SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG NINH TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ SẢN XUẤT LÂM NÔNG NGHIỆP BẢN HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NI TRỒNG, CHĂM SĨC LAN HÀI VỆ NỮ HOA VÀNG (Paphiopedilum concolor Lindl) Thuộc đề tài: “Thu thập, lưu giữ nguồn gen ứng dụng công nghệ sinh học bảo tồn phát triển số lồi lan q Quảng Ninh” Cơ quan chủ trì: Trung tâm KH & SX Lâm nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài: Th.S Ngô Thị Nguyệt Người thực hiện: KS Trần Thùy Dung Quảng Ninh, tháng 6/2013 HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NI TRỒNG VÀ CHĂM SĨC LAN HÀI VỆ NỮ HOA VÀNG Yêu cầu ngoại cảnh lan hài vệ nữ hoa vàng - Ánh sáng: Lan hài vệ nữ hoa vàng thuộc nhóm chịu bóng, lan khơng cần nhiều ánh sáng, thích hợp trồng bóng mát, ánh sáng cần thiết khoảng 30% - Nhiệt độ: Lan hài vệ nữ hoa vàng ưa khí hậu ấm, 24oC- 27oC vào ban ngày 16oC vào ban đêm - Độ ẩm: Cây thích ẩm, khơng chịu úng, ẩm độ 60-70% Ẩm độ cao rễ mọc nhanh phát triển tốt, ẩm độ thấp còi cọc chậm lớn - Dinh dưỡng: Tùy nhu cầu giai đoạn phát triển, tiến hành bón phân hợp lý cho lan Loại phân sử dụng phân chuyên dùng cho lan - Độ thông thống: Giá thể thơng thống, vườn thống gió giúp giảm bớt sâu bệnh, đặc biệt thối Kỹ thuật trồng chăm sóc 2.1 Giai đoạn vườn ươm 2.1.1.Thiết kế nhà ni: + Mái vịm nilon, lưới che giâm + Tường nước làm giảm nhiệt độ ngày nắng nóng + Hệ thống quạt thơng gió: Làm thơng thống khí cho nhà ni + Hệ thống giá để + Hệ thống tưới: Đường dây tưới dài tương đương chiều dài vườn, đầu dây có lắp vòi phun sương mù 2.1.2 Tiêu chuẩn giống: + Cây có - lá, chiều dài lá: - cm; có từ - rễ + Đảm bảo bệnh, không bị dập gãy 2.1.3 Chuẩn bị giá thể dụng cụ: + Giá thể: Dớn biển ngâm rửa nước 2-3 lần vắt khô (kiểm tra độ ẩm cách nắm chặt dớn vào nước không dỉ kẽ tay) + Dụng cụ: Cốc đựng nhựa dẻo màu trắng, khay chứa cốc 2.1.4 K ỹ thuật trồngcây vào dớn: + Cây giống nuôi cấy mô lấy bình phải rửa thạch bám vào rễ cây, nước + Quấn dớn cho kín rễ mà không làm gẫy rễ làm bị tổn thương Quấn dớn xong, cho vào cốc nhựa, cho lượng dớn vừa phải cốc không nên chặt quá, đầy để tưới nước ngấm vào giá thể Các cốc để vào khay chứa cho khỏi đổ + Sau trồng xong phải tưới phun mù cho nước lã (tưới lướt cho ướt được) lúc giá thể cịn ẩm 2.1.5 Các kỹ thuật chăm sóc ngồi vườn ươm + Tưới nước: Tưới nước đặn, ngày lần vòi phun sương + Bón phân: Sau trồng 15 ngày bắt đầu bón phân cho lan, bón định kỳ 10 ngày/lần Bón phân vào buổi sáng chiều mát, dùng vòi phun sương phun ướt mặt Sử dụng phân: Yogen 2+ NPK đầu trâu 502 tỷ lệ 1: 1, liều lượng dùng 0,5 - 1g/lít tuỳ giai đoạn + Phòng trừ sâu bệnh: Phun phòng định kỳ 10 ngày/lần số loại thuốc sau: Boocdo , Score 250EC, Anvil 5SC, … + Che sáng, điều khiển nhiệt độ, ẩm độ theo nhu cầu con: Sau trồng phải kéo lưới che giâm ngay, chánh trồng tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời làm bị héo Thông thường, lan vườn nhạy cảm với tác nhân môi trường Việc tưới nước, che chắn cần phải theo kỹ thuật, nhu cầu Khi thời tiết nóng hay lạnh, cần có biện pháp điều chỉnh nhiệt độ để giữ cho nhiệt độ khu vực nuôi ổn định, khoảng nhiệt độ thích hợp từ 22 – 27 0C Cây lan nhạy cảm với lượng nước tưới Cây chết nhanh lượng nước tưới nhiều, gây đọng nước giá thể Ngược lại, thiếu nước bị khơ héo nước Cây sau nuôi trồng giai đoạn vườn ươm tháng sau đưa sang giai đoạn ni trồng sản xuất 2.2 Giai đoạn vườn sản xuất 2.2.1 Thiết kế vườn - Hệ thống giàn treo: Làm hệ thống ống tuýp nước ống kẽm - Hệ thống rào chắn: Hàng rào lưới B40 dùng lưới chống côn trùng loại mắt to - Lưới che nắng: dùng lưới màu đen để giảm cường độ ánh sáng, tùy theo mùa mà bố trí lớp hay hai lớp lưới - Hệ thống tưới: + Tưới phun mù: cao giàn treo lan 0,5 m, vòi tưới xếp so le nhau, mật độ vòi/ 1,2 m2 + Vòi hoa sen: đường dây tưới dài tương đương chiều dài vườn, đầu dây có lắp vòi hoa sen 2.2.2 Chuẩn bị giá thể chậu - Giá thể: than hoa vỏ thông cần chặt khúc kích thước x x cm, ngâm rửa sạch, phơi khô Xơ dừa xé tơi, ngâm cho bớt tanin phơi khô Trộn hỗn hợp: Vỏ thông, xơ dừa, than hoa tỷ lệ (5: 2,5: 2,5) - Chậu trồng: Chậu sứ chậu đất nung có lỗ 2.2.3 Trồng vào chậu Đặt cho chúng đứng thẳng chậu Không nên để sâu chậu mà phải nằm ngang mặt chậu 2.2.4 Chăm sóc sau trồng - Tưới nước: Duy trì độ ẩm cần thiết để không bị xuống màu (vàng), nhiên khơng cần tưới nhiều độ ẩm q cao mà khơng kiểm sốt tốt nấm bệnh phát triển nhanh Thông thường ngày tưới lần, tùy vào độ ẩm giá thể Khi trời nắng nóng tưới -3 lần/ngày - Bón phân: Sau sang giá thể – 10 ngày bắt đầu tưới phân, định kì 10 ngày/lần, trước phun tưới phân 20 phút phải tưới qua nước để tăng khả hấp thụ phân cây, tốt tưới đủ ẩm cho từ ngày hôm trước Sử dụng phân: Yogen + NPK đầu trâu 502 (2g/l) - Phun phòng định kỳ 10 ngày/lần: Nên phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, nấm như: Score 250EC, Anvil SC, Ridomil … * Chú ý phòng trừ số lồi sâu bệnh như: - Bệnh nhiễm trùng (đốm thối): Bệnh vi khuẩn Pseudomonas Erwirnia làm cho chết lan sang khác + Dấu hiệu: Lá hay cuống có đốm hay vệt màu nâu đen hay nước từ từ loang to + Cách phòng trừ: Khử trùng dụng cụ cắt, cắt bỏ hết chỗ bị thối cắt sâu thêm cm vào phần cịn khỏe Rắc bột diêm sinh vào vết cắt để khử trùng, khử nấm Nếu rễ gốc bị thối nên thay chậu thay giá thể Để xa khỏe mạnh, tăng cường thống gió, giảm độ ẩm, tưới bớt nước tránh làm ướt Phun thuốc: Streptomycin, New kasuran 16,6% BTN, Kasai 21,2wp, Vicarben 50HP, Zineb 3/2000 - Các loại côn trùng động vật gây hại: + Các loại sâu, trùng gây hại gồm: Sâu róm, ốc sên, kiến, ruồi + Cách phịng trừ tốt vệ sinh vườn ni trồng sẽ, thường xuyên kiểm tra vườn để phát sâu bệnh kịp thời Các loại sâu bệnh hại nhiều chúng xuất quanh năm biện pháp cần thiết phịng chính, phát sâu bệnh hại phải có biện pháp phịng trừ kịp thời, ln tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển tốt CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NGƯỜI THỰC HIỆN Ngô Thị Nguyệt Trần Thùy Dung