Bài thu hoạch môn xã hội học phân tầng xã hội ở nước ta hiện nay

14 8 0
Bài thu hoạch môn xã hội học   phân tầng xã hội ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo đã trở thành những vấn đề nổi cộm mà ai cũng cảm nhận được. Nó diễn ra giữa các vùng, miền khác nhau, giữa khu vực thành thị và nông thôn..., thậm chí trong nội bộ một giai cấp, trong cùng một nghề nghiệp hay giữa các hộ gia đình. Phân tầng xã hội là một nội dung hết sức quan trọng trong các nội dung nghiên cứu về cơ cấu xã hội cũng như những vấn đề khác của xã hội học. Trong đời sống xã hội, hầu hết các khía cạnh của mỗi con người đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vị trí của họ trong thang bậc xã hội. Phân tầng xã hội cũng là vấn đề được quan tâm nghiên cứu và kiến giải dưới con mắt của nhiều nhà xã hội học theo các trường phái khác nhau trong lịch sử. Những quan điểm này cho thấy những kiến giải từ các cách tiếp cận khác nhau, nhìn nhận phân tầng xã hội từ các nguồn gốc khác nhau, do đó họ cũng đánh giá vấn đề này theo các xu hướng đối lập nhau – hoặc tích cực, hoặc tiêu cực, hoặc ôn hòa hơn với nó. Tuy nhiên, các cách lý giải này trong lịch sử dường như chưa giải tích thỏa mãn vấn đề nghiên cứu, chưa đi đến cùng bản chất của phân tầng xã hội và do đó chưa thực sự đem lại cái nhìn khách quan, toàn diện và đúng đắn về phân tầng xã hội. Trên cơ sở tổng tích hợp các lý thuyết, các quan điểm về phân tầng xã hội trong lịch sử, bằng những nghiên cứu khoa học công phu, sáng tạo và nghiêm túc của mình, các nhà xã hội học Việt Nam đã xây dựng và ngày càng hoàn thiện lý thuyết về phân tầng xã hội. Qua đó, lý giải một cách thỏa đáng tất cả các chiều cạnh của vấn đề nghiên cứu. Lần đầu tiên trong lịch sử, các khái niệm phân tầng xã hội, phân tầng xã hội hợp thức, phân tầng xã hội không hợp thức được đề cập, kiến giải một cách đầy đủ, chặt chẽ, đem lại cái nhìn mới mẻ, đậm chất xã hội học nhưng cũng rất thực tiễn về vấn đề này. Nó không chỉ mở ra cho các nhà nghiên cứu khoa học xã hội một cách tiếp cận và nghiên cứu mới về phân tầng xã hội, mà còn là gợi ý hết sức đáng lưu tâm cho các nhà lãnh đạo, quản lý trong việc hướng tới xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh trên cơ sở xây dựng một xã hội dựa trên sự phân tầng hợp thức. Bài thu hoạch xin được trình bày một số vấn đề về phân tầng xã hội, phân biệt phân tầng xã hội hợp thức với phân tầng xã hội không hợp thức, trên cơ sở đó, bước đầu khuyến nghị các vấn đề liên quan đến xây dựng một xã hội trên cơ sở phân tầng xã hội hợp thức ở nước ta.

MỞ ĐẦU Phân tầng xã hội phân hóa giàu nghèo trở thành vấn đề cộm mà cảm nhận Nó diễn vùng, miền khác nhau, khu vực thành thị nơng thơn , chí nội giai cấp, nghề nghiệp hay hộ gia đình Phân tầng xã hội nội dung quan trọng nội dung nghiên cứu cấu xã hội vấn đề khác xã hội học Trong đời sống xã hội, hầu hết khía cạnh người trực tiếp gián tiếp liên quan đến vị trí họ thang bậc xã hội Phân tầng xã hội vấn đề quan tâm nghiên cứu kiến giải mắt nhiều nhà xã hội học theo trường phái khác lịch sử Những quan điểm cho thấy kiến giải từ cách tiếp cận khác nhau, nhìn nhận phân tầng xã hội từ nguồn gốc khác nhau, họ đánh giá vấn đề theo xu hướng đối lập – tích cực, tiêu cực, ơn hịa với Tuy nhiên, cách lý giải lịch sử dường chưa giải tích thỏa mãn vấn đề nghiên cứu, chưa đến chất phân tầng xã hội chưa thực đem lại nhìn khách quan, toàn diện đắn phân tầng xã hội Trên sở tổng tích hợp lý thuyết, quan điểm phân tầng xã hội lịch sử, nghiên cứu khoa học công phu, sáng tạo nghiêm túc mình, nhà xã hội học Việt Nam xây dựng ngày hoàn thiện lý thuyết phân tầng xã hội Qua đó, lý giải cách thỏa đáng tất chiều cạnh vấn đề nghiên cứu Lần lịch sử, khái niệm phân tầng xã hội, phân tầng xã hội hợp thức, phân tầng xã hội không hợp thức đề cập, kiến giải cách đầy đủ, chặt chẽ, đem lại nhìn mẻ, đậm chất xã hội học thực tiễn vấn đề Nó khơng mở cho nhà nghiên cứu khoa học xã hội cách tiếp cận nghiên cứu phân tầng xã hội, mà gợi ý đáng lưu tâm cho nhà lãnh đạo, quản lý việc hướng tới xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh sở xây dựng xã hội dựa phân tầng hợp thức Bài thu hoạch xin trình bày số vấn đề phân tầng xã hội, phân biệt phân tầng xã hội hợp thức với phân tầng xã hội khơng hợp thức, sở đó, bước đầu khuyến nghị vấn đề liên quan đến xây dựng xã hội sở phân tầng xã hội hợp thức nước ta NỘI DUNG I KHÁI NIỆM PHÂN TẦNG XÃ HỘI Có nhiều định nghĩa khác phân tầng xã hội lịch sử, đáng ý quan điểm nhà xã hội học: Phân tầng xã hội là phân chia nhỏ xã hội thành tầng lớp khác địa vị kinh tế, địa vị trị, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật Đây khái niệm xã hội học Đó khái niệm để phân chia cá nhân hay nhóm xã hội thành tầng lớp khác Mỗi tầng bao gồm cá nhân, nhóm xã hội có địa vị kinh tế, trị, uy tín giống Phân tầng xã hội diễn lĩnh vực đời sống xã hội, từ kinh tế, trị văn hóa, v.v Khi nói đến phân tầng xã hội, nhà xã hội học đề cập đến bất bình đẳng xã hội, coi yếu tố cho việc hình thành nên phân tầng xã hội Một số tác giả lưu tâm đến biến đổi hình thức phân tầng xã hội, cho điều phụ thuộc vào tính chất "mở" hệ thống xã hội Một số tác giả khác quan tâm đến phân phối không đồng lợi ích thành viên xã hội, coi nguyên nhân dẫn tới phân tầng xã hội Phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội có mối quan hệ mật thiết Bất bình đẳng nguyên nhân, phân tầng xã hội kết Sự không ngang lĩnh vực cá nhân xã hội dẫn đến hội lợi ích cá nhân không nhau, từ dẫn đến việc cá nhân hay nhóm xã hội có chung lợi ích tập hợp lại thành nhóm Nhiều nhóm có hội lợi ích khác đời Có nhóm lợi ích hội nhiều, có nhóm ít, từ dẫn đến phân tầng xã hội Phân tầng xã hội khơng có ý nghĩa tuyệt đối Do vị xã hội nhân thay đổi, ngày, giờ, có cá nhân hơm thuộc tầng lớp này, mai lại thuộc tầng lớp khác Bởi hội lợi ích họ khơng cịn nằm tầng lớp Trên sở tập hợp, phân tích, tuyển lựa tiếp thu cách có phê phán quan niệm nói trên, nhà xã hội học Việt Nam đưa quan niệm sau: Phân tầng xã hội phân chia, xếp hình thành cấu trúc tầng xã hội (bao gồm phân loại, xếp hạng) Đó khác địa vị kinh tế hay tài sản, địa vị trị hay quyền lực, địa vị xã hội hay uy tín khác trình độ học vấn, loại trình độ nghề nghiệp, phong cách sinh hoạt, cách ăn mặc, kiểu nhà ở, nơi cư trú, thị hiếu nghệ thuật, trình độ tiêu dùng,… Phân tầng xã hội “cấu trúc tầng bậc” xã hội Cấu trúc “tầng bậc” thuộc tính phổ biến khách thể vật chất, tự nhiên, xã hội tư Phân tầng xã hội cấu trúc đặc thù phản ánh cấu trúc tầng bậc phổ biến khách thể Khái niệm phân tầng xã hội hiểu theo ba đặc trưng chủ yếu, là: - Có xếp cao thấp tầng (theo cấu trúc “dọc”) - Có gắn liền với bất bình đẳng xã hội (sự khơng ngang lực thể chất, trí tuệ may cá nhân); phân công vị chiếm ưu phân công lao động xã hội - Có di chuyển, di động tầng (Cơ động dọc), nội tầng (cơ động ngang) loại động khác Phân tầng xã hội cấu trúc cố định, thành, bất biến mà vận động, biến đổi Khoảng cách tầng dãn thu hẹp lại tỳ thuộc vào tác động kinh tế xã hội, sách xã hội, thể chế trị, đặc điểm cộng đồng, tính động xã hội cá nhân, nhóm xã hội Phân tầng xã hội ln bao hàm thuộc tính “tĩnh” “động” Phân tầng xã hội vận động, biến đổi theo xu hướng định, tùy thuộc vào vận động nội bên tác động yếu tố bên tương tác chủ thể bên yếu tố bên Phân tầng xã hội tượng độc lập tuyệt đối, tồn bên cấu xã hội mà “nhát cắt bổ dọc”, cấu trúc “dọc” cấu xã hội II PHÂN TẦNG XÃ HỘI HỢP THỨC VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI KHÔNG HỢP THỨC Một số kiến giải vấn đề phân tầng xã hội Trước luận giải phân tầng xã hội hợp thức phân tầng xã hội không hợp thức, cần điểm qua quan điểm nhà xã hội học phân tầng xã hội sở tổng tích hợp nghiên cứu xã hội học vấn đề Trong lịch sử xã hội học tồn ba cách kiến giải khác phân tầng xã hội: cách kiến giải người theo thuyết chức năng, người theo thuyết xung đột người theo thuyết dung hòa Những người theo thuyết chức cho rằng, phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội tượng phổ biến, tất yếu, tránh khỏi xã hội loài người Hiện tượng tồn khứ tiếp tục tồn nét bật xã hội đại tương lai Theo họ, phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội thực chức cần thiết tích cực xã hội Theo thuyết chức năng, xã hội có số địa vị xét mặt chức quan trọng địa vị khác Đó địa vị then chốt xã hội để đảm nhiệm nhiệm vụ phải có người có tài kỹ đặc biệt phù hợp Không phải xã hội có tài hay kỹ đặc biệt để đảm nhiệm vị thế, vai trị định xã hội Để có kỹ đặc biệt đó, người ta phải trải qua khóa học tập, huấn luyện để có đủ trình độ đứng vào địa vị cao người ta nhận lợi ích xứng đáng gắn với địa vị mà họ đảm nhận thành đạt Do vậy, cần thiết phải thiết chế hóa chế độ phân phối lợi ích bất bình đẳng cách phù hợp với thang bậc xã hội Những người theo thuyết xung đột cho rằng, khan nguồn lực, phân công lao động xã hội bất bình đẳng phân bố nguồn lực, quyền lực nên cá nhân, nhóm xã hội ln có tình trạng xung đột, cạnh tranh lợi ích Những người theo thuyết xung đột phê phán cách gay gắt thuyết chức phân tầng xã hội Họ cho rằng, phân phối không đồng cải xã hội phân tầng khiến cho kẻ có của, có đặc quyền hưởng lợi ích dễ dãi giáo dục để phát triển tài lúc lại làm cho người đáy bị bất lợi Sự thiết chế hóa chế độ bất bình đẳng trì trật tự có lợi cho người giàu chống lại người nghèo Như vậy, xã hội phân tầng không sử dụng hết nguồn tài cách có hiệu quả, đầy đủ Nó làm hạn chế tự tầng lớp bên làm tích tụ thêm, gay gắt thêm xung đột bất bình đẳng xã hội Những người theo thuyết dung hịa cho rằng, xã hội ln có động thơi thúc người ta chiếm giữ vị trí xã hội, đồng thời diễn trình mâu thuẫn, xung đột tranh giành quyền thống trị Max Weber đưa nguyên tắc nghiên cứu “ba chiều” phân tầng xã hội Ông tách luận điểm giai cấp thành ba phần riêng biệt, song có quan hệ tác động qua lại mật thiết với Đó địa vị kinh tế hay tài sản; địa vị trị hay quyền lực; địa vị xã hội hay uy tín Ơng nhấn mạnh, quyền lực kinh tế kết từ sở hữu quyền lực tảng khác Địa vị xã hội hay uy tín xuất phát từ quyền lực kinh tế, trường hợp tất yếu Với Các Mác, học thuyết ông xã hội chủ yếu dựa nghiên cứu mối quan hệ kinh tế quan hệ kinh tế lại tạo thành tảng giai cấp Quan hệ giai cấp chìa khóa mặt xã hội Mối lợi kinh tế quyền lực trị uy tín xã hội, bắt nguồn từ cấu trúc giai cấp, giai cấp vượt qua nhóm thu nhập, chúng tạo theo cung cách mà sản xuất tổ chức mặt xã hội Như vậy, kiến giải nhà xã hội học lịch sử xoay quanh vấn đề nhằm trả lời câu hỏi bản, là: Một là, câu hỏi nguồn gốc phân tầng xã hội? Vì lại có tượng phân tầng xã hội? Hai là, phân tầng xã hội để lại hậu cho người? Nó “tốt” “xấu”? Nó có chức “tích cực” hay “tiêu cực”? Ba là, cần có thái độ phân tầng xã hội? Chúng ta thừa nhận nó, cần thiết phải thiết chế hóa hay tìm cách xóa bỏ, mở rộng hay thu hẹp khoảng cách phạm vi tác động Khơng thể phủ nhận tri thức xã hội phân tầng xã hội mà nhà xã hội học trước nghiên cứu đưa Tuy nhiên, cần thẳng thắn nhìn nhận, kiến giải nói cịn có hạn chế định Giữa chúng cịn có nhiều khác biệt, chí có chỗ cịn có đối lập, mâu thuẫn Những kiến giải chưa thực thuyết phục, cịn có điểm gây phân vân, ngờ vực Để giải triệt để vấn đề vướng mắc mặt lý luận, sở tổng – tích hợp lý giải lý thuyết nói trên, nhà xã hội học Việt Nam giải vấn đề cách trả lời cách gián tiếp câu hỏi lớn, tách câu hỏi lớn thành câu hỏi nhỏ; đồng thời tiến hành thao tác hóa khái niệm, tách khái niệm phân tầng xã hội nói chung thành hai khái niệm phận “phân tầng xã hội hợp thức” “phân tầng xã hội không hợp thức” đặt mối quan hệ “phức tạp”, “đan kết” có mặt “tốt” “xấu”, “tích cực” “tiêu cực” tùy thuộc vào nguồn gốc hình thành tác động chúng đến xã hội Phân tầng xã hội hợp thức phân tầng xã hội không hợp thức Phân tầng xã hội hợp thức cấu trúc tầng bậc cao, thấp, phản ánh khác nhau, không ngang thành viên xã hội ba dấu hiệu chủ yếu: địa vị trị, địa vị kinh tế, địa vị xã hội Tuy nhiên, cấu trúc tầng bậc “hợp thức”, hình thành chủ yếu dựa vào khác biệt khách quan, tự nhiên thành viên xã hội mặt lực (thể chất, trí tuệ), khác biệt tài, đức cống hiến, đóng góp thực tế cá nhân cho xã hội Phân tầng xã hội hợp thức có nghĩa là, người tài cao, đức rộng cống hiến cho xã hội nhiều người xứng đáng đứng vị trí cao xã hội, xứng đáng giao phó cho quyền lực cao, quan trọng để lãnh đạo, quản lý xã hội Họ xứng đáng xã hội kính trọng, suy tơn hưởng lợi ích vật chất xứng đáng với công sức mà họ bỏ Bên cạnh đó, tầng thấp người có tài đức trung bình, cống hiến cho xã hội mức trung bình đặt vị trí trung bình với đánh giá tương ứng với mức độ đóng góp trung bình họ Ở tầng thấp người tài trí thấp, đóng góp cho xã hội ít, hưởng thành tương ứng với sức lực mà họ đóng góp, xã hội nhìn nhận, đánh giá cách tương ứng Thực chất, phân tầng xã hội hợp thức vận hành theo nguyên tắc “làm theo lực, hưởng theo lao động” mà Mác đề cập đến coi nguyên tắc thực giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa cộng sản Đây tiêu chí quan trọng để phân biệt phân tầng xã hội hợp thức với phân tầng xã hội không hợp thức Hợp thức hiểu khái niệm phân tầng xã hội hợp thức khái niệm khoa học Nó hàm chứa phù hợp đạo lý, pháp lý, vừa phù hợp với giá trị, chuẩn mực quy tắc đời sống văn hóa Nó khơng phù hợp với quy tắc, chuẩn mực tại, diễn mà phù hợp với xu hướng vận động lên mang tính quy luật xã hội Đối lập với phân tầng xã hội hợp thức phân tầng xã hội không hợp thức Phân tầng xã hội khơng hợp thức có nghĩa phân tầng xã hội không dựa khác biệt tự nhiên cá nhân, không chủ yếu tạo khác tài, đức đóng góp cống hiến cách thực tế người cho xã hội Phân tầng xã hội không hợp thức phân tầng dựa vào hành vi trái pháp luật, tham nhũng, lừa gạt, trộm cắp, bn bán phi pháp để trở nên giàu có, luồn lọt, xu nịnh để có vị trí cao xã hội lưởi biếng, ỷ lại để rơi vào nghèo khổ, hèn Trong xã hội phân tầng không hợp thức kẻ bất tài, vơ dụng chiếm vị trí cao, họ chiếm đoạt nhiều cải, làm giàu bất người có tài đức lại khơng ứng xử Chính điều tạo nên bất cơng xã hội Có thể mơ hình hóa hai loại phân tầng xã hội sơ đồ sau: Từ sơ đồ thấy, phân tầng xã hội hình thành theo logic tự nhiên, từ khác cách tự nhiên lực (thể chất, trí tuệ), tài năng, đức độ giữ cá nhân cống hiến, đóng góp cách thực tế cá nhân, tổ chức cho xã hội Người có lực, tài năng, đức độ cao có hội xếp vào vị trí xã hội cao, nhận thù lao (tiền lương, tiền thưởng cao), tín nhiệm tơn vinh cao Những người có lực, tài năng, đức độ trung bình có hội xếp vào vị trí xã hội trung bình, nhận thù lao trung bình, xã hội tín nhiệm đánh giá mức trung bình Những người có lực, tài năng, đức độ thấp có hội xếp vào vị trí xã hội thấp, nhận thù lao thấp, xã hội tín nhiệm đánh giá cách tương xứng Phân tầng xã hội nói đến giả định chưa bị biến dạng, chưa có can thiệp lực tiêu cực, tạo phân tầng xã hội hợp thức Hiểu theo nghĩa cấu trúc tầng bậc hình thành phù hợp với chuẩn mực pháp luật, đạo đức xã hội dựa nguyên tắc “làm theo lực, hưởng theo lao động” Nó tạo cơng xã hội, động lực thúc đẩy xã hội phát triển, góp phần ổn định xã hội, tạo mặt nhân văn, nhân bản, nhân xã hội Do vậy, phân tầng xã hội hợp thức cần chấp nhận cần tích cực tuyên truyền, vận động để người chấp nhận cần xây dựng xã hội dựa phân tầng hợp thức Song hành với cấu trúc phân tầng xã hội hợp thức cấu trúc hồn tồn đối lập với – cấu trúc phân tầng xã hội không hợp thức Cấu trúc không hình thành khác biệt cách tự nhiên lực (thể chất, trí tuệ), tài năng, đức độ cá nhân, cống hiến, đóng góp cá nhân, tổ chức cho xã hội mà lại dựa vào bợ đỡ, nịnh nọt, “liên minh ma quỷ” theo “lợi ích nhóm”, quy tắc chuẩn mực xã hội bị bóp méo, bị thao túng, sách pháp luật thiếu đắn, khoa học, lạc hậu, sơ hở, chậm đổi mới, hành vi tham nhũng, làm ăn phi pháp, thao túng hay tha hóa quyền lực,…Tất điều tạo phân tầng xã hội không hợp thức Phân tầng xã hội không hợp thức tạo bất cơng xã hội Nó thủ tiêu động lực phát triển, tích tụ bất bình xã hội, gây xúc nhân dân, làm phương hại đến mặt nhân văn, nhân bản, nhân xã hội Phân tầng xã hội cần bị phủ nhận lên án gay gắt Cần có kiến nghị để ngăn chặn, kiểm soát trừng phạt đích đáng III SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG MỘT XÃ HỘI DỰA TRÊN CƠ SỞ PHÂN TẦNG XÃ HỘI HỢP THỨC Trên sở tìm hiểu phân tích hai khái niệm phân tầng xã hội hợp thức phân tầng xã hội khơng hợp thức, thấy: Phân tầng xã hội hợp thức khái niệm có nội hàm mới, đóng góp cho khoa học xã hội Phân tầng xã hội hợp thức gợi mở ý tưởng cho việc xây dựng trật tự xã hội lý tưởng công xã hội 10 Phân tầng xã hội hợp thức tích cực, mà xã hội hướng đến, mong muốn xây dựng sống xã hội Bởi vì, xã hội tạo động lực, nguồn xung lực thúc đẩy xã hội tiến lên phía trước Nó góp phần tạo trật tự xã hội mặt nhân văn, nhân bản, nhân cho xã hội; đồng thời khắc phục tư tưởng bảo thủ, ích kỷ, hẹp hịi, kèn cựa, kỵ, ganh ghét người Mặt khác, tạo chuẩn mực cho đánh giá xã hội tự đánh giá thân Các cá nhân vừa biết đặt cho mục tiêu phấn đấu phù hợp vừa biết tự lịng với có; khơng lười biếng, khơng ỷ lại song không tham vọng so với lực điều kiện có họ Một xã hội mà người tự biết rõ mình, biết rõ người, biết tự đặt vào vị trí người khác, biết tự nhìn nhận đánh giá thân từ vị trí mà xã hội giao phó; đồng thời hành động theo vị thế, vai trò theo danh, phận thân chắn xã hội xã hội trật tự, kỷ cương, ổn định, công phát triển Ngược lại với xã hội phân tầng xã hội hợp thức xã hội phân tầng không hợp thức Trong xã hội này, kẻ lười biếng, vơ đạo đức, bất tài “ăn ngồi trốc”, hưởng thụ nhiều đáng hưởng người khác, có quyền lực chi phối người khác Những người có tài, có đức bị vùi dập, bị thiệt thịi chịu nhiều cảnh ấm ức, bất công, bị đối xử phân biệt, chí bị ngược đãi kẻ bất tài ln sợ người có tài nên hay tìm cách hại người có tài “mưu hèn, kế bẩn” Phân tầng xã hội không hợp thức vừa biểu bất công xã hội, vừa biểu bất bình đẳng xã hội, tiêu cực yếu tố kìm hãm phát triển xã hội Phân tầng xã hội không hợp thức xiềng xích trói buộc tiềm sáng tạo cá nhân, làm thui chột lực thể chất tinh thần người lao động chân chính, nguyên nhân bất bình, xung đột xã hội, từ dẫn đến mâu thuẫn, khủng hoảng xã hội Thậm chí, phân tầng xã hội không hợp thức sâu sắc dẫn đến mâu thuẫn 11 sâu sắc nhóm, tầng, tạo mâu thuẫn đối kháng xã hội mà đỉnh cao phá vỡ trật tự xã hội rối loạn xã hội Với xã hội phân tầng không hợp thức vậy, đương nhiên không mong muốn trừ người hưởng lợi ích bất hợp thức từ cấu trúc phân tầng Cần thiết phải có phê phán cách gay gắt trước công luận đòi hỏi tầng lớp xã hội hưởng lợi ích bất hợp thức phải bị trừng phạt đích đáng trước pháp luật Đồng thời, kiên trì giáo dục kẻ lười biếng, ỷ lại, chí cưỡng họ lao động, tạo cải cho thân xã hội Với người nghèo khổ, yếu thế, bị rủi ro, tai nạn, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm lao động, cần cưu mang, đùm bọc, giúp đỡ, tạo cho họ điều kiện sinh kế cần thiết để họ tự vươn lên nghèo Đối với cá nhân, gia đình có công với cách mạng, cần huy động tham gia Đảng, Nhà nước, tổ chức đoàn thể người phát huy truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” để đền ơn đáp nghĩa, giúp họ có sống cao so với mức sống trung bình dân cư nước Từ việc phân tích so sánh hai xã hội phân tầng hợp thức khơng hợp thức, khẳng định: Cần thừa nhận ủng hộ, đồng thời tìm cách bảo vệ xã hội dựa phân tầng hợp thức Hơn nữa, cần tuyên truyền rộng rãi để đông đảo người thừa nhận, ủng hộ góp sức trì, củng cố, phát triển bảo vệ trật tự xã hội hợp thức Một xã hội cần thiết chế hóa sống Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý minh bạch, văn minh, rộng rãi, an toàn, cần thiết cởi mở cho phân tầng hợp thức, nơi mà người phát huy lực, cống hiến theo khả hưởng lợi ích mà họ xứng đáng hưởng theo pháp luật nhà nước đạo lý xã hội 12 Phân tầng xã hội hợp thức thực chất trật tự công xã hội, điều kiện, phương thức tảng xã hội bảo đảm cho việc thực công xã hội, cịn cơng xã hội lại tiêu chuẩn “nhân lõi” cốt yếu bên phân tầng xã hội hợp thức Phân tầng xã hội hợp thức động lực thúc đẩy xã hội phát triển, nhân tố tạo ổn định phát triển bền vững xã hội, góp phần tạo mặt nhân văn, nhân bản, nhân xã hội Phân tầng xã hội mong muốn, cần thiết phải có, cần thúa nhận cách tự giác Mặt khác cần tuyên truyền vận động, quảng bá cho đông đảo quần chúng nhân dân hiểu thừa nhận nó, bước thiết chế cách chủ động, thận trọng, nghiêm túc, khoa học KẾT LUẬN Như vậy, việc kiến giải vấn đề phân tầng xã hội sở làm rõ nội hàm hai khái niệm phân tầng xã hội hợp thức phân tầng xã hội không hợp thức đem lại cho khoa học xã hội học kiến thức mẻ lý luận thực tiễn Nó giúp khắc phục tâm lý e ngại hay phân vân nói phân tầng xã hội nói chung mà cịn góp phần nhận rõ, thấu hiểu tính “hai mặt” phức tạp phân tầng xã hội Trên thực tế, phân tầng xã hội cấu trúc “kép”, thân cấu trúc bất bình đẳng, song bất hợp thức, lúc đồng thời bất cơng xã hội Nhưng tổ chức cách hợp thức, lúc lại cơng xã hội Đây tìm kiếm, phát sáng tạo Việc kiến giải phân tầng xã hội hợp thức sở để gợi mở ý tưởng lớn lao việc xây dựng xã hội tốt đẹp tương lai, đó, người cống hiến hưởng thụ sở lực khả mình, 13 hưởng thành xứng đáng với mà đóng góp hài long với kết đạt Do đó, thời gian tới, cần thiết phải có nhìn nhận, đánh giá cách nghiêm túc vấn đề nhằm tạo sở cho việc tham khảo để xây dựng xã hội dựa phân tầng hợp thức thực tiễn, nhằm thực hóa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” mà tồn Đảng, tồn dân ta hướng tới Để làm việc cần làm cho toàn Đảng, toàn dân thấm nhuần sâu sắc hiểu rõ cách quán khái niệm phân tầng xã hội hợp thức không hợp thức, coi trật tự xã hội hợp thức, hợp lý mà Đảng, Nhà nước toàn xã hội tâm xây dựng cho xã hội sở phân tầng xã hội hợp thức, tạo điều kiện để có cơng xã hội cách thực tế thực chất TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Đình Tấn, Phân tầng xã hội hợp thức cơng xã hội Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb.Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2015 GS.TS Nguyễn Đình Tấn, Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb.Lý luận trị, Hà Nội, 2015 GS.TS Nguyễn Đình Tấn, Tập hợp báo cấu xã hội phân tầng xã hội từ năm 2007 đến năm 2015 14 ... vấn đề phân tầng xã hội Trước luận giải phân tầng xã hội hợp thức phân tầng xã hội không hợp thức, cần điểm qua quan điểm nhà xã hội học phân tầng xã hội sở tổng tích hợp nghiên cứu xã hội học vấn... xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh sở xây dựng xã hội dựa phân tầng hợp thức Bài thu hoạch xin trình bày số vấn đề phân tầng xã hội, phân biệt phân tầng xã hội hợp... tầng xã hội hợp thức gợi mở ý tưởng cho việc xây dựng trật tự xã hội lý tưởng công xã hội 10 Phân tầng xã hội hợp thức tích cực, mà xã hội hướng đến, mong muốn xây dựng sống xã hội Bởi vì, xã hội

Ngày đăng: 04/02/2023, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan