HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH NUÔI VÀ CHĂM SÓC DÊ

23 2 0
HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH NUÔI VÀ CHĂM SÓC DÊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ ÁN “Tăng thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số nghèo thơng qua mơ hình ni dê huyện Bảo Lạc (BIG)” HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH NI VÀ CHĂM SÓC DÊ Bảo Lạc, tháng 11 năm 2021 GIỚI THIỆU Dự án “Tăng thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số nghèo thơng qua mơ hình ni dê huyện Bảo Lạc (BIG)”, tài trợ Tổ chức ADRA Quốc tế, thực xã Hồng Trị, Kim Cúc Hưng Đạo, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Mục tiêu dự án nhằm Nâng cao kiến thức kỹ chăn nuôi dê, từ cải thiện thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số nghèo xã dự án Từ 1/4/2020-31/12/2021, điều phối thực Tổ chức ADRA Việt Nam, hợp tác quan địa phương đối tác - Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, Dự án BIG thực hai mục tiêu đề bao gồm (i) Nâng cao lực cho hộ chọn nuôi dê cộng đồng (ii) Phát triển mơ hình Ngân hàng dê hỗ trợ sáng kiến kinh doanh sản phẩm từ dê cho hộ gia đình tham gia dự án Tài liệu “Quy trình ni chăm sóc dê” sản phẩm biên soạn Tổ chức ADRA Việt Nam khuôn khổ Dự án BIG Mục đích tài liệu nhằm quy trình hóa bước ni chăm sóc dê bản, từ giúp người đọc hiểu quy trình, có khả tự thực việc ni chăm sóc dê Đối tượng hướng tới tài liệu bao gồm hộ gia đình ngồi khn khổ Dự án BIG- có ý định trì bắt đầu mơ hình ni dê; cán Tổ chức ADRA Việt Nam; cán thú y địa phương; cá nhân tổ chức khác có nhu cầu tìm hiểu mơ hình ni dê Tài liệu “Quy trình ni chăm sóc dê” sử dụng suốt q trình thực mơ hình ni dê, mang tính chất tham khảo Việc ni chăm sóc dê phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác bao gồm khí hậu, nguồn nước thức ăn, lực chăm sóc hộ gia đình… Các cá nhân tổ chức tham khảo tài liệu khuyến nghị tiếp cận nhiều nguồn tài liệu bổ sung để đưa phương án nuôi chăm sóc dê tốt điều kiện MỤC LỤC PHẦN I: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI NI DÊ 1 Tìm hiểu kỹ giống Các lưu ý chọn giống 2.1 Đối với dê giống 2.2 Đối với dê đực giống Làm chuồng nuôi dê PHẦN II: CHĂM SÓC DÊ CÁI MANG THAI Chăm sóc, theo dõi dê mang thai Kỹ thuật chăm sóc dê sinh 2.1 Chuẩn bị cho dê đẻ chăm sóc dê mẹ sau đẻ 2.2 Giai đoạn bú sữa đầu (từ sơ sinh đến ngày tuổi) 2.3 Giai đoạn bú sữa thường (từ ngày tuổi đến cai sữa) Bệnh bại liệt trước sau đẻ 3.1 Nguyên nhân 3.2 Biểu 10 3.3 Điều trị 10 3.4 Phòng bệnh 10 PHẦN III: PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở DÊ 11 Chướng bụng đầy 11 Loét miệng truyền nhiễm 11 Viêm vú 12 Giun sán 13 Viêm ruột hoại tử 14 Tụ huyết trùng 15 Lở mồm long móng 15 Bệnh viêm phổi dê 17 Hội chứng tiêu chảy dê 18 10 Sốt sữa dê .19 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHẦN I: CƠNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI NI DÊ Tìm hiểu kỹ giống Trước bắt tay vào ni dê, cần tìm hiểu có giống dê thị trường Hiện có nhiều giống dê thị trường, nhiên dê lai Boer hầu hết trang trại chọn ni có nhiều ưu điểm mà khơng giống dê có Đối với dự án BIG thực xã thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, phần lớn hộ gia đình nhận dê lai Boer để ni chăm sóc (139/ 167), số dê cỏ địa phương (28/ 167) nhận nuôi theo nhu cầu hộ gia đình Dê Boer hay cịn gọi Dê Nam Phi, có nguồn gốc từ Nam Phi Đặc điểm lồi dê lớn nhanh, cho lượng thịt lớn, đồng thời thịt chứa lượng mỡ cao Trung bình, dê Boer trưởng thành nặng khoảng 100kg cho 40kg thịt Một đặc tính loại dê mắn đẻ nuôi giỏi Dê động đực lần từ 5-7 tháng tuổi Tuy nhiên, để phối giống phải chờ đến khoảng 15 tháng tuổi, lúc trọng lượng dê khoảng 30-40kg Chu kỳ động đực kéo dài khoảng 18-21 ngày Thời gian mang thai từ 145 – 155 ngày Lần thường sinh con, lần sau sinh khoảng 2-3 Trung bình đàn, dê đực quản lý phối giống 25-30 dê - 01 - Dê cỏ hay gọi dê nội, dê ta hay dê địa phương giống dê nhà nội địa có nguồn gốc Việt Nam loài dê thịt phổ biến Việt Nam Dê cỏ nhỏ con, cho thịt, ni khơng lợi nhiều nhiều vùng đến nhiều người Việt Nam chuộng nuôi dê chúng sinh sản nhanh, ni giỏi, bệnh tật thích nghi tốt với thổ nhưỡng Việt Nam Nhìn chung, dê cỏ dễ ni, thịt chúng lại ngon nên người Việt ni nhiều Tính trung bình dê đực nặng khoảng 25 kg, dê nặng khoảng 20 kg Dê cỏ có đầu to, đôi tai nhỏ, ngắn dựng đứng lên, cặp sừng ngắn, sắc lơng màu trắng đen, có khoang trắng đen, cổ ngắn có bờm có râu cằm Màu sắc lông da giống dê khác đa số có màu vàng nâu đen loang trắng hay loang đen, loang trắng Dê cỏ thành thục sớm, tuổi phối giống lần đầu 6-7 tháng, đẻ 1,4 lứa/năm 1,3 con/lứa, khoảng năm đẻ lứa, lứa 1-2 Dê mang thai trung bình từ 145-155 ngày đẻ Dê lúc đẻ đến cai sữa chừng tháng Dê non phải đạt tháng tuổi có trọng lượng xấp xỉ 30 kg cho phối giống lần đầu - 02 - Các lưu ý chọn giống 2.1 Đối với dê giống “Để có đàn dê khỏe mạnh, sinh trưởng phát triển đàn nhanh việc lựa chọn dê giống quan trọng.” Dê làm giống có đặc điểm: - Đầu rộng, dài, rắn chắc, vẻ mặt linh hoạt - Cổ dài, mềm mại, có chắc, nổi, nhọn phía đầu - Lưng thẳng, sườn trịn xiên phía sau; có hõm phía trước xương chậu, thể khả tiêu hố tốt - Hơng rộng nghiêng đảm bảo cho dê có bầu vú gắn chặt vào phần bụng, mạch máu lớn rõ phía sau vú; khớp mắt cá thẳng tránh cho dê không làm ảnh hưởng tới mạch máu bầu vú; núm vú to dài từ 4-6cm nằm vững vàng bầu vú Bầu vú gắn chặt vào phần bụng, gọn phía trước, thấy rõ tĩnh mạch (gân sữa) phía trước vú, gân sữa chạy từ bầu vú lên tới nách chân trước - Chân trước thẳng, cân đối, hàm khoẻ - Khả cho sữa trung bình hàng ngày cao, mức sụt thấp, khả cho sữa kéo dài - Dê phải hiền lành, dễ vắt sữa - 03 - 2.2 Đối với dê đực giống Chọn dê đực giống dựa dòng giống, khả sinh trưởng phát triển, ngoại hình, tính hăng đặc biệt khả phối giống thụ thai, phẩm chất đời sinh tốt Chọn đực để giống từ dê mẹ dê cao sản, đẻ từ lứa thứ trở đẻ từ trở lên Dê đực làm giống có đặc điểm: - Đầu ngắn, rộng, tai to dày, dài, cụp xuống - Thân hình cân đối, cổ to, ngực nở, tứ chi khoẻ mạnh, cứng cáp, chắn - Hai tinh hồn đặn, to, có phẩm chất tinh dịch tốt Làm chuồng nuôi dê Nhìn chung, làm chuồng ni dê thịt hay dê sinh sản có đặc điểm chung hướng chuồng, sàn chuồng Chuồng nên xoay hướng Đông Nam hướng Nam, nơi mát mẻ mùa hè ấm áp mùa đông Không nên làm chuồng xoay hướng Bắc, dễ làm dê bị nhiễm lạnh Nên làm mặt chuồng cách sàn khoảng 0,7m – 1m Mặt sàn làm tre nứa, để tạo khe hở đủ để phân dê lọt xuống khe Cố gắng giữ chuồng ln sẽ, khơ thống - 04 - “Về mật độ thả dê, với dê nên để mật độ 0,5m2/con, dê trưởng thành nên để 3m2/con Lắp đặt dụng cụ cho dê ăn uống, đảm bảo thức ăn thừa không bị rơi vãi mặt sàn dẫn đến ẩm mốc bệnh tật phát sinh.” - 05 - PHẦN II: CHĂM SÓC DÊ CÁI MANG THAI Chăm sóc, theo dõi dê mang thai Trong khoảng từ 18 – 25 ngày sau dê phối giống, cần theo dõi để phát động đực Nếu không thấy dê động đực trở lại, dê thụ thai Cần ghi chép ngày phối giống để dự báo ngày dê đẻ Thời gian mang thai dê trung bình 150 ngày (biến động khoảng 145 – 157 ngày) Trong thời gian mang thai, cần cung cấp đầy đủ thức ăn, nước uống cho dê, đặc biệt tháng chửa cuối, để bảo đảm cho bào thai phát triển tốt dê có nhiều sữa sau sinh Nên bổ sung số thức ăn đủ chất dinh dưỡng như: Bột ngơ, cám Khơng nhốt chung dê có chửa với dê đực giống Không chăn thả dê chửa xa, không dồn đuổi, đánh đập dê, đặc biệt vào thời gian chửa cuối Đối với dê chửa lần đầu cần xoa bóp nhẹ bầu vú để kích thích tuyến sữa phát triển tập cho dê quen dần với việc vắt sữa sau Dự tính ngày dê đẻ để chuẩn bị trực, chủ động đỡ đẻ chăm sóc dê sơ sinh chu đáo Kỹ thuật chăm sóc dê sinh 2.1 Chuẩn bị cho dê đẻ chăm sóc dê mẹ sau đẻ Dê đẻ nên nhốt riêng chuồng vệ sinh tiêu độc khơ, sạch, kín, ấm yên tĩnh Trước đẻ – 10 ngày nên giảm bớt thức ăn tinh dê có suất sữa cao để tránh viêm vú, sốt sữa Có người trực dê đẻ, chuẩn bị cũi, lót ổ nằm cho dê sau sinh loại dụng cụ cồn I ốt, giẻ lau, kéo, để cắt rốn cho dê sơ sinh - 06 - Dê đẻ có biểu hiện: - Dê khó chịu, đái dắt, bầu vú căng âm hộ sưng đỏ, bụng sa - Ở âm hộ có dịch chảy thành dòng xuất bọc nước ối dê đẻ Khi nước ối vỡ dê đẻ Bình thường thai đẩy từ từ theo nhịp rặn dê mẹ Thường dê đẻ từ – tùy theo số lượng thai vị trí thai Nếu dê mà bị kẹt, khó đẻ, dê mẹ thường kêu la cần hỗ trợ cách đưa tay sát trùng vào đẩy thai theo chiều thuận, lôi thai cần cẩn thận, hai tay nắm phần thân phía ngồi kéo nhẹ theo nhịp rặn dê mẹ Trong khoảng sau đẻ hết con: - Cần thu dọn thai, không dê mẹ ăn Nếu mà thai chưa mời bác sỹ thú y can thiệp - Dọn vệ sinh ổ đẻ - Lau bầu vú, âm hộ dê mẹ, dê mẹ bị cương sưng nầm vú chườm nước nóng vắt bớt sữa - Ngay sau đẻ, cho dê mẹ uống nước muối ấm 0,5% nước đường – 10 % Hàng ngày cho dê mẹ ăn thức ăn thô, thức ăn tinh chất lượng tốt Không cho ăn nhiều thức ăn tinh thức ăn củ vào ngày đầu sau đẻ để tránh dê bị chướng bụng, đầy Sau đẻ: ưu tiên dê mẹ ăn mít, keo dậu, cám tổng hợp để có nhiều sữa Theo dõi thay đổi khối lượng dê mẹ - tháng đầu dê mẹ bị sụt cân, từ tháng thứ dê mẹ tăng trọng lượng lại Nếu nuôi dưỡng khơng tốt, thiếu khống hao hụt trọng lượng dê mẹ lớn, phục hồi chậm, dê không động dục trở lại bị bệnh bại liệt - 07 - 2.2 Giai đoạn bú sữa đầu (từ sơ sinh đến ngày tuổi) Sau đẻ, dùng khăn sạch, khơ, mềm lau tồn thể dê Cắt rốn: dùng tay trái cầm cuống rốn, kẹp rốn ngón ngón trỏ tay phải đồng thời vuốt nhẹ theo hướng ngoài, dùng dây thắt chặt cuống rốn cách bụng khoảng 5cm , sau dùng kéo cắt cuống rốn phía cách nút 1,0 – 1,5cm sát trùng vết cắt cồn i ốt 5% nước oxy già Sau đẻ 20 – 30 phút cho dê bú sữa đầu khơng để chậm Có thể cho bú trực tiếp bú bình, ngày – lần Nếu dê yếu, cần vắt sữa bình cho dê bú Nếu dê mẹ không cho bú, phải ép cho bú cách giữ chặt dê mẹ, vắt bỏ tia sữa đầu vắt sữa vào miệng dê Làm nhiều lần dê mẹ quen cho bú Bố trí ổ lót rơm rạ mềm, khơ cho dê nằm Nếu trời lạnh cần sưởi ấm cho dê 2.3 Giai đoạn bú sữa thường (từ ngày tuổi đến cai sữa) Giai đoạn kéo dài tháng, hơn, tùy theo hướng sản xuất Nếu nuôi dê để khai thác sữa, nên cai sữa lúc tháng tuổi Ở dê mẹ suất sữa thấp ni lấy thịt, cho dê bú đến tháng thứ thứ Có thể cho dê bú trực tiếp, bú bình vắt sữa chậu cho dê ăn, ngày – lần Sữa vắt cho ăn Dụng cụ chứa sữa (bình, chậu) phải Từ tuần tuổi thứ 3, tập cho dê ăn loại thức ăn dễ tiêu, chất lượng tốt: cỏ non phơi tái, cỏ khô sạch, bột cám, bột ngô, bột đậu tương rang… - 08 - Lượng sữa thức ăn tinh hàng ngày cần cho sau: - Dưới tuần tuổi : 400 – 600g sữa - Từ 22 – 42 ngày tuổi : 500 – 600g sữa 50 – 100g thức ăn tinh Cần cung cấp đầy đủ nước uống cho dê con, thường xuyên quét dọn chuồng trại, bảo đảm chuồng trại khô ráo, Mỗi ngày cần bố trí cho dê vận động – sân chơi cạnh chuồng bãi chăn Những cịi cọc, cần bổ sung thêm premix khống, vitamin A, D, E, B-complex…Trước cai sữa sử dụng Levamisol tẩy giun đũa cho dê Thời kỳ đầu sau cai sữa thời kỳ chuyển tiếp từ bú sữa mẹ sang tự thu nhận loại thức ăn, dê thường bị khủng hoảng, dễ mắc bệnh đường tiêu hóa chướng bụng, đầy hơi, ỉa chảy Để đề phòng, cần lưu ý cho dê ăn loại thức ăn chất lượng tốt, thức ăn nước uống phải sẽ, chuồng nuôi, sân chơi phải khô Nếu chẳng may dê bị ỉa chảy chướng bụng, đầy hơi, phải xem xét nguồn thức ăn, nước uống có biện pháp điều trị kịp thời Bệnh bại liệt trước sau đẻ 3.1 Nguyên nhân - Do phần ăn không hợp lý làm cho dê bị thiếu Canxi, Photpho thời gian dài - Bệnh thường xảy dê tiết sữa hay cạn sữa Trong giai đoạn Canxi Photpho thể tăng lên đột ngột mà khả cung cấp Canxi thấp nhiều so với nhu cầu, phải sử dụng nguồn Canxi từ máu - 09 - - Do dê vận động thiếu Vitamin D 3.2 Biểu Khi lượng Canxi giảm tới mức thấp (dưới 6mg/100ml) xuất triệu chứng bệnh, thường xảy dê sữa có suất cao: - Ban đầu dê ăn - Suy nhược thể, loạng choạng, lại khó khăn, sau dê dựa vào tường nằm bên, bị tê liệt co giật, không đứng dậy - Thân nhiệt hạ 38oC, mạch đập tăng… Nếu không điều trị kịp thời dê chết Thường dê ăn uống bình thường, khơng sốt muốn đứng dậy 3.3 Điều trị Điều chỉnh phần ăn hợp lý, cung cấp khoáng, tảng đá liếm cho dê Giai đoạn đầu bị bệnh tiêm tĩnh mạch (lưu ý tiêm chậm) 15-30ml/ ngày dung dịch Canxi Clorua (CaCl2) 10% 50-100ml/ ngày dung dịch Calcium Gluconate 30% ngày liên tục 3.4 Phòng bệnh Phòng bệnh bại liệt hai chân sau cho dê cách thường xuyên bổ sung hỗn hợp đá liếm mua hay tự trộn (70% bột khoáng Canxi, Photpho, 15% muối 15% xi măng), đặc biệt cần bổ sung thêm vào phần cho dê có chửa Canxi, Photpho để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho dê… - 10 - PHẦN III: PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở DÊ Chướng bụng đầy Nguyên nhân: Do thức ăn bị thiu, mốc giàu đạm, thay đổi đột ngột phần ăn dê Biểu hiện: Thành bụng bên trái dê bị căng, chướng to gõ tiếng bùm bụp Dê có biểu khó thở sùi bọt mép Điều trị: Lấy – củ tỏi giã thật nhỏ hòa vào 100ml rượu dấm Cho dê uống nhấc chân trước lên để dê trạng thái đứng Sau xoa bóp vùng bụng liên tục nhiều lần cho dê ợ trung tiện Loét miệng truyền nhiễm Nguyên nhân: Do dê nhiễm siêu vi trùng ăn thức ăn già, cứng gây xước miệng bị nhiễm trùng Biểu hiện: Xung quanh mơi, miệng có mụn to, loét Nặng tai, mũi, bầu vú bị viêm loét Khiến cho dê bị khó nhai, khó nuốt, nước dãi có mùi thối - 11 - Điều trị: Hàng ngày cần rửa vết loét nước muối lỗng, hay nước oxy già Sau bơi thuốc mỡ kháng sinh vào vết loét Bà dùng chanh, khế xát vào vết loét nhiều lần khỏi bệnh Viêm Vú Nguyên nhân: Do vệ sinh bầu vú không sạch, vắt sữa không kỹ thuật gây viêm nhiễm làm bầu vú; sử dụng chung dụng cụ vắt sữa Biểu hiện: Bầu vú sưng đỏ, nóng, đau Phịng bệnh: Vệ sinh vú hàng ngày, đồng thời vệ sinh dụng cụ vắt sữa Điều trị: Chườm vú nhiều lần nước nóng có pha muối 5% Sau đắp cao tan vào vú viêm - 12 - Giun sán Nguyên nhân: Các ấu trùng giun sán có xung quanh nơi dê sống Đặc biệt môi trường khơng vệ sinh hàng ngày Dê mắc bệnh nội ký sinh ngoại ký sinh Phổ biến giun đũa, sán gan, ghẻ, ve, rận Biểu hiện: biếng ăn, gầy, dẫn đến thiếu máu, đau bụng, ỉa nhão đến lỏng Mắc sán gan, dê có tượng bị tích nước hàm bụng Phòng bệnh: - Cho dê uống thuốc Levamisole phịng bệnh giun trịn - Khơng cho dê ăn giống cỏ trồng vùng ngập nước Nếu có nên phơi nắng ngày để ấu trùng chết đi, giảm lượng nước cỏ Như dê ăn không bị tiêu chảy, không bị giun sán - Dùng Dextrin - B phòng định kỳ điều trị với dê mắc bệnh - Đảm bảo chuồng nuôi luôn sẽ, khô Mỗi tuần quét dọn phân chuồng rắc vôi bột lần Một tháng nên tổng vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi xung quanh chuồng Tiêu độc rãnh phân sân chơi lần - Cung cấp đầy đủ thức ăn với chất lượng tốt, nước uống Không sử dụng loại thức ăn ôi thiu, ẩm, mốc Thức ăn cần đảm bảo khô để dê tránh bị nhiễm kí sinh trùng - Chú ý quan sát hàng ngày để kịp thời phát dê mắc bệnh sớm Cách ly có phương pháp chữa trị kịp thời Điều trị: - Đối với bệnh nội ký sinh: định kỳ tẩy giun tháng lần - Đối với bệnh ngoại kí sinh: tách bị bệnh khỏi đàn Cắt lông chỗ bị ghẻ, cạo thật vẩy mụn vệ sinh với cồn Sau bơi Cythion 5% Ivermectin Nếu dê bị ve, rận dùng Credin dầu thơng bơi vào chỗ ve, rận đốt, sử dụng Chlorfenvinphos 0,5% để tiêu diệt trứng ve rận - 13 - Viêm ruột hoại tử Nguyên nhân: Do vi khuẩn Clostridium Peringen gây thay đổi thức ăn đột ngột, thức ăn đơn điệu, thời tiết thay đổi đột ngột lây từ ốm sang khỏe Biểu hiện: Dê đau đớn khó chịu, cịng lưng, nghiến răng, chảy rớt dãi, trợn, chớp mắt liên tục, co giật sốt cao, tiêu chảy dội, phân có màng nhầy, dê thường chết nhanh sau vài Phòng bệnh: Tiêm phòng vác xin giải độc tố Khi thay đổi thức ăn hay khí hậu phải đảm bảo cho dê có thói quen Điều trị: Có thể điều trị thuốc Genta Colenro, kết hợp với Gluco tiêm tĩnh mạch cho uống muối khoáng - 14 - Tụ huyết trùng Nguyên nhân: - Do vi khuẩn Pasteurella gây từ thay đổi thời tiết đột ngột; - Do vận chuyển xa, chuồng trại ngột ngạt, chật chội, vệ sinh Biểu hiện: - Sốt cao, bỏ ăn, ủ rũ, nằm chỗ - Khó thở, chảy rớt dãi, nước mũi, niêm mạc mắt đỏ thấm - Cổ sưng to Phòng bệnh: Tiêm phòng định kỳ Điều trị: - Tiêm kháng sinh liều cao: Hanoxylin, Stepen LA…, - Chăm sóc chu đáo Lở mồm long móng Nguyên nhân: Do loại virus lở mồm long móng type A, O có hướng thượng bì gây nên Bệnh lây lan nhanh, mạnh cho nhiều lồi nhai lại lây sang người - 15 - Biểu hiện: - Dê sốt cao, xuất mụn nước nhỏ mồm lưỡi, bầu vú, móng bàn chân, vỡ để lại vết loét sâu gây long móng - Ði tập tễnh sau nằm chỗ Sốt cao 40 - 41 C Miệng, mũi khô Kém ăn bỏ ăn xuất nhiều mụn nước nhỏ hột đậu mọc sâu lớp niêm mạc mồm, vành mõm, nướu răng, lưỡi gây đau đớn - Bàn chân sưng to Phần tiếp giáp móng chân bị mụn nước, sau vỡ ra, nhiễm trùng lở loét, mưng mủ Các vùng da có mụn trở nên tái xám Phòng bệnh: Tiêm vắc xin phòng bệnh lở mồm long móng vắc xin vơ hoạt dạng nhũ dầu Liều tiêm 1ml/ con, tiêm sâu vào bắp thịt Thời gian tiêm theo lịch sau - Tiêm mũi đầu tiên: lúc tháng tuổi - Tiêm tăng cường: tháng sau mũi - Tái tiêm: 12 tháng tiêm nhắc lại Sau tuần có miễn dịch, tiêm nhắc lại tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh địa phương Ðiều trị: Khơng có biện pháp điều trị hiệu Khi có dịch bệnh xảy cần công bố dịch Tiêu hủy gia súc chết với chất độn chuồng, chất thải Cách ly sát trùng nơi ô nhiễm hàng ngày vôi bột, formol 2% Sữa dê phải đun sôi kỹ cho dê uống Tiêu độc bãi chăn thả sau tháng sử dụng lại - 16 - Bệnh viêm phổi dê Nguyên nhân: Vào thời kì chuyển mùa thu sang đông đầu xuân, dê thường xuất bệnh viêm phổi Nhiệt độ thấp, gió lùa, chuồng trại ẩm ướt, diện tích chuồng chật, vệ sinh, dê dính mưa… yếu tố vơ bất lợi cho dê, làm tăng tỷ lệ dê mắc bệnh Biểu hiện: Dê bị bệnh bị sốt cao, ăn, mệt mỏi, ủ rũ, nằm chỗ, chảy nước dãi, nước mũi, ho khó thở Dê bị ốm yếu, gầy cịm khó hồi phục để bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính Phịng bệnh: - Giữ chuồng trại khơ ráo, sẽ, thống mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đơng - Tẩy uế chuồng nuôi định kỳ nước vôi 10% Axit Phenic 2%; - Cho dê ăn uống tốt, bảo đảm đủ dinh dưỡng Thức ăn, nước uống phải Điều trị: - Tiêm kháng sinh: Hanoxylin, Stepen LA, Genta Tylan… - Chăm sóc ni dưỡng tốt, tránh yếu tố bất lợi từ môi trường - 17 - Hội chứng tiêu chảy dê Nguyên nhân: Hội chứng tiêu chảy thường gặp dê non Nguyên nhân vi khuẩn, vi rút, giun đũa cầu trùng Bệnh thường phát vào ngày nóng, ngày lạnh mưa nhiều, ẩm ướt Tỷ lệ mắc bệnh cao nhốt dê điều kiện chật chội, vệ sinh kém, hay thức ăn chất lượng, bị bẩn, ướt, thối, mốc Biểu hiện: Biếng ăn, gầy, dẫn đến thiếu máu, đau bụng, ỉa nhão đến lỏng Mắc sán gan, dê có tượng bị tích nước hàm bụng Phịng bệnh: - Nuôi dưỡng tốt dê non: cho ăn đủ sữa thức ăn Thức ăn có chất lượng tốt, uống nước sạch… Cho dê tập ăn từ từ với thức ăn khác ngồi sữa mẹ để dê thích nghi - Phải giữ chuồng nuôi ấm áp, khô Cần tập trung phân ủ để diệt trứng giun sán Điều trị: - Trước tiến hành điều trị bệnh, cần xem xét nguyên nhân đâu Nguồn thức ăn, nước uống không đảm bảo để loại trừ - Đối với trường hợp bị bệnh nặng sử dụng Cloroxit với liều – viên/ngày, cho uống làm lần Với dê trưởng thành, nên tiêm Genta - Tylan Colistin, liều – ml/con - Trường hợp bệnh nhẹ, sử dụng loại có nhiều tính chát Cho ăn trực tiếp giã nát vắt nước cho dê uống Một số loại quen thuộc như: hồng xiêm, ổi, chè xanh - 18 - 10 Sốt sữa dê Nguyên nhân: Do dê ăn phần thiếu hay cân Canxi Photpho thời gian dài Đặc biệt yếu tố lại vô cần thiết giai đoạn trước sau dê đẻ Vậy nên bị hội chứng rối loạn thần kinh, gây bệnh sốt sữa Bệnh thường xảy giai đoạn dê tiết sữa cạn sữa Khoảng thời gian mà dê cần nhiều Canxi Phốtpho so với bình thường Song khơng đáp ứng đầy đủ nhu cầu Do dê phải sử dụng nguồn Canxi từ máu Dê bị rối loạn thần kinh lượng Canxi máu giảm 6mg/100ml Biểu hiện: Dê sữa cao sản thường bị bệnh Lúc đầu dê giảm ăn, thể bị suy nhược, đứng khó khăn Sau dựa vào tường, nghiêng bên, co giật tê liệt, không đứng dậy Thân nhiệt hạ thấp, xuống khoảng 38 C,mạch đập nhanh so với bình thường, khơng điều trị kịp thời, dê tử vong Phịng bệnh: Thường xun treo tảng khoáng, muối vách chuồng để dê liếm 70% bột khoáng Canxi, Phốtpho; 15% muối 15% xi măng Ngoài ra, cần bổ sung Canxi, Photpho vào phần dê có chửa, để đáp ứng đủ chất dinh dưỡng cho chúng Điều trị: Nếu bệnh phát, tiêm vào ven chậm 15-30ml/ngày Sử dụng dung dịch Canxi Clorua CaCl2 10%, 50 - 100ml/ngày dùng dung dịch Calcium Gluconate 30% Tiến hành tiêm ngày liền - 19 - IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Nam Quy trình phịng bệnh cho dê Quảng Nam, tháng năm 2015 Cộng đồng yêu nông nghiệp Kỹ thuật nuôi dê sinh sản 2020 Trung tâm Nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây Bộ quy trình cơng nghệ chăn nuôi dê lai hướng thịt Hà Nội 2021 Thông tin liên hệ: Tổ chức ADRA Việt Nam Tầng 6, số Mễ Trì Thượng, Nam Từ Liêm, Hà Nội Số điện thoại: 84-24-3852 5183 www.adravietnam.org Chỉ đạo nội dung: Đặng Quốc Việt – Quản lý Chương trình Nhóm biên soạn tài liệu: Nguyễn Quang – Cán dự án Lần Anh Pháp – Cán thực địa Phạm Mạnh Cường – Cán Giám sát & Đánh giá - 20 -

Ngày đăng: 07/04/2022, 18:06

Hình ảnh liên quan

Chọn dê đực giống dựa trên dòng giống, khả năng sinh trưởng và phát triển, ngoại hình, tính h ăng và đặc biệt là khả năng phối giống thụ thai, phẩm chất đời con sinh ra tốt - HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH NUÔI VÀ CHĂM SÓC DÊ

h.

ọn dê đực giống dựa trên dòng giống, khả năng sinh trưởng và phát triển, ngoại hình, tính h ăng và đặc biệt là khả năng phối giống thụ thai, phẩm chất đời con sinh ra tốt Xem tại trang 7 của tài liệu.
Sau 2 tuần có miễn dịch, tiêm nhắc lại tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh của địa phương. - HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH NUÔI VÀ CHĂM SÓC DÊ

au.

2 tuần có miễn dịch, tiêm nhắc lại tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh của địa phương Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan