Tiểu luận xã hội hóa (xã hội học đại cương)

26 4 0
Tiểu luận xã hội hóa (xã hội học đại cương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT 0 0 BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI XÃ HỘI HÓA Giảng viên TS Mai Linh Nhóm thực hiện Nhóm 06 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT -0-0 - BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: XÃ HỘI HÓA Giảng viên: TS Mai Linh Nhóm thực hiện: Nhóm 06 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Bản chất người II Khái niệm xã hội hóa 2.1 Căn vào vai trị xã hội q trình xã hội hóa 2.2 Căn vào tính chủ động cá nhân trình xã hội hóa 2.3 Dung hịa hai yếu tố nhân xã hội trình xã hội hóa III Q trình xã hội hóa 3.1 Phân đoạn George Herbert Mead (nhà xã hội học người Mỹ) 10 3.2 Phân đoạn G.Andreeva (nhà xã hội người Nga) 11 3.3 Phân đoạn Eric Erickson 13 3.4 Phân đoạn Sigmund Freud 14 3.5 Phân đoạn q trình xã hội hố theo quan điểm phương Đơng 15 IV Mục đích xã hội hóa 17 V Mơi trường xã hội hóa 18 KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Thuật ngữ xã hội hóa khoa học xã hội nói chung, xã hội học nói riêng khơng đồng với khái niệm xã hội hoá sử dụng phổ biến Việt Nam xã hội hoá hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế, hay thể thao v.v (vốn xem huy động nguồn lực, tham gia tầng lớp xã hội lĩnh vực hoạt động trên) Những ảnh hưởng mặt xã hội gen sinh học lúc ảnh hưởng đến hành vi người Tầm quan trọng yếu tố khác nhau, tùy thuộc vào quan niệm nhà nghiên cứu Các nhà sinh học xã hội tìm kiếm giải thích hành vi xã hội kết tiến hoá Họ cho hành vi bệnh đồng tính, tính tình ln cáu gắt, mang chất sinh học, đó, nhà xã hội học nói chung cho phần lớn hành vi người chịu ảnh hưởng xã hội, kết q trình xã hội hố Xã hội hố q trình thơng qua người hình thành nên tính cách mình, học cách ứng xử xã hội hay nhóm Nói cách khác, q trình người sinh vật học hỏi để trở thành người xã hội Như vậy, xã hội hoá người ta sinh kết thúc người không cịn tồn Nhờ q trình xã hội hố, phải giải đáp ý nghĩa hành vi tiếp xúc xã hội thông thường - chúng ta, hầu hết hành động dường hoàn toàn dễ hiểu vào thời điểm chúng xảy – học quy luật mà người khác phải tuân thủ Nói cách khác, dự đốn xảy phần lớn trường hợp ý thức quy luật phải tn theo Ví dụ, ln quen với việc bác sĩ bệnh viện phải mặc áo blouse trắng, cảnh sát phải mặc quân phục, điều khơng xảy khiến ngạc nhiên Bên cạnh đó, trơng đợi cá nhân trường hợp cụ thể phải thực vai trị NỘI DUNG I Bản chất người Bản chất người mạnh cá nhân nào, thể chế phát minh kỹ thuật Rốt định hình thứ tạo nên để phản ánh cội nguồn nguyên sơ Nó di chuyển chốt.1 Nói chất người đặc điểm chung diễn ngôn đạo đức trị người đường phố nhà triết học, nhà khoa học trị nhà xã hội học Điều phần lớn giả định phổ biến tuyên bố mang tính mơ tả giải thích thực sử dụng khái niệm chất người có, có, ý nghĩa chuẩn tắc đáng kể Một số người nghĩ chất người loại trừ khả tồn số hình thức tổ chức xã hội - ví dụ, loại trừ xã hội bình đẳng Những người khác khẳng định mạnh mẽ lý thuyết đạo đức chuẩn tắc thực phải xây dựng hiểu biết trước chất người Vẫn cịn người khác tin có cấm đốn đạo đức cụ thể liên quan đến việc thay đổi can thiệp vào tập hợp đặc tính tạo nên chất người Cuối cùng, Cùng với cách sử dụng quy chuẩn khác thường xuyên mâu thuẫn cụm từ “bản chất người”, có bất đồng nghiêm trọng liên quan đến nội dung ý nghĩa giải thích khái niệm - điều đáng ý liệu cụm từ “bản chất người” có ám điều hay khơng Một số lý đưa để nói khơng có chất người nhân học, dựa quan điểm mối quan hệ đặc điểm tự nhiên văn hóa đời sống người Các lý khác đưa mặt sinh học, xuất phát từ đặc tính loài người, giống loài khác, sản phẩm lịch sử q trình tiến hóa Liệu lý có biện minh cho tuyên bố không Robert Greene, Những quy luật chất người, Nxb Trẻ, 2020, Tr.23 có chất người hay khơng, phần phụ thuộc vào điều xác mà biểu thức cho chọn ra.2 Vậy chất người thời kỳ diễn nào? * Trong lịch sử tư tưởng có nhiều cách tiếp cận vấn đề người: Theo quan điểm tâm: người giải thích từ sáng tạo chi phối thánh thần từ ý thức trừu tượng Thể xác người vật chất linh hồn thật ý thức người Mỗi người, có phần thể xác linh hồn Linh hồn định thể xác, thể xác áo không không kém, khác áo bình thường người thay mặc lại, cịn áo cao cấp khơng thay đổi cuối đời Như vậy, so với linh hồn, thể xác thấp bé, không giá trị Thể xác tồn khoảng thời gian, linh hồn tồn vĩnh cửu Theo René Descartes (1596-1650) “tôi tư tồn tại” Sự tồn người thực chất tồn linh hồn tồn thể xác Việc giải thích người theo quan điểm không đem lại ý nghĩa tích cực sống (Trần Thái Đỉnh 2005) Theo quan điểm vật: từ thời Aristote đến nhà vật Pháp kỷ XVIII cho rằng: người sinh vật – xã hội “sinh có tinh xã hội” Quan điểm cho rằng, chất người mặt tự nhiên Ngay G.V Hegel cho rằng, thân “ý niệm tuyệt đối”, Ludwig Andreas Feuerbach (1804-1872) dừng lại chủ nghĩa nhân tự nhiên Ông coi trọng người, sinh lý quy định tâm lý, tự nhiên sinh học quy định xã hội, nhu cầu vật chất quy định hành động xã hội, theo nhận thức ông, Con người cá nhân trừu tượng, sinh vật túy mặt sinh học Các quan niệm người thời kỳ triết học trước Karl Marx, dù tảng giới quan tâm, nhị nguyên hay vật siêu hình Roughley, Neil, "Human Nature", The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2021 Edition), Edward N Zalta không phản ánh chất người Nhìn chung quan niệm xem xét người cách trừu tượng, tuyệt đối hóa mặt tinh thân, tuyệt đối hóa mặt thể xác người, tuyệt đối hóa mặt tự nhiên – sinh học mà không thấy mặt xã hội đời sống người Trong “Luận cương Feuerbach”: xuất phát từ hoạt động thực tiễn người, K.Marx hạn chế L.A Feuerbach việc xem xét người thể sinh vật có ý thức tình cảm, tình u, tình bạn, khơng thấy mặt xã hội hoạt động thực tiễn người K.Marx vạch rõ: “Trong tỉnh thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội”3 * Nhiều nhà xã hội học có nhiều quan niệm khác chất người: Quan niệm nhà xã hội học theo thuyết sinh học hóa: cho yếu tố sinh học định hình thành hành vi, tính cách người Tính di truyền ảnh hưởng lớn tới hành vi người Họ tin tồn gọi người Họ cho rằng, tổng hòa tổ chất di truyền hay khuynh hướng di truyền xác định hành vi người cụ thể Quan điểm không thấy khả người sử dụng hành vi định, tạo nên thể chế xã hội, điều hoà việc sử dụng vượt qua nhân tố sinh học - đại diện cho quan niệm Sigmund Freud Freud cho rằng:con người cá thể sinh vật đối lập với xã hội xem sức mạnh người sức mạnh khả vơ thức, đam mê tình dục giữ vai trò chủ đạo (Freud 2000) Quan niệm nhà xã hội học theo thuyết định luận xã hội: Quan niệm cho cho yếu tố xã hội có tính định tới q trình xã hội hóa cá nhân, nhân cách hình thành sở đa số tác động người với giới xung quanh Nó sản phẩm xã hội với người - đại biểu: Charles Horton Cooley, George Herbert Mead Marx-Engel, 1995,Tập Quan niệm nhà xã hội học theo thuyết nhị nguyên: Bên cạnh hai quan niệm trên, nhiều nhà xã hội học nhìn nhận người thể thống mặt sinh học thặt xã hội Theo họ, khái niệm người không bao hàm thực thể vật chất, cảm quan hữu hình mà cịn bao gồm khía cạnh tâm linh khác với thể chất lại tồn sở thể chất Theo Tsunesaburo Makiguchi: “Khái niệm người không bao hàm thể vật chất, cam quan, hữu tình mà cịn bao gồm khía cạnh tâm linh khác với thể chất, lại tồn sở thể chất ấy”4 Nếu định nghĩa Makiguchi lấy chỉnh thể sinh học - xã hội làm điểm xuất phát cho khái niệm người, định nghĩa Fichter, điểm xuất phát lại nặng người khác với động vật, vượt lên động vật Theo J.G.Fichter: “Con người khác với lồi vật chỗ, có khả suy tư, trừu tượng, định lựa chọn Con người vật tự điều khiển lấy Con người ta làm dự án, trị liệu tính tốn cho tương lai, suy nghĩ hành động phản ứng mình, chịu trách nhiệm hành vi có khả phát triển ý thức trách nhiệm người khác5 Con người xuất sở quy luật tiến hoá hữu đồng thời với quy luật xã hội, vận động sinh học gắn liền với vận động xã hội chỉnh thể người Đối với trình phát sinh, phát triển hồn thiện cá thể yếu tố sinh học yếu tố xã hội tác động không giống thời kỳ trưởng thành “Yếu tố sinh học yếu tố xã hội song song tồn người mà lâm môi giới cho nhau, thâm nhập vào in dấu lên toàn hoạt động sống người” Makiguchi 2002:25 Joseph.H.Fichter, Trần Văn Đĩnh dịch 1974 Như nhà xã hội học thừa nhận mặt sinh học người, chủ yếu tập trung tìm hiểu khía cạnh, mang tính xã hội người, khác với nhà khoa học khác, nhà xã hội học xem xét người môi tương tác người với người, người với nhóm xã hội xã hội nói chung Chính mà Fichter cho rằng: “con người gọi người xã hội theo nghĩa người vừa có khuynh hướng kết hợp với người khác; mà vừa có nhu cầu tương quan với người khác.”6 * Quan niệm chất người Nho giáo Trung Quốc cổ đại: Với Khổng Tử ông chưa thực sâu vào nghiên cứu chất người Tuy nhiên, bàn chất người, Khổng Tử cho rằng, tính người thiện gần giống tất người Ơng nói: ‘ Tính tương cận dã, tập tương viễn giả”7 Nghĩa người sinh có tính trời phú cho gần giống nhau, trình tiếp xúc học tập mà làm cho họ khác nhau, kẻ có trí, người ngu; phẩm chất người chất phác, chân thực điều kiện thuận lợi để trau dồi đức nhân tất đức khác từ đức nhân mà Bản tính người thiện người quen thói đời, mê vật dục nên thấy điều nhân xa Vì vậy, người có nhân phải ln giữ lấy điều nhân phải giữ lấy điều nhân, đừng rời xa nó, dù khoảnh khắc thời gian.8 Khi bàn chất người, Mạnh Tử cho rằng, chất người thiện tính thiện người thể qua bốn đức lớn: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí Bốn đức lớn bắt nguồn từ tứ đoan là: Lịng trắc ẩn (biết thương xót), lịng từ nhượng (biết cung kính) lịng thị phi (biết phân biệt phải trái) Khơng có lịng trắc ẩn khơng phải người, khơng có lịng từ nhượng khơng phải người, khơng có lịng thị phi khơng phải người Trắc ẩn đầu mối nhân, tu ố đầu mối nghĩa, từ nhượng đầu mối lễ thị phi đầu Giáo trình xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 Khổng Tử, Luận ngữ (Đoàn Trung Cịn dịch) Trí đức tịng thơ xuất bản, Sài Gòn, 1950, tr.269 Nguyễn Văn Thọ, Vấn đề chất người Nho giáo Trung Quốc cổ đại, Triết học số (164), Tháng 1, 2005 mối trí Con người có bốn đầu mối thân thể có sẵn tứ chi Đây đoạn mà người sinh có.9 II Khái niệm xã hội hóa Có nhiều cách hiểu khác xã hội hóa, chia thành ba nhóm sau: 2.1 Căn vào vai trị xã hội q trình xã hội hóa Theo Neil Smelser (nhà xã hội học Mỹ): “Xã hội hoá q trình mà cá nhân học cách thức hoạt động tương ứng với vai trò minh” 10 Theo Macionis: “Xã hội hóa q trình qua kinh nghiệm xã hội cung cấp cho nhân phẩm chất lực mà kết hợp với tình trạng người hồn tồn xã hội nói chung Xã hội hóa phương tiện dạy văn hóa cho hệ” 11 Theo Fichter: “Xã hội hóa diễn tiến ảnh hưởng tương hỗ người người khác, kết chấp nhận khuôn mẫu tác phong xã hội thích nghi với khn mẫu đó”12 Theo T Bilton: “Thông qua việc học luật lệ nhu vốn cấu tạo nên văn hóa chúng ta, đồng ý với lối ứng xử lối suy nghĩ cho thích hợp; đồng thuận đảm bảo cho sống với cách trật tự” 13 Từ định nghĩa cho ta thấy, xã hội mặc cho cá nhân áo khuôn mẫu, tác phong giá trị, chuẩn mực phù hợp nơi, thời điểm sống mà cá nhân buộc phải chấp nhận mà khơng có quyền lựa chọn Tuy nhiên, định nghĩa chưa đề cập đến tái tạo vai trò, chuẩn mực cá nhân Cuộc sống người trình phải thực nhiều vai trị từ lúc sinh lúc chết, cá nhân phải học để đóng vai trị Trong Trần Trọng Kim Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001, Tr.230 - 231 10 Charles Horton Cooley 1922 Macionis 2004 12 Joseph.H.Fichter, Trần Văn Đĩnh dịch 1974: 13 Bilton cộng 1993 11 thời điểm, cá nhân thực nhiều vai trị lúc vai trị khơng thể thực cá nhân khơng có kiến thức 2.2 Căn vào tính chủ động cá nhân q trình xã hội hóa Theo Diana Kendall (2004), xã hội hóa "q trình tưởng tác suốt đời cá nhân với xã hội, thơng qua đó, nhân tạo ban sắc riêng thu kỹ xã hội, hoạt động thể chất tinh thần cần cho tồn xã hội” (Kendall 2004: 77) Xã hội hóa q trình thích ứng cọ sát với giá trị, chuẩn mực hình mẫu hành vi xã hội mà q trình đó, viên xã hội tiếp nhận trì khả hoạt động xã hội (G.Endruneit G.Trommsdorff 2002:571) 2.3 Dung hòa hai yếu tố nhân xã hội trình xã hội hóa Theo Andreeva (nhà xã hội học Nga): “Xã hội hóa q trình hai mặt – mặt cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội cách thảm nhập vào môi trường xã hội, vào hệ thống quan hệ xã hội, mặt khác, cá nhân tài sản xuất cách chủ động hệ thống mối quan hệ xã hội thông qua chỉnh việc họ tham gia vào hoạt động thâm nhập vào mối quan hệ xã hội” (Phạm Tất Dong & cộng 1999: 258 - 259) Các nhà xã hội học trị cho rằng: “Xã hội hóa q trình cá nhân học cách trở thành thành viên xã hội thông qua việc học tập, lĩnh hội giá trị, chuẩn mực xã hội đóng vai trò xã hội” (Phạm Tất Dong & cộng 1999: 259) Như vậy, cá nhân trình xã hội hóa khơng đơn thu nhận kinh nghiệm xã hội mà cịn chuyển thành giá trị, tâm thể, xu hướng cá nhân để "tái sản xuất” chung xã hội Mặt thứ trình xã hội hóa thu nhận kinh nghiệm xã hội thể tác động môi trường xã hội tới cá nhân Mặt thứ hai trình tác động Q trình xã hội hóa diễn nào? Có nhiều quan điểm khác q trình này, có nhà xã hội chia q trình xã hội hóa thành hai giai đoạn: xã hội hóa sơ cấp xã hội hóa thứ cấp, số khác lại phân chia theo lớp tuổi, giai đoạn phát triển: sơ sinh, thơ ấu, niên, trưởng thành, già có nhiều cách phân chia khác nhau, nhìn chung tập trung vào hai dạng thức chủ yếu xã hội hóa trẻ em xã hội hóa người lớn Như vậy, q trình xã hội hóa chia làm nhiều chiều cạnh Điều thể hai phương diện sau: Thứ nhất, nét khác biệt trẻ em người lớn q trình xã hội hóa:15 Người lớn thường chủ động tiếp cận giá trị, chuẩn mực, nghĩa họ có khả đánh giá, phán xét trẻ em lại thụ động Người lớn có khả thay đổi giá trị, chuẩn mực tiến trình xã hội hóa, trẻ em tạo lập thu nhận giá trị, chuẩn mực Q trình xã hội hóa người lớn nhằm tạo lập kỹ luật sư, bác sĩ, nhà khoa học trẻ em hướng đến động hành động, nghĩa dạy dỗ để trở thành người lịch sự, người biết tuân theo nguyên tắc xã hội Thứ hai, phân đoạn q trình xã hội hóa: Xung quanh vấn đề phân đoạn trình xã hội hóa cịn gây nhiều tranh cãi Sau số cách phân đoạn tiêu biểu: 3.1 Phân đoạn George Herbert Mead (nhà xã hội học người Mỹ) Mead cho rằng: trình hình thành nhân cách bao gồm ba giai đoạn khác nhau: bắt chước mẫu hành vi người lớn, giai đoạn trò chơi 15 Xã hội hóa cá nhân - https://www.elib.vn/huong-dan/bai-1-xa-hoi-hoa-ca-nhan-30069.html 10 em tiếp nhận hành vi người, thực đóng vai trị chơi tập thể trẻ em hiểu mong chờ tập thể nhóm người đối chứng16 Giai đoạn đầu, giai đoạn bắt chước: Ở giai đoạn đứa trẻ chụp thấy, nghe từ người xung quanh làm nói lại tương tự Tuy nhiên, chúng chưa thể hiểu ý nghĩa lời nói việc làm Giai đoạn thứ hai, giai đoạn đóng vai: Giai đoạn đứa trẻ hình dung hiểu phần hành vi tương ứng với vai trò xã hội định, chủ yếu vai trò nam phạm vi quan sát trẻ gia đình, trường học, nhóm trẻ Nếu quan sát lúc trẻ chơi với búp bê ta thấy có giọng nói cử cha mẹ người thân khác bé diễn lại đồng thời diễn trình đổi vai Giai đoạn thứ ba, giai đoạn trò chơi: Đây giai đoạn mà tầm hiểu biết trẻ rộng trẻ hình dung địi hỏi xã hội khác trước, trẻ khơng biết cho riêng cá nhân mà phải cịn phải hướng tới phạm vi rộng lớn hay nói cách khác xã hội 3.2 Phân đoạn G.Andreeva (nhà xã hội người Nga) Bà đưa cách phân đoạn dựa hoạt động chủ đạo cá nhân suốt đời – Theo bà, trình xã hội hóa bao gồm ba giai đoạn: Giai đoạn đầu giai đoạn trước lao động: Giai đoạn chia làm hai giai đoạn nhỏ: Giai đoạn trẻ thơ giai đoạn học hành:17 Giai đoạn trẻ thơ: Là giai đoạn mà đứa trẻ tiếp thu cách thụ động máy móc hành vi giai đoạn vui chơi nhà vườn trẻ, nhà mẫu giáo Giai đoạn từ lúc trẻ sinh đến lúc học 16 Mead 1934 Giáo trình xã hội học – trường đại học kinh tế quốc dân – khoa kinh tế quản lý nguồn nhân lực – Chủ biên ThS Lương Văn Úc (tr.339-340) 17 11 Giai đoạn học hành: Là giai đoạn đứa trẻ tiếp nhận trí thức kỹ lao động Vì giai đoạn đứa trẻ có tiếp nhận hành vi cách có mục đích, có ý thức Đứa trẻ lớn lên bộc lộ hành vi tiếp nhận có chọn lọc để tự hình thành cho lực hành vi riêng Giai đoạn lao động: Bắt đầu từ cá nhân tham gia lao động kết thúc không tham gia lao động (về hưu) Giai đoạn này, cá nhân vừa tiếp thu kinh nghiệm xã hội, vừa tích lũy kinh nghiệm cá nhân, vừa bộc lộ lực hành vi hoạt động hàng ngày Giai đoạn đánh giá vơ quan trọng q trình xã hội hóa số lý sau: Một là, Con người tiếp thu, củng cố, phát triển tri thức, kinh nghiệm xã hội để nâng cao lực hành vi cá nhân Hai là, Lao động giúp cho người hiểu rõ để sống hòa đồng vào cộng đồng xã hội Ba là, Lao động trình thể lực hành vi cá nhân có ích cho xã hội tham gia đóng góp, xây dựng xã hội phát triển Bốn là, Lao động thể rõ vai trò cá nhân xã hội, sở để đánh giá củng cố lực hành vi cá nhân Giai đoạn sau lao động: Là giai đoạn mà cá nhân kết thúc q trình lao động thức, nghĩa hưu Hiện có hai quan điểm trái ngược giai đoạn này:18 Ý kiến thứ cho rằng, xã hội hóa hồn tồn khơng có giai đoạn này, theo quan điểm có hai giai đoạn đầu Đây hướng nhìn tiêu cực, khơng cơng nhận vai trò người già sống kinh nghiệm xã hội họ quan trọng mà tận dụng (nhiều ngành khoa học nghiên cứu người già lão khoa, người cao tuổi xã hội học) 18 Giáo trình xã hội học – Trường đại học KHXH&NV (in lần thứ 4) (tr.268) 12 Ý kiến thứ hai nhìn nhận vai trị quan trọng xã hội hóa giai đoạn Người già có khả tái tạo kinh nghiệm xã hội, họ tiếp tục học hỏi, trau dồi để thích ứng với xã hội ngày phát triển kinh nghiệm sống họ thứ mà hệ trẻ khơng thể có được, việc họ truyền đạt giá trị, kinh nghiệm cho hệ cháu điều không cần bàn cãi 3.3 Phân đoạn Eric Erickson:19 Theo Eric Erickson, trình xã hội hóa tương ứng với giai đoạn phát triển tâm lý Mỗi giai đoạn đặc trưng dạng khủng hoảng tâm lý Giai đoạn (từ 0-1 tuổi): Niềm tin nghi ngờ: Trong giai đoạn này, trẻ có quan hệ xã hội chủ yếu với bố mẹ đặc biệt người mẹ người thân gia đình Sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ tạo niềm tin, cảm giác thỏa mãn Nếu giải thỏa đáng vấn đề này, bé có ý thức an toàn, ngược lại, bé nảy sinh cảm giác lịng tin, an tồn, lo lắng sợ hãi Giai đoạn (trên tuổi- tuổi): Tự chủ nghi ngờ, xấu hổ: Em bé bắt đầu khám phá hoàn cảnh xung quanh xem chúng liên hệ với Những hoạt động giúp em có tính tự chủ, trở thành người có lực đáng tôn trọng trở thành người liều lĩnh mặc cảm tự ti Giai đoạn (từ 3-6 tuổi): Khả khởi công việc mặc cảm thiếu khả năng: Bé bắt đầu quan sát người khác để học hỏi bắt chước, bắt đầu tập đương đầu với khó khăn ngoại cảnh, tập tranh đấu thi đua với bạn bè Nếu đáp ứng đòi hỏi cách thỏa đáng, em có tự tin, ngược lại cấm đốn, chê bai để mặc em thất bại em có cảm giác thiếu tự trọng Giai đoạn (từ 6-12 tuổi): Chăm cỏi: Ở tuổi này, em bắt đầu bước vào giao tiếp ganh đua với bạn bè trường học Quan hệ với bạn bè chiếm tỷ trọng lớn Nếu thành cơng, em có nhiều 19 Giáo trình xã hội học đại cương - Trường đại học KHXH&NV – khoa xã hội học (Tr.324-330) 13 nghị lực kinh nghiệm đương đầu với khó khăn khủng hoảng sau Nếu không phát triển giai đoạn này, em dễ thấy thua bạn bè, co gặp khó khăn Giai đoạn (vị thành niên): Thể thân lẫn lộn vai trò Giai đoạn trẻ chuyển từ trẻ em sang người lớn Trẻ vị thành niên phải đối mặt với nhiệm vụ để trở thành người lớn, xác định vai trị xã hội, đưa định mục tiêu nghề nghiệp Bước ngoặt giai đoạn khám Giai đoạn (mới trưởng thành): Gắn bó lập Đây giai đoạn yêu thương lao động, học hành nghề nghiệp Giai đoạn này, người có khuynh hướng tạo mối tương quan với người khác cách riêng tư thân mật Nếu u thương, người có xu hướng lập, vị kỷ, tự say mê với Giai đoạn (trung niên): Sáng tạo ngưng trệ Giai đoạn mà phần lớn cá nhân có hồn thiện gia đình, nghề nghiệp, quan hệ xã hội Con người tích lũy nhiều kinh nghiệm sống kỹ nghề nghiệp giai đoạn tư sáng tạo Nếu cá nhân không đạt yêu cầu gia đình, xã hội nghề nghiệp, họ rơi vào trạng thái ngưng trệ Giai đoạn (Cao niên): Hoàn thành thất vọng Giai đoạn này, người có thay đổi theo hướng suy giảm sức khỏe, thu nhập mối quan hệ xã hội Nếu người già mãn nguyện với họ đạt giai đoạn trước họ chấp nhận suy giảm Ngược lại, họ chưa hồn thành nghĩa vụ với gia đình xã hội, họ thích nghi với thay đổi, thường hối tiếc khứ 3.4 Phân đoạn Sigmund Freud Các giai đoạn trình xã hội hoá theo quan niệm S.Freud gắn liền với thay đổi lứa tuổi, sinh lý ca tâm lý Giai đoạn môi miệng (oral stage): từ sinh 1,5 tuổi Sự thỏa mãn thực qua ăn uống, mút, bú mẹ Nếu đứa trẻ thời kỳ 14 không thoả mãn nhu cầu này, có cảm giác tiêu cực tự ti, lo âu an toàn vào giai đoạn sau đời (Nguyễn Thơ Sinh, 2014: 30) Giai đoạn hậu môn (anal stage): từ 1,5 - tuổi Sự thỏa mãn thực qua đại tiện, tiểu tiện Thời kỳ trẻ bắt đầu học cách kiểm soát thể môi trường xung quanh qua việc hướng dẫn cha mẹ, việc quy định vệ sinh hoạt động giáo dục khác (Nguyễn Thơ Sinh 2014: 30) Giai đoạn dương vật (phallic stage): từ - tuổi Trong giai đoạn có mặt phát triển chính: hứng thú tình dục, phát triển siêu tơi, mở rộng phạm vi q trình bảo vệ tơi (Nguyễn Thơ Sinh 2014: 30) Giai đoạn tiềm ẩn (latent stage): từ tuổi trở lên đến tuổi vị thành niên Khi trẻ học cách thăng hoa tình yêu bố mẹ, thể tơn kính (Nguyễn Thơ Sinh 2014: 31) Giai đoạn quan sinh dục (genital stage): giai đoạn tuổi niên sang tuổi trưởng thành, lúc cá nhân nhận thức ý thức hành vi người lớn (Nguyễn Thơ Sinh 2014: 31) 3.5 Phân đoạn q trình xã hội hố theo quan điểm phương Đơng:20 Người xưa có câu “thập bát thành đinh" tức mười tám tuổi thành công dân, "tam thập nhi lập” tức ba mươi tuổi tự lập sống Quan điểm cổ phương Đông dựa vào lực hành vi xã hội chia trình xã hội hóa thành giai đoạn sau: Giai đoạn vị thành niên: Đây giai đoạn nhân cách đứa trẻ hình thành, lúc sinh đến 18 tuổi Giai đoạn cá nhân tiếp thu tri thức, kinh nghiệm xã hội để tạo nhân cách riêng cho Giai đoạn đứa trẻ chưa tự lập sống, vậy, chưa chịu trách nhiệm Giáo trình xã hội học – trường đại học kinh tế quốc dân – khoa kinh tế quản lý nguồn nhân lực – Chủ biên ThS Lương Văn Úc (tr.340-341) 20 15 xã hội hành vi Do đó, vai trị nhà trường gia đình quan trọng việc định hình nhân cách cho đứa trẻ Giai đoạn thành niên: Đây giai đoạn từ 18 tuổi đến 30 tuổi Trong giai đoạn nhân cách đứa trẻ tiếp tục củng cố phát triển Cá nhân tự chịu trách nhiệm hành vi xã hội Năng lực hành vi xã hội phát triển theo chiều rộng Tức cá nhân tiếp tục học tập để tiếp thu tri thức kinh nghiệm nhằm ngày mở rộng hiểu biết nâng cao dần lực hành vi cá nhân Giai đoạn tự lập sống: Giai đoạn 30 tuổi lúc qua đời Trong giai đoạn nhân cách người tiếp tục củng cố phát triển, lực hành vi xã hội có phát triển sâu sắc Con người tự lập hoàn toàn suy nghĩ hành động, giai đoạn cá nhân bộc lộ tính độc lập, tự chủ sáng tạo cao nhất, khả cống hiến cho xã hội cao Sự phân đoạn q trình xã hội hố theo quan niệm giúp cho ta thấy rõ trách nhiệm xã hội vai trò xã hội cá nhân suốt đời họ Về mặt luật pháp, người ta coi giai đoạn thành niên trở giai đoạn người có lực hành vi pháp luật đầy đủ Về tổ chức, người ta cho giai đoạn vị thành niên giai đoạn thành niên hoàn toàn phụ thuộc, giai đoạn tự lập cá nhân có vai trị lãnh đạo xã hội (bậc thấp lãnh đạo tác nghiệp, bậc cao lãnh đạo chiến lược) Có thể thấy, xã hội hóa diễn liên tục suốt đời người Tuy nhiên trình xã hội cá nhân giai đoạn đời khác chí khơng diễn q trình xã hội hóa Mỗi giai đoạn chu kỳ đời sống thể kết cấu kinh nghiệm xã hội, đồng thời cho thấy người tiếp thu q trình xã hội hóa khơng ngừng Tuy cịn tồn nhiều cách phân đoạn khác dựa nhiều khác nhà xã hội học gần thống với ba giai đoạn q trình xã hội hố 16 Một là, Giai đoạn xã hội hoá ban đầu trẻ gia đình Hai là, Giai đoạn xã hội hố diễn nhà trường Ba là, Giai đoạn người thực bước vào đời Để đảm nhận vai trò mà hai giai đoạn trước chuẩn bị đầy đủ Lúc này, cá nhân thực lúc nhiều vai trị khác nhóm xã hội toàn xã hội: làm chồng, làm vợ hay trở thành cán cơng chức nhà nước….Chính giai đoạn này, người tự lập hồn tồn suy nghĩ hành động, cá nhân phát huy khả sáng tạo nhiều nhất, khả cống hiến cho xã hội cao Ranh giới giai đoạn lúc rõ ràng, mà mang tính ước lệ Vì thực tế, cá nhân làm, có gia đình tiếp tục học tập có nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh quan hay quan hệ vợ chồng, họ tìm đến cha mẹ để tìm lời khuyên Như vậy, trình xã hội hố chấm dứt sống chấm dứt mà thơi IV Mục đích xã hội hóa Trong q trình xã hội hóa, người học cách để trở thành thành viên nhóm, cộng đồng xã hội Q trình khơng giúp người làm quen với nhóm xã hội mà nhờ nhóm xã hội có khả tự trì theo thời gian Ở tầm vĩ mơ, xã hội hóa đảm bảo có q trình phát triển mà qua chuẩn mực phong tục xã hội truyền tải Xã hội hóa dạy cho người chuẩn mực, cách ứng xử đắn đáp ứng mong đợi xã hội, cộng đồng tình cụ thể Nói cách khác, hình thức kiểm sốt xã hội.21 Q trình xã hội hóa giúp cá nhân hình thành nhân cách để thích ứng, phù hợp với giá trị chuẩn mực xã hội Qua cá nhân trì khả hoạt động xã hội Cụ thể, Quá trình xã hội hóa hướng tới mục đích sau đây: Cole, Nicki Lisa, Ph.D "Hiểu xã hội hóa xã hội học." ThoughtCo, ngày 16 tháng năm 2021, thinkco.com/socialization-in-sociology-4104466 21 17 Thứ nhất: Cá nhân cần phải dạy kỹ cần thiết mà xã hội địi phải có, cá nhân hịa nhập vào xã hội họ Thứ hai: Cá nhân phải có khả đạt cách hữu hiệu phát triển khả để khẳng định vị thế, đáp ứng vai trò mong đợi Thứ ba: Cá nhân cần phải thấm nhuần giá trị xã hội chuẩn mực, hấp thụ niềm tin xã hội Thứ tư: Cá nhân phát triển ý niệm tơi học hỏi khơng phải để biến xã hội mà nhìn thấy thực thể độc lập, có cá tính mối quan hệ đa chiều với xã hội.22 V Môi trường xã hội hóa Mơi trường xã hội hóa nơi cá nhân thực thuận lợi tương tác xã hội nhằm mục đích thu nhận tái tạo kinh nghiệm xã hội.23 Có nhiều cách nhìn nhận, phân tích mơi trường xã hội hóa cá nhân theo nhóm xã hội, nơi cá nhân thực hoạt động sống mình: Thứ nhất: Gia đình Mỗi người sinh gia đình Q trình xã hội hố người từ năm tháng đời có ảnh hưởng định tới thái độ hành vi lớn, gia đình, nhóm người mà cá nhân xã hội thường phải phụ thuộc vào, rõ ràng môi trường xã hội hố có tầm quan trọng yếu Để trưởng thành, người cần phải trải qua thời gian dài gia đình trước tự sinh sống Q trình xã hội hoá cần thiết để cá nhân trở thành thành viên xã hội cách đầy đủ, vậy, gia đình, mơi trường xã hội nơi cá nhân tiếp xúc trải qua q trình xã hội hố mình, đó, người học để biết ai, cần trở thành người nào, phải biết đối xử với người khác sao… 22 Giáo trình xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 23 Giáo trình xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 18 Gia đình nhóm xã hội nhỏ, vậy, xã hội hoá thực chủ yếu qua giao tiếp trực tiếp Q trình xã hội hố đứa trẻ theo dõi chặt chẽ điều chỉnh ngay.24 Từ nhỏ trưởng thành đến tận trước đi, xã hội hóa gia đình diễn suốt đời người trình kéo dài liên tục Dù giai đoạn có tham gia gia đình vào đời sống cá nhân thể rõ Vì vậy, nguồn gốc gia đình có ý nghĩa quan trọng đến phát triển người Thứ hai: Nhà trường Ngồi gia đình nhà trường tác nhân có tác động khơng nhỏ đến q trình hình thành phát triển người Nhà trường nơi cung cấp cho người kiến thức kỹ từ thấp đến cao tùy theo độ tuổi khả hấp thụ trẻ Ở vị trí cấp bậc khác nhà trường; người có nhận thức trách nhiệm; bổn phận có động lực để phát triển; hoàn thiện thân cách tốt nhất.25 Trong nhà trường, việc đánh giá học sinh không qua điểm tổng kết mơn học mà cịn đánh giá việc chúng chấp hành quy định nhà trường cách ứng xử quan hệ với giáo viên bạn học.26 Vì vậy, trường học, trình xã hội hóa mà học sinh tiếp nhận bao gồm kỹ theo quy định kỹ ứng xử khác Thứ ba: Các nhóm xã hội Bên cạnh gia đình trường học, nhóm xã hội (đặc biệt nhóm bạn) mơi trường xã hội hoá quan trọng ảnh hưởng đến hình thành nhân cách cá nhân 24 Dr Bùi Hồi Sơn, 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa 25 https://luatsux.vn/xa-hoi-hoa-la-gi-theo-quy-dinh-moi/ 26 Bilton cộng 1993:28 19 Các mơi trường khác bên ngồi bắt đầu có ảnh hưởng tới đứa trẻ lớn lên Những đứa trẻ khác mà tiếp xúc, bạn bè lứa tuổi, bạn chơi… có ảnh hưởng xã hội hố quan trọng Mơi trường gọi nhóm tương đương có lẽ mơi trường xã hội hố mà bọn trẻ tiếp xúc suy nghĩ hành vi khác với điều mà chúng học nhà Cá nhân đặc biệt chịu ảnh hưởng nhóm tương đương giai đoạn vị thành niên, giai đoạn này, nhóm vị thành niên tạo điều kiện cho cá nhân chấm dứt phụ thuộc vào người lớn thiết lập vị xã hội bình đẳng mà từ trước tới cá nhân chưa có Nhóm bạn nơi cá nhân học hỏi hành vi mà họ khơng thể, khơng có điều kiện hay lý khơng thực mơi trường xã hội hố khác gia đình, nhà trường hay qua phương tiện truyền thông đại chúng Sự thực cho thấy rằng, cá nhân học hỏi nhiều từ người bạn vấn đề cụ thể, vấn đề hôn nhân, quan hệ khác giới… Trong suốt đời mình, người sống nhiều nhóm xã hội khác có nhiều người bạn, thân thiết lần khơng thân thiết, nhiều có ảnh hưởng đến suy nghĩ người xã hội Các nhóm có mục tiêu đa dạng, nhiên, theo quan điểm xã hội học, nhóm xã hội, với mục đích gì, phát triển cách không chủ định khuôn mẫu hành vi khác nhau.27 Đây môi trường xã hội phức tạp chằng chịt nhiều so với giá đình trường học, nên, cá nhân thực lúc nhiều vai trò khác Thứ tư: Truyền thông đại chúng Với phát triển không ngừng truyền thơng đại chúng trở thành phần quan trọng xã hội Sự phát triển truyền thơng đưa 27 Dr Bùi Hồi Sơn, 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa 20 trở thành nguồn cung cấp "kinh nghiệm" chủ yếu cho cộng đồng nói chung cá nhân nói riêng Phương tiện truyền thông đại chúng cung cấp cho số lượng đông đảo thành viên xã hội thơng tin đa dạng có tác động lớn đến suy nghĩ hành vi cá nhân, mang lại cho người kinh nghiệm xã hội, mẫu văn hóa mang tính tiêu chuẩn cách nhìn phổ biến: "truyền thơng cung cấp cho kinh nghiệm gián tiếp kiện trình xảy vượt kinh nghiệm xã hội Chúng ta ngày "biết" nhiều hơn, khuyến khích để làm thơng qua kinh nghiệm trung gian tivi, phim ảnh, radio, báo chí, sách" Bên cạnh cách có chủ định, truyền thông đại chúng trở thành chung, để so sánh dựa vào, qua tạo nên hiểu biết chung cho người, làm cho mối quan hệ người - người người - vật trở nên gần gũi với Thực tế cho thấy truyền thông đại chúng "không đơn giản cung cấp thông tin phản ánh giới xã hội người, mà chúng cấu trúc giới cho chúng ta, khơng cách gia tăng tri thức giới mà giúp "có ý thức nó"28 Truyền thơng đại chúng, cách rút ngắn khoảng cách thời gian không gian làm cho người gần gũi với nhau, với giới bên Cá nhân học nhiều đồng nghĩa với khả di động xã hội cá nhân cao hơn, xã hội động Qua đó, "chúng khuyến khích đường hướng suy nghĩ nhận thức làm nản lòng đường hướng khác Vậy thực tế xây dựng cách áp đặt khuôn khổ chọn lọc mà gạt bỏ giải thích hệ thống có ý nghĩa khác" (Bilton, tr.382) Việc tiếp thu tri thức, thông tin qua truyền thông đại chúng ngày trở nên quan trọng cá nhân q trình xã hội hố họ phát triển thơng tin hướng tới xã hội thông tin Trong xã hội thông tin, người 28 Bilton, tr 382 21 có xu hướng tiếp xúc với theo cách gián tiếp Khoảng cách không gian thời gian thu hẹp người ta lại đặt nhiều vấn đề tiếp xúc mặt đối mặt Rõ ràng kiểu tiếp xúc có tác dụng định (đặc biệt tình cảm) q trình xã hội hóa nói riêng sinh hoạt xã hội khác nói chung, dường lại xu hướng tất yếu kỷ tới Như vậy, gánh nặng xã hội hoá đặt vai phương tiện truyền thơng Truyền thơng có hai mặt: tích cực tiêu cực Chúng ta ln nhìn thấy mặt tích cực q trình truyền thơng nhiều tiêu cực Song thực tế, mặt tiêu cực ln đồng hành với mặt tích cực dường chúng khơng ảnh hưởng công chúng so với mà chúng làm Truyền thơng đại chúng làm cho điều xấu trở nên quyến rũ dù mục đích ban đầu chúng phê phán điều xấu Truyền thơng đại chúng hướng dẫn người ta - cách vơ tình hay cố ý - tham gia vào điều xấu 29 Thứ năm: Các môi trường khác Khi trưởng thành, cá nhân lại tham gia vào tổ chức xã hội cụ thể hay nghề nghiệp Các tổ chức xã hội thường thiết lập mục đích cụ thể có yêu cầu cụ thể cho cá nhân tham gia tổ chức Khi cá nhân tham gia vào tổ chức, quan, họ thường chịu ảnh hưởng cách vô thức quy định có sẵn tổ chức Chúng ta thường nói nhiều đến thói quen nghề nghiệp, hậu trình xã hội hố.30 29 Dr Bùi Hồi Sơn, 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa 30 Giáo trình xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 22 KẾT LUẬN: Trên thực tế, xét khía cạnh định, xã hội hoá tồn tất quan hệ xã hội Do chấm dứt liên quan đến quan hệ xã hội đời sống kết thúc, xã hội hố phải nhìn nhận q trình tất yếu, suốt đời Thậm chí chết, cịn thành viên nhóm xã hội cụ thể Vì thế, cịn phải tn thủ tiêu chuẩn mà nhóm xã hội trơng đợi Xã hội hoá liên quan đến khái niệm chuẩn mực giá trị Mối quan hệ chuẩn mực, giá trị xã hội hoá rõ ràng Trong chuẩn mực giá trị quy định quy luật xã hội thơng qua xã hội hố, cá nhân tiếp thu chuẩn mực giá trị người khác, học cách coi quy luật truyền thống xã hội sống đắn Tóm lại, dù xã hội hố q trình chịu ảnh hưởng lớn từ xã hội, q trình xã hội hố khơng giam cầm tự cá nhân Các cá nhân chấp nhận hay không chấp nhận xã hội hố, chí đơi cịn cố gắng thay đổi xã hội 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016; ThS Lương Văn Úc, Giáo trình xã hội học, Ttrường đại học kinh tế quốc dân – khoa kinh tế quản lý nguồn nhân lực; Giáo trình xã hội học – Trường đại học KHXH&NV (in lần thứ 4); Khổng Tử, Luận ngữ (Đồn Trung Cịn dịch) Trí đức tịng thơ xuất bản, Sài Gòn, 1950; Nguyễn Văn Thọ, Vấn đề chất người Nho giáo Trung Quốc cổ đại, Triết học số (164), Tháng 1, 2005; Robert Greene, Những quy luật chất người, Nxb Trẻ, 2020; Trần Trọng Kim; Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001; Cole, Nicki Lisa, Ph.D "Hiểu xã hội hóa xã hội học." ThoughtCo, ngày 16 tháng năm 2021, thinkco.com/socialization-in-sociology-4104466; Roughley, Neil, "Human Nature", The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2021 Edition), Edward N Zalta; 10 Marx-Engel, 1995,Tập 3; 11 Makiguchi 2002:25; 12 Joseph.H.Fichter, Trần Văn Đĩnh dịch 1974; 13 Charles Horton Cooley 1922 14 Macionis 2004 15 Bilton cộng 1993; 16 Phạm Tất Dong & cộng 1999: 263; 17 Xã hội hóa cá nhân - https://www.elib.vn/huong-dan/bai-1-xa-hoi-hoa-canhan-30069.html; 18 https://luatsux.vn/xa-hoi-hoa-la-gi-theo-quy-dinh-moi/ 24 ... niệm xã hội hóa 2.1 Căn vào vai trò xã hội q trình xã hội hóa 2.2 Căn vào tính chủ động cá nhân q trình xã hội hóa 2.3 Dung hịa hai yếu tố nhân xã hội trình xã hội hóa III Q trình xã hội hóa 3.1... Mục đích xã hội hóa 17 V Mơi trường xã hội hóa 18 KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Thuật ngữ xã hội hóa khoa học xã hội nói chung, xã hội học nói riêng khơng đồng với khái niệm xã hội hoá... xã hội trình xã hội hóa Theo Andreeva (nhà xã hội học Nga): ? ?Xã hội hóa q trình hai mặt – mặt cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội cách thảm nhập vào môi trường xã hội, vào hệ thống quan hệ xã

Ngày đăng: 31/10/2022, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan