1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường sản phẩm và dịch vụ văn hóa ở nước ta hiện nay

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu - Trao đổi Tạp chí Cộng sản PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SÀN PHẨM VÀ DỊCH VỤ VÀN HÓA Nước TA HIỆN NAY PHẠM DUY ĐỨC * - PHẠM THU GIANG ** Phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Đảng ta xác định nhiệm vụ trọng tâm để xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp úng yêu cầu phát triển bền vũng đất nước Thời gian qua, thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Việt Nam có bước phát triển đảng kể, đóng góp định vào phát triển kinh tế - xã hội đời song văn hóa Tuy nhiên, lĩnh vực xuất khơng bất cập, yếu cần khắc phục, bối cảnh Đặc trưng, vai trò thị trường sản phâm dịch vụ văn hóa Theo c Mác, sản phẩm văn hóa loại hàng hóa “đặc biệt” Với tư cách hàng hóa, sản phẩm phải lưu thông thị trường xã hội trả công cho người sáng tạo sản xuất Sự trả cơng nhà nước đặt hàng chi trả, người dân chi trả thông qua thị trường Với tư cách hàng hóa đặc biệt, sản phẩm văn hóa khơng có chức kinh tế, đem lại thu nhập cho người sáng tạo người sản xuất, mà cịn góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm thẩm mỹ, xây dựng đạo đức, nhân cách người, làm lành mạnh hóa đời sống tinh thần xã hội Đây thiên chức hàng đầu sản phẩm văn hóa mà khơng có xã hội khơng cần đến sản phẩm Chính vậy, thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa loại thị trường đặc biệt, vừa đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, vừa góp phần bồi dưỡng nhân cách, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, đấu tranh phê phán xu hướng phản văn hóa, phản thấm mỹ, bảo vệ tảng tinh 72 Số 983 (tháng năm 2022) thần dân tộc, quốc gia Việc mở cửa phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa quốc gia xem xét thận trọng, bối cảnh tự hóa kinh tế giới hội nhập quốc tế diễn ngày sâu rộng Hệ giá trị định hướng mồi quốc gia, mồi cộng đồng dân tộc chi phối trình mở cửa phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa bên ngồi Mặc dù vậy, q trình quốc tế hóa lĩnh vực sản xuất vật chất ngày gia tăng, kéo theo q trình quốc tế hóa lĩnh vực sản xuất sản phẩm tinh thần Những sản phẩm tinh thần mồi quốc gia, dân tộc trở thành tài sản chung nhân loại bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Vì vậy, xu phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa giao lưu quốc tế ngày diễn mạnh mẽ, sôi động xu tất yếu Muốn hội nhập quốc tế hiệu quả, quốc gia phải nâng cao nội lực thị trường sản * PGS, TS, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ** ThS, Học viện Báo chí Tuyên truyền Nghiên cứu - Trao đôi phẩm dịch vụ văn hóa nước, tạo tiền đề cần thiết cho trình mở cửa giao lưu quốc tế Thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa kết trình sáng tạo, sản xuất, kinh doanh dịch vụ lĩnh vực văn hóa kinh tế thị trường Các quy luật kinh tế thị trường, quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh chi phối điều tiết hoạt động thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Đồng thời, thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa phụ thuộc vào khu vực sáng tạo, sản xuất sản phẩm văn hóa, đặc biệt ngành cơng nghiệp văn hóa Theo Tồ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), cơng nghiệp văn hóa ngành cơng nghiệp sáng tạo, sản xuất dịch vụ văn hóa Cơng nghiệp văn hóa bao gồm lĩnh vực chủ yếu, truyền thông, thiết kế, thời trang, nghệ thuật biểu diễn, xuất bản, phim ảnh, nghệ thuật thị giác, với hai đặc trưng “sáng tạo” “công nghiệp” Các ngành cơng nghiệp văn hóa đóng vai trị chù đạo để sản xuất sản phẩm dịch vụ văn hóa phục vụ nhu cầu đại chúng Vì vậy, muốn phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa, cần quan tâm giải phóng lực sáng tạo sản xuất ngành công nghiệp văn hóa, tạo nhiều sản phẩm hấp dẫn công chúng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng văn hóa ngày cao xã hội Thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa phận quan trọng văn hóa, đồng thời phận hữu kinh tế, có chức kép, vừa đáp ứng nhu cầu tinh thần ngày cao đa dạng nhân dân, vừa tham gia đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, gia tăng việc làm, bảo đảm an sinh xã hội Vai trò thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa thể phương diện sau: Tạp chí Cộng sản Thứ nhất, thị trường sàn phẩm dịch vụ văn hóa góp phần quan trọng vào kích thích nhu cầu sáng tạo, sản xuất phát triến sản phẩm dịch vụ văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hưởng thụ văn hóa cơng chúng, gia tăng việc làm, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội Căn vào nhu cầu thị trường, nhà sáng tạo, sản xuất, dịch vụ văn hóa tìm cách đổi sáng tạo, sản xuất phát triển sản phẩm dịch vụ văn hóa đáp ứng nhu cầu thị trường Chất lượng sản phẩm dịch vụ văn hóa góp phần tạo nên thương hiệu sản phẩm văn hóa, tạo uy tín cho nhà sáng tạo sản xuất tạo nên tính bền vững thị trường, củng cố niềm tin cùa công chúng vào thị trường Thứ hai, thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa nơi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thụ hưởng sản phẩm dịch vụ văn hóa Cơng chúng tìm kiếm sản phấm dịch vụ văn hóa phù hợp với nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ Thông qua tiêu dùng cùa công chúng, thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa phản ánh nhu cầu xã hội khu vực sáng tạo, sản xuất dịch vụ văn hóa, điều tiết q trình cho phù hợp với quy luật khách quan thị trường Thứ ba, thị trường sản phấm dịch vụ văn hóa bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư chuyển đổi số ngày mở rộng chiếm vai trò quan trọng kinh tế mồi quốc gia Phát triển dựa tảng khoa học, kỳ thuật công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, thị trường sản phấm dịch vụ văn hóa ln mở rộng phạm vi hoạt động không gian thời gian, gia tăng mức tiêu dùng văn hóa cơng chúng lứa tuổi, nghe nghiệp khác nhau, tạo nên trình dân chủ hóa tiếp nhận thụ hưởng thành Số 983 (tháng năm 2022) 73 Nghiên cứu - Trao đơi tựu văn hóa dân tộc nhân loại; qua đó, đóng góp ngày nhiều vào trình tăng trưởng kinh tế quốc gia Chính lý trên, nhiều quốc gia trọng phát triển thị trường sản phàm dịch vụ văn hóa sở thực chiến lược phát triển cơng nghiệp vãn hóa ngành kinh tế mũi nhọn, tạo điều kiện để cơng nghiệp văn hóa đóng góp ngày nhiều vào q trình phát triền kinh tế - xã hội, góp phần quảng bá hình ảnh vãn hóa người giới Những thành tựu hạn chế phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa nước ta thịi gian qua thành tựu Cùng với trình đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Đảng ta sớm quan tâm phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Trong Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII, “về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Đảng ta xác định xây dựng, ban hành “chính sách kinh tế văn hóa nhằm gắn văn hóa với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm kinh tế, tài hỗ trợ cho phát triển văn hóa, đồng thời bảo đảm yêu cầu trị, tư tưởng hoạt động văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”(I) Nội dung sách kinh tế văn hóa Đảng ta xác định nghị gồm bốn vấn đề bản, liên quan chặt chẽ tới phát triển thị trường văn hóa dịch vụ văn hóa: Một là, thực chế mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ (hoạt động thể thao, dịch vụ văn hóa ), tạo nguồn thu hồ trợ cho hoạt động nghiệp đơn vị văn hóa, nghệ thuật 74 Số 983 (tháng năm 2022) Tạp chí Cộng sàn Hai là, cải tiến chế độ tài trợ, đặt hàng điện ảnh, biểu diễn nghệ thuật, báo chí, xuất bản; thuế đổi với báo chí; trợ giá cho số báo chí, văn hóa phẩm đưa nước ngồi nhằm mục đích tuyên truyền đối ngoại sách báo đưa lên miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Ba là, quy định cụ thể chế độ cho doanh nghiệp đặc thù ngành văn hóa thơng tin (hãng phim, rạp chiểu bóng, hiệu sách, khu vui chơi giải trí, nhà xuất bản, trung tâm triển lãm, tu bổ di tích ) hưởng mức thuế ưu đãi, hoạt động kinh doanh (thuế đất, vốn khấu hao bản) Bốn là, cho phép thành phần kinh tế, kể tư nhân nước nước ngoài, thực số hình thức liên doanh, liên kết với số sở hoạt động văn hóa theo quy định pháp luật nhàm tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng, đối công nghệ tham gia tổ chức số hoạt động văn hóa có nội dung lành mạnh, bổ ích Trên sở tổng kết, đánh giá 15 năm thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII, “về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI, “Ve xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” bổ sung nhiệm vụ phát triển công nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa Trong đó, Đảng ta rõ, phát triển cơng nghiệp văn hóa nhằm khai thác, phát huy tiềm giá trị đặc sắc văn hóa Việt Nam; khuyến khích xuất sản phẩm văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam nước ngồi Có chế khuyến khích đàu tư sở vật (1) Văn kiện Hội nghị lẩn thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 73 Nghiên cứu - Trao đổi chất, trang thiết bị kỳ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp văn hóa, văn nghệ, thể thao, du lịch thu hút nguồn lực xã hội để phát triển Đồng thời, Đảng ta yêu cầu đổi mới, hoàn thiện thể chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng, phát triển thị trường văn hóa cơng nghiệp văn hóa Như vậy, nhận thức Đảng phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa thời kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày hồn thiện hon Q trình phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa phải gắn liền với phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, khu vực sáng tạo sản xuất quan trọng để tạo sản phẩm dịch vụ văn hóa đáp ứng nhu cầu thị trường Cả hai lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa thị trường sản phẩm, dịch vụ văn hóa liên quan đến vấn đề then chốt sở hữu trí tuệ Do đó, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI, “về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, Đảng ta nhấn mạnh: “Nâng cao ý thức thực thi quy định pháp luật quyền tác giả người liên quan toàn xã hội Củng cố tăng cường hiệu hoạt động quan quản lý quan thực thi quyền tác giả từ Trung ương đến sở”(2) Trải qua thời gian triển khai thực nghị Đảng văn hóa, đặc biệt thực nhiệm vụ phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa, Việt Nam thu thành tựu bước đầu đáng khích lệ Nhà nước ban hành số văn tạo sở pháp lý để phát triển cơng nghiệp văn hóa thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa, Quyết định số 1755/QĐ-TTg, ngày 8-9-2016, Thủ tưởng Chính phủ, “Phê Tạp chí Cộng sản duyệt Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; Quyết định số 88/ QĐ-TTg, ngày 20-1-2017, Thủ tưởng Chính phủ, “Về việc phê duyệt Đề án tăng cường lực quản lý thực thi có hiệu pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đến năm 2020, định hướng đến năm 2025” Nhận thức xã hội vai trị, vị trí thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa việc đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ văn hóa nhân dân, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội nâng lên Việc đầu tư nguồn lực để phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa ý vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có chuyển biến tích cực Các quan quản lý nhà nước chủ động rà sốt, xây dựng lộ trình sửa đổi, bổ sung xây dựng số văn pháp quy nhằm khuyến khích sáng tạo, xuất sản phẩm văn hóa, tạo mơi trường thơng thống để phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Nhà nước tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho số ngành cơng nghiệp văn hóa, xuất bản, điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, du lịch văn hóa Hiện nay, nước ta hình thành số thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa đơn vị hoạt động có hiệu số lĩnh vực, thị trường sách, thị trường điện ảnh, thị trường biểu diễn nghệ thuật, thị trường tranh.,.(3) Với ngành điện ảnh, tổng doanh thu điện ảnh Việt Nam năm 2019 đạt 4.100 tỷ đồng (tăng 26% so với năm 2018); phim điện (2) Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2014, tr 57 (3) Theo tổng hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, số hãng phim nước năm 2014 334, năm 2018 tăng lên 505 hãng Tổng số phim truyện phát hành năm 2014 190, năm 2018 251 phim SỐ 983 (tháng năm 2022) 75 Nghiên cứu - Trao đổi ảnh Việt Nam chiếm 29% tổng doanh thu ngành điện ảnh, khoảng 1.150 tỷ đồng (tăng 40% so với mốc 800 tỷ đồng năm 2018) Trong năm 2020, đầu năm 2021, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, doanh thu ngành giảm song xuất số phim đạt doanh thu hàng trăm tỷ đồng Với ngành du lịch, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2019 23%/năm, Việt Nam đánh giá 10 quốc gia có mức tăng trưởng du lịch nhanh giới Trong lĩnh vực xuất bản, năm 2019, doanh thu ngành xuất đạt 2.600 tỷ đồng, lợi nhuận đạt khoảng 230 tỷ đồng (tăng 8% so với năm 2018) Trong lình vực nghệ thuật biểu diễn, năm 2019, đơn vị nghệ thuật Trung ương đẩy mạnh hoạt động tự chủ, tổ chức chương trình biêu diễn nghệ thuật, kinh phí thu từ buổi biều diễn có bán vé đạt khoảng 72,3 tỷ đồng, tăng trưởng doanh thu đạt khoảng 5% mồi năm (4) Bên cạnh đó, theo tổng hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, công tác bảo hộ quyền tác giả, sở hữu trí tuệ quan tâm, tổng số giấy chứng nhận đãng ký quyền tác giả năm 2014 4.515; năm 2018 7.036 Một số tổ chức, cá nhân có đầu tư định vào số lĩnh vực ngành cơng nghiệp văn hóa bước đầu thu kết đáng khích lệ vể hạn chế, yếu Có thể thấy, thời gian qua, nhận thức vai trò, yêu cầu phát triền thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa chưa sâu sắc Nhà nước chưa ban hành sách cụ thể có ý nghĩa đột phá để khuyến khích sáng tạo, sản xuất, phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Thị trường sản phấm dịch vụ văn hóa bước đầu hình thành, nhung cịn chậm phát triển, quy mơ nhỏ, mang tính tự phát, thiếu tính chun nghiệp Sản phẩm văn hóa số lĩnh vực nghèo nàn, đơn điệu, sức cạnh tranh yếu, chưa thu hút nhiều 76 Số 983 (tháng năm 2022) Tạp chí Cộng sản quan tâm cơng chúng ngồi nước Thị trường sản phấm văn hóa nội địa có dấu hiệu bị sản phấm văn hóa nước ngồi lấn lướt, áp đảo Một số dịch vụ văn hóa cịn vi phạm pháp luật bị xử lý, dịch vụ karaoke, vũ trường Tình trạng vi phạm quyền chưa khắc phục Tình trạng nhập siêu sản phẩm văn hóa cịn kéo dài Chất lượng sản phẩm văn hóa chưa cao nên khó hội nhập với thị trường văn hóa giới Việc xuất khấu, quảng bá sản phẩm văn hóa Việt Nam nước ngồi cịn hạn chế Cơng tác quản lý xuất, nhập văn hóa chưa chặt chẽ dần đến để lọt vào nước sản phấm nước chưa phù hợp với phong, mỹ tục, truyền thống văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ dân tộc, chí có nhiều sản phẩm độc hại, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội Một số kiện văn hóa quốc tế bị lạm dụng mục tiêu lợi nhuận, chưa coi trọng giá trị thẩm mỹ chức giáo dục Một phận cán bộ, nhân dân có tâm lý sính ngoại, chạy đua tiêu dùng sản phẩm văn hóa ngoại nhập tiếp nhận lối sổng thực dụng, hướng lạc, ảnh hưởng đến việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc xây dựng đạo đức, nhân cách, lĩnh người Việt Nam hội nhập quốc tế Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dần đến hạn chế, bất cập nêu trên, chủ yếu nguyên nhân chủ quan sau: Thứ nhất, nhận thức số cấp ủy, quyền, đồn thế, tố chức xã hội vai trị, vị trí văn hóa nói chung, (4) Xem: Tạ Quang Đơng: “Phát triển sản phàm, dịch vụ văn hóa đế quàng bá hình ảnh Việt Nam giới”, Tạp chi Cộng sàn điện từ, https://www tapchicongsan org vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/818302/phat-trien-cac-san-pham %2C-dich-vuvan-hoa-de-quang-ba-hinh-anh-viet-nam-ra-the-gioi aspx, ngày 15-9-2020 Nghiên cứu - Trao đổi thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa nói riêng cịn hạn chế, bất cập; chưa quan tâm đầu tư mức để phát triển quản lý tốt thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa; chí có nơi, có lúc cịn bng lỏng quản lý, chưa ngăn chặn xử lý kiên vụ việc vi phạm pháp luật văn hóa Thứ hai, cơng tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực văn hóa nói chung phát triển cơng nghiệp văn hóa, phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa nói riêng chậm đổi Việc xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt làm cơng tác văn hóa cơng tác phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa cịn hạn chế Thứ ba, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa nói chung, quản lý phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa nói riêng chưa theo kịp thực tiễn phát triển, vấn đề quản lý thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa, quản lý internet, truyền thông xã hội, quản lý dịch vụ văn hóa tâm linh Thứ tư, cơng tác tra, kiềm tra thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa chưa thực nghiêm túc, thường xuyên Lực lượng quản lý thị trường cịn mỏng, thiếu tính chun nghiệp, có nơi hoạt động cịn hình thức, mức xừ phạt hành số vụ việc chưa đủ mạnh để răn đe tái phạm Một số nơi chưa ý ngăn chặn sản phẩm phản văn hóa, phản thẩm mỹ xuất thị trường Việc áp dụng khoa học kỳ thuật, công nghệ vào quản lý thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa cịn bất cập Thứ năm, công tác nghiên cứu, tổng kết thực tiền để phát triển lý luận nhằm phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa cịn chậm, bị động, chưa ý gắn kết phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa vào tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước Tạp chí Cộng sản Một số giải pháp phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa bối cảnh mói Hiện nay, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với phát triển vượt bậc khoa học, công nghệ bối cảnh chuyến đối số đặt nhiều thời khơng thách thức phát triển kinh tế - xã hội nói chung thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa nói riêng Bên cạnh đó, đại dịch COVỈD-19 biến động khó lường tình hình kinh tế, trị giới tạo thay đổi thói quen tiêu dùng nhu cầu vãn hóa, nghệ thuật cơng chúng Thực tiễn đặt u cầu đổi mới, sáng tạo thích ứng linh hoạt thị trường sản phẩm dịch vụ vãn hóa quốc gia nào, có Việt Nam Để đẩy mạnh phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa nước ta thời gian tới, cần thực đồng toàn diện số giải pháp sau: Một là, nhận thức sâu sắc tồn diện vai trị thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa tổng thể chiến lược phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nước ta Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa dựa tảng khoa học, cơng nghệ, đổi sáng tạo, tập trung phát triển ngành ưu tiên có mức độ sằn sàng cao, công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thơng; an tồn, an ninh mạng; cơng nghiệp chế tạo thơng minh; tài - ngân hàng; thương mại điện tử; nông nghiệp số; du lịch số; cơng nghiệp văn hóa số; y tế; giáo dục đào tạo; “xây dựng định vị thương hiệu du lịch quốc gia gắn với hình ảnh chủ đạo, độc đáo, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Phát triền đồng thời du lịch quốc tế du lịch nước Phát triển tăng cường quản lý hoạt động du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái, lịch sử”(5); “Sớm Số 983 (tháng năm 2022) 77 Nghiên cứu - Trao đơi hình thành thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa, thơng tin lành mạnh”(6) Khắc phục tư bao cấp đẩy nhanh việc vận dụng quy luật kinh tế thị trường để phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Triển khai thực kết luận số 76-KL/TW, ngày 4-6-2020, Bộ Chính trị khóa XII, “về việc tiếp tục thực Nghị số 33-NQ/TW cùa Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI”, có nhiệm vụ tăng cường bảo hộ quyền tác giả, phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Hai là, rà sốt, sửa đổi, bổ sung, xây dựng văn quy phạm pháp luật, chế, sách có tính đột phá khuyến khích hoạt động sáng tạo, thu hút đầu tư sở vật chất, kỳ thuật công nghệ tiên tiến, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng, phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Từng bước nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp văn hóa số lĩnh vực có ưu thế, du lịch văn hóa - sinh thái, thủ cơng mỹ nghệ, nghệ thuật biêu diễn, điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh Phát huy tiềm năng, đặc thù sản phẩm văn hóa dân tộc Đẩy mạnh xã hội hóa phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho văn hóa, tăng cường xuất sản phẩm dịch vụ văn hóa Ba là, xây dựng, hồn thiện thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa gắn với định hướng giá trị văn hóa Phát huy vai trị khoa học - cơng nghệ, đặc biệt công nghệ số sáng tạo, sản xuất, phổ biến quản lý sàn phẩm dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng công chúng nay, bối cảnh chuyển đổi số Nâng cao trách nhiệm xã hội hiệu thực thi pháp luật quyền tác 78 SỐ 983 (tháng nãm 2022) Tạp chí Cộng sản giả quyền liên quan, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh thị trường Bốn là, đẩy mạnh công tác xuất, nhập sản phẩm dịch vụ văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, tăng cường quảng bá sản phẩm văn hóa dịch vụ văn hóa Việt Nam nước ngồi Xây dựng thương hiệu sản phẩm văn hóa đạt chuẩn quốc gia, khắc phục tình trạng du nhập sản phẩm phản văn hóa, phản thẩm mỹ vào thị trường nước Năm là, tập trung đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động văn hóa nói chung, cho phát triển cơng nghiệp văn hóa, thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa nói riêng Chú trọng xây dựng đội ngũ cán quản lý thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ Sáu là, tăng cường công tác tra, kiểm tra thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Thường xuyên sơ kết, tổng kết, rút học kinh nghiệm cần thiết để tiếp tục phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Kiên đấu tranh loại bỏ sản phẩm độc hại thị trường, khắc phục tình trạng đưa thị trường sản phẩm chất lượng, có tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa xã hội Đặc biệt trọng đấu tranh, phê phán sản phẩm có tư tưởng sai trái, có biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; đồng thời, trọng hoạt động bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thơng qua việc sáng tạo phát triển sản phẩm dịch vụ văn hóa lành mạnh, góp phần xây dựng văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước □ (5), (6) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t II,tr 110, 142 ... hội hóa phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho văn hóa, tăng cường xuất sản phẩm dịch vụ văn hóa Ba là, xây dựng, hồn thiện thị trường sản phẩm dịch vụ văn. .. tiền để phát triển lý luận nhằm phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa cịn chậm, bị động, chưa ý gắn kết phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa vào tổng thể chiến lược phát triển. .. tác văn hóa cơng tác phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa cịn hạn chế Thứ ba, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa nói chung, quản lý phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa

Ngày đăng: 03/11/2022, 17:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w