1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KỸ THUẬT CHĂN NUÔI DÊ THỊT CHẤT LƯỢNG CAO

18 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 10,28 MB

Nội dung

VIỆN CHĂN NUÔI PHÂN VIỆN CHĂN NUÔI NAM BỘ *** KỸ THUẬT CHĂN NUÔI DÊ THỊT CHẤT LƯỢNG CAO Năm Năm Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 I Giới thiệu tổng quan Phạm vi áp dụng Mơ hình áp dụng cho hộ chăn nuôi dê thịt phù hợp với quy hoạch chăn nuôi địa phương cung cấp đủ nguồn thức ăn Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng giống dê chuyên thịt Đặc điểm, đặc tính Sử dụng giống dê chăn ni dê thịt chất lượng cao: 3.1 Dê Bách Thảo - Nguồn gốc: Việt Nam - Có khả thích nghi cao với điện kiện khí hậu, có đặc điểm sinh trưởng phát triển nhanh, dễ ni, chịu nhiệt độ cao, nắng nóng - Khả sinh sản: dê đẻ lứa đầu 15 tháng tuổi, số khoảng 1,6 con/lứa số lứa đẻ năm khoảng 1,6 lứa/năm - Khối lượng thể trưởng thành đực nặng từ 75 - 80kg/con, cao khoảng 85-90 cm, có trọng lượng từ 40 - 45 kg, cao 65 - 70 cm, trọng lượng sơ sinh khoảng từ 1,9 - 2,5 kg/con, dê tháng tuổi (lúc cai sữa) nặng 10 - 12 kg, dê tháng tuổi (lúc giết thịt) nặng 17 - 20 kg - Tỷ lệ thịt xẻ khoảng 40 - 45% - Nguồn thức ăn cây, cỏ phụ phẩm nơng nghiệp 3.2 Dê Boer - Nguồn gốc : có nguồn gốc từ Mỹ - Khả sinh sản: dê đẻ lứa đầu 20 tháng tuổi, trung bình dê boer đẻ 1,65 con/lứa đẻ khoảng 1,1 lứa/năm - Khối lượng trưởng thành: dê từ 70kg đến 80kg 80kg đến 100kg dê đực, trọng lượng sơ sinh từ - 3,5 kg Tăng trưởng bình quân từ 150 - 200 g/con/ ngày Chất lượng thịt tốt, cholesterol thấp, protein cao, thịt mềm, thơm - Nguồn thức ăn cây, cỏ phụ phẩm nông nghiệp 3.3 Dê lai F1 (Boer x Bách Thảo) - Nguồn gốc: Đực Boer phối với Bách Thảo - Khả sinh sản: trung bình dê lai F1 (Boer x Bách Thảo) đẻ 1,5 con/lứa sinh sản 1,4 lứa/năm - Khối lượng từ tháng đến 10 tháng tuổi đạt từ 40kg đến 45kg - Tỷ lệ thịt xẻ: 50% Các yêu cầu mơ hình - Giống dê dê (Bách Thảo thuần, Boer thuần), dê lai hướng thịt (Boer x Bách Thảo) có suất chất lượng cao so với dê địa phương (dê cỏ, dê lai dê Bách Thảo dê cỏ) - Chuồng dê phải đảm bảo sẽ, thoáng mát vào mùa hè, ấp áp vào mùa đông, sàn chuồng cách mặt đất 50 - 80 cm; nên làm chuồng nơi dễ thoát nước có bóng Sàn chuồng làm gỗ, tre phẳng thép, có khe rộng 1,5 cm để tránh cho dê không bị kẹt chân đủ lọt phân - Mái chuồng phải chắn, có độ cao vừa phải, có độ dốc đễ dễ nước cách thành chuồng 60 cm để tránh mưa hắt hay ánh nắng chiếu trực tiếp Nền chuồng nên lắng lớp xi măng đất nện chắc; có độ dốc khoảng 30 - 35% để thuận tiện cho việc sinh chuồng trại - Mật độ nuôi: dê tháng tuổi từ 0,3 - 0,5 m 2/con; dê tháng tuổi từ 0,7 - m2/con - Phương thức nuôi nuôi nhốt bán chăn thả nên suất an toàn sinh học cao so với phương thức cũ - Trồng thâm canh loại thức ăn có nguồn thức ăn thơ ổn định hơn, có giá trị dinh dưỡng cao so với cỏ tự nhiên Tổng quan mơ hình giới, Việt Nam TPHCM Trên giới có khoảng 95% tổng số 765 triệu dê Thế giới nuôi nước phát triển mang lại thu nhập có ý nghĩa cho người dân Ở châu Á, nước nuôi nhièu dê Trung Quốc (173 triệu con), sau Ấn Độ (125 triệu con) Pakistan (53 triệu con) Chăn nuôi dê tập trung nước phát triển, chủ yếu khu vực nông hộ quy mô nhỏ, vùng khô cằn, nông dân nghèo Ở nước phát triển, chăn nuôi dê có quy mơ đàn lớn chăn ni theo phương thức thâm canh chuyên lấy thịt cho tiêu dùng nước hay xuất Theo FAO (2004), năm 2003 sản lượng thịt loại toàn giới đạt 249 triệu tấn, đó, sản lượng thịt dê đạt 4,1 triẹu (chiếm 1,64%) Khu vực nước phát triển nơi sản xuất nhiều dê thịt (3,9 triệu tấn, chiếm 95,4% tổng sản lượng thịt dê), tập trung chủ yếu nước châu Á (3 triệu tấn, chiếm 73,42%) Nước cung cấp nhiều thịt dê Trung Quốc (1,5 triệu tấn), sau Ấn Độ (0,47 triệu tấn) Pakistan (0,37 triệu tấn) Theo Acharya (1992) giới có khoảng 150 giống dê phân bố khắp châu lục Trong giống dê hướng thịt chiếm 27% Theo S.Saithanoo (2001) cho biết dê tháng tuổi có trọng lượng khoảng 20,5kg giống dê nội Thái Lan Tại Việt Nam, theo Cục Chăn ni số lượng đàn dê sản lượng thịt dê nước ta liên tục tăng năm gần năm 2013 1,39 triệu con, năm 2014 1,6 triệu năm 2015 1,77 triệu Đồng thời, nhu cầu thịt dê dùng làm thực phẩm cho người Việt Nam tăng Nên sản lượng thịt dê cung cấp nước năm 2013 19.221 tấn, năm 2014 18.056 năm 2015 19.950 đã không đáp ứng đủ nhu cầu Theo Tổng cục Hải quan 10 tháng năm 2014 Việt Nam đã nhập 816 thịt dê cừu, trị giá 5,6 triệu USD năm 2015 nhập 890 thịt trị giá 5,7 triệu USD Việc nhập thịt dê năm qua đã cho thấy tìm hội phát triển chăn ni dê để cung cấp cho nhu cầu nội địa lớn Trong quy hoạch phát triển chuyển đổi cấu nơng nghiệp TP HCM ngành chăn nuôi tập trung chuyển đổi nhằm tăng tỷ trọng nơng nghiệp Nên việc phát triển mơ hình chăn nuôi dê lai vùng đất cát vùng ven biển phù hợp dê ăn nhiều loại thức ăn cỏ nghèo dinh dưỡng, chịu đựng cam khổ, khí hậu nóng ẩm; dê có hiệu suất sử dụng thức ăn cao; khả tái sinh đồng cỏ nhanh dê ăn tập tính dê ăn cao; dê có vốn đầu tư ít, chuồng trại đơn giản thức ăn có sẵn tự nhiên Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Mai (2000), cho mức độ cải tiến trọng lượng dê lai Alpine x Bách thảo Bách thảo x (Alpine x Bách thảo) giai đoạn từ sơ sinh đến tháng tuổi 41,66 - 50,00% so với dê Bách thảo Ưu lai dê (Alpine x Bách thảo) cao lúc tháng tuổi (31,20%) thấp lúc 24 tháng tuổi (5,60%) dê lai Bách thảo x (Alpine x Bách thảo) cao lúc tháng tuổi (7,30%) thấp lúc tháng tuổi (1,40%) Con lai giống Alpine, Saanen với Bách thảo cho trọng lượng cao dê Bách thảo từ - 20% qua giai đoạn tuổi, điều kiện nuôi dưỡng (Đậu Văn Hải, 2001) Lê Văn Thông (2005) cho rằng, dê lai F1 giống Bách thảo với dê cỏ thể ưu lai rõ rệt tầm vóc, khối lượng, khả sinh trưởng cao dê cỏ Khối lượng dê lai F1 128,58% so với dê cỏ 82,65% dê Bách thảo Theo kết nghiên cứu Đậu Văn Hải cs, (1999) cho thấy, hai giống Jumnapari Barbari có khả sinh trưởng phát triển tốt, khối lượng trưởng thành Jumnapari 44 kg Barbari 33 kg, tương đương với dê nuôi Ấn Độ lứa tuổi Tăng khối lượng dê từ sơ sinh đến tháng tuổi đạt 75,56 gam/con/ngày Jumnapari 71,11 gam/con/ngày Barbari Một nghiên cứu khác Lê Văn Thông (2005) cho biết dê cỏ trọng lượng dê đực tháng tuổi trung bình 21 kg dê 17,6 kg kết cao so với kết Nguyễn Đình Minh (2002), giai đoạn tháng tuổi dê cỏ ni Thái Ngun có trọng lượng trung bình thấp tương ứng dê đực 5,04 kg dê 4,47 kg Cũng nghiên cứu Lê Văn Thông (2005) cho thấy dê bách thảo giai đoạn tháng tuổi có trọng lượng dê đực 32,55 kg dê 27,78 kg Đối với lai F1 (bách thảo x cỏ) thời điểm tháng tuổi trọng lượng dê đực có khối lượng tương ứng 27,06 kg 22,81 kg 6 Nguồn gốc, xuất xứ mơ hình Nguồn gốc xuất sứ mơ hình dựa kết 02 đề tài cấp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn “Nghiên cứu chọn tạo phát triển giống dê lai sữa, thịt phù hợp với điều kiện Việt Nam” TS Đinh Văn Bình TS Nguyễn Ngọc Anh làm chủ nhiệm (2006 - 2010) , “Nghiên cứu phát triển nguồn thức ăn chăn nuôi (thô xanh, phụ phẩm nơng nghiệp) có suất chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái Việt Nam” TS Nguyễn Thị Mùi TS Nguyễn Văn Quang làm chủ nhiệm (2006 - 2010) Và đề tài cấp Đậu Văn Hải (2006) “ Khả sản xuất dê lai hướng thịt giống Boer Bách Thảo” II Quy trình kỹ thuật Chuẩn bị, xây dựng mơ hình Vật liệu làm chuồng Do đặc điểm cấu trúc chuồng dê đơn giản vật liệu làm chuồng chủ yếu vật liệu có sẳn địa phương, dễ kiếm rẻ tiền:Gỗ tận dụng, tre, tầm vông, thân dừa, thân cau Các loại tranh, dừa nước, ngói làm nguyên liệu lợp mái Các kiểu chuồng Chuồng dê phân thành loại sau: - Chuồng riêng rẻ (Chuồng đơn) - Chuồng sàn có chia ngăn - Chuồng sàn không chia ngăn - Chuồng không chia ngăn - Chuồng nhốt chung khu rào Hiện nước ta dạng chuồng phổ biến Chuồng sàn có chia ngăn Chuồng sàn khơng chia ngăn Chuồng sàn có chia ngăn áp dụng dê ni lấy sữa cịn chuồng sàn khơng chia ngăn chủ yếu dùng cho ni dê thịt.Chuồng sàn có chia ngăn Kiểu chuồng chia theo nhóm dê vắt sữa, chữa, khô, hậu bị dê Các chi tiết chuồng sau: Sàn chuồng: Là nơi lại sinh hoạt dê hàng ngày cần phải làm vật liệu cứng bền gỗ, sàn cao so với mặt đất khoảng 40 - 60cm Các lót chuồng nhẵn thẳng, có khe hở rộng 1,5 - 2cm bảo đảm cho phân lọt qua dễ dàng song không rộng làm kẹt chân dê, dê Chuồng sàn chia ngăn theo cá thể kích thước cần dài: 1,5 - 1,6m rộng 0,8 - 1m, cao 1,5 - 2m Vách ngăn cửa: Vách ngăn mục đích cầm giữ dê vị trí định, vật liệu làm vách giống vật liệu làm sàn: gỗ, tre, tầm vơng Kích thước thang vách cách - 12cm, có độ cao từ mặt sàn lên 1,2 - 1,4m Ngăn nuôi dê đực cần làm chắn Cửa chuồng: Chuồng sàn chia ngăn cửa không cần rộng đủ cho dê vào dễ dàng khoảng 35-40cm, cao 1m, cửa nên làm chắn dễ thao tác Mái lợp: Tùy theo kiểu chuồng trại qui mơ đàn lợp mái, mái; mái ngắn mái dài Vật liệu lợp mái tùy theo địa phương Nền đất: Nền đất phía sàn chuồng làm cao bề mặt tự nhiên 0,3m, nên nện chặt có điều kiện nên làm xi măng gạch tàu Máng ăn máng uống: Máng thức ăn thô treo bên vách ngăn cao vừa tầm cho loại dê khoảng 30 - 50cm có chổ đủ cho dê đưa đầu ngồi dễ dàng.Kích thước máng đáy 20 - 30cm, thành 30 - 40cm, thành 20 - 30cm chiều dài tùy thuộc vào kiểu chuồng Máng thức ăn tinh: dùng gỗ ván xô chậu loại chắn để dê không phá phách.Máng uống: Nguồn nước uống cung cấp chuồng (bằng xơ, chậu) gắn chặt vào vách Hoặc dùng lu để sân vận động cho dê uống Chuồng sàn không chia ngăn: Kiểu chuồng phổ biến phương thức nuôi chăn thả đặc biệt dê thịt Loại vách ngăn tốn cần cửa rộng cho toàn đàn dê vào dễ dàng Máng ăn đặt chạy dài theo mái lợp Nước uống đặt cửa sân chơi Kiểu chuồng áp dụng dê sữa nuôi nhốt sợi dây cố định Tuy nhiên loại chuồng cần có ngăn riêng cho dê sinh, phải có chuồng úm để tránh hao hụt dê Chuồng úm dê con: Ðể tăng cường sức khỏe tỷ lệ nuôi sống cần có chuồng úm dê con, chuồng úm dê cần phải sẽ, ấm trời lạnh, mát thời tiết nóng.Kích thước chuồng úm dài 0.8 - 1.2m, rộng 0.6 - 0.8m, cao 0.6 - 0.8m Quanh chuồng úm làm rèm che chắn cho dê con, chuồng úm chủ yếu sử dụng cho dê sinh Quy trình hoạt động mơ hình Thói quen ăn uống thức ăn dê Dê tò mò so với thú nhai lại khác nên chúng khoảng xa để tìm thức ăn Thêm vào chúng ăn nhiều chủng loại thực vật chủ yếu loại gỗ, bụi cỏ hầu đáp ứng nhu cầu dưỡng chất cho thể Nhờ vào đặc tính mà dê thích nghi rộng rãi từ vùng ôn đới đến vùng bán khô hạn vùng nhiệt đới có ẩm độ cao Chúng ăn nhiều loại thực vật mà trâu bị khơng ăn Tuy nhiên dê khó tính tập quán ăn uống, trái với nhận định nhiều người Một số dê ăn số loại thức ăn không số khác chấp nhận chúng từ chối tất thức ăn đã bị thú khác giẫm lên.Hơn nữa, dê phân biệt vị đắng, ngọt, mặn, chua có sức chịu đựng cao thức ăn đắng bò Dê thích ăn nhiều loại thức ăn nên chúng khơng phát triển tốt với loại thức ăn đơn độc thời gian dài Chúng thích chọn lựa hỗn hợp gồm cỏ, bụi gỗ Dê thích gậm phần mầm tăng trưởng thường bỏ phần cọng Ngay loại cây, có lúc chúng thích ăn có lúc không Yếu tố quan trọng lựa chọn dê sẵn có chủng loại thức ăn Nhờ linh hoạt môi miệng nhỏ nên dê lựa chọn non nhiều loại cỏ để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cao số giai đọan sản xuất cho sữa Nhiều quan sát cho thấy 80 – 83% lượng thức ăn ăn vào dê đọt non cấu trúc tiêu hóa nhu cầu dinh dưỡng dê phần đã đề cập Tuy nhiên điều kiện khó khăn, dê sử dụng thức ăn thơ hay phó sản rơm, thân bắp… thái nhỏ cho vào máng ăn để cao, ngang tầm với lồng ngực dê Một số giống cỏ cho dê Có thể trồng số giống cỏ để ni dê Nhìn chung dê thích ăn loại cỏ có nhám thích ăn cỏ xả (Panicum maximum), cỏ pangola (Digitarìa decumbens) cỏ voi (Pennisetum purpureum) Dê vật ni dễ thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, nhiên khả sản xuất chúng phụ thuộc lớn vào môi trường sống có yếu tố chuồng trại, đặc biệt giống cao sản.Chuồng trại dê so với chuồng vật ni khác đơn giản rẻ tiền Tuy nhiên cần phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sau đây: - Giảm bất lợi thời tiết - Tránh rủi ro trộm cắp - Quản lý đo lường suất chăn nuôi -Tránh phiền phức cho xã hội dê phá phách Sự Sinh trưởng phát triển dê Giống loại gia súc khác sinh trưởng phát triển dê tuân theo quy luật giai đoạn, chịu ảnh hưởng điều kiện chă sóc ni dưỡng, giống tính biệt Khối lượng trung bình giống dê chăn ni lấy thịt giai đoạn sơ sinh khoảng từ - 3,5 kg, giai đoạn tháng tuổi từ - 12 kg, giai đoạn tháng tuổi từ 1521 kg, giai đoạn 12 tháng tuổi từ 23 - 29 kg giai đoạn 18 tháng tuổi từ 30 - 45 kg Trong điều kiện bình thường dê đực có xu hướng tăng trọng nhanh dê Giai đoạn sơ sinh đến tháng tuổi cường độ sinh trưởng tuyệt đối tương đối cao (90 - 120 g/con/ngày 95 - 130%), giai đoạn - - 12 tháng (70 - 110 g/ngày 30 - 50%), giai đoạn 12 - 18 tháng cường độ sinh trưởng giảm (20 - 45 g/con/ngày 10 - 20%), giai đoạn 18 - 24 tháng cường độ sinh trưởng dê thấp xuống (20 - 30g/con/ngày), đến giai đoạn trưởng thành, cường độ sinh trưởng thấp dần thay đổi không rõ rệt Dựa cường độ sinh trưởng giống dê với việc xác định tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng, tỷ lệ thịt phẩm chất thịt qua số nghiên cứu đã xác định với dê Cỏ tuổi giết thịt thích hợp vào lúc 11 - 12 tháng tuổi với khối lượng 20 - 25kg, Dê bách Thảo, Ân Độ, dê lai vào lúc - 10 tháng tuổi với khối lượng 25 - 30kg Chọn dê nuôi thịt Khi chọn dê để nuôi thịt cần phải xác định rõ mục đích lấy thịt nhiều nạc hay nhiều mỡ Tăng trọng dê non chủ yếu thịt nạc, ngược lại tăng trọng dê lớn chủ yếu mỡ Do đó, muốn thu thịt nhiều mỡ cần bán (giết dê) lấy thịt độ tuổi lớn hay tìm cách ni vỗ béo dê loại trước giết thịt Để chọn lọc dê nuôi thịt, tiến hành cân dê non ở độ tuổi khác nhau, chẳng hạn tháng tuổi Làm biết tốc độ sinh trưởng dê Sinh trưởng dê đánh giá theo hai cách: - Tốc độ tăng trọng - Khối lượng tối đa đạt độ tuổi (ví dụ 1,5 tuổi) Nếu thức ăn để ni dê bị hạn chế nên chọn ni dê có tốc độ sinh trưởng nhanh Một sai lầm thường gặp phải người chăn nuôi thường bán dề có tốc độ sinh trưởng nhanh nhất, phải chọn để lại để nhân giống Nếu thức ăn không hạn chế có hiệu chọn loại dê có khả đạt khối lượng tối đa Những loại dê có tốc độ tăng trọng ban đầu cao không thiết đạt khối lượng giết thịt cao Luợng mỡ tích luỹ dê vỗ béo tốt đánh giá dê đã giết mổ dê sống Do đó, nên chọn anh chị em gái dê có kết vỗ béo tốt (đã giết thịt) để giữ lại làm giống Nuôi dưỡng chăm sóc dê sinh trưởng Dê sinh trưởng tính từ thời điểm cai sữa (3 tháng tuổi) đến 12 tháng tuổi Trong giai đoạn cần có số vấn đề cần quan tâm sau: - Khẩu phần ăn + Trong giai đoạn nên cho dê ăn tự loại thức ăn để khai thác tốt khả tăng trọng chúng + Lượng thu nhận vật chất khô (VCK) thu nhận hàng ngày dê sinh trưởng khoảng - 4% khối lượng thể Trong đó, 70 - 80% khối lượng phần nên thức ăn thô xanh, thường từ - kg/con/ngày tuỳ vào giai đoạn tuổi Thức ăn tinh chiếm 20 - 30% khối lượng phần ăn hàng ngày lại, thường từ 0,15 - 0,4 kg/con/ngày Ví dụ, dê sinh trưởng có khối lượng 20 kg có nhu cầu thức ăn hàng ngày là: Lượng VCK thu nhận là: 20 x 4% = Lượng VCK thức ăn xanh là: 0,8 x 80% = 0,8 kg (VCK) 0,64 kg (VCK) Hàm lượng VCK loại cỏ trung bình 20% Như lượng thức ăn thô xanh thực tế là: Lượng thức ăn tinh là: 0,64 x 100/20 = 3,2 kg/con/ngày 0,8 x 20% (0,8 - 0,64) = 0,16 kg (VCK) Hàm lượng VCK loại thức ăn tinh khoảng 85% Như lượng thức ăn tinh thực tế là: 0,16 x 100/85 = 0,2 kg/con/ngày + Tránh thay đổi nguồn thức ăn đột ngột trình nuôi dưỡng dê sinh trưởng, đặc biệt giai đoạn tách mẹ lúc - tháng tuổi để tránh tượng dê bỏ ăn mắc số chứng bệnh đường tiêu hoá thức ăn gây tiêu chảy, chướng cỏ - Chăn thả/vận động: Dê cần chăn thả vận động - giờ/ngày Nên chăn thả dê bãi chăn thả gần (

Ngày đăng: 13/03/2021, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w