1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài thu hoạch môn xã hội học dư luận và vai trò của dư luận trong việc quản lý xã hội

13 14 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 31,2 KB

Nội dung

13 MỞ ĐẦU Lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm đã được đúc kết bằng một cặp hệ giá trị mang tính mục tiêu cho xã hội hiện đại đó là độc lập, tự do, hạnh phúc và dân giàu,[.]

MỞ ĐẦU Lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm đúc kết cặp hệ giá trị mang tính mục tiêu cho xã hội đại là: độc lập, tự do, hạnh phúc dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trên sở cặp hệ giá trị đó, hành động người, cộng đồng đời sống xã hội, xây dựng phát triển dư luận xã hội đánh giá, phán xét, ủng hộ phản đối soi chiếu vào giá trị Nội hàm thể giá trị đan cài, biện chứng nhau, giá trị dân chủ xem giá trị cốt lõi cặp hệ giá trị thực tiễn giá trị dân chủ thực hóa chế: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra - chế phù hợp với đường hình thành dư luận xã hội vai trò, chức dư luận xã hội Trên sở kiến thức học với thực tễn cơng tác, em xin trình bày khái quát nội dung “Dư luận vai trò dư luận việc quản lý xã hội” làm thu hoạch môn Xã hội học 2 NỘI DUNG Khái quát dư luận xã hội 1.1 Định nghĩa dư luận xã hội Dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt biểu thị phán xét, đánh giá thái độ nhóm xã hội vấn đề liên quan đến lợi ích nhóm xã hội Chủ thể dư luận xã hội cá nhân mà số đơng người, nhóm hay nhiều nhóm xã hội mà lợi ích họ có quan hệ với kiện diễn ravà thảo luận công khai Đây người có thơng tin, quan tâm có lực tham gia vào trao đổi, tranh luận kiện xã hội Đối tượng dư luận tượng, kiện, trình xã hội diễn ra, tác động đến lợi ích nhóm xã hội, gây quan tâm cơng chúng Đây vấn đề mang tính chất xã hội thông tin, thảo luận rộng rãi.  Dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt biểu thị thái độ đánh giá, phán xét nhận xét số đông người vấn đề mang tính thời có liên quan đến họ (xã hội) họ dành cho quan tâm định 1.2 Bản chất dư luận xã hội Tìm hiểu chất dư luận xã hội cho phép ta hiểu dư luận xã hội xem tượng tinh thần đặc biệt, phức tạp đời sống xã hội vàvì vốn tượng tinh thần dư luận xã hội lại có sức mạnh to lớn đời sống xã hội.  1.2.1 Dư luận xã hội mang tính tổng hợp hình thái ý thức xã hội  Dư luận xã hội ý kiến, thái độ nhiều người dựa sở ý thức xã hội người, nhóm khác Mỗi dư luận xã hội hình thành kết quả của cọ xát, nhào nặn, tác động qua lại lẫn hình thái ý thức xã hội:tư tưởng triết học, trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo Do đó, tuycùng vấn đề nhóm xã hội khác lại có cách thức,khuynh hướng thể dư luận khác 1.2.2 Dư luận xã hội mang tính thực Dư luận xã hội tượng tinh thần gắn chặt với đời sống hiện thực Nó phản ánh đời sống thực tác động trở lại đời sống thựcmột cách mạnh mẽ Dư luận xã hội sản phẩm người sáng tạo ra để thoả mãn hay để làm phong phú đời sống tinh thần mà phảnánh tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, lợi ích nhóm xã hội Vì vậy, nhóm, giai cấp khác thường có phản ứng khác vấn đề định Trong xã hội có giai cấp, dư luận xã hội mang tính giai cấp.Trong dư luận xã hội chứa đựng hai phần Một là, phần tư tưởng, nhận thức, phản ánh hiểu biết chủ thể dư luận đối vấn đề mà họ quan tâm Hai là, phần tâm thế, xu hướng, lập trường định hành động của chủ thể dư luận xã hội Vì vậy, dư luận xã hội xem điềm báo trước hay làcầu nối ý thức hành động xã hội, tượng tinh thần thực tiễn Thông qua phân tích dư luận xã hội mà chủ thể lãnh đạo, quản lý xác định thời điểm chín muồi, thích hợp cho việc ban hành định quản lý 1.2.3 Dư luận xã hội mang tính kinh nghiệm Dư luận xã hội hìnhthành chủ yếu dựa sở trình tiếpxúc tác động trực tiếp lẫn người lĩnh vực đời sống, của sinh hoạt thường ngày, từ điều mắt thấy, tai nghe trực tiếp từ quan hệ xã hội gián tiếp, ẩn sâu Vì vậy, ý kiến, phán đoán dư luận xã hội khơng phải sản phẩm phân tích mang tính chất logic, mà kết khẳng định mang tính chất kinh nghiệm Do mang tính kinh nghiệm nên mặt, dư luận xã hội có tính khẳng định, thuyết phục trực tiếp cao, mặt khác, sai lầm, phản ánh khơng thật 4 1.2.4 Dư luận xã hội chế tâm lý - xã hội tác động mạnh mẽ đến quan hệ xã hội hành vi cá nhân Dư luận xã hội có sức ép mạnh mẽ hành vi cá nhân Đứng trước dư luận xã hội, người cảm thấy bị cưỡng tâm lý, bắt buộc tự động tuân theo Nếu dư luận xã hội đồng tình, tán thưởng, ủng hộ đượctăng thêm sức mạnh, làm việc phi thường Ngược lại, bị dư luận xã hội phê phán, lên án, tẩy chay, người cảm thấy hết nhuệ khí, bủn rủn chân tay, chí tự sát khơng chịu đựng sức ép “búa rìu” dư luận xã hội Từ buổi bình minh lịch sử xã hội loài người nay,các chủ thể lãnh đạo, quản lý sử dụng dư luận xã hội với chế tâm lý - xã hộicủa để quản lý xã hội, bên cạnh sử dụng hệ thống nhà nước pháp luật 1.3 Các chức dư luận xã hội  1.3.1 Chức đánh giá Dư luận xã hội thể thái độ phán xét đánh giá công chúng kiện, tượng, vật, vấn đề sống Dư luận xã hội có vai trị quan trọng việc hình thành thang giá trị xã hội Trên thực tế, người ta thường chạy theo giá trị mà dư luận xã hội đề cao giá trị nhà tư tưởng, lý luận đề 1.3.2 Chức điều tiết mối quan hệ xã hội Dư luận xã hội nhạycảm với hành vi xâm phạm lợi ích chung,lợi ích tồn xã hội, hành vi phần tử, nhóm cực đoan, lên án kịp thời gay gắt hành vi này, làm cho cho cá nhân, nhóm cực đoan phải “chùn tay”; dư luận xã hội cũng rất quan tâm đến hành vi có lợi cho tồn xã hội, kịp thời cổ vũ, cá nhân,nhóm xã hội thực hành vi Nhờ can thiệp kịp thời, dư luận xã hộigóp phần trì trật tự xã hội, mối quan hệ hài hoà cá nhân xã hội nhóm xã hội 1.3.3 Chức giáo dục dư luận xã hội Bằng khen, chê, khuyên can kịp thời hành vi phù hợp không phù hợp với lợi ích, giá trịxã hội, giá trị đạo đức, luân lý, dư luận xã hội có vai trị lớn việc giáo dục cho hệ ý thức phải - trái, -sai, thiện - ác, đẹp xấu.  1.3.4 Chức giám sát Dư luận xã hội có vai trị giám sát hoạt động nhà nước tổ chức xã hội, gây sức ép lớn tệ tham nhũng, quan liêu,  tắc trách Các quan chức tham nhũng, quan liêu, dân chủ “ghét” báo chí, dư luận xã hội báo chí, dư luận xã hội ln “nhịm ngó” vào cơng việc mờ ámcủa họ, sẵn sàng lên án, tố cáo họ 1.3.5 Chức tư vấn, phản biện Trước vấn đề nan giải đất nước, dư luận xã hội đưa khuyến nghị sáng suốt mà quan tham mưu cho quyền chưa nghĩ Dư luận xã hội có khả năng đưa ý kiến phản biện xác đáng định quan đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội 1.3.6 Chức giải toả căng thẳng xã hội Theo nhà tâm lý học, bất bình, nỗi niềm oan ức người, khơng giãi bày, nói ra, khơng mà lắng chìm xuống tầng vơ thức tâm thức người có thể trở thành mầm mống bệnh hoạn nghiêm trọngvề tinh thần, đến lúc bộc phát thành hành vi, phản ứng bất thường khơng thể kiểm sốt Sự bày tỏ thành lời giải toả nỗi bất bình, uất ức người Bị oanức mà nói người ta cảm thấy nhẹ nhõm.  1.4 Sự khác dư luận xã hội tin đồn Tin đồn tượng tâm lý xã hội khác với dư luận xã hội Tin đồn sản phẩm tư phán xét cá nhân, nhóm xã hội tạo Tin đồn dạng thơng tin khơng thức, mang nặng màu sắc chủ quan chủ thể truyền tin loan truyền từ người sang người khác, q trình loan truyền ln có thêm thắt tình tiết ly kỳ Tin đồn lan xa, nội dung khác với nội dung lúc ban đầu.  Dư luận xã hội sản phẩm tư phán xét cá nhân, nhóm xã hội tạo Dư luận xã hội thể quan điểm, thái độ cá nhân, nhóm xã hội tạota nó, trước tượng, kiện, vấn đề mà họ quan tâm Dư luận xã hội lan rộng, thống nội dung phán xét lớn Tin đồn làm nảysinh dư luận xã hội sở tin đồn, người ta đưa phán xét, đánhgiá, bày tỏ thái độ 1.5 Các yếu tố tác động đến hình thành, biến đổi dư luận xã hội  1.5.1 Quy mơ, cường độ, tính chất kiện, tượng hay quá trình diễn mối quan hệ lợi ích chủ thể với vấn đề mà dư luận quan tâm Công chúng thường bày tỏ ủng hộ kiện mang lại lợi ích cho họ phản đối làm thiệt hại lợi ích họ.  Trong thực tế có kiện lúc đầu ảnh hưởng đến lợi ích một  nhóm xã hội (hoặc nhóm xã hội nhận ra) sau ảnh hưởng đến nhiều nhóm (hoặc nhiều nhóm nhận ra), nên lơi nhóm xã hội vào cuộctrao đổi, tranh luận Những kiện lúc đầu ảnh hưởng đến lợi ích củanhiều nhóm, nhóm nhận dư luận xã hội hình thành mạnh mẽ từ đầu 1.5.2 Mức độ dân chủ hoá đời sống xã hội, khả tham gia thực tế người dân vào sinh hoạt trị - xã hội đất nước  Dư luận xã hội hình thành qua trao đổi, thảo luận Do đó, cá nhân, nhóm xã hội cung cấp thơng tin, bày tỏ ý kiến công khai trở thành chủ thể dư luận Quần chúng tự ngôn luận, cung cấp thông tin đầy đủ, dư luận xã hội hình thành nhanh tích cực Ngược lại, không được cung cấp thông tin đầy đủ, tự ngơn luận tâm tư, tình cảm quầnchúng thể tin đồn hình thức văn học, nghệ thuật lan truyền xã hội. Bất xã hội quyền tự ngôn luận cung cấp thơng tin có giới hạn định, quyền lợi giai cấp thống trị hay để giữ bí mật quốc giahoặc truyền thống văn hoá Trong xã hội dân chủ, giới hạn quy định cách rõ ràng Dư luận xã hội cịn chịu ảnh hưởng trình độ học vấn tính tích cựcchính trị – xã hội cơng chúng Do đó, với nhóm xã hội khác nhau, việc hình thành dư luận diễn khác 1.5.3 Các yếu tố thuộc tâm trạng xã hội Tâm trạng xã hội trạng thái tâm lý phổ biến, đặc trưng nhóm xã hội thời kỳ định Tâm trạng xã hội thể hưng phấn hay ức chế,tích cực hay tiêu cực, lạc quan hay bi quan xã hội ảnh hưởng đến đời sống, hoạt động tinh thần quần chúng Quần chúng hoàn cảnh kinh tế– xã hội thuận lợi tâm trạng thường tích cực lạc quan Trước kiện xã hội,con người thường nhìn nhận, đánh giá có tâm sẵn sàng hành động, tác động đến kiện theo chiều hướng tích cực Ngược lại, hồn cảnh kinh tế – xã hội khó khăn thường xuất tâm trạng xã hội tiêu cực, người ta nhìn nhận, đánh giá sự kiện theo chiều hướng bi quan Sự lo lắng, nản chí xuất 1.5.4 Phong tục, tập quán hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội hành  Hệ thống giá trị, chuẩn mực văn hoá hành tạo ta khuôn mẫu trong tư duy, làm sở cho phán xét, đánh giá dư luận xã hội Trước kiện xã hội diễn ra, nhóm xã hội khác với giá trị, chuẩn mực xã hội khác đánh giá, tỏ thái độ khác 1.5.5 Công tác truyền thông, vận độngTruyền thông, vận động phương tiện giao tiếp xã hội nhằm thuyết phục đối tượng chấp nhận, chia sẻ ủng hộ quan điểm, hành động chủ thể, đốivới quốc gia Chủ thể đảng phái, đồn thể hay quan quyền.Truyền thơng đại chúng ngày đại, phong phú hấp dẫn nên có tầm quan trọng đặc biệt việc hình thành dư luận xã hội Những người làm truyền thông đại chúng lựa chọn, cung cấp thơng tin, bình luận, so sánh định hướng tư duy, tập hợp lực lượng, kích thích tính chủ động, tích cực cơng chúng trong  trao đổi, thảo luận hình thành quan điểm thái độ kiện Do đó, truyền thơng đại chúng tạo ra, điều chỉnh thay đổi kịp thời, đầy đủ, trung thực,khách quan trình hình thành, biến đổi dư luận xã hội; tạo diễn đàn công khai công chúng, định hướng dư luận xã hội theo đường lối, sách Đảng, từ tạo hành động tích cực nhân dân hiệu truyền thơng đếnq trình hình thành dư luận xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố uy tín nguồn thông tin; thời điểm phát tin (nhiều nghiêncứu cho thấy, nguồn thơng tin sớm có tác động lớn đến việc hình thành dư luận xã hội, đưa thơng tin sớm nhất, người dễ có khả làm chủđược dư luận xã hội); liều lượng thông tin, cách thức thông tin….Các yếu tố xã hội khác có nhiều ảnh hưởng đến q trình hình thành dư luận xã hội: gia đình, nhóm xã hội, tầng lớp, giai cấp, đảng tịch Vai trò dư luận xã hội công tác quản lý xã hội Việt Nam 2.1 Tham mưu cho quan lãnh đạo, quản lý việc soạn thảo, ban hành, tổ chức thực định; thông tin, tuyên truyền định hướng dư luận xã hội  Các báo cáo tổng hợp, phân tích tình hình dư luận xã hội cách khách quan, trung thực dự báo xác tình hình tâm trạng, tư tưởng, thái độ, nguyện vọng tầng lớp xã hội trước kiện, tượng, vấn đề xã hội, làcác vấn đề có liên quan đến lãnh đạo, quản lý đất nước thông tin quan trọng phục vụ trình soạn thảo, ban hành, tổ chức thực chủ trương, quyếtsách quan lãnh đạo, quản lý cấp.Trên sở lý luận chế hình thành dư luận xã hội thơng tin cụ thểvề băn khoăn, thắc mắc nhân dân, công tác nghiên cứu dư luận xã hội cókhả đề xuất giải pháp thơng tin, tun truyền, định hướng dư luận xã hội có hiệu 2.2 Góp phần củng cố mở rộng dân chủ Đảng, xã hội  Công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội tạo điều kiện để cán bộ, đảng viên nhân dân đóng góp ý kiến, tham gia vào công việc Đảng, Nhà nước. Công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội góp phần quan trọng việc phát huy vai trò phản biện xã hội, vai trò kiểm tra, giám sát, cán bộ, đảng viên nhân dân.  Dư luận xã hội gương phản hồi đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, kế hoạch phát triển địa phương, đơn vị; phản ánh tâm tư, tình cảm, nguyện vọng nhân dân; đánh giá lực, phẩm chất người lãnh đạo Bên cạnh đó, dựa vào dư luận xã hội để dự báo diễn biến tới đời sống xã hội; phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân, tăng cường mối quan hệ quyền nhân dân, ngăn ngừa tệ quan liêu, xa rời quần chúng… Vì vậy, người làm cơng tác quản lý phải biết điều tra dư luận xã hội, phải biết thu thập, xử lý phân tích thơng tin cách khoa học để có định đắn, chấn chỉnh kịp thời khiếm khuyết đường lối, sách, đáp ứng yêu cầu quần chúng nhân dân Dư luận xã hội có vai trị quan trọng đấu tranh phòng, chống tham nhũng: động viên tinh thần đấu tranh ngăn ngừa, phòng, chống tham nhũng; trực tiếp cung cấp thơng tin giúp phát hiện, đấu tranh phịng, chống tham nhũng; giám sát, đánh giá hiệu công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng; phản biện, góp phần xây dựng, hồn thiện thể chế phịng, chống tham nhũng… Dư luận xã hội có tác động lớn trình thực pháp luật Việt Nam: Các qui định pháp luật kể từ ban hành đến thực 10 sống khoảng thời gian dài Để qui định phát huy hiệu phải thơng qua dư luận xã hội Qua việc nghiên cứu dư luận xã hội, thơng tin thu thập qua điều tra, thăm dị cung cấp cho đánh giá – sai, thật – giả, mặt tích cực – mặt tiêu cực qui định pháp luật, việc thực pháp luật… Dư luận xã hội góp phần điều chỉnh mối quan hệ người với người; đấu tranh phòng chống biểu tiêu cực xã hội; Vai trò đánh giá, giám sát, tư vấn xây dựng tổ chức thực chủ trương, kế hoạch, định lãnh đạo, quản lý 2.3 Góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng cơng tác nắm bắt tâm trạng, tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân cấp ủy đảng Lâu nay, cách nắm bắt tâm trạng, tư tưởng cán đảng viên nhân dân mang tính truyền thống cấp ủy đảng thường tổng hợp phản ánh cấp dưới, tổ chức trị - xã hội hay trao đổi, đối thoại trực tiếp với đối tượng…Cách dễ làm, tiết kiệm không phản ánh định lượng,dễ mang tính chủ quan Điều tra dư luận xã hội phương pháp, kỹ thuật giúp khắc phục hạn chế phương pháp truyền thống nêu nắm bắt dư ḷn xã hợi giúp có thông tin đa chiều mặt hoạt động quan nhà nước giúp cho nhân dân nhận thức thực chủ trương, sách, nghị Đảng, quan nhà nước tổ chức xã hội tốt Những thông tin một quan trọng để Đảng Nhà nước, người quản lý kiểm tra hoạt đợng cơng tác để có chủ trương, định cần thiết và phù hợp với thực tế địa phương, đơn vị 2.4 Nắm bắt dư ḷn xã hợi giúp có thơng tin đa chiều mặt hoạt động quan nhà nước giúp cho nhân 11 dân nhận thức thực chủ trương, sách, nghị Đảng, quan nhà nước tổ chức xã hội tốt Những thông tin một quan trọng để Đảng Nhà nước, người quản lý kiểm tra hoạt đợng cơng tác để có chủ trương, định cần thiết và phù hợp với thực tế địa phương, đơn vị Các nhiệm vụ công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội Các nhiệm vụ chủ yếu đầu mối nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội ban, ngành, đoàn thể địa phương: Nắm bắt, phân tích, tổng hợp phản ánh nhanh dư luận tầng lớp nhân dân trước kiện, tượng, vấn đề xã hội quan trọng nước, ngành, địa phương giới, đặc biệt trước chủ trương, sách cấp ủy đảng quyền cấp Tiến hành điều tra xã hội học dư luận xã hội phục vụ q trình hình thành, hồn thiện thực đường lối, chủ trương, sách quan trọng cấp ủy đảng, quyền ngành, địa phương; định kỳ điều tra dư luận xã hội hiệu hoạt động hệ thống trị địa phương Đề xuất biện pháp định hướng, hình thành DLXH tích cực, tạo thống nhận thức, ý chí hành động xã hội, thúc đẩy q trình thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước ngành, địa phương; tham gia đấu tranh chống thông tin quan điểm sai trái, thù địch Phối hợp với quan chức giám sát an ninh tư tưởng, trị thăm dị dư luận xã hội tổ chức, cá nhân nước nước tiến hành địa bàn ngành, địa phương./ 12 KẾT LUẬN Trong xã hội ta việc tìm hiểu nghiên cứu dư luận xã hội trở thành điều kiện quan trọng để đảm bảo công tác lãnh đạo quản lý xã hội đạt hiệu cao Đảng, nhà nước ta coi trọng cơng tác nắm bắt dư luận xã hội hoạt động Đảng, nhà nước xuất phát từ lợi ích nhân dân lao động dân tộc Qua dư luận xã hội để nắm bắt tâm trạng nhân dân, hiểu nguyện vọng lợi ích họ để đề chủ trương sách phù hợp, “giữ chặt mối liên hệ với dân chúng lắng nghe ý kiến dân chúng tảng lực lượng đồn thể nhờ mà đồn thể thắng lợi” 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ban Tư tưởng văn hoá Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh, Mấy vấn đề nghiên cứu dư luận xã hội, TP Hồ Chí Minh, 1995, tr.5-40 PGS, TS Từ Điển, Điều tra, thăm dò dư luận, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996.  Lê Ngọc Hùng (chủ biên), Xã hội học lãnh đạo, quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 Học viện Chính trị - Hành khu vực II – Khoa Xã hội học, Đề cương bài giảng Xã hội hội học quản lý, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008.  Nguyễn Quý Thanh, Xã hội học dư luận xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2006, tr.198-224 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Xã hội học và Tâm lý lãnh đạo, quản lý, Giáo trình xã hội học quản lý, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 200 ... dư luận xã hội 1.1 Định nghĩa dư luận xã hội Dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt biểu thị phán xét, đánh giá thái độ nhóm xã hội vấn đề liên quan đến lợi ích nhóm xã hội Chủ thể dư luận xã hội. .. 2010 Học viện Chính trị - Hành khu vực II – Khoa Xã hội học, Đề cương? ?bài giảng Xã hội hội học quản lý, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008.  Nguyễn Quý Thanh, Xã hội học dư luận xã hội, Nxb Đại học. .. sử xã hội lồi người nay,các chủ thể lãnh đạo, quản lý sử dụng dư luận xã hội với chế tâm lý - xã hộicủa để quản lý xã hội, bên cạnh sử dụng hệ thống nhà nước pháp luật 1.3 Các chức dư luận xã hội? ?

Ngày đăng: 03/02/2023, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w