Giải pháp phát triển cầu lao động

Một phần của tài liệu Phát triên thị trường lao động tại hà nội (Trang 44)

Chuyển dịch cơ cấu lao động là sự chuyển dịch đồng bộ trên các mặt, cả về cơ cấu ngành nghề, trình độ kỹ thuật các vùng nội, ngoại thành và các thành phần kinh tế... Tất cả đều nhất quán theo hướng vừa đảm bảo việc phát triển hiện đại, tiên tiến, vừa khai thác tiềm năng, thế mạnh sẵn có của thủ đô và các cùng xung quanh.

Những năm tới các doanh nghiệp Nhà nước sẽ tiếp tục phát triển nhưng chủ yếu đầu tư theo chiều sâu, hiện đại hóa thiết bị, công nghệ, số lao động thu hút thêm không nhiều và chủ yếu sử dụng lao động có kỹ thuật cao. Phần lớn số lao động sẽ tiếp tục thu hút mạnh vào các cơ sở sản xuất kinh doanh ở mọi thành phần kinh tế. Mỗi năm khu vực này ở Hà Nội có thể thu hút được hơn 30000 lao động. Cần nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở cả nội thành và các vùng nông thôn, tạo điều kiện cho khu vực kinh tế này phát triển mạnh hơn nữa. Đẩy mạnh phát triển các loại hình dịch vụ kinh doanh nhỏ đế tạo việc làm, đây là hướng cơ bản để tạo việc làm ở cả thành thị và nông thôn. Liên quan đến vấn đề này là hàng loạt các biện pháp đồng bộ tù' Luật Doanh nghiệp, khuyến khích đầu tư, chính sách hộ khẩu, chính sách thuế, vốn... đến quy hoạch tổ chức lại các vỉa hè, chợ, quản lý đô thị... đặc biệt là đào tạo các chủ doanh nghiệp trẻ, các chủ hộ sản xuất kinh doanh, trang bị cho họ những kiến thức cơ bản về thị trường và quản trị doanh nghiệp.

Đe thực hiện các mục tiêu trên, cần chuyển đổi cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu nền kinh tế, tố chức lại lao động xã hội đế khai thác và phát triển tiềm năng các thành phần kinh tế. Trước hết là vấn đề việc làm ở khi vục nông nghiệp và nông thôn: Trong quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế đây là khu vực thiếu việc làm và thừa lao động phổ biến nhất, cần phải nhanh chóng đa dạng hóa việc làm, đa dạng hóa thu nhập như là hình thức phố biến ở nông thôn. Phải giảm dần số hộ thuần nông, giải phóng đất đai, khắc phục tình trạng diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người quá thấp. Đa dạng hóa các ngành nghề, thực hiện người lao động nào giỏi việc gì làm việc ấy, tạo việc làm tại chỗ cho người lao động. Giao đất ổn định lâu dài cho nông dân, phát trien kinh tế hộ gia đình theo hướng sản xuất, kinh doanh nông sản hàng hóa, phát triển các trang trại là hình thức tạo việc làm phổ biến và thích hợp nhất. Phát triển kinh tế hộ gia đình từ đó sẽ dẫn đến liên kết các hộ sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp, các hình thức liên doanh, liên kết các

hộ gia đình mở mang cơ sở sản xuất kinh doanh, đầu tư công nghệ, vốn và kinh nghiệm tiếp cận thị trường, thúc đẩy việc tuyển lao động để trở thành doanh nghiệp nhỏ. Tạo việc làm phải gắn với khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống.

3.2.2.2. Thúc đẩy giao dịch trên thị trường lao động.

Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế, thị trường lao động cũng hình thành và phát triển. Thị trường lao động ra đời tất yếu hình thành hệ thống dịch vụ việc làm với vai trò cầu nối giữa cung và cầu lao động nhằm đảm bảo cho thị trường lao động phát triển ở thế cân bằng, hạn chế những tác động xấu về mặt xã hội. Chính vì vậy, các trung tâm giới thiệu việc làm có vai trò rất quan trọng trong việc phát triến thị trường sức lao động, giải quyết việc làm: vừa tạo điều kiện cho sự tiếp xúc giữa cung - càu lao động, vừa đào tạo dạy nghề, nâng cao chất lượng lao động, hơn nữa còn cung câp thông tin và góp phần điều tiết sự hoạt động của thị trường sức lao động. Đẻ hệ thống dịch vụ việc làm thực sự trở thành cầu nối giữa người lao động và người sử dụng lao động góp phần điều tiết được sự hoạt động của thị trường lao động càn tác động các giải pháp như tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động dịch vụ việc làm trên địa bàn thành phố, rà soát lại chức năng của trung tâm dịch vụ việc làm, đặc biệt là các trung tâm dịch vụ Nhà nước theo hướng tăng cường chức năng tư vấn và giới thiệu việc làm, thông tin và phân tích thị trường lao động, trợ cấp người thất nghiệp. Tiếp tục thực hiện cơ chế chính sách về hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm trong điều kiện có sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân và các tổ chức xã hội theo hướng cấp giấy phép hoạt động có điều kiện. Chấm dứt hoạt động của các trung tâm không đủ điều kiện thực hiện các chức năng và nhiệm vụ về dịch vụ việc làm. Củng cố mạng lưới về dịch vụ việc làm trên địa bàn thành phố, trong đó chú trọng mở rộng mạng lưới các trung tâm dịch vụ việc làm ở khu vực ngoại thành, gần các khu công nghiệp để cung cấp lao động có kỹ thuật cao cho các khu công nghiệp này. Đầu tư tăng cường năng lực đào tạo nghề cho một số trung tâm dịch vụ việc làm có kinh nghiệm đào tạo nghề đế có the tham gia đào tạo nghề với các trường và trung tâm dạy nghề. Mồi trung tâm dịch vụ việc làm tập trung vào 2-3 nghề ngắn hạn chủ yếu có thế mạnh, đặc biệt là đào tạo nghề bố sung để phục vụ nhu cầu chuyến đối nghề và nâng nghề cho người lao động.

người lao động và người sử dụng lao động nhằm hỗ trợ có hiệu quả cho chương trình giải quyết việc làm, thành phố cần thực hiện các giải pháp sau:

Thứ nhất, thực hiện quy hoạch, củng cố lại hệ thống các trung tâm giới thiệu việc làm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giới thiệu việc làm phù hợp với thị trường lao động của thành phố thông qua các giải pháp sau:

Đối với hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm thành lập theo nghị định 72/CP của chính phủ:

Thành lập lại hoặc thỏa thuận thành lập lại theo nghị định 19/2005/NĐ - CP của Chính phủ, trung tâm nào đủ điều kiện, có khả năng phát triển và có phương hướng hoạt động phù họp với thị trường lao động của thành phố cho thành lập lại, Trung tâm không đủ điều kiện và phương hướng hoạt động không rõ ràng, không phù hợp sẽ chuyển hướng hoạt động (Hệ thống này sẽ duy trì 7 trung tâm, trong đó sẽ đầu tư nâng cấp hiện đại hóa một trung tâm thành trung tâm giao dịch lao động đạt tiêu chuẩn tương đương với các nước phát triển trong khu vực).

Đối với hệ thống dịch vụ việc làm thuộc các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp:

Thực hiện cấp giấy phép hoạt động, giới thiệu việc làm cho các Doanh nghiệp có đủ điều kiện quy định tại Nghị định 19/2005/NĐ - CP, các Doanh nghiệp không đủ điều kiện Thành phố sẽ rút chức năng giới thiệu việc làm ghi trong giấy phép đăng ký kinh doanh ( Hệ thống này sẽ quy hoạc từ 80- 100 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giới thiệu việc làm theo hướng mở rộng mạng lưới dịch vụ việc làm ra các vùng ngoại thành đặc biệt là các vùng đô thị hóa, khu công nghiệp, cụm công nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động ). Chỉ doanh nghiệp nào có giấy phép hoạt động giới thiệu việc làm do sở Lao động Thương binh và Xã hội cấp mới được phép hoạt động trong lĩnh vực giới thiệu việc làm.

Sau khi quy hoạch sẽ tuyên truyền rộng rãi hệ thống giới thiệu việc làm của thành phố trên phương tiện thông tin đại chúng để người lao động và người sử dụng lao động biết và liên hệ nhằm hạn chế tình trạng lộn xộn, tự phát trong hoạt động giới thiệu việc làm hiện nay.

Nâng cao chất lượng hoạt động của các trung tâm và các Doanh nghiệp trong lĩnh vực giới thiệu việc làm theo hướng: Tăng cường chức năng tư vấn, giới

truờng lao động nhằm trợ giúp những người thất nghiệp, thiếu việc làm.

Thứ hai, từng bước thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động, nối mạng hệ thống giới thiệu việc làm trên địa bàn toàn thành phố, duy trì và phát triển Website “ Vieclamhanoi.net” nhằm cung cấp mọi thông tin cung - cầu lao động trên thị trường lao động cho người sử dụng lao động có nhu cầu tuyển lao động, người lao dộng có nhu cầu tìm việc làm và giải đáp pháp luật cho người lao động.

Thứ ba, tăng cường vai trò Quản lý Nhà nước đối với hoạt động dịch vụ việc làm, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng giới thiệu việc làm cho đội ngũ giám đốc và cán bộ công nhân viên trực tiếp thực hiện nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu việc làm của các trung tâm giới thiệu việc làm và các doanh nghiệp.

Thứ tư, thường xuyên tố chức thanh tra, kiểm tra các hoạt động của hệ thống giới thiệu việc làm trên địa bàn thành phố nhằm phát hiện và uốn nắn các sai phạm trong hoạt động giới thiệu việc làm đồng thời xử lý nghiêm minh và kiên quyết đối với các đơn vị có sai phạm, hoạt động kém hiệu quả với các hình thức ( xử phạt hành chính, rút chức năng giới thiệu việc làm,...)

Thứ năm, Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội Hà Nội phối hợp với Bộ, Sở, Ngành có liên quan kết hợp chặt chẽ với các quận, huyện, phường, xã triển khai thực hiện việc kiểm tra thường xuyên hoạt động dịch vụ việc làm trên địa bàn, tham mưu cho ủy ban nhân dân thành phố có biện pháp xử lý đối với những cơ sở không có giấy phép hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ việc làm và không có tên trong hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm ở Hà Nội theo quy định tại thông tư số 08/LĐTBXH - TT ngày 10/03/1997 của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội.

3.2.2.3. Phát triển mạnh quan hệ kinh tế vói các nước và xuất khấu lao

động.

Phát triển mạnh quan hệ kinh tế với nước ngoài là một giải pháp tăng cầu lao động trên thị trường lao động dưới nhiều hình thức phong phú, đa dạng và là hướng đi quan trọng đế giải quyết việc làm, đồng thời còn nâng cao chất lượng nguồn lao động. Có thể nêu ra những hình thức cơ bản sau đây: đẩy mạnh sản xuất

gia công chế biến; phát triển dịch vụ du lịch quốc tế; xuất khẩu lao động sang các nước.

Mỗi hình thức đều có những đòi hỏi riêng, đều có tác dụng trực tiếp đến giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng nguồn lao động. Trong điều kiện hiện nay của nước ta, sản xuất và gia công hàng hóa xuất khẩu có ý nghĩa to lớn, khai thác đươc thế mạnh của ta là lao động trẻ, khéo tay, nguyên liệu trong nước phong phú... Cần có chính sách khuyến khích và ưu đãi cho các cơ sở gia công xuất khẩu ,nhất là đối với loại hàng hóa sử dụng nhiều lao động, giải quyết được nhiều việc làm cho nhiều người như may mặc, thêu, giày da, lắp ráp điện tử,... Coi đây là một trong những giải pháp quan trọng, mũi nhọn của thủ đô, vừa tạo ra tích lũy ban đầu, vừa giải quyết việc làm cho người lao động.

Xuất khẩu lao động là một trong những giải pháp được nhiều nước trên thế giới quan tâm và khai thác tối đa. Đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài là hướng quan trọng vừa giải quyết việc làm cho thanh niên, vừa tạo nguồn thu ngoại tệ, phát triến kinh tế xã hội trong nước, vừa góp phần tạo việc làm nâng cao trình độ tay nghề, kiến thức của người lao động. Vì vậy, chúng ta càn nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về công tác xuất khẩu lao động, đặc biệt là theo dõi việc thi tuyển, đưa đi và đánh giá hiệu quả của công tác xuất khẩu lao động của các đơn vị xuất khấu lao động và xử lý các sai phạm trong hoạt động xuất khẩu lao động. Nâng cao năng lực của các đơn vị làm công tác xuất khẩu lao động trực tiếp, đặc biệt là công tác tìm kiếm thị trường va nắm bắt nhu cầu đào tạo đối với từng loại ngành nghề, thị trường cụ thể, tiến hành rà soát và đánh giá lại hệ thống xuất khẩu lao động trên địa bàn thành phố. Gắn hoạt động xuất khẩu lao động với công tác đào tạo nghề. Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề để đảm bảo các yêu cầu về trình độ, tác phong và ngoại ngữ đối với thị trường cụ thể.

Tăng cường mối liên hệ giữa các doanh nghiệp với các cơ sở xuất khẩu lao động đế tiết kiệm kinh phí đào tạo cũng như đảm bảo các phấm chất khác của người lao động. Xây dựng các cơ chế, chính sách để khuyến khích các doanh nghiệp trong nước tham gia vào việc đào tạo lại lao động cho xuất khấu cũng như đảm bảo việc làm cho người lao động sau khi về nước.

Đối mới nhận thức về tầm quan trọng của xuất khẩu lao động trong các ngành, các cấp và người lao động, đồng thời làm rồ trách nhiệm của gia đình, của

khẩu lao động của thành phố, nhằm tạo sự chuyển biến cơ bản trong hoạt động xuất khấu lao động của thành phố. Chủ động nắm bắt thông tin thị trường lao động ngoài nước và nhu cầu đi xuất khẩu của người lao động qua đăng ký ở các phường, xã đồng thời chủ động quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, trên cơ sở đó chuẩn bị sẵn sàng nguồn lao động đủ điều kiện về tay nghề, ngoại ngữ, sức khỏe,... để kịp thời đáp ứng yêu cầu lao động của các doanh nghiệp.

Gắn trách nhiệm của gia đình, cấp ủy chính quyền cơ sở để tuyển chọn lao động có chất lượng, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu lao động của các nước. Phối họp với các ngân hàng chính sách xã hội thành phố, ngân hàng nông nghiệp và phát triến nông thôn tạo điều kiện thuận lợi đế người lao động vay vốn đi xuất khẩu lao động.

Đe thực hiện được những điều trên chính quyền thành phố Hà Nội cần có các giải pháp về xuất khẩu lao động sau đây:

Thứ nhất, mở rộng và phát triển thị trường xuất khấu lao động, đặc biệt là lao động có trình độ tay nghề cao theo hướng mở rộng và duy trì các thị trường truyền thống phù họp với đặc điểm của lao động Hà Nội như : Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,..., khai thác và tạo mở một số thị trường mới có nhiều tiềm năng, chú trọng xuất khấu lao động chất lượng cao và chuyên gia.

Thứ hai, đa dạng hóa các hình thức xuất khẩu lao động, nghiên cứu thí điểm hình thức hợp tác xuất khẩu lao động giữa Hà Nội với một số vùng, thủ đô của các nước thông qua việc gắn kết hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư với xúc tiến xuất khẩu lao động.

Thứ ba, chấn chỉnh, quy hoạch, sắp xếp lại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động thuộc địa phương quản lý phù họp với đề án phát triến thị trường lao đông của thành phố giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2015 theo hướng: thành phố sẽ giữ lại 4-5 doanh nghiệp mạnh hoạt động có hiệu quả trên cơ sở tạo điều kiện hỗ trợ về vốn, ưu tiên mở rộng mặt bằng đủ điều kiện để doanh nghiệp có cơ sở mở địa diêm đào tạo, giáo dục định hướng từ 3-4 tháng cho người lao động trước khi xuất cảnh, đồng thời hỗ trợ kinh phí để các doanh nghiệp đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác xuất khẩu lao động và xúc tiến mở thị

trường mới phù hợp với đặc điểm của lao động Hà Nội, những doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả phải chuyển hướng kinh doanh hoặc sắp xếp lại.

Thứ tư, có chính sách khuyến khích đủ mạnh để các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động trên địa bàn tuyến chọn lao động Hà Nội (chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động, hỗ trợ kinh phí khám sức khỏe, làm hộ chiếu cho lao động nghèo, chính sách thưởng khuyến khích đối với các doanh nghiệp dành họp đồng và thị trường phù họp cho lao động Hà Nội, chính sách thưởng cho các doanh nghỉệp đưa được nhiều lao động Hà Nội đi xuất

Một phần của tài liệu Phát triên thị trường lao động tại hà nội (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w