Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 220 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
220
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG -2022 KHOA XÃ HỘI HỌC, ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN 3/11/22 Giới thiệu học phần Mục tiêu – Kiến thức: Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức xã hội học đại cương cách bản, hệ thống, cập nhật – Kỹ năng: Học phần trang bị cho sinh viên kỹ vận dụng kiến thức xã hội học đại cương việc phân tích, nghiên cứu đời sống xã hội – Thái độ: Học phần xây dựng thái độ khách quan, khoa học cho sinh viên trình nghiên cứu xã hội từ góc nhìn xã hội học 3/11/22 Cấu trúc học phần 3/11/22 NH NHẬ ẬPP MÔN MÔN XÃ XÃ H HỘ ỘII H HỌ ỌCC PH PHƯƠ ƯƠNG NG PHÁP PHÁP NGHIÊN NGHIÊN CCỨ ỨUU XÃ XÃ H HỘ ỘIIH HỌ ỌCC CÁC CÁC KHÁI KHÁI NI NIỆỆM M CCƠ ƠBBẢ ẢNN CCỦ ỦAA XÃ XÃ H HỘ ỘIIH HỌ ỌCC Học liệu KHOA XÃ HỘI HỌC – TRƯỜNG ĐHKHXH&NV, Giáo trình Xã hội học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 3/11/22 Học liêu tham khảo • • • 3/11/22 Xã học đại cương – Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hung (2008) Xã hôi học – Macionis (2014) Phương pháp nghiên cứu Xã hôi học – Phạm Văn Quyết, Nguyên Quy Thanh (2011) Lịch trình mơn học Nội dung u cầu chuẩn bị Đối tượng, cấu, chức XHH Đọc giáo trình XHHĐC, tr.15-36 Lược sử tư tưởng xã hội học Đọc giáo trình tr.37-102 Tuần Phần – Chương Tuần Phần – Chương Các dòng ly thuyết XHH Tuần Phần – Chương 3/11/22 Đóng góp nhà XHH kinh điển Đọc giáo trình Lịch trình mơn học Nội dung Tuần Đóng góp nhà XHH kinh điển Phần – Chương Tuần Khái quát chung nghiên cứu XHH Phần – Chương Yêu cầu chuẩn bị Đọc giáo trình Đọc giáo trình XHHĐC, tr.103-132 Sưu tầm bảng hỏi Tuần Các phương pháp thu thập thông tin NCXHH Phần – Chương 3/11/22 (1) Sưu tầm ví dụ Lịch trình môn học Nội dung Yêu cầu chuẩn bị Tuần Phần – Chương Các PP thu thập thông tin NCXHH (2) Tuần Các PP thu thập thông tin NCXHH (3) Phần – Chương Đạo đức nghiên cứu XHH Tuần 3/11/22 Đọc giáo trình XHHĐC, Sưu tầm ví dụ Đọc giáo trình XHHĐC Hành động xã hội Phần – Chương Thảo luận Tương tác xã hội Sưu tầm ví dụ Lịch trình mơn học Tuần 10 Nội dung u cầu chuẩn bị Vị thế, vai trò, khái niệm liên quan Đọc giáo trình XHHĐC t Sưu tầm ví dụ Phần – Chương Tuần 11 Phần – Chương Quyền lực Bất bình đẳng Đọc giáo trình XHHĐC, Sưu tầm ví dụ Phân tầng xã hội Di động xã hội Tuần 12 Phần – Chương 3/11/22 Lệch chuẩn, kiểm soát xã hội Đọc giáo trình XHHĐC Sưu tầm ví dụ Lịch trình mơn học Nội dung Tuần 13 Phần – Chương Yêu cầu chuẩn bị Đọc giáo trình XHHĐC Xã hội hóa Sưu tầm ví dụ Tuần 14 Phần – Chương 10 Tuần 15 Biến đổi xã hội Sưu tầm ví dụ Hệ thống hóa lại tồn nội dung mơn học Giải đáp thắc mắc câu hỏi ôn tập Ơn tập 3/11/22 Đọc giáo trình XHHĐC, Chuẩn bị đề cương trả lời cho câu hỏi ôn tập Mơi trường xã hội hố • Trong nhà trường, việc đánh giá học sinh qua điểm tổng kết môn học, việc chấp hành quy định nhà trường, cách ứng xử quan hệ với giáo viên, bạn học chí cách ứng xử với gia đình (Bilton cộng 1993: 28) 3/11/22 Nguồn: Mai Tuyết Hạnh, Mai Thị Kim Thanh, 2016: 317-347 Môi trường xã hội hố Các nhóm XH 3/11/22 • • Nhóm bạn bè, sinh viên, đồng nghiệp, nhóm nghiên cứu, hội đồn,… • Phức tạp môi trường GĐ nhà trường -> cá nhân thực nhiều vai trò khác XH Mỗi nhóm tạo nên văn hố nhóm riêng giá trị, chuẩn mực, đặc thu -> thành viên phải tuân thủ theo qui tắc Nguồn: Mai Tuyết Hạnh, Mai Thị Kim Thanh, 2016: 317-347 Môi trường xã hội hố Truyền thơng đại chúng MXH • • • • 3/11/22 Nguồn cung cấp “kinh nghiệm” Rút ngắn khoảng cách thời gian, không gian Khả di động xã hội cá nhân cao Cá nhân học cách ứng xử cần thiết từ phương tiện Nguồn: Mai Tuyết Hạnh, Mai Thị Kim Thanh, 2016: 317-347 Mơi trường xã hội hố Các mơi trường khác • • Mơi trường làm việc “Những đồn thể hiệp hội đủ loại thuộc lĩnh vực kinh doanh chức nghiệp giải trí, trị tôn giáo luôn ảnh hưởng đến thay đổi phát triển người xã hội” (Joseph.H.Fichter, Trần Văn Đĩnh dịch 1974: 42) 3/11/22 Nguồn: Mai Tuyết Hạnh, Mai Thị Kim Thanh, 2016: 317-347 Môi trường xã hội hố Kết luận • Nghiên cứu q trình XHH Mơi trường để hiểu chất “con người xã hội” • • Đây MT quan trọng để giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách Vai trò XHH quan trọng -> tạo nên cá nhân với chất XH hài hoà, phu hợp với nhu cầu mong muốn XH Nguồn: Mai Tuyết Hạnh, Mai Thị Kim Thanh, 2016: 317-347 3/11/22 Chương 10 Khái niệm biến đổi xã hội Đặc điểm biến đổi xã hội Các lý thuyết biến đổi xã hội Các nguyên nhân biến đổi xã hội Hiện đại hóa Tồn cầu hóa 3/11/22 Khái niêm biến đởi xã hội • • Macionis: BĐXH chuyển đổi văn hóa thiết chế xã hội qua thời gian (2008: 632) Jary (1991: 446): BĐXH thay đổi tình trạng hiện thời so với tính trạng trước khía cạnh cấu trúc xã hội hay thiết chế xã hội xem xét => Biến đổi xã hội khái niệm phản ánh thay đổi cấu trúc xã hội thiết chế xã hội 3/11/22 Đăc điểm biến đởi xã hội • Biến đổi xã hội diễn liên tục • Biến đổi xã hội vừa có tính kế hoạch, vừa có tính phi kế hoạch • Biến đổi xã hội thường gây tranh cãi • Có biến đổi xã hội có ý nghĩa lớn biến đổi khác (Macionis 2008: 632- 633) • Biến đổi xã hội phổ biến khơng diễn giống xã hội (Hồng Bá Thịnh 2008: 281) 3/11/22 Các lý thuyết biến đởi xã hội • • • • • 3/11/22 Lý thuyết tiến hóa Lý thuyết xung đột Lý thuyết chu kỳ Tiếp cận cấu trúc – chức Lý thuyết tích hợp Ngun nhân biến đởi xã hội • Biến đổi tự nhiên (sóng thần, động đất, biến đổi khí hậu) • Sự thay đổi dân số (số dân, di cư) • Sáng chế, phát minh, phát hiện (máy vi tính, Internet) • Xung đột xã hội (giai cấp, sắc tộc, giới) • Tư tưởng, văn hóa (Đạo tin lành, tư tưởng CNXH) 3/11/22 Hiên đại hóa • • • • • Khởi đầu bằng Cơng nghiệp hóa Phát triển tri thức khoa học công nghệ Tonnies: HĐH= tăng trưởng dân số, phát triển đô thị, tương tác xã hội cảm xúc Durkheim: HĐH= phân cơng lao động, chun mơn hóa Weber: HĐH = tư duy lý Trích theo: Jonathan H Tuner, 1991:55 3/11/22 Hiên đại hóa • • • • 3/11/22 Sự suy tàn cộng đồng nhỏ mang tính truyền thống (Berger 1977: 72) Sự mở rộng lựa chọn cá nhân Sự đa dạng xã hội gia tăng Sự định hướng tương lai gia tăng mối quan tâm với thời gian (Macionis 2008: 637) Hiên đại hóa • • • • • • • • • 3/11/22 Chuyển đổi từ XH truyền thống sang hiện đại Xảy mọi lĩnh vực Mang tính hệ thống Q trình tồn cầu Q trình lâu dài Diễn theo giai đoạn Q trình đồng hóa Q trình khơng thể đảo ngược Quá trình tiến (Theo Samuel Huntington 1971: 288-290) Tồn cầu hóa Khái niệm • Tồn cầu hóa nói đến thay đổi tồn cầu, qua xã hội, văn hóa, trị, kinh tế dịch lại dần hơn, dẫn đến gia tăng hội nhập chuyển đổi đời sống mọi người tồn thế giới (Keely and Marfleet 1998) • 3/11/22 Sự gia tăng phụ thuộc quốc gia, nhóm, cá nhân (Gidden 2009: 126) Tồn cầu hóa • • 03 giai đoạn tồn cầu hóa Friedman Các nhân tố điều kiện tồn cầu hóa (Friedman 2009; Gidden 2009) – Nhân tố trị (các liên minh trị) – Nhân tố kinh tế (nhân công đa quốc gia) – Nhân tố công nghệ thông tin(Internet) 3/11/22 ... ỘIIH HỌ ỌCC Học liệu KHOA XÃ HỘI HỌC – TRƯỜNG ĐHKHXH&NV, Giáo trình Xã hội học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 3/11/22 Học liêu tham khảo • • • 3/11/22 Xã hôi học đại cương – Phạm... nghiên cứu Xã hội học Tóm lại: • Các nhà xã hội học kinh điển lẫn đương đại quan tâm tới tiếp cận xã hội học cấp độ: vĩ mô, trung mô, vi mô • Đối tượng nghiên cứu xã hội học đời sống xã hội nguyên... thức xã hội học đại cương việc phân tích, nghiên cứu đời sống xã hội – Thái độ: Học phần xây dựng thái độ khách quan, khoa học cho sinh viên q trình nghiên cứu xã hội từ góc nhìn xã hội học 3/11/22