ÌÌNH Ý KỶ THUẬT CHĂN NUÔI : Ï O N G LAM PGS TS ĐINH VĂN BÌNH ThS NGUYỀN DUY LY Ị& thuẠtũhAn nuã DÊ LA I SỮA - THIT NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2003 LỜI NĨI ĐẦU Việt Nam nghê chăn ni dê có từ lâu dời, theo phương thức quảng canh tự túc tự phát Người chăn nuôi dô chủ yếu tận dụng bãi chăn thả tự nhiên chính, thiếu kinh nghiệm kiến thức kỹ thuật Phơn lớn nuôi dê c ỏ địa phương nhỏ con, suất thấp, chưa có hệ thống quản lý giống cá nước chăn nuôi dê với quy mô trang trại chưa hỉnh thành Từ năm 1993 Trung tâm nghiên cửu Dê Thỏ Sơn Tây dã dược Bộ Nông nghiệp Phớt triển nông thôn giao nhiệm vụ nghiên cứu phát triển chăn nuôi dê, đặc biệt chăn nuôi dê sữa, dê kiêm dụng thịt sữa Trung tâm dã nhập nội giống dê chuyên dụng, cao sản th ế giới vào nước ta như: Beetal, Tumnapari, Barbari, Alpine, Saanen rà Boer nhâm nuôi vờ lai cải tạo với đàn dê địa phương (dề Cổ) tạo lai FI nâng cao suất dê lai lên từ 25 - 30% , lai F t suất tăng lên 40 - 55% Người Việt Nam coi việc nuôi dê nghề dễ phát triển kinh tế, thu lại lợi nhuận nhanh cao dê mắn đẻ, thời gian mang thai ngắn, dê vật dễ ni, d ễ thích ứng, bệnh tật lại tận dụng điều kiện tự nhiên không tranh chấp lương thực với người Đến nav dàn cỉé lai ngày phát triển nhiều nơi thành phong trào rộng khấp đóng góp vào việc phát triển kinh tể người dân nghèo, đặc biệt vùng trung du, miên núi, nơi mà gia súc khác bò sữa, lợn lai khơng phù hợp Có nhiều nơng hộ vươn lên làm giàu từ chăn nuôi dê Đ ể tạo điều kiện cho người chăn ni dê có thêm kiêh thức dê ỉai, xuất cuốn: “K ỹ thuật chăn nuôi dê lai sữa - th ịt” PGS TS Đinh Văn Bình ThS Nguyễn Duy Lý - Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây Hy vọng sách đem lại nhiêu bơ ích cho người chăn ni dê Chúng tơi mong nhận đóng góp chân thành đ ể lấn xuất sau đầy đủ Xin trăn trọng giới thiệu sách với bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Chương / PHÂN MỞ ĐỂU I TÌNH HÌNH CHĂN NI DÊ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THÊ GIỚI Tình hình chăn ni dê thê giới Dê gia súc nhai lại nhỏ thuộc loài dê (Capra), họ phụ dê cừu (Capra rovanae), họ sừng rồng (Bovidae), phụ nhai lại (Ruminantia), guốc chẵn (Artiodactyta), lớp có vú (Manmian) Dê ni hầu khắp châu lục từ phía Bắc bán cầu (Scandinavia) tới phía Nam bán cầu (Nam Mỹ) Dê có mặt vĩ tuyến, chúng sống đỉnh núi cao (Hymaỉya) khu rừng ẩm ướt thuộc Tây Phi Theo tài liệu FAO (1999), cho biết tổng số dê giới có khoảng 592 triệu phân bố sau (xem bảng 1) Như châu Á nơi chăn nuôi dê phát triển, đặc biệt lại tập trung nước phát triển (trên 90% số lượng dê nuôi nước phát triển, chủ yếu ni khu vực gia đình với quy mô đàn nhỏ tập trung vùng khô cằn, nông dân nghèo) Chăn nuôi nước phát triển có quy mơ đàn lớn chủ yếủ theo hướng thâm canh với mục đích lấy sữa làm mát mang lại hiệu kinh tế cao s Bảng I Sự phân bố dê giới Số lượng dê (triệu con) % tổng sô Châu Á 359 60,6 Châu Phi 172 29,1 Nam Mỹ 23 3,9 Bắc Mỹ 16 2,6 Khu vực Châu Âu 14 2,4 Liên Xô (cũ) 1,2 Châu Đại dương 0,2 592 100 Tổng sô' Tổng sản lượng thịt dê giới (FAO, 1999) 3.343,388 triệu tấn, nước Nam Đông Nam châu Á chiếm 67,88% Tổng sản lượng sữa dê giới (1999) 12 triệu Sản lượng sữa dê nước phát triển tăng 22%, nước phát triển tăng 38% Cùng theo thông báo FAO (1999) khu vực châu Á Thái Bình Dương tính từ năm 1987 - 1997, đàn dê có tốc độ tăng bình quân 4,2%/năm; gấp - lần so với tỷ lệ tâng trâu bò Trong vòng 10 năm gần nhiều nước khu vực có số lượng dê sản lượng thịt dê tãng đáng kể Bảng Sô lượng dê sản lượng thịt dê tăng số nước Nam Đông Nam châu Á (từ năm 1989 -1999) Số lượng dê (1000 con) Tên nước S ẩn lượng thịt tăng Tăng(%) (%) 1989 1999 Bangladesh 19.604 33.500 70,88 83,68 Trung Quốc 91.151 137.723 51,09 99,93 Pakistan 33.983 48.574 42,94 95,27 Việt Nam 387.5 556 43,60 70,31 Indonesia 10.995 15.197 38,22 35,13 Philippines 5.100 6.500 27,45 202,43 Tồn vùng 279,822 37í , 791 32,85 67,32 Tình hình chăn ni dê Việt Nam Việt Nam nghề chăn nuôi dê có từ lâu đời, theo phương thức quảng canh tự túc tự phát Theo số liệu Tổng Cục Thống Kê năm 2002 tổng đàn dê nước có khoảng 650.000 con, 72,5% phân bổ miền Bắc, 27,5% miền Nam (Tây Nguyên chiếm 12,3%, Duyên hải miền Trung chiếm 8,9%, Đỏng Tây Nơm Bộ chiếm khoắng 2,1 - 3%) Đàn dê ỏ vùng núi phía Bắc chiếm 48% tổng đàn dê nước, chiếm 67% tổng đàn dê miền Bắc Những năm trước việc phát triển ngành chăn nuôi dê chưa quan tâm ý Người dân chăn nuôi dê chủ yếu ỉà nuôi quảng canh tận dụng bãi chăn thả tự nhiên chính, thiếu kinh nghiệm kiến thức kỹ thuật Phần lớn giống dẽ dê c ỏ địa phương nhỏ con, nãng suất thấp, chưa có hệ thống qụản lý giống nước, đặc biệt nghề chăn nuôi dê với quy mơ trang trại lớn chưa hình thành Từ 1993 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định giao nhiệm vụ nghiên cứu phát triển chăn nuôi dê, đặc biệt chăn nuôi dê sữa, dê kiêm dụng thịt sữa nước ta cho Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ - Viện Chãn nuôi Đây đơn vị chịu trách nhiệm nghiên cứu toàn vấn đề chãn nuôi dê tổ chức chuyển giao kỹ thuật xây dựng ngành chăn nuôi dê Việt Nam Từ đến ngành chăn nuôi dê đặc biệt chăn nuôi dê sữa nước ta bắt đầu khởi sắc Chăn nuôi dê góp phần vào việc chuyển đổi cấú trồng vật nuôi hệ thống nông trại bền vững gia đình, đặc biệt vùng trung du đồi núi vùng núi cao, nơi mà gia súc khác nhừ bò sữa, lợn lai phát triển gặp nhiều khổ khăn Tuy nhiên, ngành chãn ni mẻ nước ta, để tạo cho nghề chăn nuôi dê phát triển cách mạnh mẽ, tận dụng hết tiềm sẵn có dê việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nhũng nãm qua Nhà nước có quan tâm việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật, nghiên cứu, việc xây dụng mơ hình, đặc biệt việc đào tạo chuyển giao kỹ thuật thích hợp chăn ni dê cho cán kỹ thuật nhu cho người dân chãn nuôi gia súc Qua việc nhập nội giống dê chuyên dụng, cao sản giới vào nước ta: Năm 1994 nhập giống dê sữa từ An Độ (Beelaỉ, htmnapari, Barbari), năm 2002 nhập giống chuyên sữa (Alpine, Saanen) giống siêu thịt (Boer) từ Mỹ, nhằm nuôi lai cải tạo với đàn dê địa phương để nâng cao suất chúng Kết nghiên cứu nhiều năm qua cho thấy, dùng dê đực giống Bách Thảo, Ân Độ lai với đàn dê Cỏ tạo lai F, nâng cao suất chăn nuôi dê lai từ 25 - 30% Con lai F2nãng suất tăng lên 40 - 55% L ISỊ lượng dê (nghìn con) — — Giá (dồng/kg) Biểu đồ l Sô lượng giá dê thịt từ nãm 1991 đếh 2002 Nếu sử dụng dê đực giống chuyên sữa Saanen, Alpine chuyên thịt Boer lai với dê Bách Thảo, Ân Độ tạo lai F,, F2 hai máu nãng suất chăn nuôi dê lai tăng lên 35 - 40%; Con lai máu đực giống dê cao sản với dê lai dê c ỏ với Bách Thảo, Ân Độ cho suất tăng lên từ 35 - 50% Đến nay, đàn dê lai giống dê ngày phát triển nhiều nơi thành phong trào rộng khắp đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân, vùng nơng thơn miền núi II VAI T R Ị VÀ Ý N G H ĨA CH Á N N U Ô I DÊ Ở G IA Đ ÌN H Mahatma Gandi - nhà lãnh tụ tiếng Ấn Độ nói vai trị dê "Dê bò nhả nghèo" Peacok lại cho rằng: "Dê ngân hàng người nghèo" RM Acharav - Chủ tịch Hội chăn ni dê Thế giới cịn khẳng định "Dê quan bảo hiểm đáng tin cậy người nghèo” Đã từ lâu người Trung Quốc người Việt Nam coi việc nuôi dê nghề dễ phát triển kinh tế, thu lại lợi nhuận nhanh cao dê mắn đẻ có thời gian mang thai ngắn (5 tháng), dê vật dễ ni, dễ thích ứng, bệnh tật, lại tận dụng điều kiện tự nhiên không tranh chấp lương thực với người Theo đánh giá tổ chức FAO, khoảng 90% tổng số dê giới chăn nuôi nước phát triển mang lại thu nhập có ý nghĩa cho người dân có nhiều quan điểm trái ngược 10 Giun tròn hút máu Haemonchus contortus hay nhiễm dê, tượng thiếu máu thể rõ rệt Khi nhiễm nặng bệnh xuất với triệu chứng xuất huyết dày Các dạng cấp tính mãn tính phổ biến Các niêm mạc kết mạc bị nhợt nhạt, nhịp thở nhịp tim tăng lên, hay xuất thuỷ thũng hàm, dê ốm yếu, hoạt động Trong nhiều trường hợp giun xoăn không kết hợp, phân bị táo bón nhiều ỉa chảy Bệnh kéo dài dê bị sút cân phổ biến - Điều trị phòng bệnh: sử dụng thuốc tẩy giun để tẩy giun sán cho dê bị nhiễm nặng Một số loại thuốc tẩy giun có hiệu lực với giun trịn Levamisol cho uống với liều mg/kg thể trọng, Albendazole: 10mg/kg, Ivermectin: 5mg/kg thể trọng Ở nước ta, với điều kiện nhiệt độ ẩm độ cao, kết hợp với việc chăn thả dê tự do, chuồng trại lại vệ sinh, tạo điều kiện cho ấu trùng tồn phát triển môi trường Như việc sử dụng thuốc tẩy giun định kỳ phương pháp có hiệu để hạn chế mức độ nhiễm giun hạn chế tối thiểu tác hại cho dê bệnh ký sinh trùng b Bệnh sán dây (Cestodes) - Nguyên nhân bệnh lý: Moniezia expansa sán dây đường ruột chủ yếu dê có khắp nơi Bệnh sán dây M m iezia benedeni Việt Nam phổ biến Sán dây trưởng thành phát triển ruột dê dài vài mét Sán bao gồm phần đầu, cổ ngắn thân đốt dài có đốt sán Các đốt sán phía sau chứa đầy trứng 130 thải theo phân Những túi trứng màu trắng dài l,5cm Ve, bét đất, cỏ ãn phải trứng sán Trứng sán phát triển ve, bét thành ấu sán gây nhiễm (Cysticercoids) Dê ăn phải ve, bét có ấu sán theo đường thức ãn Au sán phát triển thành sán dây đường ruột dê Sán dây không hút dinh dưỡng mồm, chất dinh dưỡng dê hấp thụ từ ruột qua biểu bì sán Tối thiểu 50 sán ký sinh làm dê chết - Triệu chứng: Bệnh thường biểu lâm sàng dê tháng tuổi Những dê mắc bệnh thường thể cịi cọc, bụng xệ Nhìn thấy đốt sán lẫn phân Phân nhão khơng đóng viên Đơi phân lại dạng táo bón - Điều trị: Sử dụng thuốc tẩy sán dây để tẩy sán dây trưởng thành ký sinh đường tiêu hố Có thể sử dụng loại thuốc sau như: Albendazole, NecrosamidTetramisol B, Sulphat đồng c Bệnh sán gan(Fascỉolosis) - Ngun nhân: Có lồi: Fasciola hepatica (dài 18-32 mm, rộng - 14mm) Fasciola gigantica (dài 24 - 76mm, rộng - 13mm) Các loài Fasciola có vịng đời gián tiếp thơng qua ký chủ trung gian ốc nước Sán trưởng thành sống ống mật vật chủ dê (kể người) đẻ trứng, trứng theo ống mật vào phân Ở đồng cỏ ướt, trứng phát triển thành ấu miracidia xâm nhập vào ốc nước Ỏ ốc, ấu mìracidia phát triển qua nhiều giai đoạn thành ấu cercariơe sau 131 chúng khỏi ốc, bơi vào nước bám vào cỏ cư trú Ở cỏ chúng phát triển thành ấu metacercaria giai đoạn gây nhiễm Dê ăn phải cỏ nhiễm ấu sán Nó xuyên qua xoang bụng ký chủ, di chuyển vào gan cư trú Ở ống mật chúng phát triển thành sán trưởng thành đẻ trứng Đôi sán nhầm đường nên thấy chúng thận phổi Âu trùng phát triển thành sán non dày, ký sinh thành đường ruột vào gan trớ thành sán trướng thành Sán trưởng thành dè trứng õng mật de, cừu, trimg sán thoát khỏi ống mật vào đường ruột Cừu, dê ăn phái cỏ, cãy có dính ấu trùng Vi ấu bám vào cỏ thay đổi thành vi ấu trung gian © Ể*p Vi ấu bơi tự nước Trứng sán phân nước, trứng sán trở thành ấu sán ký sinh ốc Trong ốc ấu trùng trái qua vài giai đoạn sinh sản tạo nên nhiều vi ấu Hỉnh 30 Vòng đời sán !á gan - Dịch tể: B ện h sán gan xũ ất h iệ n đ iều k iệ n n ó n g , ẩm , m i trường thuận lợ i c h o ố c s ố n g đ ợ c K hu vực b ãi ch ân lầ y lộ i, đ ọ n g nư ớc tạo đ iều k iệ n c h o bệnh J5hát triển d ề d àn g 132 - Bệnh lý: Quá trình gây bệnh metacercariae xâm nhập vào gan di trú qua mô gan Khi số lượng sán lớn xâm nhập đồng thời gây nên viêm gan học cấp tính, gây vỡ gan Khi số lượng sán vừa phải xâm nhập vào gây nên bệnh sán gan bán cấp tính 1000 sán sinh bệnh sán gan cấp tính dê 200 gây nên bệnh dạng bán cấp tính Lồi Fasciola gigantica có độc lực cao loài F hepatica dê Trong trường hợp cấp tính có phá vỡ 1Ĩ 1Ơ gan vùng với tượng xuất huyết nặng Máu ri đầy xoang bụng làm dê chết Thậm chí khơng xuất huyết dê chết vịng vài ngày hậu việc chức hoạt động gan Bệnh viêm gan mãn tính xuất sau sán xâm nhập vào ống mật gây mưng mủ Khi xảy thiếu máu thiếu protein huyết Cả dạng xuất đồng thời thể dê -T riệu chứng lâm sàng: + Bệnh sán gan cấp: Mặc dù xảy dê, xuất trường hợp dê chết đột ngột, yếu dần, suy nhược thể, biếng ăn xanh xao (da, kết mạc, niêm mạc nhợt nhạt) Hiện tượng kéo dài ngày chết + Bệnh sán gan bán câ'p tính: Có dấu hiệu giống kéo dài vài tuần + Bệnh sán gan mãn tính: Là dạng phổ biến Gia súc mắc bệnh suy yếu, ăn, lờ đờ, giảm tiết sữa giảm trọng lượng sau tháng trở lên Trong trường 133 hợp kéo dài, dê bị ỉạ chảy Thể lực kém, xù lông, niêm mạc nhợt nhạt tim đập nhanh Có xuất thuỷ thũng trường hợp kéo dài - Điều trị phòng bệnh: Tẩy sán gan loại thuốc tẩy giun sán Albendazole, Fascinex, Tozlan có hiệu cao việc tiêu diệt thải trừ ấu sán sán trưởng thành ký sinh đường tiêu hố dê Khơng nên chãn thả dê khu vực có điều kiện cho ốc nước cư trú Nếu chăn thả dê khu vực nhiễm sán gan nên định kỳ khoảng - tháng thả lần Biện pháp phông bệnh giun sán dê Dê tháng tuổi theo đàn nuôi nhốt chuồng Sau tháng cai sữa thả chán đàn Dê mua phải tẩy giun sán ni cách ly tuần trước cho chăn thả đàn Chuồng trại nuôi nhốt dê phải đảm bảo cho dê thoải mái Sàn chuồng cách mặt đất 50cm, có kẽ hở 1,5 cm cho phân dê lọt xuống, chuồng phẳng có độ dốc phía sau Chuồng trại có sân chơi, có máng ăn máng uống đặt cao cách mặt đất 30cm có rãnh thoát nước đọng Chuồng trại phải thoáng mát, vệ sinh sẽ, tháng lần tổng vệ sinh, cọ rửa sát trùng chuồng trại Phân rác thải cho vào hố ủ phân Phân ủ tối thiểu tháng trước sử dụng 134 Chăm sóc ni dưỡng chu đáo, cung cấp đủ thức ăn cho dê Thức ăn xanh, nước uống phải đảm bảo không lẫn bùn đất Lấy nước từ giếng cho dê uống Thức ăn xanh không lấy sát mặt đất hay vùng ngập nước Không cho dê uống nước vũng nước đọng hay ao tù Tốt cung cấp nước uống có phạ muối cho dê uống trước sau chãn thả để tránh cho dê uống nguồn nước khác dễ bị ô nhiễm Không chăn thả dê bãi chăn tuần nơi ngập nước hay bãi chăn có nhiều vũng nước đọng Bãi chăn thả dê nên xa ao hồ, vũng nước đọng Thường xuyên khai thông, tháo bỏ nước đọng bãi chăn Các loại cỏ không nên lấy nơi sát mặt nước hay gần vùng cống 1'ãnh, hố chứa phân Định kỳ kiểm tra trạng thái sức khoẻ dê, phát ốm, gầy yếu để có biện pháp khắc phục Bổ sung thức ăn xanh loại có sức kháng ký sinh trùng với lượng hợp lý xoan, keo dậu , tháng lần ngày với lượng 0,5 Ikg/con/ngày Những nơi có nguy nhiễm giun sán cao, dùng thuốc tẩy giun sán cho dê sau cai sữa, chãn thả đàn - tuần Những nơi vệ sinh, chăm sóc tốt nãm tẩy giun sán cho dê lần Khi tẩy giun sán cho dê nên nhốt dê chuồng ngày, phân rác thải sau tẩy phải thu gom ủ với vôi bột Tẩy giun 135 Levamisol hay Ivermectin, tẩy sán dây Nichlosamid Vùng bãi chăn thả có nước đọng hay ao hồ tẩy sán Fascinex hay Tozlan d Bệnh ghẻ (Scabies) - Nguyên nhân: Có dạng ghẻ xuất loài ghẻ khác nhau: Ghẻ đầu (có thể lan truyền tồn thân) Sarcoptes rubicaprae, (gọi ghẻ sarcoptic) Ghẻ chân, vú, bìu dái, vùng bẹn lưng cổ Choriopíes caprae (gọi ghẻ chorioptic) Ghẻ tai Psoroptes cuniculi (gọi ghẻ psoroptic) - Triêu chứng lâm sàng: Bắt đầu xuất nốt sần sùi, đặc biệt đầu Một số dê phát triển bệnh nặng dạng viêm da quanh mắt tai, cổ ngực, phía bẹn bầu vú Ngồi ra, cịn thấy lớp vẩy, lt da thường thấy tai, chân sau, bầu vú, bìu dái khu vực xung quanh Dê thưịng cúi liếm lớp vẩy loét chân sau - Điều trị: Một số hố chất sử dụng điều trị dạng bệnh ghẻ sau: Sử dụng huyễn dịch bột lưu huỳnh, dầu ăn Amitraz 0,05%, điều trị lần cách - ngày có tác dụng tốt Đối với dê sử dụng Ivermectin điều trị tốt (lm l dung dịch 10kg dê, tiêm da), điều trị hai lần cách tuần Dùng nước xà phòng để rửa bong vẩy trước điều trị 136 Các bệnh dinh dưỡng tiêu hoá a Bệnh sốt sữa (Parturient Paresis) - Bệnh lý: Bệnh sốt sữa hội chứng thiếu canxi huyết trình hấp thụ đường ruột tạo xương Sự hấp thụ canxi đường ruột xúc tác vitamin D Trong trình tiết sữa nhu cầu canxi photpho tăng lên đột ngột khả cung cấp canxi thấp nhiều so với nhu cầu Bình thường sinh đẻ, dê thường có tượng thiếu canxi huyết nhẹ Khi thiếu canxi máu thức ãn không cung cấp đủ canxi khơng có nguồn bổ xung canxi (tảng liếm khống) sốt sữa dễ xảy Đơi dê sữa có suất cao phát triển hội chứng thiếu canxi huyết giống sốt sữa - Triệu chứng lâm sàng: Dê bệnh ãn, suy nhược thể, dê bị trướng nhẹ táo bón Nếu nặng, kéo dài dê di tập tễnh, khó dỉ chuyển bị liệt hẳn, khơng đứng dậy Thân nhiệt hạ (