1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thuyết trình đóng góp của nhà khoa học Auguste Comte, Karl Marx đối với sự ra đời và phát triển của xã hội học

25 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Thuyết trình đóng góp của nhà khoa học Auguste Comte, Karl Marx đối với sự ra đời và phát triển của xã hội học XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG I Auguste Comte (1798 1857) Tiểu sử Sinh năm 17.

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Thuyết trình đóng góp nhà khoa học Auguste Comte, Karl Marx đời phát triển xã hội học I Auguste Comte (1798 - 1857) • Tiểu sử: Sinh năm 1789, gia đình Giatơ giáo người Pháp, ơng có tư tưởng tự tư tưởng cách mạng tiến từ sớm gia đình ơng theo xu hướng quân chủ Được biết đến nhà toán học, vật lý, thiên văn học, nhà triết học theo dòng thực chứng nhà xã hội học tiếng Là nhà triết học thực chứng, nhà xã hội học người Pháp Ông chịu ảnh hưởng bối cảnh kinh tế - xã hội pháp đầy biến động vào cuối kỉ XVII đầu kỉ XIX , mâu thuẫn tôn giáo khoa học trở nên gay gắt Câu nói ơng: " xã hội học quy luật tổ chức xã hội" Sự nghiệp Từ 1817 đến 1824, ông thư ký riêng Saint Simon, người sáng lập chủ nghĩa chứng thực Năm 1838, ông người đưa thuật ngữ "xã hội học" Là người sáng lập Hiệp hội thực chứng luận Pháp Tác phẩm Những tác phẩm có liên quan đến Xã hội học ông bao gồm: - “Triết học thực chứng” (1830 - 1842) - “Diễn ngôn tư tưởng thực chứng” (1844) - “Hệ thống trị học thực chứng” (1851 - 1854) Đóng góp Auguste Comte đời phát triển xã hội học • Theo Auguste Comte định nghĩa xã hội học “Xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật tổ chức xã hội có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu nhận thức giải thích biến đổi xã hội góp phần thiết lập lại trật tự xã hội • Là người đưa thuật ngữ "xã hội học", người cho nghiên cứu vấn đề xã hội cần dùng phương pháp khoa học tự nhiên, đặc biệt vật lý • Đặt tên cho lĩnh vực khoa học xã hội năm 1838 tập sách thực chứng luận xuất cụm từ xã hội học, => Có cơng lớn tách tri thức xã hội học khỏi triết học để tạo tiền đề cho hình thành mơn khoa học chuyên nghiên cứu đời sống xã hội người Về đối tượng nghiên cứu • Nghiên cứu quy luật tổ chức xã hội mà người sống vai trò xã hội họ • Quan niệm bối cảnh ,Auguste Comte cho xã hội học lĩnhvực nghiên cứu quy luật tổ chức đời Nhiệm vụ nghiên cứusống xã hôi người ( khoa học thực xã hội ) • Phát hiện, quy luật xã hội • Lặp lại trật tự ổn định xã hội Phương pháp nghiên cứu Auguste Comte cho xã hội học phải vận dụng theo phương pháp khoa học tự nhiên để nghiên cứu xã hội học, sau ông xã hội học phải nghiên cứu phương pháp thực chứng (phương pháp thu thập xử lý thông tin kiểm tra giả thuyết, xây dựng lý thuyết, so sánh tổng hợp số liệu) Có phương pháp bản: • Phương pháp quan sát: quan sát kiện xã hội, thu thập chứng xã hội • Phương pháp thực nghiệm: quan sát, phân loại, nên giả thuyết kiểm nghiệm giả thuyết thí nghiệm • Phương pháp so sánh: So sánh ơng coi quan trọng, so sánh với xã hội xã hội q khứ tìm đặc điểm chung, thuộc tính xã hội, loại xã hội khác người ta nhìn thấy giống khác chúng • Phương pháp phân tích lịch sử: quan sát vận động lịch sử xã hội, tìm xu hướng xã hội, tiến trình biến đổi xã hội • Auguste Comte cho xã hội luôn trạng thái: tĩnh động tương ứng với chúng tĩnh học xã hội động học xã hội • Tĩnh học xã hội Nghiên cứu XH trạng thái tĩnh với tiêu chí như: cấu xã hội, trật tự xã hội, mối quan hệ cá nhân, gia đình xã hội Theo Auguste cấu xã hội lớn tạo thành tiểu cấu xã hội Cơ cấu xã hội phát triển theo đường tiến hoá từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Cách nhìn thể rõ quan điểm tiến hố luận nhìn nhận xã hội Auguste Comte • Động học xã hội Auguste Comte tìm xem động lực phát triển xã hội Ơng cho động lực phát triển xã hội phát triển tư duy, chia lịch sử thành giai đoạn (thần học: giai đoạn thống trị tơn giáo; siêu hình học: thời kỳ thống trị tư lý luận; thực chứng: thời kỳ nhà khoa học thay thầy tu nhà quan để quản lý xã hội) Người ta gọi phân chia lịch sử phân chia theo quy luật ba giai đoạn Quy luật ba giai đoạn giải thích phát triển hệ thống tư tưởng hệ thống cấu xã hội gồm : • Thần học - ảo tưởng: tương ứng với tuổi ấu thơ người ,là giai đoạn ấu trĩ nhân loại qua ba thời kì : vật thần , đa thần độc thần Giai đoạn hiểu biết người đại diện thầy cúng, phù thủy Các lí giải xã hội dựa vào niềm tin tơn giáo lực lượng siêu nhiên • Siêu hình – trừu tượng: coi tuổi thiếu niên người, giai đoạn từ trung gian thần học với thực chứng Giai đoạn giải thích xã hội ý niệm, tín điều đẻ tư biện • Thực chứng - Khoa học: ví tuổi trưởng thành người gai đoạn sau người giai đoạn sau vĩnh viễn nhân loại lí giải dựa vào phương pháp luận phạm trù cụ thể ,quan sát chứng tác động mạnh tới hiểu biết người Theo ơng xã hội vận động từ trạng thái xã hội đến trạng thái khác ln có khủng hoảng, mâu thuẫn, biến đổi xã hội Con người quản lý tốt xã hội giai đoạn thực chứng Cơ chế vận động lên, trình có kế thừa tích lũy, giai đoạn trước tiền đề giai đoạn sau Các xã hội phải trải qua ba giai đoạn, tốc độ thời gian tiến triển khác Þ Dù sau ông cho vận động xã hội tinh thần có trước phản ánh vận động xã hội thực, mang tư tưởng tâm nhiên ông người coi xã hội học khoa học độc lập; chất xã hội hội học sử dụng phương pháp khoa học để xây dựng lý thuyết kiểm tra giả thuyết; nhiệm vụ xã hội học phát quy luật, xây dựng lý thuyết, nghiên cứu cấu xã hội quy luật biến đổi xã hội Ông xem cha đẻ xã hội học II Karl Marx • Tiểu sử C Mác (Karl Heinrich Marx) sinh ngày 05/5/1818 Triơ, thành phố Rê-na-ni, thuộc nước Phổ xưa (nay nước Ðức) Ông nhà lý luận vĩ đại phong trào công nhân giới người sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học Sau tốt nghiệp Trung học, Mác vào học Đại học Tổng hợp Bon, sau học trường Đại học Tổng hợp Béc-lanh Mác học luật, lịch sử triết học Sự nghiệp Tháng 10/1842, Mác trở thành chủ bút Báo Rê-na-ri giai cấp tư sản cấp tiến Đức Tháng 10/1843, Mác đến Paris (Pháp), tiếp tục viết báo, đến tháng 9/1844, Mác gặp Ăng-ghen Mùa Xuân 1847, Mác Ăng-ghen gia nhập Liên minh người cộng sản (tổ chức mang tính chất quốc tế phong trào công nhân, gồm nhiều nhà lãnh đạo hội công nhân Đức, Anh, Pháp, Bỉ, Hung-ga-ri, Ba-lan…) K Marx người có nhiều đóng góp Xã hội học nhà Xã hội học phương Tây đánh giá cao Những vấn đề lý luận phương pháp luận mà Marx đưa có ý nghĩa to lớn việc xây dựng tri thức Xã hội học Ơng có câu nói rằng: “các nhà triết học giải thích giới Vấn đề biến đổi giới” Đóng góp Karl Marx đời phát triển xã hội học Thể qua tác phẩm: - Bộ tư (1867) - Bản thảo kinh tế- triết học (1844) - Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848) - Gia đình thần thánh (1845) Về quan điểm lí luận phương pháp luận xã hội học C Mác • Về mặt lý luận, C.Mác đưa loạt phạm trù, khái niệm lý thuyết cho phép xã hội học nghiên cứu cấu trúc xã hội, hành động xã hội bình đẳng xã hội • Về mặt thực tiễn, C.Mác rõ nhiệm vụ khoa học xã hội giải thích tượng q trình xã hội, góp phần vào cải biến xã hội Trên sở nhận thức khoa học quy luật vận động xã hội, người phải cải tạo xã hội cho phù hợp với quy luật Về mặt tư tưởng trị, C.Mác cho khoa học xã hội phải phục vụ cho nghiệp giải phóng người giải phóng xã hội khỏi tha hoá, thoát khỏi khỏi áp bức, bóc lột tiến tới xây dựng xã hội • Về mặt phương pháp luận, C.Mác phát triển phép vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đưa hình mẫu việc áp dụng phương pháp vào việc xem xét mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, hạ tầng sở thượng tầng kiến trúc, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Quan niệm chất xã hội người Karl Marx quan niệm chất người xã hội người bắt nguồn từ trình sản xuất thực xã hội, hoạt động làm cải vật chất K Mác cho chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội cho người không ngừng nâng cao nhu cầu K Marx xuất phát từ quan niệm cho bất bình đẳng xã hội, phân chia giai cấp, người giàu người nghèo, người có quyền, kẻ khơng có quyền xét đến ngun nhân kinh tế, có chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Để giải bất bình đẳng xã hội có đường đấu tranh giai cấp, xoá bỏ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Thuyết tha hóa Theo Marx với chủ nghĩa tư công nghiệp, tha hóa lao động tạo hậu xấu công nhận bị buộc vào cỗ máy để làm công việc vô nghĩa, họ bị buộc phải bán khả làm việc cho người chủ sản phẩm mua bán Tha hóa lao động tức triệt tiêu sáng tạo công nhân đẩy công nhân đến chỗ bị bệnh lý, hay nói cánh khác cơng nhân không cần suy nghĩ mà cần khéo léo chận tay thực theo quy trình sản xuất mà người chủ nghĩ Ví dụ: Hiện nay, bối cảnh tác động đa chiều cách mạng khoa học - cơng nghệ tồn cầu hóa, tha hóa lao động ngày thể rõ nét tập trung, người lao động ngày phụ thuộc vào máy móc, dẫn đến phân hóa giàu nghèo ngày sâu, rộng Sự tha hóa khiến người động, sáng tạo vốn có trở nên phiến diện, què quặt nhiều phương diện, trở thành phận máy móc, phụ thuộc vào máy móc Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Là kiểu xã hội có tính xác định chất cụ thể lịch sử, thống phương thức sản xuất: khoa học, nghệ thuật, tính đa dạng…của đời sống tinh thần quan hệ gia đình, lối sống sinh hoạt người Cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội: • Lực lượng sản xuất (tư liệu sản xuất, người lao động đối tượng lao động) • Quan hệ sản xuất • Luận điểm hình thái kinh tế - xã hội có ý nghĩa lý luận phương pháp luận cho xã hội học thể qua xem xét mô hình xã hội mối quan hệ tác động qua lại kinh tế, xã hội, văn hóa, trị, mơi trường… Ngồi ra, luận điểm cịn tiêu chuẩn khách quan để phân biệt giai đoạn phát triển xã hội với xã hội khác Đồng thời chung, chấp nhận đa dạng lịch sử cho chép sâu vào nghiên cứu xã hội hai phương diện: • Loại hình xã hội (nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội coi xã hội thể sống) • Phương diện lịch sử (nghiên cứu hình thành hình thái kinh tế - xã hội định, vận động từ thấp tới cao, từ hình thái kinh tế - xã hội tới hình thái xã hội khác) CÂU HỎI MINI GAME Theo AUGUSTE COMTE (1789-1857), xã hội học phát triển qua giai đoạn A giai đoạn B giai đoạn C giai đoạn D giai đoạn CÂU HỎI MINI GAME Ai người quan niệm xã hội gồm có hai thành phần: tĩnh học xã hội (statical society) nghiên cứu chế xã hội trạng thái tĩnh động học xã hội (dynamic society) nghiên cứu xã hội trạng thái vận động liên tục: A Emile Durkheim B August Comte C Karl Marx D Herbert Spencer CÂU HỎI MINI GAME Theo Marx, cấu xã hội có giai cấp, hai giai cấp lớn đối kháng với gay gắt giai cấp ? A Giai cấp tư sản giai cấp vô sản B Giai cấp tư sản giai cấp công nhân C Giai cấp địa chủ giai cấp nô lệ D Giai cấp địa chủ giai cấp vô sản CÂU HỎI MINI GAME Theo Auguste Comte thuật ngữ “Xã hội học” kiến tạo từ thành phần ? A B.2 C.3 D.4 CÂU HỎI MINI GAME Đâu tác phẩm Karl Marx ? A Bản thảo kinh tế - triết học, Bộ tư bản, Tuyên ngôn Đảng cộng sản B Bản thảo kinh tế - triết học, Nghiên cứu xã hội học, Sự khốn triết học C Gia đình thần thánh, Xã hội học mô tả, Các nguyên tắc phương pháp luận D Bàn phân công lao động xã hội, Các nguyên lý xã hội, Sự khốn triết học CÂU HỎI MINI GAME Theo August Comte (1798-1857), xã hội học phát triền qua giai đoạn, giai đoạn thứ “giai đoạn siêu hình” giai đoạn ? A Con người hiểu biết xã hội theo quan niệm phản ánh tác động siêu nhiên, thần thánh B Giải thích xã hội ý niệm, tín điều, đẻ tư biện C Là giai đoạn trung chuyên từ thần học sang thực chứng D Cả B C ... thống trị học thực chứng” (1851 - 1854) Đóng góp Auguste Comte đời phát triển xã hội học • Theo Auguste Comte định nghĩa xã hội học ? ?Xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật tổ chức xã hội có nhiệm... phép xã hội học nghiên cứu cấu trúc xã hội, hành động xã hội bình đẳng xã hội • Về mặt thực tiễn, C.Mác rõ nhiệm vụ khoa học xã hội giải thích tượng trình xã hội, góp phần vào cải biến xã hội. .. xã hội học khoa học độc lập; chất xã hội hội học sử dụng phương pháp khoa học để xây dựng lý thuyết kiểm tra giả thuyết; nhiệm vụ xã hội học phát quy luật, xây dựng lý thuyết, nghiên cứu cấu xã

Ngày đăng: 07/11/2022, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w