Xuất, kiến nghị

Một phần của tài liệu Phát triên thị trường lao động tại hà nội (Trang 54 - 60)

Cho phép Thành phố Hà Nội được vận dụng một số chính sách, chế độ tiền lương, trợ cấp xã hội... phù họp với điều kiện của Thành phố.

Chính phủ và các Bộ, Ngành Trung ương xây dựng và triển khia kịp thời các chương trình Quốc gia về giải quyết việc làm.

Đảm bảo đầy đủ và kịp thời các nguồn kinh phí để thực hiện các chương trình mục tiêu về việc làm, đầu tư cho các cơ sở dạy nghề và các trung tâm dịch vụ việc làm, hỗ trợ kinh phí, phương tiện về thông tin thị trường lao động.

Đe nghị liên Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thưong binh và Xã hội, Ngân hàng sớm nghiên cứu, sửa đổi bổ sung các quy định về thủ tục thế chấp tài sản khi vay vốn cho phù họp với thực tế.

Đe có thể tạo được nhiều việc làm, đề nghị Trung ương cho phép thành phố mở rộng đối tượng được vay vốn từ quỹ Quốc gia giải quyết việc làm như: các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu có nhiều lao động dôi dư, các tổ chức công đoàn thuộc doanh nghiệp Nhà nước.

Cần có chính sách công bằng đối với các doanh nghiệp tư nhân và Nhà nước trong việc sử dụng đất, tránh việc đối với các doanh nghiệp Nhà nước thì được Nhà nước cấp đất trong khi sử dụng không đúng mục đích, trong khi đó doanh nghiệp tư nhân không được hưởng chính sách trên mặc dù nghĩa vụ thuế các bên vẫn phải thực hiện như nhau.

xuất kinh doanh của người tàn tật, các cơ sở dạy nghề và các trung tâm dịch vụ việc làm. Đặc biệt, Chính phủ cần có chính sách thích hợp về quản lý các cơ sở dạy nghề và dịch vụ việc làm tư nhân. Đe nghị Bộ giáo dục đào tạo và tổng cục dạy nghề hỗ trợ tài liệu, chuyên gia, chương trình mẫu cho việc biên soạn chương trình, giáp trình dạy nghề.

Kết luân

Trên đây là một số vấn đề về thị trường lao động của thành phố Hà Nội. Việc phát triến thị trường lao động là một trong những nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu được trên con đường xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. Xác định rồ được tầm quan trọng của nhiệm vụ trên, trong thời gian qua, chính quyền thành phố đã có nhiều cố gắng để sửa chữa những thiếu sót mang tính chủ quan còn tồn tại bằng những chính sách, những hành động cụ thể nhằm cân bằng thị trường lao động và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tuy rằng những cố gắng của thành phố, của doanh nghiệp, của người lao động là đáng ghi nhận, song do hoàn cảnh kinh tế, do nhu cầu lao động trong và ngoài nước thay đổi mỗi ngày nên chúng ta cần phải cập nhật một cách thường xuyên những cái mới để có kế hoạch phản ứng kịp thời. Trên đây em cũng đã đề cập một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động, tuy rằng chưa đầy đủ song chúng tôi hi vọng rằng những giải pháp đó sẽ phần nào giải quyết được những khó khăn, khắc phục được những yếu kém mà thị trường lao động Hà Nội còn mắc phải.

Đe thực hiện được những giải pháp trên đòi hỏi có sự cố gắng của thành phố, của doanh nghiệp và của cả nhân dân lao động. Những cải cách trên thị trường lao động của thành phố cần phải được tính toán thật kĩ càng sao cho vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế, vừa phải đạt được công bằng xã hội. Những tính toán của doanh nghiệp phải đảm bảo tính hợp pháp nhưng vẫn phải đảm bảo hiệu quả kinh tế cao.

bên ở đây là xung đột. Do vậy cần phải có sự điều chỉnh cân bằng ở mức tối ưu. Những giải pháp nêu trên chưa thể coi là lời giải cho bài toán khó này song có thế coi đó là những sự gợi ý để chúng ta tiếp tục tìm lời giải cho vấn đề phát triến thị trường lao động Hà Nội.

Tài liêu tham khào

1. TS. Nguyễn Thị Thơm: Thị trường lao động Việt Nam thực trạng và giải pháp. NXB Chính trị Quốc Gia, năm 2006.

2. TSKH. Phạm Đức Chính: Thị trường lao động cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam. NXB Chính trị Quốc Gia, năm 2005.

3. Lê Xuân Bá - Nguyễn Thị Kim Dung - Trần Hữu Huân: Một số vấn đề về phát triển thị trường lao động ở Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật , năm 2003.

4. Giáo trình Kinh tế lao động, trường Đại học Kinh tế quốc dân. NXB Lao động Xã hội, năm 2000

5. Thực trạng lao động - việc làm ở Việt Nam. NXB Lao động - Xã hội, năm 2001

6. Số liệu thống kê lao động - việc làm ở thành phố Hà Nội 2001 - 2007. Sở Lao động Thương binh và Xã hội.

7. Giáo trình kinh tế học phát triển, đại học Kinh tế quốc dân. NXB Lao động - Xã hội, năm 2005.

8. Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X. 9. Tạp chí kinh tế và dự báo, số 10/2003.

15.Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010.

MỤC LỤC

LỜT MỞ ĐÀU...1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG...4

1.1 .Thị trường lao động và các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường lao động...4

1.1.1. Bản chất và đặc điểm của thị trường lao động...4

1.1.1.1. Khái niệm thị trường lao động...4

1.1.1.2. Nhận thức về thị trường lao động ở Việt Nam...6

1.1.1.3. Đặc điểm của thị trường lao động...10

1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường lao động...12

1.1.2.1. Nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động...12

1.1.2.2. Nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động...14

1.1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ cung - cầu trên thị trường lao động...16

1.2. Phát triển thị trường lao động và các tiêu chí đánh giá sự phát triển thị trường lao động...17

1.2.1 Phát triển thị trường lao động...17

1.2.2. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển thị trường lao động...17

1.2.2.1. Tiêu chí liên quan đến cung lao động...17

1.2.2.2. Tiêu chí liên quan đến cầu lao động...18

1.2.2.3. Tiêu chí về giá cả sức lao động...19

1.2.2.4. Hệ thống giao dịch và thông tin thị trường lao động...19

1.3. Kinh nghiệm phát triển thị trường lao động ở một số quốc gia, địa phưong.... 20

1.3.1. Trung Quốc...20

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội...23

2.1.1... Đ ặc điếm tự nhiên...23

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội...24

2.2. Thực trạng thị trường lao động ở thành phố Hà Nội...28

2.2.1. Cung lao động...28

2.2.1.1... Q uy mô lực lượng lao động...28

2.2.1.2. Tỷ lệ người tham gia lực lượng lao động...29

2.2.1.3. Cơ cấu của lực lượng lao động...30

2.2.2. Cầu lao động...34

2.2.3. Giá cả sức lao động...40

2.2.4. Thực trạng thiếu việc làm và thất nghiệp...41

2.2.5. Hệ thống giao dịch và thông tin thị trường lao động...42

3.2. Đánh giá thực trạng phát triển thị trường lao động ở Thành phố Hà Nội...44

2.3.1. Những kết quả đạt được...44

2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân...45

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHÓ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015...46

3.1. Mục tiêu, quan điểm và phương hướng phát triển thị trường lao động ở thành phố Hà Nội...47

3.1.1. Mục tiêu phát triến kinh tế xã hội và phát triến thị trường lao động của thành phố Hà Nội...47

3.1.2. Quan điểm của thành phố Hà Nội trong việc phát triển thị trường lao động...48

ầu tư phát triến sản xuất tạo việc làm cho người lao động...51

3.2.1.3... M ở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo nghề...53

3.2.2. Giải pháp phát triển cầu lao động...54

3.2.2.1. Chuyển đổi cơ cấu lao động...54

3.2.2.2. Thúc đẩy giao dịch trên thị trường lao động...56

3.2.2.3. Phát triển mạnh quan hệ kinh tế với các nước và xuất khẩu lao động.. 58

3.2.2.4. Xây dựng và kiện toàn hệ thống thông tin thị trường lao động...61

3.2.2.5. Giải quyết việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp...63

Một phần của tài liệu Phát triên thị trường lao động tại hà nội (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w