Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
304,5 KB
Nội dung
HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ MÔNG (Nguồn: Dự án Chọn lọc xây dựng mơ hình chăn ni gà đồng bào Mơng) QUY TRÌNH chăm sóc ni dưỡng gà Mông sinh sản I Giới thiệu giống gà Mơng Gà Mơng có nguồn gốc vùng núi cao có đồng bào người Mơng dân tộc thiểu số sinh sống Gà Mơng có nhiều loại hình màu lông, nhiên phổ biến màu: Hoa mơ, đen, trắng tuyền Đặc điểm bật gà Mông xương đen, thịt đen, phủ tạng đen da ngăm đen (màu chì) chân đen 100% Phân bố tỉnh miền núi phía bắc như: Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang Nghệ An Qua nghiên cứu chọn lọc nhân hệ gà Mông (nguồn gốc từ Sơn La) Viện Chăn Nuôi đến gây dựng đàn gà Mông giống gốc cung cấp gà bố mẹ gà thương phẩm nuôi thịt cho người chăn nuôi mang đặc điểm đặc trưng Năng suất sinh sản gà Mông: Tuổi đẻ trứng : 133 – 141 ngày Tuổi đẻ đạt 30% : 22 – 23 tuần Tuổi đẻ đạt 40% : 25 – 26 tuần Tuổi đẻ đạt đỉnh cao : 31 – 32 tuần Khối lượng thể 20 tuần tuổi : Gà trống 1423 – 1450g : Gà mái 1214 – 1250g Sản lượng trứng/mái/40 tuần đẻ : 73,81(q) Tỷ lệ trứng giống(%) : 92 – 94 Tỷ lệ phôi (%) : 96,42 – 96,47 Tỷ lệ nở/tổng trứng ấp (%) : 77,83 – 79,36 Tỷ lệ nuôi sống (%) : 92,02 – 95,65 Thức ăn bình quân giai đoạn đẻ : 100 – 110g/con/ngày Đối với gà Mông thương phẩm (nuôi 12 tuần tuổi) Tỷ lệ nuôi sống (%): : 94,63 – 97,30% Khối lượng thể (g) : 1090 – 1138 g/con Tiêu tốn thức ăn/kg tăng k.lượng thể (g) : 2,90 – 3,21 II Quy trình chăm sóc ni dưỡng gà Mơng sinh sản 2.1 Giai đoạn gà (0 – tuần tuổi) 2.1.1 u cầu chung chuồng trại: Vị trí chuồng ni phải chọn nơi cao ráo, dễ thoát nước, thoáng mát, cách trại nuôi gia cầm, gia súc khác xa tốt nhằm hạn chế tối thiểu mức rủi ro lây nhiễm chồng chéo Thiết kế mái chuồng quan trọng để mùa đông giữ ấm, mùa hè phản xạ nhiệt ánh nắng mặt trời giữ mát mẻ Mái hiên đua – 1,2 mét để hạn chế lượng ánh nắng chiếu trực tiếp vào chuồng Nền láng xi măng gạch phẳng có độ dốc cần thiết – O tiện cho việc vệ sinh Mặt khác phải đảm bảo thực biện pháp an toàn sinh học 2.1.2 Chuẩn bị dụng cụ chuồng nuôi Trước đưa gà vào nuôi dù quy mô lớn hay nhỏ cần phải chuẩn bị điều kiện vật chất kỹ thuật như: Rèm che, cót quây, chụp sưởi, máng ăn, máng uống, chất độn chuồng, tiêu độc khử trùng chọn người nuôi (kinh nghiệm người chăn nuôi) + Chuồng trại: Chuồng trại dụng cụ chăn nuôi phải cọ rửa sẽ, để trống chuồng trước đưa gà vào nuôi 15 – 20 ngày phải xử lý theo quy định vệ sinh phịng dịch, tường, qut nước vơi đặc nồng độ 40% sau để khơ phun tiêu độc xút 2% (NaoH) với liều lít/m2 loại thuốc sát trùng khác Foocmol 3% phun – lần (chú ý phun phải kéo rèm che, đóng cửa sau – h mở để tăng tác dụng diệt khuẩn) Trước thả gà vào nuôi – ngày phun tẩy uế lại Formalin 3% đậy kín cửa, rèm che Sau phun 5h mở cửa, rèm che cho thơng thống bay hết mùi thuốc sát trùng thả gà + Máng ăn: tuần đầu dùng mẹt tre khay tơn (Kích thước 60 x 80 x 2,5cm cho 80 – 100 gà) Từ tuần tuổi thứ trở dùng máng ăn (có thể máng dài máng trịn) Máng dài có thiết diện hình thang, đáy nhỏ từ – cm miệng rộng – 13 cm, chiều dài máng – 1,5 mét, cao – cm có đế vững tránh rơi vãi thức ăn Máng trịn nhựa tôn làm theo kiểu máng P50 Hunggari nâng dần độ cao máng theo tuổi gà + Máng uống: Có nhiều loại song tuỳ thuộc điều kiện nơi, vùng mà áp dụng cho phù hợp kinh tế Thơng thường dùng máng trịn (gallon) gồm phần đáy thân lắp vào làm nhựa, thể tích máng uống tuỳ theo tuổi gà: Gà 1,5 – lít, gà dị hậu bị sinh sản – lít Máng uống dài có độ dài tương đương máng ăn thiết diện nhỏ + Chụp sưởi: Gà sau nở chưa có khả điều tiết thân nhiệt phải có hệ thống chụp sưởi để cung cấp nhiệt độ cho gà đến chúng có khả điều tiết thân nhiệt phù hợp với nhiệt độ mơi trường, dùng dây mayso, bóng điện đèn hồng ngoại tuỳ theo số lượng gà 01 ngày tuổi mà bố trí hệ thống sưởi cho hợp lý hiệu kinh tế + Rèm che: Dùng vải bạt, bạt dứa tận dụng bao tải dứa khâu lại thành rèm che bên chuồng để giữ nhiệt độ chuồng ni tránh gió lùa mưa hắt vào chuồng, dùng cót ép phên liếp che chắn lại + Quây gà: Trong thời gian úm gột, để tập trung nguồn nhiệt tránh gió lùa sử dụng cót ép, nhựa làm quây úm với chiều cao 50 – 60 cm, qy có đường kính 2,0 – 2,5 m Qy dùng để úm gà 14 ngày đầu, quây úm từ 150 – 200 gà + Độn chuồng: Yêu cầu chất độn chuồng phải có khả hút ẩm, dùng phoi bào, trấu, rơm rạ băm nhỏ Lưu ý chất độn phải phơi khơ khơng có mùi mốc, phun sát trùng Foocmol 2% Gà Mơng có tốc độ sinh trưởng chậm nên giai đoạn gà tính từ – 63 ngày tuổi, giai đoạn quan nội tạng máy tiêu hoá chưa hồn thiện, dày chưa tiêu hố loại thức ăn xơ cứng, men tiêu hoá chưa đầy đủ, gà nhạy cảm với điều kiện ngoại cảnh phải tạo điều kiện tốt để gà phát triển nhanh khoẻ mạnh 2.1.3 Chọn gà giống Chọn gà nhanh nhẹn, mắt sáng, lông bông, bụng gọn, chân mập mạp, khối lượng gà 30 – 34g đạt yêu cầu Loại gà khô chân, vẹo mỏ, khèo chân, hở rốn, bụng nặng, lông bết 2.1.4 Nhiệt độ, ẩm độ thơng thống Hai tuần gà không tự điều chỉnh thân nhiệt cách hồn hảo, bệnh đường hơ hấp, tiêu hố dễ phát sinh ẩm độ môi trường lên cao ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nuôi sống khả sinh trưởng gà Bảng 1: Yêu cầu nhiệt độ ẩm độ Ngày tuổi-Nhiệt độ chụp sưởi 0o C-Nhiệt độ chuồng nuôi 0o C-ẩm độ tương đối (%) - 3-38-28 – 29-60 - 70 - 7-35-288 - 14-32-2815 - 21-29-25 – 2822 – 24-28-25 – 2825 – 28-28-22 – 2529 - 35-26-21 – 22Sau 35 ngày tuổi 18 - 21Từ tuần tuổi thứ cần ý đến tốc độ mọc lông gà để điều chỉnh nhiệt độ cho thích hợp Trong q trình ni phải quan sát phản ứng gà nhiệt độ: - Nếu thấy gà tập trung gần nguồn nhiệt, chen lấn chồng đống lên chuồng nuôi không đủ nhiệt gà bị lạnh Nếu gà tản xa nguồn nhiệt, nháo nhác, kêu, khát nước, há mỏ để thở bị nóng cần phải điều chỉnh giảm nhiệt độ - Nếu gà tụm lại phía bị gió lùa nguy hiểm, cần che kín hướng gió thổi Khi đủ nhiệt, gà vận động ăn uống bình thường, ngủ, nghỉ tản quây Gà cần chiếu sáng 24/24 tuần đầu, sau – tuần giảm thời gian chiếu sáng đến 16h, từ tuần thứ – lợi dụng ánh sáng tự nhiên, đảm bảo cường độ ánh sáng 3W/m đủ 2.1.5 Nước uống: Nước nhu cầu gà xuống chuồng Cần cung cấp nước sạch, tốt pha thêm 5g đường Gluco 1g Vitamin C/lít nước cho ngày đầu, nước uống cho gà không lạnh tốt ấm 18-210C vài ngày đầu Sử dụng chụp nước tự động nhựa 0,85 – lít/50 gà 3,8 lít/100 gà Vị trí đặt máng uống phải bố trí cho gà dễ tiếp cận không bị máng ăn che khuất Tuân thủ cho gà uống nước trước, sau – cho thức ăn 2.1.6 Thức ăn kỹ thuật cho ăn Sau gà uống nước – cho ăn, thường cho ăn theo bữa Thức ăn trải vào nhiều khay tuỳ thuộc quy mô đàn để tránh tranh giành thức ăn đàn Chỉ nên cung cấp lượng thức ăn vừa đủ, ngày đêm cho ăn – 10 lượt để thức ăn thơm, hấp dẫn tính ngon miệng tránh lãng phí Bảng 2: Chế độ dinh dưỡng giai đoạn gà (0 – tuần tuổi) Chỉ tiêu-Gà (0 – tuần) -0 – tuần-6 – tuần Năng lượng trao đổi ME (Kcalo/kg TĂ)-2.950-2.850 Protein thô CP (%)-21-18 Canxi (%)-0,95-1,45 Phốt tổng số (%)-0,70-0,74 Methionin (%)-0,54-0,34 Lyzin (%)-1,1-0,96 Chế độ nuôi dưỡng khối lượng thể gà mái (g/con) – tuần-Ăn tự do7 tuần-Ăn tự đến 12 đêm-540 tuần-Ăn tự đến tối-600 tuần-Ăn tự ngày, đêm cắt điện hoàn toàn-700 Một số điều cần lưu ý: Thức ăn phối chế cân đối đảm bảo đủ dinh dưỡng cho nhu cầu phát triển gà giai đoạn Khẩu phần ăn phối chế đa nguyên liệu, sử dụng thức ăn bổ sung động vật, thực vật, Premix khống vi lượng Vitamin - Khơng sử dụng nguyên liệu bị mốc, bột cá mặn (có hàm lượng muối cao), đỗ tương phải rang chín 2.1.7 Mật độ: Tuỳ thuộc vào điều kiện chuồng trại, mùa vụ, khí hậu mà định mật độ đàn nuôi Cần lưu ý điều kiện tất yếu tố khác thích hợp mật độ thấp cho khả tăng trưởng cao tỷ lệ nhiễm bệnh thấp Nuôi sử dụng chất độn: – tuần : 15 – 20 con/m2 – tuần : – 10 con/m2 Nuôi sàn: – tuần – tuần : 40 – 50 con/m2 : 12 – 15 con/m2 Ngoài ni theo phương thức chăn thả, khâu chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, chọn gà giống 01 ngày tuổi, nhiệt độ, ẩm độ, chiếu sáng v.v giống nuôi theo phương thức nuôi nhốt hồn tồn Song cần phải có thêm vườn rộng để thả gà cho vận động gà – tuần tuổi vào mùa hè – tuần tuổi vào mùa đông Trước thả phải chọn ngày thời tiết tốt thả gà – cho gà tập làm quen với môi trường – ngày thả ngày Gà thả tự kiếm thêm mồi (sâu bọ, giun, dế, cào cào, châu chấu, thóc rơi vãi v.v.) bổ sung thêm rau xanh, cỏ, cơm thừa, củ giảm 20 – 25% lượng thức ăn so với phương thức ni nhốt tuỳ thuộc vào lượng thức ăn sẵn có Mặt khác gà vận động tăng cường sức kháng bệnh 2.1.8 Thơng thống: Chuồng úm gà 01 ngày tuổi phải che kín, thay đổi khơng khí gần khơng Khoảng ngày sau trao đổi chất gà tăng nhanh cần phải thay đổi khơng khí với tốc độ 0,2 m/giây để tránh bị ẩm thấp, ngột ngạt làm gà chậm phát triển bệnh tật phát sinh bệnh cầu trùng bệnh đường hô hấp 2.1.9 Vệ sinh phịng bệnh Với phương châm phịng bệnh chính, đảm bảo nghiêm ngặt quy định vệ sinh phòng bệnh, sử dụng quy trình vệ sinh phịng bệnh tuỳ thuộc vào tình hình dịch tễ địa phương Phải quan sát theo dõi gà thường xuyên như: Trạng thái ăn, ngủ, thể trạng, âm tiếng thở, chất tiết v.v để dấu hiệu bất thường xử lý kịp thời Cần thiết phải kiểm tra đàn gà dựa đặc điểm hàng ngày sau: Lắng nghe âm bất thường thiếu vắng âm hàng ngày Trạng thái đàn gà (uể oải hay hăng) Ngửi để xem có mùi khai hay thơng thống Trong chuồng nên nuôi gà lứa tuổi, không nuôi động vật khác chó, mèo trại định kỳ diệt trừ loài động vật gặm nhấm, chim hoang trùng có hại khác 2.2 Giai đoạn gà dò, hậu bị (10 – 20 tuần tuổi) Giai đoạn có liên quan chặt chẽ đến khả đẻ trứng gà sau cần thực nghiêm túc chế độ chăm sóc ni dưỡng để đảm bảo đàn giống trì sức khoẻ tốt, mức độ đồng cao Bảng 3: Chế độ dinh dưỡng giai đoạn gà dò, hậu bị (10 – 20 tuần tuổi) Chỉ tiêu-Gà dò (10 – 17 tuần)-Gà hậu bị (18 – 20 tuần) Năng lượng trao đổi ME (Kcalo/kgTĂ)-2.750-2750 Protein thô (CP) (%)-14,5-17,0 Canxi (%)-1,43-2,7 Phốt tổng số (%)-0,63-0,75 Methionin (%)-0,30-0,42 Lyzin (%)-0,71-1,00 + Mục tiêu: Đạt khối lượng thể theo bảng chuẩn giống, nuôi cho gà phát triển có khung tốt (xương phát triển) để gà khơng bị béo, khơng tích mỡ - Đàn gà có độ đồng cao, sai biệt phạm vi ± 20% khối lượng thể trung bình Thành thục tính mục tiêu thời gian giống, có lơng óng mượt, tỷ lệ ni sống cao, khoẻ mạnh khơng nhiễm ký sinh trùng Có tính miễn dịch đủ bảo hộ chống lại bệnh thường xảy suốt thời gian ni gà dị, gà hậu bị thời gian sinh sản + Thực cho gà ăn hạn chế với thức ăn có mức dinh dưỡng thấp tránh gà béo ảnh hưởng đến khả sinh sản sau + Cần tuân thủ mức ăn khối lượng hướng dẫn theo tuần tuổi; Bảng 4: Khối lượng thể định lượng thức ăn cho gà mái giai đoạn gà dò, hậu bị Tuần tuổi-Khối lượng thể (g)-Thức ăn/con/ngày (g) 10-750-65 11-790-65 12-820-70 13-870-70 14-920-75 15-1000-80 16-1070-85 17-1100-85 18-1150-90 19-1180-95 20-1230-105 Nhằm nâng cao tỷ lệ chọn giống lên giai đoạn đẻ Khi cho ăn hạn chế cần đủ máng ăn 10 – 12 con/máng dài, 14 – 16 con/máng trịn P50 Mật độ ni: – 10 con/m2 Độn chuồng cần đảm bảo dày – cm Ánh sáng: Giai đoạn cần ánh sáng tự nhiên Một số điểm cần lưu ý giai đoạn này: Gà Mơng có tính kỵ màu trắng cần ngăn chặn tượng mổ cắn nhau, nguyên nhân chủ yếu gà không ăn đầy đủ dinh dưỡng (thiếu Vitamin, khoáng vi lượng, muối ) thừa ánh sáng, mật độ ni dày, tiểu khí hậu chuồng ni ngột ngạt Những nguyên nhân cần phải xác định sớm để có biện pháp xử lý: Tách hay mổ cắn nhốt riêng, bị mổ cắn cần phải nuôi tách riêng dùng xanh metylen bôi vào vết mổ cắn Bổ sung thêm rau xanh, Vitamin, khoáng, giãn mật độ hạn chế ánh sáng Nếu tượng mổ cắn sảy cần cắt mỏ hay mổ cắn Chú ý phải dùng dao kéo sắc xử lý nhiệt, cắt 1/3 phía mỏ tránh chảy máu ép kỹ để lớp sừng không phát triển tiếp - giai đoạn kết hợp ni chăn thả để gà tận dụng thêm thức ăn sẵn có tự nhiên, gà vận dộng nhiều để tăng cường sức khoẻ hạn chế tượng mổ cắn - Đến giai đoạn 18 – 20 tuần gà phát dục muộn cần chiếu sáng bổ sung Vitamin ADE 2.3 Giai đoạn sinh sản > 20 tuần tuổi Đây giai đoạn định hiệu chăn nuôi gà sinh sản 2.3.1.Chọn lọc gà giống sinh sản mật độ nuôi: - Chọn gà mái lên đẻ có ngoại hình phát dục biểu độ bóng lơng, mào tích, bụng mềm, xương chậu rộng Đối với gà trống cần chọn mào thẳng đứng, to, chân cao, hai cánh vững úp gọn lưng, dáng hùng dũng Tỷ lệ ghép trống/mái 1/8 – 1/9 Thời điểm ghép 19 – 20 tuần tuổi Lưu ý lúc đầu ghép 1/3 số gà trống cần thiết để kích thích cho gà mái phát dục nhanh tránh tượng gà mái chưa chịu trống bay loạn xạ ảnh hưởng đến phát dục Sau tuần đưa số gà trống cịn lại vào đàn gà mật độ – gà/m2 chuồng, có sân chơi ni – gà/m2 2.3.2 Ánh sáng: Giai đoạn ánh sáng tự nhiên (10 – 12 giờ/ngày) cần phải bổ sung thêm ánh sáng cách thắp điện chiếu sáng vào buổi tối cho đạt 16h chiếu sáng/ngày với cường độ3W/m2 chuồng 2.3.3 Thức ăn nước uống: Bảng 5: Chế độ dinh dưỡng giai đoạn sinh sản Chỉ tiêu-> 20 tuần tuổi Năng lượng trao đổi ME (KCalo/kgTĂ)-2700 Protein thô (CP) (%)-17,0 Canxi (%)-3,4 Phốt tổng số (%)-0,70 Lyzin (%)-1,05 Methionin (%)-0,44 Thức ăn cần đảm bảo chất lượng tốt cân đối đủ mức Protein thô lượng trao đổi, đặc biệt cần bổ sung bột đá, bột vỏ sò nhiều gấp – lần giai đoạn trước để gà tạo vỏ trứng, bổ sung thóc mầm – 10% thức ăn để đảm bảo khả sinh sản tỷ lệ phơi - Nếu ni nhốt kết hợp chăn thả lượng thức ăn bổ sung cho đàn gà 85 – 90% lượng thức ăn hàng ngày so với phương thức ni nhốt hồn tồn Thức ăn chia lần/ngày sáng chiều để tránh rơi vãi, gà ăn giai đoạn cần bổ sung thêm rau xanh cho gà để tăng thêm Vitamin phần - Nước uống: Phải thường xuyên đủ sach, ngày nên thay nước – lần - Khi gà đẻ đạt đỉnh cao cần bổ sung loại Vitamin vào nước uống Lưu ý: Đối với phương thức nuôi chăn thả phải áp dụng quy trình phịng bệnh ni nhốt ngồi ý tẩy giun sán cho gà – tháng/lần Vào ngày mưa ẩm khơng nên thả gà gà dễ bị nhiễm bệnh 2.3.4 ổ đẻ: ổ đẻ phải phân bố chuồng nuôi, số lượng phải đủ, tốt gà/1ổ ổ đẻ không nên để ánh sáng chiếu trực tiếp vào ổ đẻ phải có lớp lót dày trấu, phoi bào, rơm rạ thường xuyên thay lót ổ đẻ tuần/2lần để trứng sạch, hạn chế dập vỡ 2.3.5 Thu nhặt trứng bảo quản trứng giống Tiến hành lấy trứng ấp gà đẻ – tuần Thu nhặt trứng – lần/ngày để hạn chế dập vỡ bẩn trứng Bảo quản trứng nơi thoáng mát sẽ, điều kiện bảo quản tốt 15 – 18 0C, ẩm độ 72 – 75% Mùa đông bảo quản trứng ngày, mùa hè nên bảo quản – ngày đưa vào ấp lần Chú ý: Đối với trứng giống không rửa trứng, trứng bị dính bụi, cát chất độn cần vệ sinh khơ Hết trật đẻ số gà địi ấp cần tách riêng bổ sung thêm Vitamin để gà nhanh đẻ trở lại nhằm nâng cao suất trứng 2.3.6 Tỷ lệ đẻ, suất trứng, tiêu tốn thức ăn giai đoạn sinh sản Tuần tuổi-Tỷ lệ đẻ (%)-N/suất trứng / ♀(quả)-TĂ/con /ngày(g)-Tuần tuổi-Tỷ lệ đẻ (%)-N/suất trứng / ♀(quả)-TĂ/con /ngày(g) 21-6,05-0,42-90-41-33,79-51,77-110 22-12,05-1,26-90-42-30,57-53,91-110 23-17,13-2,46-95-43-28,71-55,92-110 24-30,42-4,59-95-44-26,28-57,76-110 25-36,98-7,18-100-45-26,14-59,59-110 26-40,76-10,03-100-46-25,57-61,38-105 27-40,96-12,90-110-47-25,28-63,15-105 28-41,57-15,81-110-48-24,85-64,89-105 29-41,77-18,73-110-49-24,71-66,62-105 30-42,28-21,69-115-50-24,14-68,31-105 31-44,05-24,74-115-51-23,71-69,97-105 32-45,80-27,95-115-52-20,85-71,43-105 33-40,96-30,82-115-53-20,28-72,85-105 34-40,76-33,67-115-54-19,85-74,24-100 35-38,71-36,38-115-55-19,14-75,58-100 36-38,48-39,07-115-56-17,85-76,83-100 37-38,03-41,73-115-57-17,28-78,04-100 38-37,14-44,33-115-58-15,28-79,11-100 39-37,14-46,93-115-59-13,57-80,06-100 40-35,49-49,41-115-60-13,14-80,98-100 -TB-28,92-80,98-29,78 kg/con III Một số phần thức ăn tham khảo 3.1 Giai đoạn (0 – tuần tuổi) Thành phần nguyên liệu (%)-Tỷ lệ (%) Ngô-52,5 Khô đỗ tương-31,0 Gạo lức-10,0 Bột cá nhạt (55% CP)-3,35 Dầu thực vật-0,50 Bột đá-0,70 Dicanxi Photphát-1,30 Muối ăn (Nacl)-0,20 LyzinMethionin-0,20 Premix Vitamin-0,25 Giá trị dinh dưỡng Năng lượng trao đổi ME (KCalo/kgTĂ)-2950 Protein thô (CP) (%)-21,0 Canxi (%)-0,9 Phốt tổng số (%)-0,7 Lyzin (%)-1,18 Methionin (%)-0,53 3.2 Giai đoạn (6 – tuần tuổi) Thành phần nguyên liệu (%)-Tỷ lệ (%) Ngô-49,0 Cám gạo-22,3 Bột cá nhạt loại I-6,3 Khơ đỗ tương-16,5 Thóc tẻBột keo dậu-2,0 Bột xương-2,4 Premix Vitamin-0,2 Premix khoáng-1,0 Methionin-0,2 Lyzin-0,1 Giá trị dinh dưỡng Năng lượng trao đổi ME (KCalo/kgTĂ)-2850 Protein thô (CP) (%)-18,05 Canxi (%)-1,45 Phốt tổng số (%)-0,74 Lyzin (%)-0,96 Methionin (%)-0,34 3.3 Giai đoạn (10 – 17 tuần tuổi) 10 - Vacxin bệnh dùng để phịng bệnh - Khi dùng vacxin phải kiểm tra nhãn mác, hạn dùng chủng loại trạng thái, màu sắc vacxin Không dùng vacxin hạn, biến màu, viên đông khô bị vỡ, vacxin nước bị vẩn đục - Vacxin pha xong phải dùng ngay, dùng đungd liều lượng, cách theo yêu cầu loại vacxinvà nhà sản suất - Đối với vacxin nhũ dầu keo phèn phải lắc kỹ trước dùng - Dụng cụ ống tiêm, kim tiêm, nước cất phải vô trùng, sau hấp luộc phải để nguội dùng Triệu chứng, bệnh tích cách phịng trị số bệnh thường gặp gà Mông 4.1 Một số bệnh virút thường gặp 4.1.1 Bệnh Newcastle * Đặc điểm chung: Do virút gây ra, bệnh đặc biệt nguy hiểm gà Lây lan nhanh, mạnh Gây ốm chết nhiều gà lứa tuổi Bệnh xảy quanh năm Không thể chữa thuốc, phịng vacxin * Đường lây lan: Bệnh lây lan chủ yếu qua đường hơ hấp tiêu hố Do tiếp xúc gà ốm gà khoẻ Do bụi, gió khơng khícó mầm bệnh Do phương tiện vận chuyển, thức ăn nước uống nhiễm mầm bệnh Do dụng cụ chăn nuôi thú y nhiễm mầm bệnh Do công nhân chăn nuôi, khách thăm quan đến từ vùng có bệnh Do động vật, chim mang mầm bệnh * Triệu chứng (những biểu bên ngồi): Gà ủ rũ mào thâm, ăn ít, chảy nhớt dãi Diều căng, đầy Khó thở kèm theo tiếng kêu “tóc – tóc” ban đêm Tiêu chảy, phân lỗng có màu trắng, xanh, cứt cị Gà ốm chết nhiều Gà sống sót để lại di chứng thần kinh, nghẹo cổ, vòng quanh, mổ thức ăn khơng xác * Bệnh tích (những biểu bên trong): Xuất huyết lỗ huyệt, khí quản có nhiều dịch nhầy xuất huyết Dạ dày tuyến xuất huyết loét Thành ruột xuất huyết loét hình cúc áo Van hồi manh tràng xuất huyết * Biện pháp phịng trị: + Phịng bệnh: khơng nên ni chung gà lứa tuổi Đảm bảo chuông nuôi, thức ăn, nước uống gà ăn uống đủ chất đủ lượng Không nhốt chung gà mua với gà khoẻ nuôi Cần nuôi cách ly riêng 10 ngày Biên pháp hữu hiệu sử dụng vacxin phòng bệnh cho gà theo lịch độ tuổi khác + Điều trị bệnh: Khi có bệnh Newcastle xảy nên làm: Báo cán thú y sở 29 Dùng vacxin cho đàn chưa mắc bệnh, bổ xung thuốc bổ tăng sức đề kháng cho đàn gà Cách ly đàn gà ốm đốt xác gà ốm, chết chôn rắc vôi bột Không bán chạy gà ốm Không đến thăm nơi nuôi gà khác Sát trùng chuồng nuôi, sân thả gà, dụng cụ chăn nuôi khu vức xung quanh hàng ngày Thu dọn chất thải phân đem đốt hàng ngày Rắc vôi bột để cách ly chuồng nuôi với khu vực xung quanh rắc lối vào chuồng ni, Khi nổ bệnh đưa vacxin trở lại tỷ lệ khỏi bệnh không cao 4.1.2 Bệnh Gumboro * Đặc điểm chung: Là bệnh suy giảm miễn dịch hay gặp gà 3- tuần tuổi Do virus gây ra, virus sống lâu mơi trường Bệnh xảy cấp tính lây lan nhanh, mạnh Khơng có thuốc đặc trị Phịng bệnh vacxin Bệnh gây ốm chết nhiều gà (15- 40%) Nếu ghép với bệnh khác tỷ lệ chết cao nhiều * Đường lây lan: Chủ yếu qua đường hô hấp Do tiếp xúc gà ốm gà khoẻ Do bụi, gió khơng khí có mầm bệnh Do phương tiện vận chuyển, thức ăn nước uống, dụng cụ chăn nuôi thú y nhiễm mầm bệnh Do công nhân chăn ni, khách thăm quan đến từ vùng có bệnh Do động vật, chim, chuột, mèo, cáo mang mầm bệnh đến + Triệu chứng (những biểu bên ngoài): Lúc đầu gà chạy nhảy xao xác, mổ cắn lẫn nhau, tự mổ vào lỗ huyệt gà khó thải phân Sau gà ủ rũ, xù lơng, lại chậm chạp, số nằm đầu gục xuống Tiêu chảy phân nhớt vàng lẫn bọt Gà sốt cao run rẩy đứng tụm vào Uống nước nhiều Bệng thường kéo dài 7-8 ngày, gà chết nhiều vòng 3-4 ngày đầu sau bệnh giảm dần khỏi + Bệnh tích (những biểu bên trong): Túi huyệt sưng to, xung huyết xuất huyết Cơ đùi, cỏ ngực xuất huyết, dày tuyến xuất huyết, thận sưng to * Biện pháp phòng chống: + Phòng bệnh: Thực tốt biện pháp vệ sinh phòng bệnh Dùng vacxin phong bệnh theo lịch phòng bệnh + Chống bệnh: Khi bệnh xảy cần tiến hành bước sau: Báo cán thú y sở nhanh chóng cách ly đàn gà ốm Dùng vacxin cho đàn chưa mắc bệnh, đốt xác gà ốm, chết chôn rắc vôi bột Không bán chạy gà ốm Không đến thăm nơi nuôi gà khác Sát trùng chuồng nuôi, sân thả gà, dụng cụ chăn nuôi khu vực xung quanh hàng ngày Thu dọn chất thải phân đem đót hàng ngày Cung cấp đủ nước điện giải, bổ xung Bcomplex+ vitaminK,C để tăng sức đề kháng cho gà Do sức đề kháng giảm, gà dễ bị ghép với loại bệnh khác, (Lưu ý gà bị nhiễm Gumbro tuyệt đối không dùng kháng sinh bệnh chưa giảm, tỷ lệ chết lên 100%) tuỳ thuộc tình trạng thực tế mà dùng kháng sinh chống kế phát cho phù hợp 30 4.1.3.Bệnh đậu gà * Đặc điểm chung: Do virút gây ra, Virus có sức đề kháng cao, tồn lâu môi trường Tao thành mụn đậu phần khơng có lơng (mào, tích, xungquanh mắt) Gây tỷ lệ chết cao cho gà Bệnh xảy quanh năm Có thể phịng vacxin * Đường lây lan: Chủ yếu qua vết xây sát vùng da khơng có lơng Lây trực tiếp từ gà ốm sang gà khoẻ Do muỗi đốt truyền mầm bệnh từ ốm sang khoẻ * Triệu chứng (những biểu bên ngoài): Dạng da: mụn đậu mọc vùng da không lông (mào, tích, xung quanh mắt, chân mặt cánh) Mụn có màu sắc khác nhau, từ trắng trong, hồng thẫm, màu xám, sau khơ dần đóng vẩy tạo thành vết xẹo màu vàmg xám Trường hợp mụn mắt làm cho gà bị mù * Bệnh tích (những biểu bên trong): Dạng hầu họng: Thường xảy gà Gây vết loét miệng họng làm cho gà khó ăn khó thở chết Trong miệng họng có lớp màng giả màu vàng xám Gà dễ bị nhiễm vi khuẩn kế phát * Biện pháp phịng chống: + Phịng bệnh: Ni cách ly gà với gà lớn Thực tốt biện pháp vệ sinh phòng bệnh Dùng vacxin phòng bệnh + Chống bệnh: Cạy mụn đậu sau bơi dung dịch xanh metylen cồn iod vào mụn đậu, ngày sau mun đậu khô dần Trường hợp gà bị đậu miên mạc miệng, dùng thuốc sát trùng nhẹ axitboric 3% cho gà uống lugol 1% Bổ sung thêm vitamin, đặc biệt vitaminA Nếu bệnh nặng cần bổ xung thêm kháng sinh phòng kế phát Các chất thải gà , độn chuồng ổ đẻ cần đốt hết Phun sát trùng tiêu độc thường xuyên thời gian gà bị bệnh 4.1.4 Bệnh Marek * Đặc điểm chung: Là bệnh truyền nhiễm virus gây nên, gây viêm hệ thần kinh vận động, đặc biệt thần kinh cánh, đùi, làm tăng sinh tế bào limpho hình thành khối u thể đặc biệt gan, lách, buồng trứng làm gà giảm ngừng đẻ * Đường lây lan: Lây lan qua môi trường chuồng trại nhiễm mầm bệnh, truyền qua đường hô hấp hít phải lây truyền qua lơng tiết mầm bệnh, qua dụng cụ chăn nuôi bị nhiễm mầm bệnh người chăn nuôi mang mầm bệnh từ chuồng qua chuồng khác * Triệu chứng: 31 Biểu khối u thể gà giai đoạn gà từ 15 – 30 tuần tuổi, gà giảm ăn tiêu chảy, giảm tỷ lệ đẻ, niêm mạc nhợt nhạt, lại khó khăn bại liệt, xã cánh bên, hơ hấp khó khăn tỷ lệ chết từ 5-30% * Bệnh tích: Sưng tổ chức thần kinh vận động nằm dọc cột sống Thần kinh hông cánh sung to phù, khối u quan nội tạng gan, lách, buồng trứng * Biện pháp phòng trị: + Phòng bệnh: Phòng vacxin theo lịch phòng bệnh chung theo hướng dẫn nhà sản xuất + Điều trị bệnh: Không có thuốc điều trị bệnh 4.2 Một số bệnh vi khuẩn thường gặp 4.2.1 Bệnh tụ huyết trùng * Đặc điểm bệnh: Do vi khuẩn gây nên Các loại gà mắc Bệnh gây chết nhanh nhiều thời gian Bệng hay tái phát khu vực phịng vacxin điều trị kháng sinh * Đường lây lan: Qua đường tiêu hố, hơ hấp Do tiếp xúc gà ốm với gà khoẻ, thức ăn nước uống nhiễm mầm bệnh * Triệu chứng (những biểu bên ngoài): Tuỳ thuộc vào mức độ gây bệnh mầm mà bệnh phát nhanh hay chậm Trường hợp bệnh cấp tính: Gà chết đột ngột, lăn đùng chết Chết nằm ổ đẻ.Trường hợp bệnh mãn tính: Gà ủ rũ bỏ ăn lại chậm chạp, nước nhầy chảy từ miệng, lẫn máu Mào tích tím bầm Phân lỏng xanh đơi có dính máu Gà khó thở, chết ngạt thở, xác tím bầm, máu đơng Nếu bệnh kéo dài, viêm kết mạc mắt, tích sưng,khớp sưng lại khó khăn * Bệnh tích (biểu bên trong): Tụ huyết quan nội tạng Gan sưng có nốt hoại tử lấm trắng Bao tim tích nước, xuất huyết vành tim có dịch nhầy khớp * Biện pháp phòng trị + Phòng bệnh Vệ sinh sẽ, giữ chuồng khô ráo, thức ăn nước uống đảm bảo hợp vệ sinh, Định kỳ sử dụng kháng sinh trộn thức ăn 3-5 ngày/lần 32 Dùng vác xin phịng bệnh khơng bảo hộ tốt, hiệu giá vaccin thực tế không cao + Điều trị: Có thể dùng loại kháng sinh sau: - Tetracylin, Streptomycine, Coxsmix forte, Neotezol, Ampicillin, Enrofloxacin Liều lượng thời dùng theo hướng dẫn ghi nhãn thuốc - Biện pháp phịng trị: Mật độ gà ni chuồng phải phù hợp tránh nuôi đông, khắc phục nguyên nhân làm bệnh tái phát nhiệt độ , độ ẩm , thơng thống 4.2.2 Bệnh hen gà (CRD) * Đặc điểm chung: Bệnh vi khuẩn gây nên, điều trị kháng sinh gà lứa tuổi mắc bệnh bệnh xảy quanh năm, đặc biệt nặng vào muà rét mùa nóng ẩm bệnh thường xuyên tái phát sức khoẻ gà giảm sút thay đổi thời tiết ni dưỡng chăm sóc * Đường lây lan bệnh: Bệnh lây chủ yếu qua đường hô hấp từ gà bệnh sang gà khoẻ, bệnh truyền từ mẹ sang qua trứng * Triệu trứng (biểu bên ngoài): Gà ủ rũ, xù lông , ăn, gầy xác Chảy nước mũi hay vẩy mỏ ho, hen nhiều ban đêm, sản lượng trứng giảm, gà gầy * Bệnh tích: (Biểu bên trong): Xoang mũi khí quản xuất huyết lấm tấm, đầy dịch nhày Túi khí (vùng ngực bụng) viêm dày đục, viêm dính bã đậu * Biện pháp phòng trị: + Phòng bệnh: Đảm bảo biện pháp vệ sinh phòng bệnh đặc biệt ý mua gà từ sở giống tốt để gà không bị bệnh , đảm bảo chuồng thơng thống , khơ ráo, đủ ấm mùa đông, mát mùa hè Mật độ gà nuôi chuồng phải phù hợp tránh nuôi đơng + Điều trị bệnh: Khi gà mắc bệnh dùng số chế phẩm tylosin, tylan, tyamulin, nofloxacin, enrofloxacin, Octacin- en để điều trị , liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất, bổ sung thêm vitamin tổng hợp B complex đường glucoza khắc phục nguyên nhân làm bệnh tái phát nhiệt độ, độ ẩm, thơng thống 4.2.3 Bệnh cầu trùng * Đặc điểm chung: Bệnh loại ký sinh trùng đặc biệt gọi cầu trùng có kích thước nhỏ gây nên Gà lứa tuôỉ mắc, nặng gà 1-2 tháng tuổi bệnh xảy quanh năm nặng vào vụ 33 xuân hè thời tiết nóng ẩm gà ni nhốt chật chội, đệm lót chuồng ẩm ướt điều kiện thụân lợi để bệnh bùng phát * Đường lây lan: Do gà nuốt phải noãn nang trứng cầu trùng có thức ăn, nước uống chất độn chuồng nên mắc bệnh nỗn nang cầu trùng có sức đề kháng cao mơi trường, tồn hàng tháng điều kiện bình thường, khó bị tiêu diệt loại thuốc sát trùng bị tiêu diệt chậm ánh nắng mặt trời, dễ bị tiêu diệt nhiệt độ cao 60 0C * Triệu chứng (biểu bên ngoài): Gà ủ rũ bỏ ăn uống nhiều nước phân lỏng, máu tươi có màu sơcơla xẫm mào chân nhợt nhạt máu Gà chết hàng loạt khơng điều trị kịp thời Gà trưởng thành chậm lớn, chết rải rác kéo dài * Bênh tích (biểu bên trong): Cầu trùng manh tràng manh tràng sưng to chứa đầy máu Cầu trùng ruột non ruột non căng phồng bên chứa đầy dịch nhầy lẫn máu * Biện pháp phòng trị: + Phòng bệnh: Đảm bảo biện pháp vệ sinh phòng bệnh Đặc biệt ý cho lớp độn lót chuồng, sân chơi gà ln khơ Không nên nuôi chung gà lứa tuổi sử dụng xút nóng 2% qt vơi tơi để sát trùng chuồng trước đưa gà vào nuôi Rắc vôi bột trước chuồng gà định kỳ dùng thuốc ức chế cầu trùng để phòng bệnh cho gà sử dụng loại thuốc sau: Rigecoxcin ESB3, baycok, ămpro lium, coccistop Liều theo hướng dẫn nơi sản suất + Điều trị: Dùng loại thuốc với liều điều trị theo hướng dẫn nhà sản xuất sử dụng kết hợp vitamin C, K chất điện giải Nhốt riêng gà bị bệnh nặng cho uống thuốc trực tiếp vào miệng gà nhanh khỏi Thay độn chuồng mới, rắc vôi vào chỗ ẩm ướt 34 4) Quy trình chăm sóc ni dưỡng gà Mơng thương phẩm Giới thiệu giống gà Mơng Gà Mơng có nguồn gốc vùng núi cao có đồng bào người Mơng dân tộc thiểu số sinh sống Gà Mơng có nhiều loại hình màu lơng, nhiên phổ biến màu: Hoa mơ, đen, trắng tuyền Đặc điểm bật gà Mông xương đen, thịt đen, phủ tạng đen da ngăm đen (màu chì) chân đen 100% Phân bố tỉnh miền núi phía bắc như: Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang Nghệ An Qua nghiên cứu chọn lọc nhân hệ gà Mông (nguồn gốc từ Sơn La) Viện Chăn Nuôi đến gây dựng đàn gà Mông giống gốc cung cấp gà bố mẹ gà thương phẩm nuôi thịt cho người chăn nuôi mang đặc điểm đặc trưng Năng suất sinh sản gà Mông: Tuổi đẻ trứng : 133 – 141 ngày Tuổi đẻ đạt 30% : 22 – 23 tuần Tuổi đẻ đạt 40% : 25 – 26 tuần Tuổi đẻ đạt đỉnh cao : 31 – 32 tuần Khối lượng thể 20 tuần tuổi : Gà trống 1423 – 1450g : Gà mái 1214 – 1250g Sản lượng trứng/mái/40 tuần đẻ : 73,81(q) 35 Tỷ lệ trứng giống(%) : 92 – 94% Tỷ lệ phôi (%) : 96,42 – 96,47% Tỷ lệ nở/tổng trứng ấp (%) : 77,83 – 79,36% Tỷ lệ nuôi sống (%) : 92,02 – 95,65 Thức ăn bình quân giai đoạn đẻ : 100 – 110g/con/ngày Đối với gà Mông thương phẩm (nuôi 12 tuần tuổi) Tỷ lệ nuôi sống (%) : 94,63 – 97,30% Khối lượng thể (g) : 1090 – 1138 g/con Tiêu tốn thức ăn/kg tăng k.lượng thể (g) : 2,90 – 3,21 Quy trình chăm sóc ni dưỡng gà Mơng thương phẩm 2.1 Yêu cầu chung chuồng trại Vị trí chuồng ni phải chọn nơi cao ráo, dễ nước, thống mát, cách trại ni gia cầm, gia súc khác xa tốt nhằm hạn chế tối thiểu mức rủi ro lây nhiễm chồng chéo Thiết kế mái chuồng quan trọng để mùa đông giữ ấm, mùa hè phản xạ nhiệt ánh nắng mặt trời giữ mát mẻ Mái hiên đua – 1,2 mét để hạn chế lượng ánh nắng chiếu trực tiếp vào chuồng Nền láng xi măng gạch phẳng có độ dốc cần thiết – O tiện cho việc vệ sinh Mặt khác phải đảm bảo thực biện pháp an toàn sinh học 2.2 Chuẩn bị dụng cụ chuồng nuôi Trước đưa gà vào nuôi dù quy mô lớn hay nhỏ cần phải chuẩn bị điều kiện vật chất kỹ thuật như: Rèm che, cót quây, chụp sưởi, máng ăn, máng uống, chất độn chuồng, tiêu độc khử trùng chọn người nuôi (kinh nghiệm người chăn nuôi) + Chuồng trại: Chuồng trại dụng cụ chăn nuôi phải cọ rửa sẽ, để trống chuồng trước đưa gà vào nuôi 15 – 20 ngày phải xử lý theo quy định vệ sinh phịng dịch, tường, qt nước vơi đặc nồng độ 40% sau để khơ phun tiêu độc xút 2% (NaoH) với liều lít/m loại thuốc sát trùng khác Foocmol 3% phun – lần (chú ý phun phải kéo rèm che, đóng cửa sau – 8h mở để tăng tác dụng diệt khuẩn) Trước thả gà vào nuôi – ngày phun tẩy uế lại Formalin 3% đậy kín cửa, rèm che Sau phun h mở cửa, rèm che cho thơng thống bay hết mùi thuốc sát trùng thả gà + Máng ăn: tuần đầu dùng mẹt tre khay tơn (kích thước 60 x 80 x 2,5cm cho 80 – 100 gà) Từ tuần tuổi thứ trở dùng máng ăn (có thể máng dài máng trịn) Máng dài có thiết diện hình thang, đáy nhỏ từ – cm miệng rộng – 13 cm, chiều dài máng – 1,5 mét, cao – cm có đế vững tránh rơi vãi thức ăn Máng trịn nhựa tơn làm theo kiểu máng P50 Hunggari nâng dần độ cao máng theo tuổi gà + Máng uống: 36 Có nhiều loại song tuỳ thuộc điều kiện nơi, vùng mà áp dụng cho phù hợp kinh tế Thông thường dùng máng tròn (gallon) gồm phần đáy thân nắp vào làm nhựa, thể tích máng uống tuỳ theo tuổi gà: Gà 1,5 – lít, gà dò hậu bị sinh sản – lít Máng uống dài có độ dài tương đương máng ăn thiết diện nhỏ + Chụp sưởi: Gà sau nở chưa có khả điều tiết thân nhiệt phải có hệ thống chụp sưởi để cung cấp nhiệt độ cho gà đến chúng có khả điều tiết thân nhiệt phù hợp với nhiệt độ mơi trường, dùng dây mayso, bóng điện đèn hồng ngoại tuỳ theo số lượng gà 01 ngày tuổi mà bố trí hệ thống sưởi cho hợp lý hiệu kinh tế + Rèm che: Dùng vải bạt, bạt dứa tận dụng bao tải dứa khâu lại thành rèm che bên ngồi chuồng để giữ nhiệt độ chuồng ni tránh gió lùa mưa hắt vào chuồng, dùng cót ép phên liếp che chắn lại + Quây gà: Trong thời gian úm gột, để tập trung nguồn nhiệt tránh gió lùa sử dụng cót ép, nhựa làm quây úm với chiều cao 50 – 60 cm, qy có đường kính 2,0 – 2,5 m Quây dùng để úm gà 14 ngày đầu, quây úm từ 150 – 200 gà + Độn chuồng: Yêu cầu chất độn chuồng phải có khả hút ẩm, dùng phoi bào, trấu, rơm rạ băm nhỏ Lưu ý chất độn phải phơi khơ khơng có mùi mốc, phun sát trùng Foocmol 2% Gà Mơng có tốc độ sinh trưởng chậm nên giai đoạn gà tính từ – 63 ngày tuổi, giai đoạn quan nội tạng máy tiêu hố chưa hồn thiện, dày chưa tiêu hoá loại thức ăn xơ cứng, men tiêu hoá chưa đầy đủ, gà nhạy cảm với điều kiện ngoại cảnh phải tạo điều kiện tốt để gà phát triển nhanh khoẻ mạnh 2.3 Chọn gà giống Chọn gà nhanh nhẹn, mắt sáng, lông bông, bụng gọn, chân mập mạp, khối lượng gà 30 – 34g đạt yêu cầu Loại gà khô chân, vẹo mỏ, khèo chân, hở rốn, bụng nặng, lông bết 2.4 Nhiệt độ, ẩm độ thơng thống Hai tuần gà khơng tự điều chỉnh thân nhiệt cách hồn hảo, bệnh đường hơ hấp, tiêu hố dễ phát sinh ẩm độ môi trường lên cao ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nuôi sống khả sinh trưởng gà Bảng 1: Yêu cầu nhiệt độ ẩm độ Ngày tuổi Nhiệt độ chụp Nhiệt độ sưởi 0o C nuôi 0o C 0-3 38 28 – 29 chuồng ẩm độ tương đối (%) 60 - 70 37 4-7 35 28 - 14 32 28 15 - 21 29 25 – 28 22 – 24 28 25 – 28 25 – 28 28 22 – 25 29 - 35 26 21 – 22 18 - 21 Sau 35 ngày tuổi Từ tuần tuổi thứ cần ý đến tốc độ mọc lông gà để điều chỉnh nhiệt độ cho thích hợp Trong q trình ni phải quan sát phản ứng gà nhiệt độ: - Nếu thấy gà tập trung gần nguồn nhiệt, chen lấn chồng đống lên chuồng nuôi không đủ nhiệt gà bị lạnh Nếu gà tản xa nguồn nhiệt, nháo nhác, kêu, khát nước, há mỏ để thở bị nóng cần phải điều chỉnh giảm nhiệt độ - Nếu gà tụm lại phía bị gió lùa nguy hiểm, cần che kín hướng gió thổi Khi đủ nhiệt, gà vận động ăn uống bình thường, ngủ, nghỉ tản quây Gà cần chiếu sáng 24/24 tuần đầu, sau – tuần giảm thời gian chiếu sáng đến 16h, từ tuần thứ – lợi dụng ánh sáng tự nhiên, đảm bảo cường độ ánh sáng 3W/m2 đủ 2.5 Nước uống Nước nhu cầu gà xuống chuồng Cần cung cấp nước sạch, tốt pha thêm 5g đường Gluco 1g Vitamin C/lít nước cho ngày đầu, nước uống cho gà không lạnh tốt ấm 18 – 21 0C vài ngày đầu Sử dụng chụp nước tự động nhựa 0,85 – lít/50 gà 3,8 lít/100 gà Vị trí đặt máng uống phải bố trí cho gà dễ tiếp cận không bị máng ăn che khuất Tuân thủ cho gà uống nước trước, sau – cho thức ăn 2.6 Thức ăn kỹ thuật cho ăn Trong chăn nuôi gia cầm chăn thả lấy thịt, việc chăm sóc, ni dưỡng thoả mãn đầy đủ nhu cầu sinh lý đòi hỏi phát triển thể gà giai đoạn khai thác tối đa tiềm di truyền giống, đạt nhanh đến khối lượng giết mổ sớm tốt Gà Mông chăn thả lấy thịt chia giai đoạn – tuần tuổi; – tuần tuổi → giết mổ Nhu cầu dinh dưỡng cho gà Mông thương phẩm nuôi thịt Bảng 2: Chế độ dinh dưỡng cho gà Mông thương phẩm 38 Giai đoạn Chỉ tiêu – tuần tuổi – tuần tuổi tuần → giết mổ 2900 2950 3100 19,0 18 16 152,63 163,89 193,75 1,2 1,19 1,18 Photpho tổng số (%) 0,77 0,76 0,78 Lyzin(%) 1,08 1,05 0,97 N.lượng trao (KCalo/kgTĂ) Protein thô(CP) đổi (%) ME/CP Canxi (%) ME Methionin (%) 0,42 0,39 0,38 NaCl tổng số (%) 0,32 0,33 0,31 Sau gà uống nước – cho ăn, thường cho ăn theo bữa Thức ăn trải vào nhiều khay tuỳ thuộc quy mô đàn để tránh tranh giành thức ăn đàn Chỉ nên cung cấp lượng thức ăn vừa đủ, ngày đêm cho ăn – 10 lượt để thức ăn ln thơm, hấp dẫn tính ngon miệng tránh lãng phí Một số điều cần lưu ý: Thức ăn phối chế cân đối đảm bảo đủ dinh dưỡng cho nhu cầu phát triển gà giai đoạn Khẩu phần ăn phối chế đa nguyên liệu, sử dụng thức ăn bổ sung động vật, thực vật, Premix khống vi lượng Vitamin - Khơng sử dụng nguyên liệu bị mốc, bột cá mặn (có hàm lượng muối cao), đỗ tương phải rang chín * Khẩu phần thức ăn cân đối đủ chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn nuôi, thức ăn phối chế đa nguyên liệu, sử dụng đạm nguồn gốc động vật, thực vật, Premix Vitamin, khống vi lượng v.v Khơng dùng ngun liệu bị mốc, nhiễm độc tố Afratoxin bột cá có hàm lượng muối cao Dùng đậu tương phải rang chín gà tiêu hố được, chín khơng gà ăn vào bị rối loạn tiêu hoá (đi ỉa) 2.7 Mật độ Tuỳ thuộc vào điều kiện chuồng trại, mùa vụ, khí hậu mà định mật độ đàn nuôi Cần lưu ý điều kiện tất yếu tố khác thích hợp mật độ thấp cho khả tăng trưởng cao tỷ lệ nhiễm bệnh thấp Nuôi sử dụng chất độn: – tuần : 15 – 20 con/m2 39 – xuất bán Nuôi sàn: – tuần – xuất bán : – 10 con/m2 : 40 – 50 con/m2 : 12 – 15 con/m2 Ngồi ni theo phương thức chăn thả, khâu chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, chọn gà giống 01 ngày tuổi, nhiệt độ, ẩm độ, chiếu sáng v.v giống nuôi theo phương thức ni nhốt hồn tồn Song cần phải có thêm vườn rộng để thả gà cho vận động gà – tuần tuổi vào mùa hè – tuần tuổi vào mùa đông Trước thả phải chọn ngày thời tiết tốt thả gà – cho gà tập làm quen với môi trường – ngày thả ngày Gà thả tự kiếm thêm mồi (sâu bọ, giun, dế, cào cào, châu chấu, thóc rơi vãi v.v.) bổ sung thêm rau xanh, cỏ, cơm thừa, củ giảm 20 – 25% lượng thức ăn so với phương thức nuôi nhốt tuỳ thuộc vào lượng thức ăn sẵn có Mặt khác gà vận động tăng cường sức kháng bệnh 2.8 Thơng thống Chuồng úm gà 01 ngày tuổi phải che kín, thay đổi khơng khí gần khơng Khoảng ngày sau trao đổi chất gà tăng nhanh cần phải thay đổi khơng khí với tốc độ 0,2 m/giây để tránh bị ẩm thấp, ngột ngạt làm gà chậm phát triển bệnh tật phát sinh bệnh cầu trùng bệnh đường hô hấp 2.9 Vệ sinh phòng bệnh Với phương châm phòng bệnh chính, đảm bảo nghiêm ngặt quy định vệ sinh phịng bệnh, sử dụng quy trình vệ sinh phịng bệnh tuỳ thuộc vào tình hình dịch tễ địa phương Phải quan sát theo dõi gà thường xuyên như: Trạng thái ăn, ngủ, thể trạng, âm tiếng thở, chất tiết v.v để dấu hiệu bất thường xử lý kịp thời Cần thiết phải kiểm tra đàn gà dựa đặc điểm hàng ngày sau: - Lắng nghe âm bất thường thiếu vắng âm hàng ngày Trạng thái đàn gà (uể oải hay hăng) Ngửi để xem có mùi khai hay thơng thống Trong chuồng nên nuôi gà lứa tuổi, khơng ni động vật khác chó, mèo trại định kỳ diệt trừ loài động vật gặm nhấm, chim hoang trùng có hại khác 2.10 Chăm sóc ni dưỡng Chế độ chăm sóc quản lý nuôi gà sinh sản Gà cho ăn tự 24 h/24h, ban ngày dùng ánh sáng tự nhiên, đêm thắp điện sáng để gà ăn đêm Trong điều kiện thời tiết nhiệt độ thuận lợi (ấm áp khô ráo) Sau – tuần tuổi thời tiết lạnh 20 0C sau – tuần tuổi cho gà vận động để giúp săn nâng cao chất lượng thịt Một số phần tham khảo 40 Giai đoạn Chỉ tiêu – tuần tuổi – tuần tuổi tuần → giết mổ Ngô 46 51 59 Cám gạo 20 18,3 12,3 Khô đỗ tương 14 11 12 Proconco C20 Guyo 20 Bột cỏ keo dậu 2 Bột cá nhạt loại I 6 Premix Vitamin 0,3 0,3 0,3 Premix khoáng 1,0 1,9 1,9 Bột xương 2,4 2,2 2,2 Methionin 0,2 0,2 0,2 Lyzin 0,1 0,1 0,1 Tổng 100 100 100 2900 2950 3100 19 18 16 152,63 163,88 193,75 (%) 1,20 1,19 1,18 Photpho tổng số (%) 0,77 0,76 0,78 Methionin (%) 0,42 0,39 0,38 Lyzin (%) 1,08 1,05 0,97 NaCl tổng số (%) 0,32 0,33 Lịch dùng thuốc vacin cho gà Mông thương phẩm 0,31 Giá trị dinh dưỡng N.lượng trao đổi (KCalo/kgTĂ) Protein thô(CP) (%) ME/CP Canxi ME Lịch dùng vacxin phịng bệnh cho gà Mơng 41 Ngày tuổi 21 28 56 120 126 Loại vacxin, thuốc dùng cách sử dụng Marek ( tiêm da đầu) Lasota lần1 (tuỳ theo loại vacxin) Viêm PQTN – IB lần (Nhỏ – giọt vào mắt, mũi tuỳ theo lượng nước pha) Gumboro lần1 (tuỳ theo loại vacxin) (Nhỏ – giọt vào mắt, mũi tuỳ theo lượng nước pha) Đậu gà (chủng vào màng cánh) Gumboro lần2 (tuỳ theo loại vacxin) Viêm PQTN- IB lần (tuỳ theo loại vacxin) (Nhỏ mắt, mũi pha nước cho uống giờ) Lasota lần (tuỳ theo loại vacxin) (Nhỏ mắt, mũi pha nước cho uống giờ) Neucastle Hệ1 (Tiêm da cánh 0,2-0,5ml/con tuỳ lượng nước pha ) Phòng bệnh Bệnh marek Phòng bệnh newcastle, viêm phế quản truyền nhiễm Vacxin đậu gà lần (Pha 2ml nước cất cho 100 liều chủng vào màmg cánh) Vacxin vơ hoạt nhũ dầu phịng NCS, Gumboro, Viêm PQTN (tiêm da đầu 0,2 ml/ con) Phòng bệnh đậu gà trước lên đẻ Phòng bệnh gumboro Phòng bệnh đậu gà Phòng bệnh Gumboro Phòng Viêm phế quản truyền nhiễm Phòng bệnh newcastle ( Bệnh Gà rù ) Phòng bệnh newcastle Phòng bệnh newcastle, gumboro, viêm phế quản TN Lịch dùng thuốc phịng bệnh cho gà Mơng Ngày tuổi –4 10- 12 14 16 – 20 thuốc dùng cách sử dụng Octamix-AC Đường Glucoza VitaminC +Bcomplex (Pha nước uống cho uống liên tục) Uống Vitamin C+ Bcomplex (Pha nước uống cho uống liên tục) Tylosin Multivitamin Bcomplex+ C (Pha nước uống cho uống liên tục) VitaminC + Bcomplex Liều lượng 0,5g/ lít nước 5g/ lít nước 1g/ lít nước Phịng bệnh Phịng bệnh đường ruột, hơ hấp, tăng sức đề kháng 0,5g/lít nước 1g/ lít nước Tăng sức đề kháng chống stress tiêm chủng Phòng bệnh CRD tăng sức đề kháng 1g/ lít nước Chống stress tiêm chủng Bổ sung men tiêu hoá vào thức ăn theo hướng dẫn Cân hệ vi khuẩn 42 (Trộn vào thức ăn cho gà ăn) nhà sản xuất đường ruột ESB3 30% (ngoại) 1g/ lít nước Phịng bệnh cầu trùng 24-26 Multivitamin 1g/ lít nước (Pha nước uống cho uống liên tục) Multivitamin 1g/ lít nước Chống Stress tiêm chủng 56 (Pha nước uống cho uống liên tục) Piperazin Amirazin 50g/tạ thức ăn Tẩy giun sán 60 (Trộn vào thức ăn cho gà ăn) Ampicoli oxyteracilin 60 –100 mg/kg Phòng bạch lỵ, CRD, tụ 60-140 (uống định kỳ –5 ngày/ tháng) thể trọng huyết trùng Đối với gà nuôi thương phẩm nuôi đến 12 tuần sử dụng lịch phòng bệnh đến 56 ngày, tiêm marek lúc 1ngày tuổi 43