực tế thị trường lao động không bao
Trang 12giờ hoàn hảo Tiền công thường ít thay đối dù mức cầu giảm hay mức cungtăng và chính vì thế luôn luôn tồn tại hiện tượng thất nghiệp Tính cạnh tranhkhông hoàn hảo của thị trường lao động có nguồn gốc từ sự độc quyền cả ởphía người bán lẫn người mua về phía người bán sự độc quyền xảy ra khisức lao động khan hiếm Còn sự độc quyền của người mua thế hiện rất rõ khicung lao động dư thừa Tính cạnh tranh không hoàn hảo của thị trường laođộng còn thể hiện ít nhiều ở tính cá biệt là nó không thể đem ra mua - bántheo phương thức đấu giá ở các sở giao dịch như các hàng hóa thông thườngkhác Mặt khác việc thuê mướn lao động thường là dài hạn nên tiền côngtương đối ổn định và ít có khả năng phản ứng linh hoạt trước sự biến độngcủa cung - cầu trên thị trường như các hàng hóa khác.
Tóm lại, những đặc điểm trên của thị trường lao động đòi hỏi Nhànước phải có sự quản lý đặc biệt đối với loại thị trường này Bởi lẽ nó khôngđơn thuần là vấn đề kinh tế và vẫn là vấn đề chính trị, xã hội, con người
1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường lao động.
1.1.2.1 Nhân tố ảnh hưỏng đến cung lao động.
Thứ nhất là nhóm nhân tổ về nhân khâu.
Cung lao động phụ thuộc vào tốc độ tăng dân số (tự nhiên và cơ học )
và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Do vậy những thay đổi về dân số như:sinh đẻ, tử vong, di cư sau khoảng thời gian nhất định sẽ làm thay đối quy mônguồn lao động, cơ cấu dân số theo độ tuối, giới tính, phân bố dân số theo độtuối lao động, theo vùng địa lý Trong đó tỷ suất sinh có tác động đến quy mônguồn lao động sau 15 năm, tỷ suất chết có thế tác động ngay đến nguồn laođộng
Tố độ tăng dân số cao sẽ làm giảm chất lượng cung lao động do xuấtđầu tư phát triển cho một người ( giáo dục, đào tạo, y tế ) giảm
Một nhân tố cũng rất quan trọng trong nhóm nhân tố nhân khấu ảnhhưởng đến cung lao động là di dân
Di dân được coi là dòng dân cư di chuyển, thay đổi chỗ ở và phân bốtrong vùng lãnh thố hoặc ra ngoài biên giới quốc gia Nó đóng vai trò quantrọng trong việc đưa dân đến ở và đảm bảo nguồn lao động cho hàng loạtnước và châu lục
Trang 13Đối với nhiều nước, di cư ra nước ngoài nhằm tìm kiếm việc làm có tácdụng làm giảm thất nghiệp, có nghĩa là giảm nguồn cung lao động trongnước Đối với những nước luôn có nguồn cung lao động cao hơn cầu như ởViệt Nam, thì đưa lao động ra nước ngoài làm việc là giải pháp tối ưu cả trướcmắt và lâu dài.
Lao động nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có quy mô nhở vì thịtrường lao động ở đây vẫn kém phát triển, nguồn lao động tại chỗ dồi dào, giá
cả sức lao động rất thấp nên không khuyến khích các nhà sản xuất sử dụng laođộng là người nước ngoài Tuy nhiên, việc di chuyển của lao động nước ngoàilàm việc tại Việt Nam đã góp phần tăng hiệu quả chuyến giao công nghệngoại nhập, đảm bảo chất lượng các công trình kinh tế, góp phần đào tạonguồn nhân lực và tăng cường mối liên kết với thị trường lao động khu vục
Thứ hai là nhóm nhân tố về kinh tế.
Tiền công, tiền lương: tiền công thực tế cao sẽ hấp dẫn người dân thamgia vào thị trường lao động làm tăng cung lao động Khi giá cả lao động tăngcao, thời gian làm việc trung bình của một người lao động trong tuần giảm.Giá cả sinh hoạt cũng ảnh hưởng đến cung lao động, giá cả sinh hoạt nóichung càng cao thì tỷ lệ người tham gia vào thị trường lao động càng lớn.Điều kiện làm việc tốt, phương tiện giao thông liên lạc thuận tiện, thờigian làm việc linh hoạt sẽ lôi kéo lao động tham gia nhiều hơn vào thị trườnglao động
Thứ ba là các nhân tổ văn hóa - xã hội
Hệ thống giáo dục, đào tạo và dạy nghề tốt với giá cả thấp sẽ giúp ngườilao động có khả năng tham gia thị trường lao động hơn
Tình trạng phân biệt, đối xử với lao động nữ, giá cả và sự phô biến cácdịch vụ nội trợ ảnh hưởng mạnh đến cung lao động nữ Mức lương, điều kiệnhọc tập và sự thăng tiến của phụ nữ càng cao thì họ càng sẵn sàng tham gia
Trang 14vào thị trường lao động Tỷ lệ sinh cao thì người phụ nữ sẽ phải giành nhiềuthời gian nghỉ và chăm sóc con cái thay vì đi làm.
Hệ thống an sinh xã hội tốt ( bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp )
có thể giúp người yếu thế trong xã hội không cần tham gia thị trường laođộng
1.1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động.
Cầu lao động là cầu dẫn xuất thông qua hàng hóa Do vậy, ngoài tiềnlương cầu lao động còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: cầu hàng hóa -dịch vụ, thái độ của Chính Phủ với mục tiêu tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấukinh tế, chính sách công nghệ
Tiền công, tiền lương: tiền công giảm khuyến khích doanh nghiệp sửdụng nhiều lao động hơn so với vốn đế tranh thủ lợi thế nhân công rẻ, đồngthời kích thích doanh nghiệp mở rộng sản xuất, và vì thế lại thêm một lần nữadoanh nghiệp cần thêm lao động
Một vấn đề nữa là những quy định của Nhà nước về tiền lương tối thiếucũng ảnh hưởng đến cầu lao động Khi Nhà nước quy định tiền lương tối thiếucao hơn mức cân bằng của thị trường thì cầu lao động sẽ giảm hơn và khi tiềnlương tối thiểu thấp hơn mức tiền lương cân bằng trên thị trường thì cầu laođộng sẽ tăng lên
Tăng trưởng kinh tế cao dẫn đến cầu lao động cũng tăng Tuy nhiên, mốiquan hệ này còn phụ thuộc vào phương thức tăng trưởng kinh tế của một quốcgia Tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao gắn liền với thay đối cơ cấu kinh tế,hiện đại hóa trình độ công nghệ khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao dẫnđến cầu về lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao tăng nhanh, trongkhi cầu về lao động nói chung tăng chậm
Cầu lao động phụ thuộc vào chính sách công nghệ quốc gia Trình độcông nghệ càng hiện đại thì hàm lượng chất xám càng cao dẫn đến năng suấtlao động càng tăng và cắt giảm nhu cầu về lao động sống Các nước đang pháttriển thường thiếu vốn, lao động dư thừa nên sức ép về việc làm mạnh dẫnđến lựa chọn công nghệ sử dụng nhiều lao động Các nước phát triên và một
số nước lựa chọn công nghệ cao đế tăng năng suất lao động có thể làm giảmcung lao động
Trang 15Quá trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ đô thị hóa làm tăng tỷ lệngười tham gia thị trường lao động Nhu cầu việc làm phụ thuộc nhiều vàocấu trúc kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực nông nghiệpsang khu vực công nghiệp và dịch vụ Tỷ lệ người tham gia thị trường laođộng ở nông thôn rất thấp Vì vậy, việc phát triển khoa học - công nghệ, đôthị mới, các ngành kinh tế trọng điếm sẽ làm cho người lao động sang khuvực phi nông nghiệp làm việc có năng suất lao động và tiền lương cao.
Cầu lao động phụ thuộc vào khuynh hướng tiêu dùng, tiết kiệm và đầutư
của khu vực Chính Phủ, doanh nghiệp và dân cư Tăng vốn đầu tư làm tăngnăng suất lao động, tăng việc làm, tăng thu nhập khiến cho cầu lao động tăng.Cầu lao động phụ thuộc vào tăng dân số quốc gia Dân số tăng nhanh tạo
ra sức ép việc làm thì quốc gia phải lựa chọn công nghệ sử dụng nhiều laođộng dẫn đến số lượng cầu tăng nhưng chất lượng cầu lao động giảm
Cầu lao động phụ thuộc vào giá cả các nguồn lực khác: các nguồn lựckhác được kể ở đây là vốn, đất đai, nguyên liệu, những nhân tố này đượcgọi chung là vốn Trong nhiều trường hợp thì vốn và lao động là hai nhân tốthay thế nhưng mặt khác chúng cũng là hai nhân tố bổ sung
Vốn và lao động được gọi là hai nhân tố thay thế khi giá của vốn giảmdẫn đến cầu lao động giảm Ví dụ khi giá cả của các thiết bị máy móc chuyểnhàng giảm thì doanh nghiệp sẽ sử dụng các máy móc đó thay vì thuê nhâncông bốc vác, cầu lao động giảm Ngược lại khi giá của vốn giảm dẫn đến cầulao động tăng Đó là trường hợp khi giá nguyên vật liệu đầu vào giảm làm chiphí biên của sản xuất giảm, doanh nghiệp sẽ có xu hướng mở rộng sản xuất vàthuê thêm lao động
Các chi phí điều chỉnh lực lượng lao động cũng ảnh hưởng đến cầu laođộng: điều chỉnh lực lượng lao động là việc doanh nghiệp phải làm khi sa thảihay thuê thêm nhân công Khi sa thải nhân công thì chi phí điều chỉnh chính
là kinh nghiệm, kiến thức của nhân công bị sa thải trên dây chuyền sản xuất.Khi mở rộng sản xuất cần thuê thêm nhân công thì chi phí điều chỉnh chính làchi phí cho việc tuyến mới nhân công và việc đào tạo nhân công mới vào làm.Trước mỗi quyết định điều chỉnh thì doanh nghiệp phải xét đến việc điềuchỉnh này có mang lại lợi nhuận cao hơn so với việc giữ nguyên quy mô lao
Trang 16động hay không Thêm vào đó doanh nghiệp cũng phải xem xét đến chi phíđiều chỉnh này có họp lý hay không Neu chi phí điều chỉnh quá cao so với lợiích đạt được của việc điều chỉnh thì doanh nghiệp sẽ không điều chỉnh laođộng trên quy mô lớn mà có thể chỉ điều chỉnh trên từng bộ phận cần thiết.Cầu lao động còn phụ thuộc vào các chế độ, chính sách của Nhà nước:Một là các quy định của Nhà nước về đảm bảo việc làm cho người lao
động Đó là việc đặt ra các quy định khắt khe về sa thải lao động hoặc đặt ra
một mức phí cho doanh nghiệp khi sa thái lao động Tất cả những hành độngnày nhằm làm giảm bớt việc doanh nghiệp sa thải lao động hàng loạt song nólại làm cho cầu lao động của doanh nghiệp giảm khi kinh tế tăng trưởng vìnhững khó khăn mà doanh nghiệp thấy được trước nếu nền kinh tế suy thoái
mà thuê lao động cho phù họp Chế độ ngày giò' làm việc cũng có ảnh hưởngkhông nhỏ đến cầu lao động Khi Nhà nước quy định từ làm việc 6 ngày mộttuần xuống còn 5 ngày một tuần thì doanh nghiệp muốn đảm bảo sản lượngtrong khi các điều kiện khác không đối phải thuê thêm nhân công
1.1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ cung - cầu trên thị trường lao động.
Hiệu quả hoạt động của thị trường lao động chi phối mạnh bởi sự thôngthoáng trên thị trường lao động Mọi yếu tổ cản trở tìm việc làm của người laođộng hay cản trở hoạt động tuyển dụng của doanh nghiệp đều làm xấu đi mốiquan hộ cung - cầu trcn thị trường lao động Ycu tố ảnh hưởng đến quan hộcung - cầu trên thị trường lao động là quản lý Nhà nước về lao động, hệ thốngthông tin về thị trường lao động, hệ thống các trung tâm dịch vụ việc làm
Trang 17Quản lý Nhà nước về lao động giúp Chính phủ nắm được tình hìnhcung - cầu trên thị trường, làm cơ sở quyết định chính sách quốc gia, quyhoạch, kế hoạch phân bố và sử dụng lao động xã hội.
Hệ thống giao dịch và thông tin thị trường lao động phát triển sẽ nângcao hiệu quả quản lý Nhà nước về lao động, đồng thời điều tiết cung - cầu laođộng thông qua việc xúc tiến quá trình tìm việc, tuyến dụng
Sự phát triển hệ thống thông tin, giao dịch lao động lại phụ thuộc nhiềuvào thái độ khuyến khích đầu tư của Chính phủ đối với các dự án trong lĩnhvực này Quy hoạch các vùng kinh tế hợp lý sẽ giúp các địa phương mở rộngsản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập của người lao động
1.2 Phát triến thị trường lao động và các tiêu chí đánh giá sự phát triển thị trường lao động
1.2.1 Phát triển thị trưòng lao động.
Phát triển theo quan niệm triết học bao hàm sự biến đổi theo khuynhhướng tiến lên cả về mặt lượng và mặt chất của sự vật, hiện tượng và đượcthúc đây bằng các mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn bên trong là động lực chủyếu
Phát triển thị trường lao động bao hàm sự biến đổi hợp lý của quy môthị trường lao động và dịch chuyển cơ cấu, mà liên hệ giữa các bộ phận cấuthành của thị trường lao động theo khuynh hướng tích cực Như vậy, phát
triến thị trường lao động có thế hiếu như sau: “ Phát triển thị trường lao động
là quá trình dịch chuyến chủ động về quy mô, cơ cấu các yếu tổ cầu thành và các mối liên hệ cơ bản trên thị trường lao động nham thúc đây sự phát triên của toàn bộ nền kinh tế, xã hội và con người”.
Từ khái niệm đó có thể thấy nội dung cơ bản của phát triển thị trườnglao động bao gồm: sự kiểm soát về quy mô và nâng cao chất lượng cung laođộng; tăng số lượng và chất lượng cầu lao động; sự cải thiện chế độ tiềnlương và điều kiện làm việc; giảm tỷ lệ thất nghiệp; mở rộng quy mô và tăngchất lượng của hệ thống thông tin và dịch vụ trên thị trường lao động
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá sự phát triến thị trường lao động 1.2.2.1 Tiêu chí liên quan đến cung lao động.
Đánh giá cung lao động cần đánh giá cả về mặt số lượng và chất lượng
Trang 18Số lượng cung lao động được biếu hiện qua quy mô và mức độ biếnđộng quy mô cung lao động, bao gồm: quy mô nguồn lao động; mức độ biếnđộng quy mô nguồn lao động; quy mô lực lượng lao động; mức độ biến độngquy mô lực lượng lao động Nguồn lao động phản ánh cung tiềm năng của thịtrường lao động, còn lực lượng lao động phản ánh cung thực tế của thị trườnglao động.
vế mặt chất lượng cung lao động được đánh giá thông qua trình độ thếlực, trí lực, ý thức của người lao động, mức độ phù họp cơ cấu cung lao động
so với yêu cầu của nền kinh tế
Các tiêu chí đế đánh giá trình độ thế lực của người lao động như: chiềucao, cân nặng, thể trọng của người lao động Tuy nhiên đế đánh giá chính xácthế lực của người lao động có thế sử dụng nhiều tiêu chí gián tiếp khác như:chế độ dinh dưỡng, mức độ chăm sóc y tế, tỷ lệ người mắc bệnh, tỷ lệ chết dobệnh dịch
về trí lực, các tiêu chí phản ánh là: trình độ văn hóa và trình độ học vấncủa dân số và của những người tù’ 15 tuối trở lên Trình độ văn hóa và trìnhđộ
chuyên môn kỹ thuật cao chứng tỏ chất lượng cung lao động được cải thiện
về mặt ý thức, chất lượng cung lao động được phản ánh thông qua: tácphong làm việc, tính kỷ luật trong lao động, gìn giữ và phát huy tốt giá trị vănhóa truyền thống tốt đẹp, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại là lối sốnglành mạnh
Chất lượng cung lao động còn được đánh giá thông qua mức độ phù họpcủa cơ cấu cung so với yêu cầu thực tế, các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu cung là:
tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, cơ cấu nguồn lao động, lực lượng lao độngtheo tuổi, giới tính, trình độ học vấn, chuyên môn, khu vục kinh tế, khu vựcthành thị, nông thôn
1.2.2.2 Tiêu chí liên quan đến cầu lao động.
về số lượng: cầu lao động được đánh giá thông qua số chỗ làm việc đãđược lấp đầy và số chỗ làm còn trống Tổng số chỗ làm càng nhiều thì cầu laođộng càng lớn Tuy nhiên, đế xác định sô chỗ làm trong một nên kinh tế là rấtkhó vì con số này thường xuyên biến động Đe đánh giá được mức độ biếnđộng của cầu lao động, có thể sử dụng tiêu chí số chỗ làm mới được tạo ra
Trang 19về chất lượng: cầu lao động được đánh giá bằng các tiêu chí như: mức
độ đầu tư, trình độ khoa học công nghệ, năng suất lao động, điều kiện làmviệc, thời gian làm việc, nghỉ ngơi và mức độ linh hoạt trong thời gian làmviệc, thu nhập của người lao động, bảo hiểm cho người lao động, khả năngđào tạo và phát triển nguồn lao động, chính sách tuyển dụng
Tuy nhiên trên thực tế, việc thống kê các tiêu chí trên rất phức tạp Vìvậy người ta sử dụng các tiêu chí sau: cơ cấu lao động có việc làm phân theotuối, giới tính; cơ cấu lao động có việc làm thông qua thành thị, nông thôn; cơcấu lao động có việc làm phân theo trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật; cơcấu lao động có việc làm trong các ngành kinh tế, loại hình kinh tế; cơ cấu laođộng có việc làm phân theo khu vưc kinh tế; tỷ lệ lao động thiếu việc làm
1.2.23 Tiêu chí về giá cả sức lao động.
Giá cả sức lao động được đánh giá qua tiêu chí tiền công và các khoảnthu nhập hợp pháp khác từ công việc như: thưởng, phúc lợi tập thế, phúc lợi
xã hội Trong đó tiền công, tiền lương là tiêu thức căn bản phản ánh giá cảsức lao động Một thị trường lao động phát triến thì tiền công, tiền lương phảitrở thành nguồn thu nhập chính của đại bộ phận người lao động
Đánh giá trình độ phát triển của thị trường lao động cần dựa vào tínhlinh hoạt của hệ thống tiền lương, mức độ phản ánh đúng của tiền lương đốivới năng suất lao động, mức sống dân cư, tăng trưởng kinh tế, khả năng điềutiết và điều phối lao động của tiền lương
1.2.2.4 Hệ thống giao dịch và thông tin thị trường lao động.
Hệ thống giao dịch và thông tin thị trường lao động là tiêu chí quantrọng đế đánh giá trình độ phát triển của thị trường lao động Sự phát triển của
hệ thống giao dịch và thông tin thị trường lao động được thế hiện thông qua:
sổ lượng, chất lượng, tình trạng hoạt động và hiệu quả của các trung tâmthông tin giao dịch
về số lượng, đánh giá sự phát triến của thị trường lao động theo cáctiêu
chí: số lượng trung tâm giao dịch, mức độ bao phủ của các trung tâm giaodịch, quy mô của các trung tâm giao dịch trên thị trường lao động
về mặt chất lượng, các tiêu chí phản ánh hoạt động và hiệu quả của hệthống thông tin giao dịch gồm:
Trang 20Tỷ lệ người được tiếp cận với hệ thống thông tin thị trường lao động vàtốc độ tăng của tỷ lệ này qua các năm.
Tỷ lệ người thất nghiệp được tham gia giao dịch thông qua các sàn giaodịch chính thức và tốc độ tăng trưởng của tỷ lệ này qua các năm
Số hội chợ việc làm được tố chức hàng năm và quy mô của hội chợ việclàm
Số chỗ làm trống được lấp đầy nhờ các sàn giao dịch
Như vậy, có bốn tiêu chí CO' bản đế đánh giá sự phát triến của thị trườnglao động đó là: tiêu chí về cung lao động, tiêu chí về cầu lao động, tiêu chí vềgiá cả sức lao động và tiêu chí về hệ thông giao dịch và thông tin thị trườnglao động Cần phải nắm rõ bốn tiêu chí trên đế đánh giá đúng về sự phát triểncủa thị trường lao động
1.3 Kỉnh nghiệm phát triến thị trưòmg lao động ỏ' một số quốc gia, địa phương.
Gữa những năm 1980: Trung Quốc cho phép doanh nghiệp có quyền tự'
do ký kết hợp đồng lao động, ngược với chế độ biên chế suốt đời trước đây.Chính cơ chế này đã tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển thị trườnglao động, các trung tâm dịch vụ việc làm và dịch vụ đào tạo kỹ thuật mới xuấthiện
Từ năm 1980 đến đầu những năm 1990: công cuộc cải cách, sắp xếp lạidoanh nghiệp Nhà nước diễn ra mạnh, số lao động dôi dư lớn Trung Quốc đã
có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp phát triên ngành nghề mới, thuhút lao động Các sở giao dịch lao động xuất hiện góp phần đáng kể trongviệc chắp nối cung - cầu lao động
Trang 21Đen cuối những năm 1990: lao động dôi dư càng lớn hơn do Nhà nướcđẩy mạnh cải cách khu vực doanh nghiệp Nhà nước, hàng loạt doanh nghiệpNhà nước bị phá sản Chính phủ Trung Quốc đã quyết định và đưa vào hoạtđộng “ trung tâm tái tạo việc làm” cho người lao đông.
Từ năm 2001 đến nay: trọng tâm của giai đoạn này là phát triển một thịtrường lao động thực thụ, nhằm phân bố nguồn lực lao động có hiệu quả Họđang cố gắng hơn nữa hoàn thiện thể chế cho thị trường lao động, thay thếquan điếm, thói quen của đại bộ phận người lao động và của người sử dụnglao động cho thích ứng với thị trường lao động
1.3.2 Nhật Bản.
Trước đây, trong thời kỳ “ thần kỳ” của nền kinh tế Nhật bản, tỷ lệ thấtnghiệp ở mức rất thấp chỉ khoảng 1% Thế những tù’ đầu những năm 1990 trởlại đây, tỷ lệ thất nhiệp ở nước này ngày một gia tăng: năm 1995 là 4,7%;năm 2002 là 5,4% Hiện tượng thất nghiệp xảy ra ở mọi lứa tuổi, mọi khuvực, trong đó tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăngcao
Để giải quyết tình trạng này, Chính phủ Nhật đã:
Thành lập mạng thông tin việc làm trên phạm vi cả nước qua Internetcho 2800 công ty hỗ trợ việc làm thực hiện
Hỗ trợ tài chính đế nâng cao trình độ cho công nhân
Chú trọng giải quyết việc làm cho người cao tuối
Đào tạo lại nghề cho lao động trung niên
Chính phủ cho phép thành lập và hỗ trợ tài chính cho các trung tâm hỗtrợ gia đình, chăm sóc trẻ nhỏ để người lao động an tâm làm việc
Đa dạng hóa các loại hình tuyến dụng và thuê mướn công nhân
1.3.3 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Thứ nhất, không ngừng phát triến và nâng cao chất lượng nguồn nhânlực trên cơ sở nhu cầu lao động của xã hội
Thứ hai, phát triển mạnh mẽ những ngành nghề ứng dụng nhiều tiến bộkhoa học — công nghệ và những ngành nghe sử dụng nhiều lao động
Thứ ba, phát triển hệ thống dịch vụ việc làm và thông tin thị trường laođộng
Trang 22Thứ tư, thực hiện cải cách chế độ tiền lương, thu nhập của người laođộng.
Thứ năm, sử dụng các trung tâm tái tạo việc làm như những bước quá
độ đế chuyển chế độ làm việc suốt đời trong các doanh nghiệp Nhà nước sang
cơ chế phân bố lao động theo nhu cầu thị trường
Thứ sáu, phải từng bước hoàn thiện thể chế, tố chức các thị trường laođộng
Thứ bảy, tăng cầu lao động bằng nhiều biện pháp
Thứ tám, phát triển hệ thông an ninh xã hội
-» Như vậy, trên cơ sở khái quát về thị trường lao động ở chương một,sau đây là thực trạng phát triển thị trường lao động tại thành phố Hà Nội từnăm 2001 đến nay
Trang 23THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở
THÀNH PHÓ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA.
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội.
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên.
Nằm ở vị trí trung tâm của vùng đồng bằng Sông Hồng với diện tích 920,97km2, chiếm 0,28% diện tích cả nước Hà Nội có dân số 3,3 triêu người ( năm2006), trong đó dân số thành thị chiếm 62,55%, dân số nông thôn chiếm 37,45%,mật độ dân số là 3583 người/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,15% Hà Nội làthành phố tập trung nguồn nhân lực trí tuệ dồi dào, chiếm 62% số cán bộ khoa học
và quản lý có trình độ trên đại học, giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ của cả nước hiện đangsống và làm việc tại Hà Nội Lượng dân đi di cư tự do vào Hà Nội chiếm 7% dân
số, tạo ra lượng lớn lao động cho thủ đô
Hà Nội gồm 9 quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây
Hồ, Thanh Xuân, cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai; 5 huyện: Đông Anh, GiaLâm, Từ Liêm, Thanh Trì, Sóc Sơn Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoahọc kỳ thuật, công nghệ, thương mại, du lịch đầu mối giao lưu kinh tế của cảnước, có vai trò kinh tế quan trọng trong khu vực Hà Nội là nơi tập trung cơ quanđầu não của Đảng, Nhà nước, các viện nghiên cứu khoa học, các trung tâm đào tạo,dạy nghề lớn của cả nước Phía bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, phía nam giáp tỉnh HàTây, phía đông và đông nam giáp tỉnh Hà Tây và Vĩnh Phúc
Hà Nội có mạng lưới sông ngòi, ao hồ tương đối dày đặc như sông Hồng,sông Đuống, sông Cà Lô là nguồn cung cấp nước thường xuyên cho đồng ruộng
và là nơi nuôi trồng thủy sản
Hà Nội nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có đủ bốn mùa: xuân, hạ, thu,đông Nhiệt độ trung bình mùa đông 17,2độ c, ít năm nhiệt độ xuống dưới mức 7
độ c Trung bình mùa hạ 29,2độ c, ít năm nhiệt độ trên mức 39độ c Nhiệt độtrung binh cả năm 23,2độ c Mưa trung binh hàng năm 1900 mm Với khí hậu nhưvậy thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, cơ cấu cây trồngphong phú, tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao
Trang 24Bắc, một đỉnh của tam giác tăng trưởng kinh tế gồm Hà Nội, Hải Phòng, QuảngNinh Là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước và quốc tế., từ đây có cáctuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không Hà Nộicũng nằm gần hệ thống cảng biển lớn như Hải Phòng, Cái Lân, Cửa Ỏng Vị trí đótạo những điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, trao đổi buôn bán hànghóa, gắn với thị trường trong nước và quốc tế, đặc biệt là đối với thị trường Đông
Á và Đông Nam Á, tăng cường tiềm lực kinh tế, phát triển du lịch dịch vụ, ngànhsản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí chế tạo tương đối hiện đại
Với những điều kiện tự nhiên và địa lý như vậy cho phép Hà Nội khai thác
và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vào phát triển kinh tế - xã hội
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội.
* Tăng trưởng kinh tế của Hà Nội.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Hà Nội năm 2006 là 11% đến năm
2007 GDP của thành phố đã là 12,1% ( tăng 1,1% ) cao hơn tốc độ tăng trưởngkinh tế của cả nước ( cả nước 8,5% )
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Hà Nội.
Hơn 20 năm thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, cơ cấu kinh tế của thủ
đô Hà Nội đã chuyến dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của nhiều lĩnh vực, sản phẩm từngbước được nâng cao, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng chung của cả nước
Năm 2006 cơ cấu kinh tế tế của Hà Nội là: Công nghiệp chiếm 41,2%, Dịch
vụ chiếm 57,6%, nông nghiệp chiếm 1,2%
* Đầu tư.
Năm 2002 có 673 dự án về công nghệ và dịch vụ, tạo việc làm cho gần50.000 lao động Năm 2003 tổng đầu tư xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội đạt10.802 tỷ đồng Trong đó vốn trong nước chiếm 85,8%, vốn nước ngoài chiếm14,2% Cấp đăng ký kinh doanh cho 2.970 doanh nghiệp với số vốn đăng kýkhoảng 6.500 tỷ
Năm 2006 tổng đầu tư xã hội trên địa bàn đạt 41900 tỷ đồng, tăng gấp 4 lần
so với năm 2003 Trong năm 2006, Hà Nội thu hút được 182 dự án đầu tư trực tiếpnước ngoài với tổng số vốn đăng ký trên 1,2 tỷ USD và có khoảng 9700 doanh
Trang 25nghìn tỷ đồng Thu ngân sách trên địa bàn đạt 35117 tỷ đồng, bằng 101% dự toánnăm và tăng 14% so với năm 2005.
* Việc làm.
Trong 5 năm từ năm 2001 đến năm 2005 toàn thành phố đã giải quyết đượcviệc làm cho 356.295 người, bình quân 71.259 người/năm Trong đó số người cócông việc ổn định là 180.966 người chiếm 50,8% tổng số lao động được giải quyếtviệc làm; số người công việc không ổn định là 175.329 người chiếm 49,2% tổng sốlao động được giải quyết việc làm
Công tác giải quyết việc làm đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền và cácngành quan tâm, coi là một trong những vấn đề bức xúc của thành phố Thành phố
đã thực hiện lồng ghép chương trình giải quyết việc làm với các chương trình kinh
tế - xã hội khác như: chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình người nghèophát triển kinh tế
Đẩy mạnh sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích các doanhnghiệp tập trung đầu tư theo chiều sâu, hiện đại hóa thiết bị, công nghệ tạo ra môitrường cạnh tranh nhằm phát triến sản xuất và thu hút lao động
Thành phố cũng xây dựng các chính sách ưu đãi về đầu tư, đẩy mạnh xúctiến đầu tư để khuyến khích thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào Hà Nội nhằmtạo nguồn xuất khẩu lao động tại chỗ
* Ytế.
Theo đánh giá của bảo hiểm xã hội thành phố, mặc dù việc thu bảo hiểm xãhội được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của ngành nhưng kết quả còn quá thấp,chưa đạt yêu cầu đề ra Nguyên nhân của tình trạng trên là do các đơn vị, doanhnghiệp chưa thực hiện đúng qui định về việc trích nộp bảo hiểm
Mặt khác bảo hiểm xã hội các quận, huyện chưa năng động, thường xuyênbám sát cơ sở đế đốc thu và cán bộ bảo hiểm xã hội chưa thực sự chủ động trongcông việc Một số bảo hiểm xã hội cơ sở đã chú trọng tới công tác khai thác, mởrộng đối tượng tham gia bảo hiếm xã hội song hiệu quả chưa cao
Đe tăng nguồn thu, bảo hiếm xã hội Hà Nội tập trung khai thác thu bảo hiếmkhu vực ngoài quốc doanh, yêu cầu các đơn vị này tham gia bảo hiếm xã hội bắtbuộc, đảm bảo quyền lợi cho người lao động Ngoài ra, bảo hiểm xã hội thành phố
Trang 26thời phát hiện những thiếu sót, điều chỉnh những bất cập trong công tác quản lý vàgiải quyết chế độ bảo hiếm kịp thời.
Đen nay, thành phố Hà Nội đã có 621.550 người được cấp sổ bảo hiểm xãhội Một số khu vực đạt tỷ lệ cao trong thu bảo hiểm xã hội là khối hành chính sựnghiệp 98,9 tỷ đồng, khối liên doanh và văn phòng đại diện 67,6 tỷ đồng, cácdoanh nghiệp nhà nước 52,6 tỷ đồng sắp tới, bảo hiểm xã hội Hà Nội yêu cầucác đơn vị đẩy mạnh việc đốc thu, phấn đấu đưa tổng thu trong nửa đầu năm 2006lên 722 tỷ đồng
* Giáo dục.
Trong những năm qua chất lượng giáo dục đào tạo Hà Nội tiếp tục giữ vững
vị trí hàng đầu của cả nước về nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhântài, đáp ứng ngày càng cao yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóathủ đô và đất nước Chỉ tính riêng giai đoạn 2000- 2005, quy mô đào tạo đã tănggấp 3 lần với 1,2 vạn học sinh trúng tuyển đại học, cao đang và 1,8 vạn học sinhvào trung học chuyên nghiệp Phố cập trung học phổ thông đạt 75% thành niêntrong độ tuối Tỷ lệ đầu tư cho giáo dục tù’ 20% tổng chi ngân sách năm 2000 tănglên 22,5% năm 2005 Mm học 2007-2008, ngành giáo dục thành phố tiếp tục tậptrung chỉ đạo giữ vững chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng đại trà
và chất lượng mũi nhọn Thực hiện chương trình đổi mới sách giáo khoa giáo dụcphổ thông, thực hiện tốt công bằng trong giáo dục đào tạo, tích cực chuẩn bị cácđiều kiện cho việc hội nhập quốc tế trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.Giáo dụcmầm non năm học 2007-2008 có 366 trường (tăng 10 trường so năm học trước), sốtrẻ đi học nhà trẻ là 21,9 ngàn cháu (tăng 4,6% so năm học trước), đạt 17% số trẻtrong độ tuổi; 114,9 ngàn cháu đi mẫu giáo (tăng 5,7%) đạt 87% số trẻ trong độtuổi Giáo dục tiểu học năm học 2007-2008 có 280 trường tiểu học (tăng 3 trrường
so năm học trước) với 6352 lớp học và 201,6 ngàn học sinh (giảm 0,16% so nămhọc trước), công tác phổ cập giáo dục đúng độ tuổi được duy trì với hiệu quả cao
Số học sinh tuyển vào học lớp 1 là 46,8 ngàn học sinh, đạt 99,9% trẻ trong độ tuổi,huy động được tối đa số trẻ tàn tật có sức khoẻ tới các lớp học hoà nhập hoặc
Trang 27khai ở tất cả các quận huyện đạt tỷ lệ 91% tăng 6% so năm học trước.Giáo dục phốthông trung học cơ sở năm học 2007-2008 có 219 trường (tăng 5 trường so nămhọc trước) với 4514 lớp học và 174,9 ngàn học sinh Tuyển mới được 43,4 ngànhọc sinh hoàn thành tiểu học vào học lớp 6, huy động được 405 học sinh khuyết tậtđến lớp học tập trung và hoà nhập, tổ chức học 2 buổi/ngày cho 65,1 ngàn họcsinh, đạt tỷ lệ 35,9% và tăng 8,4% so năm học trước.Giáo dục trung học phổ thôngnăm học 2007-2008 có 103 trường (tăng 3 trường so năm học trước) với 2677 lớphọc và 119,9 ngàn học sinh (tăng 2,4%) trong đó tuyển mới vào lớp 10 là 42,3ngàn học sinh đạt tỷ lệ 94% Huy động được 16 học sinh khuyết tật đến lớp học tậptrung và hoà nhập.Giáo dục thường xuyên: hiện nay Thành phố Hà Nội có 16 trungtâm giáo dục thường xuyên, 12 trường bổ túc văn hoá và 231 trung tâm học tậpcộng đồng với 17,5 ngàn học sinh Năm học 2007-2008 có 5000 học viên vào lớp
10 và 6,3 ngàn học viên hoàn thành trương chình bổ túc dự thi tốt nghiệp Công tácchống mù chữ và tái mù chữ được chỉ đạo tốt, hiện có 792 học viên theo học trong
đó xóa mù chữ được 20 học viên và bổ túc tiểu học được 772 học viên.Công tácđào tạo tù’ xa và bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học tiếp tục được chỉ đạo có hiệu quảhiện có 93 trung tâm ngoại ngũ’, 82 trung tâm tin học được sỏ' GDĐT Hà Nội quản
lý với 23 ngàn học viên ngoại ngữ và 15 ngàn học viên tin học, đào tạo từ xa 1,5ngàn người
Xây dựng và triển khai chính sách thu hút, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng tàinăng trẻ và nguồn nhân lực chất lượng cao, chú trọng công tác khuyến học Đây lànhững tiền đề quan trọng tạo ra đỗi ngũ những người lao động, nhà quản lý, ngườikinh doanh có trình độ chuyên môn Bên cạnh những thành tựu đó Hà Nội vẫn cònmột số những hạn chế như quy hoạch mạng lưới chưa thật hợp lý, cơ sỏ’ vật chấttuy đã được kiên cố hóa cao nhưng chưa đáp ững yêu cầu của việc nâng cao chấtlượng; nhận thức của một số cấp ủy Đảng, chính quyền và xã hội về vị trí giáo dục
là quốc sách hàng đầu chưa được chuyển thành sự quan tâm đầu tư tương xứng vềbgâb lực, tài lực, chất lượng giáo dục chưa đồng đều, một số hiện tượng như dạythêm học thêm, thu chi sai quy định chưa được khắc phục triệt để, mối quan hệ
Trang 28SL 672917 721845 773540 780174 803517 825411 840652
Trang 29Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội.
Từ bảng số liệu trên có thể thấy rằng lực lượng lao động từ năm 2001 đếnnăm 2007 tăng lên rất lớn Năm 2001 lực lượng lao động của thành phố là 178999người nhưng đến năm 2007 đã tăng là 1644016 người, tức là tăng lên 265017người Trung bình mỗi năm có 44170 người tham gia vào lực lượng lao động.Trong đó tỷ lệ lao động lao động nam có xu hướng tăng lên và lao động nữ có xuhướng giảm đi trong lực lượng lao động: năm 2001 lao động nam chiếm 48,80%lực lượng lao động nhưng đến năm 2007 chiếm 51,13%; lao động nữ năm 2001chiếm 51,20%, năm 2007 chiếm 48,87% lực lượng lao động Như vậy có thể nóirằng lực lượng lao động nam vẫn chiếm un thế về số đông so với lực lượng laođộng nữ Đó là do một bộ phận lực lượng lao động nữ có xu hướng làm nội trợ,sinh đẻ, hưởng thụ và trong gia đình chỉ cần có nam giới tham gia vào thị trườnglao động
2.2.1.1 Tỷ lệ người tham gia lực lượng lao động.
Tỷ ỉệ người tham gia lực lượng lao động trong độ tuối lao động
Đơn vị: Người, %
Nguôn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội.
LLLĐ trong độ tuổi chiếm trong tổng lực lượng lao động của thành phố HàNội khá cao Tỷ lệ LLLĐ trong độ tuổi lao động có xu hướng ngày càng tăng lên,năm 2001 tỷ lệ người tham gia LLLĐ trong độ tuổi lao động chiếm 95,08% lựclượng lao động thì đến năm 2007 đã là 96,86%, tức là tăng lên 1,78% Trung bìnhmỗi năm tỷ lệ người tham gia lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là95,66%/năm
Trang 31Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội.
Từ bảng trên có thế thấy rằng, LLLĐ trong động độ tuổi tù' 15 - 24 có xuhướng tăng lên về số lượng nhưng lại giảm đi về tý lệ: năm 2001 LLLĐ trong độtuổi từ 15 - 24 là 213220 người chiếm 16,26% lực lượng trong độ tuổi lao độngthì đến năm 2007 con số này là 231380 người chiếm 14,53% Một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến điều này là ở độ tuổi này nhiều người còn đang tham gia họctập và tham gia lực lượng quân sự
LLLĐ trong động độ tuổi từ 25 - 34 tăng lên cả về số lượng và tỷ lệ: năm
2001 là 385253 người chiếm 29,38% đến năm 2007 tăng lên là 511966 người
nhiều người đã học tập xong và có lợi thế về trình độ chuyên môn
LLLĐ trong động độ tuổi từ 35 - 44 giảm đi cả về số lượng và chất lượng:năm 2001 là 424164 người chiếm 32,35% đến năm 2007 con số này là 423749người chiếm 26,61% lực lượng trong độ tuổi đó là do trong những năm gần đâyNhà nước thực hiện cổ phàn hóa doanh nghiệp Nhà nước và cắt giảm biên chếnhằm thực hiện tiết kiệm
LLLĐ nhóm cao tuổi có xu hướng tăng lên cả về số lượng và tỷ trọng Neunhư năm 2001 nhóm tuổi từ 45 - 55/60 có 288495 người chiếm tỷ lệ 22% lựclượng trong độ tuổi lao động thì đến năm 2007 có 425272 người chiếm tỷ lệ26,71% Còn lực lượng lao động ngoài độ tuổi lao động lại có xu hướng giảm cả
về số lượng lẫn tỷ lệ năm 2001 là 67864 người chiếm 5,18% đến năm 2007 chỉ còn
51649 người chiếm 3,24% lực lượng lao động
Nhìn chung, LLLĐ trong độ tuổi lao động từ 15 - 24 có xu hướng tăng lên về
số lượng nhưng lại giảm đi về tỷ lệ; lực lượng lao động trong độ tuối lao động tù’
35 - 44 và ngoài độ tuổi lao động có xu hướng giảm đi cả về số lượng lẫn tỷ lệ; lựclượng lao động trong độ tuổi lao động từ 25 - 34 và 45 - 55/60 có xu hướng tănglên cả về số lượng lẫn tỷ lệ
* Cơ cấu lao động chia theo trình độ văn hóa
Chất lượng của lực lượng lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triểnkinh tế - xã hội của cả nước nói chung cũng như của thành phố nói riêng Chấtlượng của lực lượng lao động được hình thành thông qua hệ thống giáo dục và đàotạo nguồn nhân lực Hà Nội là một thành phố có thế mạnh về giáo dục, trình độ họcvấn của người lao động khá cao nhờ sự chú trọng đầu tư cho giáo dục Điều này đãgóp phần không nhỏ nâng cao trình độ văn hóa của người lao động
Nen kinh tế của thành phố đang trong điều kiện hội nhập, tiếp cận với sựphát triển của khoa học - công nghệ hiện đại vì vậy đòi hỏi một lực lượng lao động
có chất lượng cao nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế của thành phố, đáp ứngnhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao trong các doanh nghiệp trong nước cũngnhư nước ngoài Bởi vì để tiếp cận được với khoa học - công nghệ thì phải có mộttrình độ văn hóa nhất định
Dưới đây là thực trạng trình độ văn hóa của lực lượng lao động thành phố
Trang 34Có việc làm 1236620 1325970 1379460 1393910 1439660 1506211 1557490
Tỷ lệ có việc
Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội
Lao động trong độ tuổi lao động có việc làm chung toàn thành phố; năm
2007 là 1557490 người so với năm 2001 tăng 320870 người Trung bình mỗi nămgiải quyết việc làm cho 45839 người
Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động có việc làm so với lực lượng lao độngtrong độ tuổi lao động đều tăng qua các năm 2001 - 2007, năm 2001 là 94,32%,năm 2007 là 97,81% (tăng 3,49% )
Nhìn chung quy mô lao động trong độ tuổi có việc làm của toàn thành phốtăng nhanh Điều này chứng tỏ nền kinh te của thành phố đang ngày càng pháttriến mạnh mẽ, các chính sách tạo việc làm cho người lao động của thành phố đãđược thực thi có hiệu quả Đây cũng là hệ quả của những thay đổi trong phươngthức tuyển dụng và sử dụng lao động mới