1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò, nội dung, phương thức lãnh đạo của đảng đối với công tác quản lý xã hội ở nước ta hiện nay

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 48,59 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2 1 1 Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời 2 1 1 1 Phong trào Cần Vương 2 1 1. MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM21.1. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời21.1.1. Phong trào Cần Vương21.1.2. Phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước.31.2. Quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam51.2.1. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước61.2.2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam8CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRÒ, NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY102.1. Vai trò, nội dung, phương thức lãnh đạo của đảng đối với công tác quản lý xã hội ở nước ta hiện nay102.1.1. Vai trò cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam102.1.2. Nội dung cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam102.1.3. Phương thức cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam152.2. Đánh giá thực trạng quản lý xã hội tại Việt Nam172.2.1. Khái quát, trực trạng thực hiện phương thức lãnh đạo của Đảng172.2.2. Những tồn tại, hạn chế, bất cập trong thực hiện phương thức lãnh đạo của Đảng19CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHIỆM VỤ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC THÔNG QUA TỔ CHỨC ĐẢNG VÀ ĐẢNG VIÊN223.1. Hoàn thiện nhận thức về phương thức lãnh đạo, đồng bộ hóa các quy định làm nền tảng đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng223.2. Đổi mới hoạt động của tổ chức đảng trong cơ quan nhà nước243.3. Phát huy tính tiên phong, gương mẫu của đội ngũ đảng viên nói chung và đảng viên giữ vị trí chủ chốt trong cơ quan nhà nước nói riêng27KẾT LUẬN30TÀI LIỆU THAM KHẢO31  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUNhìn lại quá trình lịch sử của Cách mạng Việt Nam chúng ta thấy Đảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện vai trò lãnh đạo, tinh thần phụ trách trước giai cấp và dân tộc khi thắng lợi cũng như lúc khó khăn, khi thành công cũng như lúc sai lầm, khuyết điểm. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một điều tát yếu khách quan của cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc ở Việt Nam trong thời đại mới; là kết quả của một quá trình lựa chọn con đường cứu nước, tích cực chuẩn bị về tư tưởng , chính trị và tổ chức của một tập thể cách mạng; là một sự sàng lọc và lựa chọn nghiêm khắc của lịch sử cách mạng Việt Nam tù khi mất nước vào tay đế quốc thưc dân Pháp. Đảng ra đời là một bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng dân tộc Việt Nam Trong quá trình tìm tòi đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH, cùng với những đổi mới về tư duy kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những đổi mới về tư duy chính trị, xây dựng và hoàn thiện thể chính trị Việt Nam. Trong đó, cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” được đề ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (1982) và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng xác định là phương thức vận hành tổng thể của hệ thống chính trị Việt Nam. Cơ chế này là kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của Đảng, Nhà nước và quần chúng nhân dân trong lịch sử, đồng thời xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam và thế giới. Do đó trong quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã chọn đề tài “ Vai trò, nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý xã hội ở nước ta hiện nay” PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM1.1. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đờiTrong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước lâu dài gian khổ ác liệt, dân tộc ta sớm hình thành truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cường bất khuất. Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta đã liên tiếp đứng lên chống lại chúng. ở khắp nơi trong nước, nhân dân ta đã tham gia đấu tranh dưới ngọn cờ cảu các sĩ phu yêu nước đương thời theo nhiều khuynh hướng khác nhau. Từ những phong trào tự phát đến những phong trào có tổ chức, lãnh đạo, các phong trào diễn ra ngày càng một hoàn thiện hơn. Tuy rằng các phong trào đều bị đàn áp dã man nên đã bị thất bại nhưng tất cả những cuộc khởi nghĩa đó đã để lại tiếng vang lớn, gây cho địch nỗi hoang mang lo sợ.1.1.1. Phong trào Cần Vương Sau khi thực dân Pháp căn bản hoàn thành cuộc xâm lược Việt Nam với hoà ước 1884, cuộc đầu tranh của nhân dân Việt Nam chống xâm lược đã chuyển qua một giai đoạn mới. Mở đầu là cuộc tấn công trại lính Pháp mằn cạnh kinh thành Huế, dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa nhà vua yêu nước trẻ tuổi Hàm Nghi. Bị thất bại, Tôn Thát Thuyết đã phò vua Hàm Nghi lánh vào vùng rừng núi, thảo chiếu Cần Vương, kêu gọi các sĩ phu văn thân cùng toàn dân tiếp tục chiến đấu. Từ đó phong trào Cần Vương đã phát triển trong nhiều địa phương ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ, cho đến những năm cuối của thế kỷ XIX. Trong phong trào Cần Vương, các thủ lĩnh sĩ phu văn thân, liên kết với các thổ hào địa phương, đã tập hợp đông đảo quần chúng nông dân trong vùng, dùng vũ khí thô sơ nổi dậy chống lại cuộc bình định của thực dân Pháp. Các sĩ phu muốn khôi phục một vương triều phong kiến có chủ quyền, các thổ hào muốn dành lại những thế lực bị tước đoạt, nông dân chống lại sự bóc lột thuế má và cướp đoạt ruộng đất, tất cả gắn bó lại trên danh nghĩa của một phong trào yêu nước chống xâm lược mang tính chất truyền thống. Nhưng cuối cùng phong trào Cần Vương đẫ thất bại vì rời rạc, lẻ tẻ, thiếu sự chỉ huy thống nhất.1.1.2. Phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước.Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam và những ảnh hưởng của tác động bên ngoài.Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến, trước những chính sách cai trị của thực dân Pháp, cơ cấu xã hội truền thống Vệt Nam biến đổi. Giai cấp công nhân Việt Nam (chủ yếu là trong các công trường và hầm mỏ) hình thành. ở đô thị xuất hiện một tầng lớp công thương và tiểu tư sản thành thị. Tầng lớp sĩ phu nho học bên cạch đọc các kinh sách nho giáo, các nho sĩ này cũng đã đọc ngững cuốn sách mới của các tác giả châu Âu và Trung Quốc. Vì vậy phong trào cải cách chính trị – văn hoá ở Trung Quốc, cùng với những tư tưởng cách mạng Pháp được dịch qua chữ Hán đã tác động vào Việt Nam. Giới sĩ phu lúc này thấy được thế suy tàn của các chế độ phong kiến châu á và sự cần thiết phải cải cách xã hội. Trào lưu dân tộc chủ nghĩaNhững nhận thức chính trị đó đã làm nảy sinh một khuynh hướng chính trị mới: trào lưu dân tộc chủ nghĩa. Trào lưu chính trị này kế tục phong trào Cần Vương yêu nước chống Pháp nhưng đồng thời đã mang nhiều nét mới khác trước. Tầng lớp khởi xướng trào lưu này là những sĩ phu yêu nước tiến bộ. Lòng yêu nước của họ không còn bám giữ vào những tư tưởng “trung quân” mà đã chuyển sang ý thức về một chủ nghĩa quốc gia – dân tộc, vì lợi ích chung của nhiều triệu đồng bào trong cả nứơc. Những sĩ phu yêu nước tiến bộ ở Việt Nam lúc bấy giờ cho rằng, muốn đánh đuổi thực dân Pháp, không thể chỉ hạn chế trong những hình thức khởi nghĩa vũ trang như trước đây, mà còn phải kết hợp cả với nhiều biện pháp mới về chính trị, ngoại giao, tiến hánh một phong trào cải cách xã hội sâu rộng trong đông đảo quần chúng nhân dân. Hai gương mặt nổi bật cho trào lưu dân tộc dân chủ là các nhà chí sĩ Phan Bội Châu và Phan Châu TrinhPhan Bội Châu là một sĩ phu sớm có lòng yêu nước, chủ trương vận động quâng chúng trong nước, tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngaòi, tổ chức bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng nền chế độ chính trị dựa vào dân. Ông đã lập hội Duy Tân, vượt biển sang Nhật mưu cầu ngoại viên, tổ chức phong trào Đông Du đưa các thanh thiếu niên Việt Nam sang học ở Nhật để chuẩn bị lực lượng chống Pháp và dùng văn thơ yêu nước để thức tỉnh quốc dân . Cuộc vận động Đông du chỉ diễn ra được mấy năm và đã bị thực dân Pháp bóp chết . Những du học sinh Việt Nam bị trục xuất ra khỏi Nhật và cả cụ Phan cũng phải rời khỏi đất nước này.Sau cách mạng Tân Hợi, ông lưu lạc ở Trung Quốc, lại lập ra tổ chức Việt Nam Quang Phục hội, chuẩn bị đưa quân về nước khỏi nghĩa, nhưng cũng không tránh khỏi bị thât bại.Phan Bội Châu là một người anh hùng đầy nhiệt huyết nhưng không gặp thời thế.Phan Châu Trinh gần đồng thời với Phan Bội Châu, là một sĩ phu ở Quảng Nam đã giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội. Ông đã từng bôn ba ở nhiều nước, sớm tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, chủ trương cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Ông vạch trần chế độ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp phải sửa đổi chính sách cai trị ở thuộc địa. Chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng dan chủ của Phan Châu Trinh, nhiều phong trào cải cách xã hội lúc đó đã nổi lên như việc thành lập nhà trường kiểu mới Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội, phong trào Duy Tân. Tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh thể hiện một tinh thần dân tộc yêu nước sâu sắc, nhưng chủ trương dùng cải cách để cứu nước của ông có phần không hợp thời thế.Phong trào đấu tranh của quần chúng công, nông, binh:Các phong trào chính trị của giới sĩ phu đã có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến phong trào đấu tranh của quần chúng công nông binh trong thời kỳ này. ở đây những cuộc đấu tranh so với phong trào của giới sĩ phu thường là thiếu đường lối, tổ chức nhưng lại đông đảo, quyết liệt hơn. Năm 1908, do ảnh hưởng của những tư tưởng cải cách của Phan Châu Trinh và phong trào Duy Tân hô hào đời sống mới, một phong trào chống sưu thuế của nông dân đã lan rộng ra ở nhiều tỉnh. Hàng ngàn nông dân nổi dậy biểu tình, bao vây huyện lị đòi giảm sưu thuế. Đáng chú ý là khởi nghĩa của nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám, họ đã liên lạc với tổ chức yêu nước của Phan Bội Châu trong một kế hoạch tấn công vào Hà Nội.Giai cấp công nhân Việt Nam tuy mới ra đời, số lượng còn ít nhưng bước đầu đã tham gia đấu tranh, điển hình có những cuộc bãi công bạo động của công nhân các công trường đường sắt(Yên Bái), học sinh trường Bách Nghệ (Sài Gòn) và một số công nhân tàu biển. Ngoài ra còn có những cuộc bạo động khởi nghĩa chống Pháp của dân tộc ít người.Ngoài tầng lớp sĩ phu và quần chúng công nông, đầu thế kỷ XX còn có một lực lượng xã hộ mới tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp. Đó là các binh lính người Việt trong quân đội Pháp. Do thực hiện chính sách dùng người Việt để trị người Việt nên qua những cuộc càn quét những binh lính Việt đã thấy được tận mắt nhữnh tội ác của giặc, lòng căm thù giặc được khơi dậy. Hơn nữa do sự đối xử của thực dân Pháp đối với họ là khinh miệt, bạc đãi nên đã dẫn tới việc họ nổi dậy bạo động khởi nghĩa.Những phong trào dân tộc – dân chủ chống Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX do những sĩ phu yêu nước tiến bộ lãnh đạo, được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng tham gia, tuy không thành công nhưng đã có tiếng vang lớn. Đó là những bước đi ban đầu để tìm ra một con đường mới, dúng đắn trong cuộc cách mạng dân tộc và cách mạng xã hội.

MỤC LỤ PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Phong trào đấu tranh nhân dân ta tr ước Đ ảng đ ời 1.1.1 Phong trào Cần Vương .2 1.1.2 Phong trào dân tộc - dân chủ tầng lớp sĩ phu yêu nước 1.2 Quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2.1 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước 1.2.2 Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRÒ, NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .10 2.1 Vai trò, nội dung, phương thức lãnh đạo đảng đ ối v ới công tác quản lý xã hội nước ta 10 2.1.1 Vai trò cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam .10 2.1.2 Nội dung cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam 10 2.1.3 Phương thức cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam 15 2.2 Đánh giá thực trạng quản lý xã hội Việt Nam 17 2.2.1 Khái quát, trực trạng thực phương thức lãnh đạo Đảng 17 i 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế, bất cập thực phương th ức lãnh đạo Đảng 19 CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHIỆM VỤ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC THÔNG QUA TỔ CHỨC ĐẢNG VÀ ĐẢNG VIÊN 22 3.1 Hoàn thiện nhận thức phương thức lãnh đạo, đ ồng b ộ hóa quy định làm tảng đổi phương thức lãnh đ ạo Đảng 22 3.2 Đổi hoạt động tổ chức đảng quan nhà nước 24 3.3 Phát huy tính tiên phong, gương mẫu đội ngũ đảng viên nói chung đảng viên giữ vị trí chủ chốt quan nhà nước nói riêng 27 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Nhìn lại trình lịch sử Cách mạng Việt Nam th Đảng Cộng sản Việt Nam thể vai trò lãnh đ ạo, tinh th ần ph ụ trách trước giai cấp dân tộc thắng lợi lúc khó khăn, thành cơng lúc sai lầm, khuyết điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đời điều tát yếu khách quan đấu tranh giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc Việt Nam thời đại mới; kết qu ả c m ột trình lựa chọn đường cứu nước, tích cực chuẩn bị v ề t t ưởng , trị tổ chức tập thể cách mạng; sàng lọc lựa chọn nghiêm khắc lịch sử cách mạng Việt Nam tù nước vào tay đế quốc thưc dân Pháp Đảng đời bước ngoặt trọng đại l ịch s cách mạng dân tộc Việt Nam Trong trình tìm tịi đổi mới, xây dựng phát tri ển đ ất n ước th ời kỳ độ lên CNXH, với đổi tư kinh t ế, Đ ảng Cộng sản Việt Nam có đổi tư trị, xây dựng hồn thiện thể trị Việt Nam Trong đó, chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” đề từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (1982) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng xác định phương thức vận hành tổng thể hệ thống tr ị Việt Nam Cơ chế kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò Đảng, Nhà nước quần chúng nhân dân lịch sử, đồng thời xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam giới Do q trình học tập tìm hi ểu, tác giả chọn đề tài “ Vai trò, nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng công tác quản lý xã hội nước ta nay” PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Phong trào đấu tranh nhân dân ta trước Đảng đời Trong trình đấu tranh dựng nước giữ nước lâu dài gian kh ổ ác liệt, dân tộc ta sớm hình thành truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cường bất khuất Ngay từ thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta liên tiếp đứng lên chống lại chúng khắp nơi nước, nhân dân ta tham gia đấu tranh cờ cảu sĩ phu yêu nước đương thời theo nhiều khuynh hướng khác Từ phong trào tự phát đến phong trào có tổ chức, lãnh đạo, phong trào diễn ngày hoàn thiện Tuy phong trào đ ều b ị đàn áp dã man nên bị thất bại tất khởi nghĩa để l ại tiếng vang lớn, gây cho địch nỗi hoang mang lo sợ 1.1.1 Phong trào Cần Vương Sau thực dân Pháp hoàn thành xâm l ược Vi ệt Nam với hoà ước 1884, đầu tranh nhân dân Vi ệt Nam ch ống xâm lược chuyển qua giai đoạn Mở đầu cơng trại lính Pháp mằn cạnh kinh thành Huế, huy Tôn Thất Thuy ết l danh nghĩa nhà vua yêu nước trẻ tuổi Hàm Nghi Bị thất bại, Tôn Thát Thuyết phò vua Hàm Nghi lánh vào vùng rừng núi, thảo chiếu Cần Vương, kêu gọi sĩ phu văn thân toàn dân tiếp tục chiến đấu Từ phong trào Cần Vương phát triển nhiều địa phương Trung Kỳ Bắc Kỳ, năm cuối kỷ XIX Trong phong trào Cần Vương, thủ lĩnh sĩ phu văn thân, liên kết với thổ hào địa phương, tập hợp đông đảo quần chúng nông dân vùng, dùng vũ khí thơ sơ dậy chống lại bình định thực dân Pháp Các sĩ phu muốn khơi phục vương triều phong kiến có chủ quyền, thổ hào muốn dành lại lực bị tước đoạt, nơng dân chống lại bóc lột thuế má cướp đoạt ruộng đất, tất gắn bó lại danh nghĩa phong trào yêu nước chống xâm lược mang tính chất truyền thống Nhưng cuối phong trào Cần Vương đẫ thất bại r ời rạc, lẻ tẻ, thiếu huy thống 1.1.2 Phong trào dân tộc - dân chủ tầng lớp sĩ phu yêu nước Sự chuyển biến xã hội Việt Nam ảnh hưởng tác động bên Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến, trước sách cai trị thực dân Pháp, cấu xã hội truền thống Vệt Nam biến đổi Giai cấp công nhân Việt Nam (chủ yếu công trường hầm mỏ) hình thành thị xu ất hi ện m ột t ầng lớp công thương tiểu tư sản thành thị Tầng lớp sĩ phu nho học bên c ạch đọc kinh sách nho giáo, nho sĩ đọc ng ững sách tác giả châu Âu Trung Quốc Vì phong trào c ải cách trị – văn hoá Trung Quốc, với tư tưởng cách mạng Pháp dịch qua chữ Hán tác động vào Việt Nam Gi ới sĩ phu lúc thấy suy tàn chế độ phong kiến châu cần thiết phải cải cách xã hội Trào lưu dân tộc chủ nghĩa Những nhận thức trị làm nảy sinh khuynh hướng trị mới: trào lưu dân tộc chủ nghĩa Trào lưu trị kế tục phong trào Cần Vương yêu nước chống Pháp đồng thời mang nhiều nét khác trước Tầng lớp khởi xướng trào lưu sĩ phu yêu nước tiến Lịng u nước họ khơng cịn bám giữ vào tư tưởng “trung quân” mà chuyển sang ý thức chủ nghĩa quốc gia – dân tộc, lợi ích chung c nhiều triệu đồng bào nứơc Những sĩ phu yêu nước tiến Việt Nam lúc cho rằng, muốn đánh đuổi thực dân Pháp, không th ể ch ỉ h ạn ch ế hình thức khởi nghĩa vũ trang trước đây, mà phải kết hợp với nhiều biện pháp trị, ngoại giao, tiến hánh m ột phong trào c ải cách xã hội sâu rộng đông đảo quần chúng nhân dân Hai gương m ặt n ổi bật cho trào lưu dân tộc dân chủ nhà chí sĩ Phan B ội Châu Phan Châu Trinh Phan Bội Châu sĩ phu sớm có lịng yêu nước, chủ tr ương v ận động quâng chúng nước, tranh thủ giúp đỡ nước ngaòi, tổ chức bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc l ập dân t ộc, xây dựng chế độ trị dựa vào dân Ơng lập hội Duy Tân, v ượt bi ển sang Nhật mưu cầu ngoại viên, tổ chức phong trào Đông Du đ ưa thiếu niên Việt Nam sang học Nhật để chuẩn bị lực lượng chống Pháp dùng văn thơ yêu nước để thức tỉnh quốc dân Cuộc vận động Đông du diễn năm bị thực dân Pháp bóp chết Nh ững du h ọc sinh Việt Nam bị trục xuất khỏi Nhật cụ Phan ph ải rời kh ỏi đất nước này.Sau cách mạng Tân Hợi, ông lưu lạc Trung Quốc, l ại l ập tổ chức Việt Nam Quang Phục hội, chuẩn bị đưa quân nước khỏi nghĩa, không tránh khỏi bị thât bại.Phan Bội Châu người anh hùng đầy nhiệt huyết không gặp thời Phan Châu Trinh gần đồng thời với Phan Bội Châu, sĩ phu Quảng Nam giương cao cờ dân chủ, cải cách xã hội Ông t ừng bôn ba nhiều nước, sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ, chủ tr ương cứu nước phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền Ơng vạch tr ần chế độ vua quan phong kiến thối nát, địi Pháp phải sửa đổi sách cai trị thuộc địa Chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng dan chủ Phan Châu Trinh, nhiều phong trào cải cách xã hội lúc lên việc thành l ập nhà trường kiểu Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội, phong trào Duy Tân Tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh thể tinh thần dân t ộc yêu nước sâu sắc, chủ trương dùng cải cách để cứu nước ơng có phần không hợp thời Phong trào đấu tranh quần chúng cơng, nơng, binh: Các phong trào trị giới sĩ phu có ảnh hưởng tr ực ti ếp gián tiếp đến phong trào đấu tranh quần chúng công nông binh thời kỳ đấu tranh so với phong trào c gi ới sĩ phu thường thiếu đường lối, tổ chức lại đông đảo, liệt Năm 1908, ảnh hưởng tư tưởng cải cách Phan Châu Trinh phong trào Duy Tân hô hào đời sống mới, phong trào ch ống sưu thuế nông dân lan rộng nhiều tỉnh Hàng ngàn nơng dân dậy biểu tình, bao vây huyện lị đòi giảm sưu thuế Đáng ý khởi nghĩa nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám, họ liên lạc v ới t ổ chức yêu nước Phan Bội Châu kế hoạch công vào Hà Nội Giai cấp công nhân Việt Nam đời, số lượng bước đầu tham gia đấu tranh, điển hình có cu ộc bãi cơng b ạo động công nhân công trường đường sắt(Yên Bái), học sinh trường Bách Nghệ (Sài Gịn) số cơng nhân tàu biển Ngồi cịn có nh ững bạo động khởi nghĩa chống Pháp dân tộc người Ngồi tầng lớp sĩ phu quần chúng cơng nơng, đầu kỷ XX cịn có lực lượng xã hộ tham gia phong trào đấu tranh ch ống Pháp Đó binh lính người Việt quân đội Pháp Do thực hi ện sách dùng người Việt để trị người Việt nên qua càn quét binh lính Việt thấy tận mắt nhữnh tội ác giặc, lòng căm thù giặc khơi dậy Hơn đối xử thực dân Pháp đ ối v ới h ọ khinh miệt, bạc đãi nên dẫn tới việc họ dậy bạo động khởi nghĩa Những phong trào dân tộc – dân chủ chống Pháp Việt Nam đầu kỷ XX sĩ phu yêu nước tiến lãnh đạo, đông đảo tầng lớp nhân dân hưởng ứng tham gia, không thành công có ti ếng vang lớn Đó bước ban đầu để tìm đường m ới, dúng đắn cách mạng dân tộc cách mạng xã hội 1.2 Quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Từ đầu kỷ XX trở đi, song song với phát tri ển c phong trào yêu nước dân chủ theo kiểu tư sản, phong trào công nhân ch ống l ại ch ế độ bọc lột bọn địa chủ thực dân Pháp di ễn b ằng nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt hình thức đấu tranh đặc thù giai cấp bãi cơng, biểu tình Tuy nhiên điều kiện lịch sử lúc giờ, nhiều nguyên nhân phong trào cu ối đ ều không thành cơng Nhưng ngun nhân người yêu nước đương thời chưa tìm đường cứu nước đắn phản ánh nhu cầu phát triển xã hộ Việt Nam Cách mạng nước ta đ ướng trước khủng hoảng đường lối 1.2.1 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Giữa lúc cách mạng Việt Nam đêm tối chưa tìm lối ra, Nguyễn Quốc với tên gọi Nguyễn Tất Thành rời T ổ qu ốc t tháng năm 1911 sang phương Tây, nơi mà Người cho có tư tưởng tự do, đan chủ khoa học kỹ thuật phát triển để xem họ làm nào, học tập họ trở giúp đồng bào cởi bỏ xiềng xích nơ lệ Trên đ ường bôn ba khắp năm châu, bốn bể, vừa lao động, vừa quan sát, nghiên cứu lý luận kinh nghi ệm cách mạng tư sản điển hình giới cách mạng M ỹ cách mạng Pháp Địng thời Người tìm cách tham dự tất mít tinh, hội h ọp Đảng xã hội Pháp – đảng số đảng Pháp đ ấu tranh bảo vệ dân tộc thuộc địa Đến cuối năm 1918, biến chuyển quan trọng diễn đời Nguyễn Quốc: Người tham gia Đảng xã hội Pháp Người người Việt Nam tham gia đảng trị c “mẫu quốc” Trong trình tham gia hoạt động Đảng nghien cứu cách mạng M ỹ cách mạng Pháp, Nguyễn Quốc tập hợp nhi ều h ọc quý v ề l ực lượng cách mạng, tổ chức, tinh thần, ý chí cách m ạng đ ặc bi ệt học đường cách mạng Người vạch rõ:” Cách mạng Pháp cách mạng Mỹ, nghĩa cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi,tiếng cơng hồ dân chủ, tước lực cơng nơng, ngồi áp thuộc địa” ”Chúng ta dã hy sinh làm cách m ệnh, nên làm cho đén n nghĩa cách mạng quyền giao cho đan chúng s ố nhi ều…Th ế m ới khỏi hy sinh nhiều lần, dân chúng hạnh phúc” Giữa tháng giêng năm 1919, Pa-ri long trọng tổ chức hội nghị hồ bình Giới cầm quyền cường quốc thắng trận muốn “tổng kết” chiến tranh nhanh tốt, hay nói cách khác muốn giàu lên ba ừng cách bóc lột nước bại trận Nguyễn Quốc gửi đén hội nghị tài liệu có tên “Bản yêu sách nhân dân An Nam” địi ph ủ Pháp cơng nhận quyền tự dân chủ bình đẳng nhân dân Việt Nam Bản u sách khơng hội nghị quan tâm đến Từ thực tế người kết luận quan trọng : tự bình đẳng bác ái…những chữ tốt đẹp ch ẳng qua khói để giai cấp tư sản che đậy tội ác chúng Những tuyên ngôn mà bọn đế quốc tung bừa bãi năm chiến tranh để làm bia đỡ đạn cho chúng hoá m ột trò b ịp b ợm Chẳng cầu xin công lý bọn đế quốc Vậy lối đâu ? Chỉ đấu tranh, đấu tranh mất, Để giải phóng nhân dân dân tộc thuộc địa phải lât đổ ách thông trị bọn áp b ức Cách mang trận đánh liệt, nhờ mà thành luỹ thực dân tưởng bất khả xâm phạm bị hạ “Bản yêu sách” trở thành tun ngơn trị báo hiệu mở đầu giai đoạn m ới vi ệc phát triển phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Trong ngày hoạt động sôi lựa chọn đường cách mạng Nguyễn Quốc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 bùng nổ thắng lợi, làm chấn động toàn cầu Sự thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga có ý nghĩa lịch sử quan trọng phong trào giải phóng dan tộc nước thuộc địa giới Nhờ có Cách m ạng thámh Mười Nga, phong tràogiải phóng dân tộc nước phương Đơng phong trào công nhân nước tư đế quốc phương Tây có gắn bó mật thiết với đấu tranh ch ống k ẻ thù chung ch ủ nghĩa đế quốc Nguyễn Quốc hướng đến đường Cách mạng tháng Mười tâm tìm hiểu tư tưởng đường lối cách m ạng Và bước ngoặt lớn tư tưởng Nguyễn Quốc diễn Ng ười đ ọc toàn văn Sơ khảo lần thứ kuận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lê-nin đăng báo “Nhân đạo” Đay tác ph ẩm Lê-nin mà Nguyễn Quốc làm quen Ng ười đ ọc đ ọc lại số câu, cố gắng hiểu sâu chất tư tưởng Lê-nin Người rưng rưng nước mắt, hân hoan vô Người nói to lên đướng trước quần chúng đơng đảo:” Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường gi ải phóng chúng ta” Bản đề cương rõ cho Người “ Muốn c ứu n ước gi ải phóng dân tộc khơng có đường khấc đường cách mạng vô sản” Từ đây, Người dứt khoát theo đường cách mạng Lê-nin, đường cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại Đây bước ngoặt từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản, từ chiến sĩ giải phóng dân tộc trở thành chiến sĩ cộng sản quốc tế Người Sự kiện đánh dấu bước ngoặt mở đường thắng lợi cho nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam Nguyễn Quốc người Việt Nam ti ếp thu sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm đường đán giải phóng dân tộc 1.2.2 Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ nghĩa Mác-Lênin, tài liệu tuyên truyền Nguyễn Aí Quốc giai cấp cơng nhân nhân dân Việt Nam đón nhận “người đường khát mà cò nước uống, đói mà có cơm ăn” Nó lơi người yêu nước Việt Nam theo đường cách mạng vô sản, làm để Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp bầu vào quan nhà n ước, gắn với xác định cấu nhân hợp lý quan nhà nước 2.2 Đánh giá thực trạng quản lý xã hội Việt Nam 2.2.1 Khái quát, trực trạng thực phương thức lãnh đạo Đảng Việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng quan nhà nước ngày hoàn thiện Vai trò, chức hệ thống quan nhà nước ngày hồn thiện, vai trị lãnh đạo Đảng không ngừng nâng lên, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành Nhà n ước tăng cường; giảm bớt tình trạng bao biện, làm thay, “lấn sân” gi ữa Đảng Nhà nước Cơ quan nhà nước ngày thực quyền hơn, hiệu lãnh đạo Đảng nâng lên rõ rệt, phát huy vai trò, chức quản lý mặt đời sống xã hội Có trước hết văn kiện kỳ đại hội Đảng, nghị quyết, thị, quy định, kết luận Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa xác l ập đ ược quan điểm đắn làm sở cho việc tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quan nhà nước cấp Về phương thức, Đảng lãnh đạo quan nhà nước thông qua đ ề định hướng, nguyên tắc, quan điểm, chủ trương, giải pháp lớn, từ quan nhà nước thảo luận, định, cụ thể hoá lãnh đạo Đảng theo chức năng, thẩm quyền quan, đơn vị quy định, Đảng giáo dục, rèn luyện, lựa chọn giới thiệu cán b ộ, đảng viên có trình độ, lực phẩm chất tốt, có uy tín đối v ới đ ảng viên nhân dân để quan, tổ chức xem xét, bầu cử, bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý tổ chức máy Nhà nước Về mặt tổ chức, Đảng quán thực có kết qu ả ch ủ trương đâu có tổ chức, đồn thể có tổ chức đảng đâu có quần chúng cần có đảng viên để lãnh đạo nh ằm b ảo đ ảm ch ủ trương, nghị quyết, thị Đảng triển khai vào sống 18 ... VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Vai trò, nội dung, phương thức lãnh đạo đảng công tác quản lý xã hội nước ta 2.1.1 Vai trò cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam Với vai trò cầm quyền,... đời Đảng gắn liền với tên tu ổi Nguyễn Quốc – Hồ Chí Minh – người sáng lập, lãnh đ ạo rèn luy ện Đảng ta CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRÒ, NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN... trực trạng thực phương thức lãnh đạo Đảng Việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng quan nhà nước ngày hồn thiện Vai trị, chức hệ thống quan nhà nước ngày hồn thiện, vai trị lãnh đạo Đảng không ngừng

Ngày đăng: 09/01/2023, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w