1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢN HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG, CHĂM SÓC LAN TRẦN MỘNG (Terrestrial Cymbidium) VÀ LAN HOÀNG VŨ (Cym. Sinenses)

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG NINH TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ SẢN XUẤT LÂM NÔNG NGHIỆP BẢN HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NI TRỒNG, CHĂM SĨC LAN TRẦN MỘNG (Terrestrial Cymbidium) VÀ LAN HOÀNG VŨ (Cym Sinenses) Thuộc đề tài: “Thu thập, lưu giữ nguồn gen ứng dụng công nghệ sinh học bảo tồn phát triển số loài lan quý Quảng Ninh” Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm KH & SX Lâm nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài: Th.S Ngô Thị Nguyệt Người thực hiện: KS Đặng Thị Chinh Quảng Ninh, tháng 6/2013 HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NI TRỒNG, CHĂM SĨC LAN TRẦN MỘNG (Terrestrial Cymbidium) VÀ LAN HOÀNG VŨ (C Sinenses) I Giai đoạn vườn ươm 1.1 Yêu cầu sở hạ tầng Trước đưa nuôi trồng ngồi vườn ươm cần chuẩn bị nhà ni trồng sau: Nhà ni có mái vịm che phủ nilon bên lớp dùng lưới đen che râm Nhà nuôi phải chắn, không bị mưa, gió điều chỉnh nhiệt độ hệ thống sưởi, quạt thơng gió làm thơng thống khí, tường nước làm giảm nhiệt độ ngày nắng nóng, hệ thống tưới phun mù, hệ thống giá nuôi dịch chuyển dễ dàng 1.2 Yêu cầu điều kiện tự nhiên nơi nuôi trồng * Nhiệt độ: Nhiệt độ có tác động mạnh mẽ đến hoạt động quang hợp, hô hấp, hấp thụ chất dinh dưỡng, trình hoa Nếu nhiệt độ tăng hệ thống hoạt động ngược lại Tuy nhiên việc tăng hay giảm nhiệt độ để điều khiển lan phát triển có giới hạn: - Nhiệt độ lí tưởng để lan phát triển 20-30 độ C - Nhiệt độ tối thiểu tối đa lan chịu được: 15-35 độ C - Thời kì lan hoa phải có nhiệt độ chênh lệch ngày đêm 10 độ C, nhiệt độ tối ưu: ban đêm từ 7-10 độ C, ban ngày từ 18-22 độ C * Ánh sáng: - Thời gian chiếu sáng tối thiểu 5-8 giờ/ngày - Cường độ chiếu sáng: Hầu hết loại lan ưa sống ánh sáng tán xạ bóng Vào buổi sáng, ta cho ánh sáng chiếu trực tiếp, mặt trời lên cao ánh sáng gay gắt phải kéo giàn che lưới, đảm bảo ánh sáng 60-70% Mỗi lớp lưới giảm khoảng 30% ánh sáng Quan sát cho ta biết ánh sáng đủ, thừa hay thiếu: - Ánh sáng đủ hợp lí: lan có màu xanh ngả vàng Mặt sáng bóng, thân cứng cáp - Ánh sáng thừa: có màu vàng đậm, đầu bị khô - Ánh sáng thiếu: màu xanh đậm, mặt bóng, to mỏng * Chế độ tưới nước độ ẩm: Nước có vai trị truyền dẫn chất dinh dưỡng đến phận lan Địa lan kiếm ưa ẩm nên cần trì độ ẩm thường xuyên cho Tuy nhiên thời kì khác yêu cầu độ ẩm khác nhau, cần giảm lượng nước giả hành phát triển hoàn chỉnh Về lượng nước tưới: Nếu giá thể giữ nước rong biển cần tưới lượng nước đủ Trái lại giá thể giữ nước cần tưới nhiều Nguyên tắc chung rễ lan luôn ẩm không ướt sũng Nếu giá thể ướt sũng nhiều mầm bệnh dễ phát triển, rễ lan dễ bị thối Chế độ giữ ẩm cho lan tốt phun sương mù * Khơng khí: Nơi để lan cần có thơng gió tốt, khơng khí lành, khơng bị nhiễm Khơng khí lưu thông giúp cho nước lan bốc nhanh, tăng cường sức hút dinh dưỡng rễ cho lan * Dinh dưỡng: Chất dinh dưỡng cho lan chủ yếu N-P-K chất vi lượng (Mangan, magie, brom, lưu huỳnh, sắt, đồng, kẽm,… số vitamin nhóm B) Đối với địa lan kiếm hạn chế bón phân hữu có nhiều mầm bệnh, phân vơ dễ sử dụng - Thời kì phát triển: phân N-P-K 30-10-10 - Cây trưởng thành: N-P-K 20-20-20 - Thúc đẩy hoa: N-P-K 15-30-15 - Chu kì bón 10 ngày lần Nồng độ tùy theo hướng dẫn bao bì kinh nghiệm nên dùng từ 50-70% theo hướng dẫn an tồn - Thời gian bón tốt vào buổi sáng, ánh nắng yếu, khơng bón trời mưa 1.3 Kỹ thuật trồng vào dớn * Tiêu chuẩn giống Chọn vào bầu: + Trần mộng: sau in vitro có - lá, chiều cao đạt – cm có từ - rễ, bệnh, khơng bị dập gãy + Hoàng vũ: sau in vitro có - lá, chiều cao đạt – cm có từ - rễ, bệnh, không bị dập gãy * Chuẩn bị giá thể dụng cụ: - Giá thể: Dớn biển ngâm rửa nước vắt khô - Dụng cụ: Cốc đựng nhựa dẻo màu trắng, khay chứa cốc * Kỹ thuật trồngcây vào dớn: - Dùng panh gắp từ bình ni cấy cho vào chậu nước sau rửa thạch bám vào rễ cây, xếp vào rổ nước - Dùng dớn thấm nước cho mềm, quấn quanh gốc phần rễ, sau quấn dớn cho kín rễ mà không làm gãy rễ làm bị tổn thương (phần rễ trải dọc dớn) Khơng bó gốc lan lún sâu vào dớn - Khi quấn dớn xong cho vào cốc nhựa ấn nhẹ tay, xếp ngắn cốc đựng vào khay chứa, xếp khay đựng lên giá - Lưu ý: Khi bóp dớn lại khơng bóp q chặt, làm rễ gốc lan bị dập, dễ thối Nhưng không nên làm q lỏng lẻo, lan khơng đứng vững, có gió hay tưới, bị lung lay làm đầu rễ bị chấn thương, khó phát triển tốt Sau trồng xong phải tưới cho nước lã 1.4 Các kỹ thuật chăm sóc ngồi vườn ươm - Tưới nước: Tưới nước đặn, ngày lần vịi phun sương - Bón phân: Sau trồng 15 ngày bắt đầu bón phân cho lan, bón định kỳ 10 ngày/lần Bón vào buổi sáng, dùng vịi phun sương phun ướt mặt Lan Trần Mộng: sử dụng phân Yogen kết hợp với NPK đầu trâu 502 tỷ lệ 1:1 (1g/l) Lan Hoàng Vũ: sử dụng phân Atonik kết hợp với NPK đầu trâu 502 tỷ lệ 1:1 (1g/l) - Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên theo dõi phát bệnh kịp thời Cần phun phòng định kỳ hàng tuần dùng thuốc phòng trừ sâu bệnh, nấm: Score 250EC, Anvil SC, Ridomil - Che sáng, điều khiển nhiệt độ, ẩm độ theo nhu cầu con: Sau trồng phải kéo lưới che giâm ngay, không trồng tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời làm bị héo Sau tháng nuôi trồng giai đoạn vườn ươm chuyển sang giá thể điều kiện nhà nuôi trồng sản xuất II Giai đoạn vườn sản xuất 2.1 Yêu cầu vườn trồng - Hệ thống rào chắn: Hàng rào lưới B40 dùng lưới chống trùng loại mắt to - Lưới che nắng: dùng lưới màu đen để giảm cường độ ánh sáng, bố trí hai lớp lưới che Lưu ý: Lớp lưới che không cố định mà di chuyển để điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ phù hợp theo mùa - Hệ thống tưới phun mù: Các vòi tưới xếp so le nhau, mật độ vịi/1,2 m2 - Có hệ thống giá để cây, xếp gạch để kê chậu lan cách mặt đất 20-30 cm 2.2 Chuẩn bị giá thể chậu * Giá thể: - Trần Mộng: Hỗn hợp vỏ thông, phân hữu cơ, xơ dừa (tỷ lệ 1:1:1) - Hồng Vũ: Hỗn hợp vỏ thơng, phân hữu cơ, đất phù sa (tỷ lệ 1:1:1) Lưu ý: + Đất phù sa phơi nỏ, đập nhỏ + Vỏ thông cần chặt khúc kích thước x x cm, ngâm rửa sạch, phơi khô + Xơ dừa xé tơi, ngâm cho bớt tanin phơi khô + Phân hữu ủ hoai mục * Chậu trồng: - Yêu cầu với chậu trồng: Chậu trồng phải phù hợp với diện tích vườn lan, khơng nên lựa chọn chậu to diện tích nhỏ, khơng nên dùng chậu q to để trồng khóm lan nhỏ, Chậu trồng phải đảm bảo độ thoát nước tốt, chứa đủ giá thể phát triển cách tốt Chọn chậu thoát nước dễ dàng, tránh bị ngập úng, gây thối rễ chết - Chậu sứ có lỗ thoát nước đáy - Khử trùng chậu trước trồng loại thuốc trừ nấm bệnh - Để đảm bảo đáy chậu nước tốt nên lót thêm phần lõi keo xỉ than tổ ong đập nhỏ nắm tay Tránh bịt kín đáy nước chậu 2.3 Trồng vào chậu Đặt đứng thẳng chậu Không nên để sâu chậu, dùng hỗn hợp trộn chèn nhẹ nhàng xung quanh rễ lan từ lên trên, ngập dần lên gần gốc Xếp hỗn hợp dần lên cho miệng chậu phình hình bánh, vừa xếp vừa vỗ xung quanh thành chậu cho giá thể khít chặt vào Yêu cầu lan trồng vào chậu phải đảm bảo giá thể ngập rễ thân lên giá thể, tránh để thân ngập giá thể, dễ bị thối nấm bệnh 2.4 Chăm sóc sau trồng 2.4.1 Nhiệt độ Phải kiểm tra nhiệt độ, với lan Trần Mộng Hoàng Vũ nhiệt độ thích hợp để phát triển từ 24 – 300C Vào ngày nắng nóng phải kéo lớp lưới che, tránh để bị cháy Có thể đặt chậu nước để tạo ẩm, tưới nước phun sương xung quanh vườn lan lúc nóng Vào mùa lạnh, cần tăng nhiệt giữ ấm cho cách che nilong xung quanh vườn 2.4.2 Ẩm độ: Duy trì độ ẩm cần thiết để không bị xuống màu (vàng), cần đảm bảo rễ ẩm không ướt lâu, không bị khô rễ, nhiên không cần tưới nhiều độ ẩm q cao mà khơng kiểm sốt tốt nấm bệnh phát triển nhanh Thơng thường ngày tưới lần, tùy vào độ ẩm giá thể Khi trời nắng nóng tưới -3 lần/ngày Tăng lượng nước tưới giai đoạn phát triển Có thể theo dõi lượng nước cần tưới qua việc nhìn lan, khỏe mạnh bị thiếu nước, nhăn, tưới nước, căng trở lại 2.4.3 Độ thơng thống: Nếu gió nhiều gây hại cho tưới nước nhiều Nên che lượt lưới xung quanh vườn lan để chắn gió mạnh, gió mở để hút gió vào Khoảng cách chậu lan phải hợp lý, không để sát nhau, chạm vào dễ bị lây lan nấm bệnh Vườn lan cần có đối lưu khơng khí mức vừa phải để lan phát triển tốt 2.4.4 Bón phân: Sau trồng 15 ngày bắt đầu tưới phân, định kì 10 ngày/lần, trước phun phân 20 phút tưới qua nước để tăng khả hấp thụ tốt tưới ẩm từ hôm trước Sử dụng loại phân sau: - Lan Trần Mộng: sử dụng phân Yogen kết hợp với NPK đầu trâu 502 tỷ lệ 1:1 (2 g/lít ) - Lan Hồng Vũ: sử dụng phân Atonik kết hợp với NPK đầu trâu 502 tỷ lệ 1:1 (2g/l) 2.4.5 Phun phòng: Cần giữ nguyên tắc phịng chữa Giữ cho vườn lan ln thơng thống, sử dụng thuốc phịng trừ nấm, diệt côn trùng định kỳ tránh tỉ lệ nấm bệnh vườn lan cao Khi bị bệnh, cần cách ly tránh lây lan, xác định rõ bệnh cần dùng thuốc thích hợp để chữa Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, nấm Score 250EC, Anvil SC, Ridomil định kỳ phun phòng 10 ngày/ lần Chú ý phịng trừ sâu số lồi sâu bệnh như: * Bệnh đốm thối: Bệnh vi khuẩn Pseudomonas Erwirnia làm cho chết lan sang khác Biểu bệnh: Lá hay cuống có đốm hay vệt màu nâu đen hay nước từ từ loang to - Cách phòng trừ: Khử trùng dụng cụ cắt, cắt bỏ hết chỗ bị thối cắt sâu thêm cm vào phần khỏe Rắc bột diêm sinh vào vết cắt để khử trùng Nếu rễ gốc bị thối nên thay chậu thay giá thể Để xa khỏe mạnh, tăng cường thống gió, giảm tưới nước tránh làm ướt - Phun thuốc: Streptomycin, Newkasuran 16,6% BTN, Kasai 21,2wp, Vicarben 50HP, Zineb 3/2000 * Các loại côn trùng gây hại: - Các loại sâu, trùng gây hại gồm: Ruồi đục lá, bọ trĩ, rệp son - Cách phòng trừ tốt vệ sinh vườn ươm 1-2 lần/tháng - Phun thuốc: Dùng Malathion mg/bình lít nước, phun tuần/lần, phun liên tiếp liên tục tuần, Dragon (5cc) + SK99 (20cc)/bình lít Sự quan tâm lo lắng hầu hết nhà vườn trồng lan sâu bệnh Thực tế cho thấy lồi trùng làm cho chậm phát triển chúng gây thành dịch, loại bệnh gây chết nhanh chúng phát tán rộng khắp, dễ thành dịch Vì vậy, cần kiểm tra vườn thường xuyên, để sớm phát sâu bệnh có cách chữa trị kịp thời Việc phịng ngừa bệnh việc làm có ý nghĩa thực tiễn cao CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NGƯỜI THỰC HIỆN ThS Ngô Thị Nguyệt KS Đặng Thị Chinh

Ngày đăng: 14/02/2023, 15:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w