1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật chăn nuôi dê thịt, 2017

42 515 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP – SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CHĂN NUÔI THÚ Y CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO MÔN CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI ĐỀ TÀI KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỊT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN T.S Nguyễn Văn Qun Cần Thơ, 11/2017 NHĨM THỰC HIỆN Nhóm TC CNTY 16 B NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… THÀNH VIÊN NHÓM Stt Họ tên Lê Hoàng Giang Bùi Thanh Duy Vũ Đức Hảo Phạm Thế Hiệp Trịnh Công Hiếu Võ Minh Hữu Hoàng Quang Huy Nguyễn Thị Ngọc Huyền Lê Hồng Kha Đóng góp MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH .iii TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN NỘI DUNG 2.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ .2 2.1.1 Tính nết 2.1.2 Tập tính bầy đàn 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng .2 2.1.4 Đặc điểm cấu tạo hoạt động tiêu hóa .3 2.1.5 Hệ số tiêu hóa thức ăn 2.1.6 Lượng thức ăn 2.2 CHỌN GIỐNG .7 2.2.1 Một số giống .7 2.2.2 Chọn giống chăn nuôi lấy thịt .9 2.3 CHUỒNG TRẠI 10 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng chuồng 10 2.3.2 Kỹ thuật làm chuồng .12 2.4 NHU CẦU DINH DƯỠNG 14 2.4.1 Nhu cầu dinh dưỡng .14 2.4.2 Thức ăn cho 15 2.4.3 Chế biến trữ thức ăn 17 2.4.4 Xây dựng phần ăn 19 2.5 NI VÀ CHĂM SĨC 20 2.5.1 Chọn giống chăn nuôi thịt 20 2.5.2 Giai đoạn bú sữa đầu từ sơ sinh đến 10 ngày 20 2.5.3 Giai đoạn 15 – 45 ngày tuổi 21 2.5.4 Giai đoạn 46 – 90 ngày tuổi 21 2.5.5 Yêu cầu mức tăng trưởng 22 2.6 BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH 22 2.6.1 Phương pháp vệ sinh phòng bệnh 22 2.6.2 Vệ sinh phòng bệnh cho bệnh 22 2.6.3 Vệ sinh phòng bệnh có dịch bệnh .23 2.6.4 Một số bệnh thường gặp 24 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 33 I DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Trang Đặc điểm sinh lý .2 Đặc điểm sinh trưởng Nhu cầu lượng 13 Nhu cầu Protein 14 Nhu cầu khoáng 15 Hỗn hợp tinh cho tập ăn giai đoạn cai sữa 18 Hỗn hợp tinh cho trưởng thành 18 Khối lượng thức ăn cho 21 Lịch vaccin cho 23 So sánh khỏe bệnh 24 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Đặc điểm cấu tạo tiêu hóa Hình 2.2 Cấu tạo dày Hình 2.3 Boer Hình 2.4 Bách Thảo .8 Hình 2.5 Cỏ .9 Hình 2.6 Chuồng nuôi 11 Hình 2.7 Hình minh họa máng ăn 12 Hình 2.8 Đá liếm cho 19 Hình 2.9 bị chướng 25 Hình 2.10Thuốc Penbex 28 Hình 2.11Thuốc Trisulfa 28 Hình 2.12Thuốc Tilosina 200 inj 29 Hình 2.13Thuốc Tianmulin 10% 30 TỪ VIẾT TẮT ĐVTA NXB VCK VSV VFA T.p Đơn vị thức ăn Nhà xuất Vật chất khô Vi sinh vật axit béo bay cấp thấp Thành phố PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành chăn nuôi rơi vào giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng, giá heo giảm 20.000đ/kg, giá gà biến động khó dự đốn,….đang làm cho nhiều người chăn ni khơng thể tiếp việc sản xuất Tình hình khơng ảnh hưởng trực tiếp đến người chăn ni heo, gà,…mà ảnh hưởng đến ngành chăn ni khác, có ngành chăn ni Theo Báo Cần Thơ ngày tháng năm 2017, giá heo giảm xuống 22.000 đồng/ kg giá giảm 10.000 đồng, từ 100.000 đồng/ kg xuống 90.000 đồng/kg Trong đầu ngành chăn ni khác gặp nhiều khó khăn chăn nuôi thịt địa bàn Cần Thơ có đầu tốt Có nhiều nguyên nhân làm cho đầu tốt chẳng hạn việc thịt yêu chuộng, nhiều quán ăn chuyên phục vụ ăn làm từ mọc lên ngày nhiều (Dê Bốn Mùa, Nồi Đất,….) khơng nằm phạm vi thành phố Cần Thơ Tuy nhiên, để chăn ni thành cơng, hiệu đòi hỏi người chăn ni thịt cần có kiến thức kỹ thuật định Nếu khơng có yếu tố cần thiết này, người chăn nuôi thịt gặp nhiều rủi ro giá thành chăn nuôi cạnh tranh với người ni khác Chỉ có giá thành chăn nuôi hợp lý tường lý tưởng giúp cho nhà chăn cạnh tranh tốt trước đối thủ Vì vậy, sau trình tìm hiểu thực tế, nhóm chọn đề tài “Kỹ thuật chăn ni thịt” làm chuyên đề nghiên cứu thảo luận kết thúc môn Chăn nuôi gia súc nhai lại 1.2 1.2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu kỹ thuật chăn nuôi thịt 1.2.2 - Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu đặc điểm Cách xây chuồng trại cho thịt Chọn để nuôi Nhu cầu dinh dưỡng, phần ăn Chăm sóc, ni dưỡng Phòng ngừa bệnh cho Các bệnh thường gặp q trình ni PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA 2.1.1 Tính nết vật có tính khí thất thường, hiếu động, ương bướng khôn ngoan phàm ăn (ăn tạp) ln tìm thức ăn Chúng nếm thứ chút cuối chẳng ưng ý leo trèo giỏi ưa mạo hiểm, điều thấy rõ chọi hăng, khơng riêng đực mà con, với lý khác Chúng dùng sừng húc vào mặt, đầu, bụng đối thủ Những khơng có sừng húc đầu Những chiến kéo dài đến hàng nửa Khi gặp nguy hiểm chúng tỏ hăng, liều mạng lại nhát dễ hoảng sợ trước vật lạ Tuy nhiên mến người chăm sóc chúng Chúng có khả nhớ nơi tên riêng người ni đặt cho nhận chủ chúng từ xa kêu ầm lên để đón chào Khi phạm lỗi bị phạt đòn khơng kêu, bị đánh oan kêu be be ầm ĩ để phản đối 2.1.2 Tập tính bầy đàn thường sống tập trung thành đàn có vị trí riêng đàn: Con có vị trí thấp phải phục tùng có vị trí cao Thường đàn, đầu đàn dẫn đầu di ăn Chúng thích ngủ, nghỉ mô đất tảng đá phẳng, cao ngủ nhiều lần ngày: ngủ nhai lại Do có thính khứu giác phát triển nên chúng nhạy cảm với tiếng động dù nhỏ có khả chịu đựng tốt mắc bệnh hay dấu bệnh, ốm thường cố gắng theo đàn đến kiệt sức gục ngã chịu rời đàn Vì ni phải quan tâm tỷ mỹ phát bị bệnh để điều trị kịp thời 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển Sự sinh trưởng phát triển tuân theo quy luật giai đoạn phụ thuộc vào giống, tuổi, tính biệt, điều kiện nuôi dưỡng, môi trường sống Bảng 2.1 Các đặc điểm sinh lý Chỉ tiêu Giá trị bình thường Ghi Thân nhiệt ( C) 38,7 - 40,2 Mạch đập (lần/phút) 70 – 80 Ở nhanh Tần số hô hấp (lần/phút) 12 – 15 Ở nhanh 2.1 Nhu động cỏ (lần/phút) 1- 1.5 Tuổi bắt đầu động dục (tháng) – 12 Thời gian động dục (giờ) 12 – 48 Chu kỳ động dục (ngày) 17 – 23 Trung bình 21 ngày 146 – 156 Trung bình 150 ngày Thời gian mang thai (ngày) Nguồn: Đinh Văn Bình (2005) Bảng 2.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển Lứa tuổi Đực Sơ sinh Cái Babary 2,3 Jamnuapari 3,4 Beetal 3,5 cỏ 2,3 Bách Thảo 2,7 Đực 1,6 6,1 2,3 11,6 2,1 9,4 3,0 12,4 2,9 12,9 tháng Cái Đực 5,3 9,7 10,1 17,9 9,1 14,8 11,7 18,5 10,7 18,9 tháng Cái Đực 8,2 14,3 15,8 25,5 12,5 19,4 14,6 24,0 15,4 26,6 tháng Cái Đực 13,7 19,8 22,1 31,4 15,3 23,3 20,6 30,2 22,9 31,6 12 tháng Cái Đực 17,2 25,0 26,8 41,7 18,3 31,1 29,3 39,3 25,7 40,9 18 tháng Cái Đực 20,7 28,0 33,5 46,2 21,8 34,7 27,1 47,5 29,6 49,0 24 tháng Cái Đực 22,8 32,8 35,3 54,3 23,7 39,6 29,1 54,4 33,0 56,2 30 tháng Cái Đực 25,7 36,6 38,6 57,3 25,8 44,9 32,1 59,5 36,1 62,3 36 tháng Cái 27,6 40,6 27,9 36,2 40,1 Nguồn: Đinh Văn Bình (2005) Đặc điểm cấu tạo hoạt động tiêu hóa có máy tiêu hoá phát triển tốt khả tiêu hố mạnh tiêu hóa loại thức ăn có chứa đến 64% chất xơ ăn lượng vật chất khơ thức ăn cao cừu bò (Dê: 2,5 - 4% khối lượng thể, bò 1,5 - 2,0% cừu 1,5 - 2,5%) 2.1.4 2.1.4.1 Hình 2.1 Đặc điểm cấu tạo tiêu hóa (Nguồn: Đinh Văn Bình, 2005) Đặc điểm cấu tạo q trình tiêu hố xoang miệng 10 sáng hôm sau) Vắt sữa lần/ngày vào buổi sáng làm sữa hàng hóa, sau cho bú theo mẹ ngày không cần phải bổ sung thêm sữa Từ 24 - 45 ngày tuổi, cho ăn thêm 30 - 35 g thức ăn tinh hỗn hợp/ngày 2.5.4 Giai đoạn từ 46 - 90 ngày tuổi Bảng 2.8 Khối lượng thức ăn cho Lượng sữa cho bú/ngày (ml) Tuổi sau đẻ Ngày thứ Ngày thứ hai Ngày thứ ba Ngày thứ đến Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 Tuần 13 Giống châu Âu 300 350 400 750 1000 1200 1200 1200 1200 1200 1200 000 800 600 400 200 Giống châu Á 150 200 250 500 750 900 900 900 900 900 900 800 600 500 400 200 Số ần cho ăn/ngày 4 4 3 2 2 2 2 Ghi Bổ sung thêm thức ăn thô xanh thức ăn tinh; Nước uống tự Nguồn: Đinh Văn Bình (2005) Giai đoạn cần cho uống 600 ml sữa/ngày chia làm lần, giảm dần xuống 400 ml/con/ngày Tăng dần lượng thức ăn tinh lên từ 50 - 100 g/con/ngày, thức ăn thô xanh cho ăn tự do, giảm dần cắt hẳn lượng sữa tự ăn mà không cần đến sữa mẹ Sữa nguyên sữa thay cho bú hàng ngày phải 2.5.5 2.6 2.6.1 hâm nóng nhiệt độ 38 - 40 C Nước uống cho phải thoả mãn nhu cầu hàng ngày Yêu cầu mức tăng trưởng phải đạt mức tăng khối lượng theo giai đoạn sinh trưởng Đối với giống có tầm vóc to, hướng sản xuất chuyên dụng (như giống châu Âu) yêu cầu mức tăng khối lượng tốt độ tuổi từ - tháng 160g/ngày, mức trung bình 140 - 160g/ngày mức 140g/ngày Còn giống kiêm dụng, tầm vóc nhỏ (các giống Ấn Độ, Cỏ ) yêu cầu mức tăng khối lượng thấp tuỳ thuộc theo giống Đối với từ – tháng tuổi có tiêu chuẩn đánh sau: trọng lượng >160gr tốt, 140 – 160g trung bình, < 140g BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở Phương pháp vệ sinh phòng bệnh 28 Chuồng trại, cũi lồng phải vệ sinh hàng ngày sẽ, định kỳ tổng tẩy uế sát trùng, tiêu độc chuồng trại tháng lần - Chuồng trại phải có hàng rào bảo vệ, có hố sát trùng cổng vào đầu chuồng ni Có hố ủ phân riêng hầm Bioga - Chuồng trại phải xây dựng nơi khô ráo, chống mưa hắt vào chuồng tránh cho khơng bị ướt đảm bảo độ thơng thống, khơng ngột ngạt, đông ấm, hè máy - Hàng ngày phải kiểm tra số lượng đàn tình trạng bệnh tật Thường xuyên kiểm tra ve, ghẻ giun sán Mỗi năm hai lần tẩy phòng bệnh giun sán (trước sau mùa mưa), tốt quý tẩy lần - Định kỳ tiêm phòng số bệnh truyền nhiễm vacxin như: Bệnh tụ huyết trùng, nhiệt thán, bệnh đậu, viêm loét miệng truyền nhiễm, lở mồm long móng - Cho uống nước không cho ăn thức ăn thối mốc, cỏ ướt, để tránh mắc bệnh ỉa chảy, chướng bụng đầy - Cung cấp đá tảng liếm cho tất loại để bổ sung khoáng đa - vi lượng, muối phòng bệnh thiếu khống - Định kỳ cắt móng chân để tránh bệnh móng: viêm nhiễm, thối móng - Cấm người khơng có trách nhiệm vào trại, cấm mang sản phẩm chăn nuôi, gia súc không kiểm định từ ngồi vào trại 2.6.2 Vệ sinh phòng bệnh cho bệnh - ốm không nên chăn thả để quản lý mắm bệnh Lồng chuồng ốm sát trùng hàng ngày Phải có găng tay quần áo, giầy, ủng bảo hộ cho người tiếp xúc, chăm sóc, điều trị cho ốm Sau phải sát trùng tay chân trước rời chuồng ốm để tránh lây lan bệnh tật tiếp xúc với khoẻ - Nhốt cách ly mắc bệnh truyền nhiễm hai tuần sau khỏi bệnh để tránh lây nhiễm cho khác - Bồi dưỡng sức khoẻ cho ốm cách cho ăn uống đầy đủ bổ sung thêm khoáng, vitamin phần, đặc biệt mắc bệnh ỉa chảy - Trường hợp bị ỉa chảy nặng kéo dài vài ngày phải tiếp nước chất diện giát, đảm bảo cân chất điện giải thể để tránh tử vong - Những chết phải chôn sâu với thuốc khử trùng sau khám nghiệm kỹ để tìm hiểu nguyên nhân - Khi ốm đau, phải nuôi cách ly điều trị kịp thời 2.6.3 Vệ sinh phòng bệnh có dịch bệnh Cùng với cơng tác giống thức ăn, cơng tác thú y phòng trừ dịch bệnh đóng vai trò quan trọng việc phát triển đàn dê, nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Cần kết hợp Trạm thú y với Công ty thuốc thú y, Viện nghiên cứu để cung cấp thơng tin tình hình bệnh tật loại thuốc cho hộ chăn ni việc phòng bệnh, chữa bệnh kịp thời Trước hết phải đảm bảo vệ sinh cho đàn cách cho ăn thức ăn uống nước sạch, đầy đủ hàng ngày, chuồng trại đảm bảo vệ sinh Hàng năm tiêm phòng loại vacxin cho tụ huyết trùng, viêm ruột hoại tử lở mồm long mómg, tẩy giun sán cho đàn lần/năm - 29 khoẻ Linh hoạt tỉnh táo, ăn ngon miệng Nhai lại nhu động da cỏ bình thường (1 - lần/phút) Lông mượt da nhẵn Thân nhiệt binh thường: Từ 38 - 39,50C (Sáng sớm) Từ 39,5 - 40,50C (Ban ngày) Nhịp thở bình thường: 12 - 15 1ầntphút (dê hậu bị, trưởng thành), 15 - 30 1ần/phút (dê non) Kết mạc mắt niêm mạc mồm màu hồng Phân bình thường, cứng dạng viên bệnh Uể oải, cúi đầu, bỏ ăn Ngừng nhai lại nhu động cỏ yếu ngừng hẳn Lông xù (lông dựng đứng) Sốt Thân nhiệt 40 - 410C khó thở, ho, tăng nhịp thở (thở gấp), tuỳ theo loại bệnh mức độ mắc bệnh Kết mạc mắt, niêm mạc mồm thay đổi: + Nhợt nhạt (thiếu máu KST) + Tím bầm (bị trúng độc) + Vàng (bệnh gan) + Đỏ thẫm (bệnh truyền nhiễm) Tiêu chảy: phân nhão, loãng Sử dụng vacxin: Mặc dù chăn ni tốt bệnh tật xảy thời điểm tlcn đàn dê, việc sử dụng vacxin phòng bệnh thuốc điều trị phù hợp điều cần thiết để giảm thiết hại chăn nuôi - Sử dụng thuốc kháng sinh: Những bệnh truyền nhiễm nhiễm trùng điều trị kháng sinh giúp cho vật mau khỏi bệnh Tốt nên người có chuyên môn điều trị bệnh phải tuân theo nguyên tắc sau: Kháng sinh điều trị bệnh vi khuẩn gây nên, khơng có tác dụng với vi rút Nếu dùng kháng sinh điều trị ngày mà bệnh khơng có dấu hiệu khỏi phải đổi sang loại khác phải điều trị liên tục từ - ngày trở lên Điều quan trọng phải lưu ý sau sử dụng kháng sinh, thuốc tẩy giun sán hoá chất kháng sinh trùng sữa thịt gia súc khơng sử dụng cho người ăn thời gian - ngày lâu Bảng 2.9 Lịch phòng vaccin cho (mang tính chất tham khảo) Thời gian tiêm Đối tượng Stt Tên vaccin Liều dùng Cách tiêm không tiêm Lần Lần Lỡ mồm long Dưới da Dưới Tháng Tháng 1ml/con móng FMD bắp tháng tuổi Dưới Giải độc tố Tháng Tháng 2ml/con Dưới da tháng tuổi Dưới Tụ huyết trùng Tháng Tháng 1ml/con Dưới da tháng tuổi Tháng Tháng Dưới Vaccin đậu 1ml/con Dưới da –4 –9 tháng tuổi - Nguồn: http://nhanong.com.vn/qdi-trinh-phong-benh-cho-de-mid-13-15-39-2863.html 2.6.4 Các bệnh thường gặp Bảng 2.10 Nhận biết biểu lâm sàng bệnh 30 Nguồn: Đinh Văn Bình (2005) Kiểm tra biểu lâm sàng Khi mắc bệnh xuất triệu chứng lâm sàng cho thấy thay đổi tình trạng sức khoẻ, mơ tả số biểu sau 2.6.4.2 Các bệnh thường gặp a.Bệnh thiếu máu - Nguyên nhân: Do thiếu sắt, nhiễm độc máu sinh trùng, thiếu coban - Triệu chứng: vật gầy yếu, mệt mỏi, biếng ăn, niêm mạc nhợt nhạt Bệnh xảy lứa tuổi - Bệnh tích: Cơ thể gầy yếu, bắp trắng nhợt, mềm nhũn - Điều trị: Tiến hành xét nghiệm sinh trùng Nếu có phải điều trị kịp thời Nếu nguyên nhân dinh dưỡng cho ăn thêm muối Coban tiêm B12 - Phòng bệnh: Thay đổi phần ăn tốt hơn, phòng trừ sinh trùng b Bệnh Axeton huyết - Nguyên nhân: Do phần cân đối dinh dưỡng biến động hệ thống nội tiết - Triệu chứng: Bệnh xảy sau dể thời gian ngắn nuôi nhốt chuồng Con vật có biểu hiên gầy sút, dày co bóp yếu chậm, nhai lại thất thường, bắp co giật, hàm, cổ cứng đờ, vật đau đớn buồn bã, mắt kém, nhử mắt mủ, có mùi axcton nước tiêu sữa - Bệnh tích: Con vật chết có bệnh tích đặc trưng nhiệm mủ gan, đường tiết niệu - Điều trị: + Nguyên nhân dinh dưỡng: • Thay đổi phần, cho ăn thêm đường mật, rỉ dường • Tiêm tĩnh mạch: Gluconat 10% 100 – 200ml Nếu có triệu chứng co giật tiêm 50 – 100ml dung dịch Cloruamagie 5% Tiêm thêm glucose vitamin C + Nguyên nhân nội tiết: Thêm bắp: Coctizon 300 mg Hidrocotizon 60 - 100 mg/con Phòng bệnh: Cho đẻ ăn cỏ tốt, cho ăn thêm đường mật c Bệnh chướng cỏ - Nguyên nhân: hội chứng rối loạn tiêu hố ni dưỡng khơng quitrình: thức ăn mốc, thức ăn chứa nhiều nước, ngộ độc thuốc trừ cỏ có độc tố, ăn cỏ ướt thay đổi đột ngột thức ăn từ thô sang tinh bị cảm lạnh viêm ruột bội thực cỏ - Triệu chứng: Con vật bứt rứt, ngoảnh nhìn hơng trái, chân đạp vào bụng Trong cỏ xuất lượng lớn, bụng căng phản xạ ợ hơi, bỏ ăn, không nhai lại, chảy nước bọt Con vật chết nhanh ngạt thở, truỵ tim mạch - Bệnh tích: Con vật chết, bụng trướng to phổi tụ huyết - Điều trị: Kéo lưỡi vật , nhấc hai chân lên, cho vật trạng thái dựng đứng xoa bóp, cho uống bia, nước hay nước dưa cải,…Trong trường hợp nặng dùng troca đâm thẳng vào cỏ cho thoát ra, cho nghỉ ngơi, cho uống nước dưa cải, 2.6.4.1 • • 31 dấm bia…Chỉ nên chọc cỏ cấp cứu giai đoạn cuối chướng cấp tính Sau nên tiêm kháng sinh - ngày để tránh viêm phúc mạc rò rỉ cỏ - Phòng bệnh: Khơng cho ăn thức ăn mốc, ăn nhiều thức ăn tinh (hạt, củ quả) tránh chăn bãi ẩm ướt, cho ăn cỏ khô trước cho ăn cỏ non đầu vụ, diệt cỏ, độc bãi chăn Hình 2.9 bị chướng (Nguồn: nongdan.com) Bệnh ngộ độc - Nguyên nhân: Do ăn phải thức ăn có thuốc sâu, ăn phải độc, nấm độc gây trở ngại phá hoại chức sinh lý máu, ngăn cản vận chuyển oxy, tăng giảm huyết áp, gây tê liệt thần kinh - Triệu chứng: Bất run rẩy, loạng choạng, tai chân lạnh, rung rẫy, trợn mắt, thè lưỡi, sùi bọt mép, ngã vật chết nhanh - Điều trị: Nếu trường hợp ngộ độc nấm chưa tìm biện pháp điều trị hiệu Còn ngộ độc yếu tố khác dùng thuốc giải độc thông thường sau dầu hạt gai, lòng trắng trứng, bột than hoạt tính, nước đường Người ta dùng Sulphat magie cho uống 30 - 50 g/con để kích thích chức gan, tống chất độc Tiêm Cafein trợ tim, dùng thuốc an thần để làm dịu đau e Bệnh đau bụng - Nguyên nhân: Bệnh thường thấy non, bị nhiễm giun sán, ngộ độc ăn thức ăn phẩm chất - Triệu chứng: đau đường tiêu hoá, rật gù lưng lại, thở nhiều, loạng choạng hoảng loạn, đau tăng chết - Điều trị: Tuỳ theo nguyên nhân để điều trị + Nếu nghi vật bị ngộ độc thức ăn nên điều trị theo phương pháp điều trị ngộ độc + Nếu nghi bị rối loạn tiêu hố điều trị lớn cho uống 1/4 lít dầu gai cho uống rượu mạnh (1 cốc) pha vào hai cốc nước, uống lần, khỏi đau Trường hợp đau dội, dùng thuốc giảm đau Moocfin Atropin d 32 Nếu nghi vật bệnh giun sán dùng biện pháp kiểm tra, xác định (chẩn đốn phòng thí nghiệm, chẩn đốn lâm sàng) dùng loại thuốc tẩy phù hơp f Bệnh đau mắt - Nguyên nhân: đàn nhiều bị đau mắt lây cho khác Mùa viêm đau mắt thường mùa khơ, nhiều bụi bẩm khơng khí vùng lầy nhiễm bẩn - Triệu chứng: chảy nước thành keo đặc lại, có màng che kín mắt, mắt khơng mở được, mờ nhiều vật khơng nhìn thấy - Điều trị: sau hai tuần bệnh thường khỏi, cho ăn đủ chất dinh dưỡng, cung cấp thêm vitamin A, bôi thuốc đau mắt cho uống kháng sinh g.Bệnh đậu mùa - Nguyên nhân: gây virus đặc trưng Phổ biến truyền bệnh qua sữa lông - Triệu chứng: bệnh biểu tăng thân nhiệt, giảm tiết sữa, viêm niêm mạc, đầu vú xuất nốt đậu mùa Một số cái, nốt đậu mọc xoang miệng hệ hô hấp trường hợp nặng chon vật chết - Phòng bệnh: Tiêm vaccin định kỳ, tẩy uế chuồng trại, dụng cụ, cách ly h Bệnh viêm ruột hoại tử (Enterotoxemla) - Nguyên nhân dịch tễ: Bệnh gây nên vi khuẩn Clostlidium perfringes, chủng D Đây loại bệnh đặc trưng dường tiêu hoá loài nhai lại Hầu hết đợt bệnh dịch xảy đàn sữa nuôi thâm canh bán thâm canh có sụp thay đổi đột ngột thức ăn chế độ nuôi dưỡng Đặc biệt chăn thả vùng đồng cỏ thấp nhiều cỏ non, giàu plotein, nghèo xơ, cho ăn nhiều tinh bột, ngũ cốc - Bệnh lý: Vi khuẩn Clostlidium perfringens chủng D thường cư trú đường ruột gia súc khoẻ mà khơng gây bệnh số lượng vi khuẩn lượng độc tố thấp Khi bị rối loạn tiêu hoá ăn nhiều thức ăn dễ lên men, giàu linh bột tạo diều kiện cho vi khuẩn Closrlidium pelfringens phát triển nhanh, tăng cường độc lực gây viêm ruột, ỉa chảy - Triệu chứng: Thể cấp tính: thường xảy nhiều hậu bị lớn nhanh hay mắc thể mắc bệnh bỏ ăn đột ngột, buồn rầu, đau bụng, kêu la, phân lỏng dính lẫn bọt + + + + máu có chất nhảy, sốt cao 40 - 41 C, chết vòng 24 Khi thấy hay nhiều chết với triệu chứng cần nghĩ tới bệnh viêm ruột hoại tử cấp tính xảy Thể cấp tính: Thường xảy trưởng thành đau bụng, khơng kêu kêu Phân lúc đầu sền sệt nhão sau lỏng nước, có mùi thối Triệu chứng lâm sàng kéo dài - ngày, tình trạng nước độ dự trữ kiềm giảm hậu bệnh khỏi bệnh điều trị kịp thời Thể mãn tính: Bệnh xuất theo giai đoạn, có định kỳ vài tuần lặp lại buồn bã, giảm tiết sữa, ăn giảm khối lượng với ỉa chảy gián đoạn, phân nhão mắc bệnh thể tương đối khó xác định 33 - Điều trị: Trong trường hợp thể q cấp cấp tính cần tiêm truyền tĩnh mạch dung dịch cung cấp chất điện giải để tránh sốc, nước tăng axit huyết Có thể dùng kháng sinh để làm giảm tăng sinh vi khuẩn: tiêm bắp kết hợp loại thuốc Streptomycin, Penicillin, Trimethoprim-sulfamide Cũng sử dụng thuốc sulfamide cho uống Để hạn chế tác hại thần kinh giảm tiết độc tố đường ruột cần sử dụng than hoạt tính: magie sulfat, magie hydroxit, Cafein bột cao lanh Một số loại thuốc - Thuốc Penbex Tên thuốc: Penbex 100ml • Dạng: huyễn dịch (hỗn dịch, thuốc sữa,….) • Xuất xứ: Invesa– Tây Ban Nha Thành phần: Penicillin G…………20%, Streptomicn……… 25% • Liều dùng:1/10kg thể trọng ngày, ngày • Đường tiêm: Tiêm bắp • Đơn vị nhập khẩu: Công ty Nam Phúc Thịnh • • Hình 2.10 Thuốc Penbex + • • • • • • • (Nguồn:http://www.namphucthinhvet.com/vi/san-pham/thuoc-khang-sinh/gia-suc/item/34-penbex.html) Thuốc Trisulfa Tên: Trisulfa 100ml Dạng: Dung dịch Thành phần: Trimethoprime……….4%, Sulfadimethoxine……18.67% Liều dùng:1ml/10kg thể trọng ngày, ngày Đường tiêm: Tiêm bắp Sản xuất: Công ty CP Thuốc thú y Nanovet 34 Hình 2.11 Thuốc Trisulfa (Nguồn:http://nanovet.com.vn/SiteIndex.aspx?Function=DetailMedicine&Id=33&Q=3) - Phòng bệnh: Sử dụng vac-xin tránh thay đổi thức ăn đột ngột, không cho ăn no, không cho ăn đột xuất loại thức ăn tinh, ngũ cốc loại thức ăn dự trữ khác i Viêm phổi truyền nhiễm - Nguyên nhân: Bệnh gây nên vi khuẩn, vi rút, sinh trùng tác động mơi trường lạnh, ẩm ướt, gió lùa vận chuyển đường dài, làm giảm sức đề kháng thể - Triệu chứng lâm sàng: Bệnh dạng cấp làm dễ chết nhanh, thường dạng cấp tính mãn tính với thời gian nung bệnh thường - 10 ngày lâu Tất lứa tuổi mắc bệnh Triệu chứng lâm sàng đặc trưng bị sốt, ho thở khó, đau, đầu cúi xuống chảy nước mũi chảy dãi, không muốn hoạt động Tý lệ mắc bệnh 100 /o tỷ lệ chết thường 50 - 100% chết vòng - 10 ngày sau biểu triệu chứng lâm sàng chửa thường sảy thai chết sau - ngày viêm phổi dạng mãn tính thường biểu không rõ triệu chứng chết sau vài tuần - Phòng bệnh: Điều trị phòng bệnh phải khâu chăm sóc ni dưỡng tốt, tạo thơng thống chuồng ni, thức ăn nước uống đảm bảo sẽ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng đắc biệt vận chuyển đường dài thời kỳ sinh sản - Điều trị: mắc bệnh cần điều trị sớm số loại kháng sinh Tylosin (11 mg/kg TT), Tetracyclin (15 mg/kg TT), Tiamulin (20 mg/kg TT) Streptomycin (30 mg/kg TT) Kết điều trị đạt khoảng 87% Có thể dùng novocain phối hợp với glucose oxacxon - Một số loại thuốc thị trường + Thuốc Tylosine 200inj • • • • • Dạng: dung dịch Xuất xứ: Kepro – Tây Ban Nha Thành phần: Tylosin…………….20% Liều dùng:1.5ml – 2ml/ 50kg thể trọng ngày, ngày Đường tiêm: Tiêm bắp hay da 35 • Đơn vị nhập khẩu: Thuốc Thú y Hoàng Kim Goldenvet Hình 2.12 Thuốc Tilosin 200inj (Nguồn: http://goldenvet.com.vn/products/tylosin-200-inj) + Thuốc Tiamulin 10% • Tiamulin 10% Dạng: dung dịch Thành phần: Tiamuli……… 10% Liều dùng:1ml – 1.5ml/ 10kg thể trọng ngày, ngày Đường tiêm: Tiêm bắp Đơn vị sản xuất: Thuốc thú y Hanvet • • • • • Hình 2.13 Thuốc thú y Tiamulin (Nguồn:http://hanvet.com.vn/vn/scripts/prodView.asp?idproduct=287&title= page.html#lightbox[portfolio]/0/) Ngồi bệnh thường xảy kể trên, trình chăn nuôi cần ý thêm bệnh như: - Viêm loát miệng truyền nhiễm - Bệnh viêm mắt truyền nhiễm - Bệnh giả lao - Bệnh tăng axit cỏ - Hội chứng tiêu chảy 36 - Bệnh thối móng Các bệnh sinh trùng …… 37 KẾT LUẬN Trong giai đoạn chăn nuôi heo, gia cầm gặp nhiều khó khắn, chăn ni biện pháp giúp nông hộ thay đổi đối tượng nuôi Tuy nhiên để đạt hiệu kỹ thuật cao, góp phần nâng cao hiệu kinh tế đòi hỏi người ni phải có đầy đủ kiến thức kỹ thuật cần thiết Những trọng tâm mà người chăn nuôi cần đặc biệt ý giống phù hợp với điều kiện chăn ni địa phương Bên cạnh đó, thức ăn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá thành chăn ni người dân Vì người chăn nuôi cần xây dựng phần ăn, loại thức ăn cung cấp đầy đủ dưỡng chất vừa mang lại hiệu kinh tế Qua phần phân tích hệ thống chuồng trại, giốn, thức ăn,….cho đến giới thiệu số bệnh thường gặp, cung cấp phần kiến thức hữu ích trình chăn ni Tuy nhiên, phương thức ni yếu tố (môi trường, dịch bệnh,….) chăn nuôi khơng ngừng thay đổi đòi hỏi người ni khơng ngừng cập nhật thông tin kỹ thuật Chỉ có cập nhật thường xuyên giúp cho việc chăn ni nói chung chăn ni nói riêng rủi ro, giá thành sản phẩm giảm,… Trong trình thực chun đề, nhóm khơng tránh khỏi thiếu xót, mong nhận góp ý để nhóm ngày hồn thiện 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Bình (2005), Giáo trình chăn ni dê, NXB Nông Nghiệp, Thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Quyên (2014), Giáo trình chăn ni gia súc nhai lại, NXB Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ Biopharma.com Hanvet.com.vn Goldenvet.com.vn Nanovet.com.vn Nautiec.vn Maychannuoi3a.com 39 PHỤ LỤC Phụ lục A: MÓN XÀO LÂN Nguyên liệu Thịt dê: 300 gr Hành củ tươi: 30 gr Rau ngổ (ngò ôm), mùi Dầu ăn Hạt ngò: 10 gr Hành, tỏi khơ Sả: củ Gia vị: Muối, mì chính, tiêu, xì dầu (nước tương) Cách chế biến Băm nhỏ hành khô tỏi khô - Sả đập dập đầu băm nhỏ - Cho hạt mùi vào chảo rang chín giã nhỏ - Nhặt rửa hành khô cắt khúc - Thái thịt thành miếng to bản, mỏng thái ngang thớ để thịt không dai - Ướp thịt với dầu ăn + bột đao + tiêu + muối + mì + củ sả + hạt mùi - Chờ dầu sơi già cho hành tỏi vào phi thơm, thả thịt vào đảo nhanh tay cho thịt chín cho hành củ vào, cho thêm chút dầu ăn + hạt tiêu tắt bếp - Múc ăn lên đĩa, bày thêm mùi ngổ hoàn thành 40 41 Phụ lục B: CHÂN HẦM THUỐC BẮC Nguyên liệu Chân dê: Nước xương: lít Câu kỷ tử đẳng sâm, trái táo đỏ, hoài sơn, đậu hủ ky dạng Hành tím: củ Tỏi bằm: tép Gừng: 1gram Gia vị: đường, muối, bột ngọt, nước tương, ngũ vị hương Rau: Rau mồng tơi, Cải xanh, cần nước Mì tơm bún Cách chế biến Thịt mang thui lửa cho lớp da vàng cạo rửa sẽ,chặt miếng Dùng tô cho củ hành trắng băm nhỏ, tỏi, tương hột, chao vào trộn cho thành hỗn hợp, sau mang ướp vào phần thịt chặt, nêm muối đường, để cho thấm Gừng cạo bỏ lớp vỏ bên rửa đập dập Đảng sâm ngâm nước cho mềm cắt lát Đậu hủ ky ngâm nước cho nở, đậu hủ chiên cắt miếng, mía lau cạo sơ bên ngồi vỏ chẻ nhỏ, tía tơ cắt sợi Cho chảo lên bếp cho vào tí xíu dầu đợi nóng, cho gừng vơ xào thơm, sau trút thịt vô xào cho thật thơm rưới rượu vào đảo đều,xúc phần thịt cho vào nồi hay thố đất,cho nước dùng gà mía lau tất loại thuốc bắc vào (trừ hạt câu kỷ)đ ậy nấp nấu cho sôi bùng, vớt bọt vặn nhỏ lửa nấu từ từ Khi thịt gần mềm cho hủ ky đậu hủ chiên vào, nấu tiếp đến thịt mềm cho hạt câu kỷ vào, nêm nếm lại cho vừa ăn Món chấm với chao tán nhuyễn tía tơ cắt sợi, nhúng kèm với loại rau tùy thích - - - - 42

Ngày đăng: 28/11/2017, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w