Quán triệt thực Nghị Đại hội XIII Đảng Tạp chí Cộng sàn KHGI DẬY VÀ PHÁT HUY CẮC NGUỒN TÀI NGUYÊN VÀN HÓA, GÓP PHẨN THÚC ĐẨY SỤ F HÁT TRIỂN BÉN VŨNG NUGC TA HIỆN NAY NGUYỄN VÀN HÙNG * Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước bồi đắp, kết tinh nên trầm tích văn hóa - nguồn tài nguyên quý giá, nguồn lực nội sinh quan trọng dân tộc Việt Nam Trong bối cảnh mới, để ứng phó lỉnh hoạt, hiệu với thách thức phức tạp, khó dự báo nay, việc khoi dậy phát huy hiệu nguồn tài nguyên văn hóa gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu cap thiết đặt ra, qua góp phần gia tăng sức mạnh mềm văn hóa, thúc đẩy phát triển bền vững đất nước Tiềm hội khơi dậy, phát huy nguồn tài nguyên van hóa Việt Nam Be dày lịch sử đa dạng vãn hóa Việt' 'Jam quốc gia có bề dày lịch sử đa dạng văn hóa Trong lịch sử phát triển, triều đại phong kiến Việt Nam sớm có ý thức tạo lập phát huy sức mạnh văn hóa đất nước Việt Nam đối mặt chiến thắng đội quân xâm lược có tiềm lực quân sự, kinh tê lớn gấp nhiều lín Có thể thấy, nét đẹp văn hóa Việt Nam ngn cội quan trọng tạo nên sức mạnh văn hóa Việt Nam Các nhà ngl iên cứu đề cập tới nhiều nguồn (tài ngu yên) có tiềm phát triển văn hóa Việt Nam nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế, xã h Ịi, có bề dày lịch sử đa dạng văn hóa Văn hóa Việt Nam văn hóa thống troI Ig đa dạng Một mặt, tính đa dạng đặc : điểm lâu đời văn hóa Việt Nam gíitn với nơng nghiệp trồng lúa nước, tính cộng đồng cao, trải qua trình lịch sử lâu dài đối phó với thiên nhiên kiên cường chống lực ngoại xâm Mặt khác, nằm khu vực ảnh hưởng nhiều văn minh lớn giới Ản Độ, Trung Quốc phương Tây, Việt Nam khơng tiếp thu, mà cịn biến đổi tinh hoa văn hóa giới cho phù họp với điêu kiện Do vậy, văn hóa Việt Nam văn hóa đa dạng từ nguồn cội ban đầu Giao lưu với văn hóa Ấn Độ, văn hóa Trung Hoa diễn thời gian dài thông qua nhiều cách thức tạo nên dấu ấn đậm nét văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, người Việt giữ sắc văn hóa riêng Điều thể qua nhiều bình diện khác đời sống người Việt, từ tôn giáo, tâm linh đến thể giới quan, chuẩn mực đạo đức xã hội, kiến trúc, ngôn ngữ, đời sống sinh hoạt * ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Số 994 (tháng năm 2022) 19 Quán triệt thực Nghị Đại hội XIII Đảng ngày Có thể nói, có văn hóa đa dạng phong phú, đồng thời có văn hóa chủ lưu làm sở cho cộng đồng văn hóa thiểu số, văn hóa Việt Điều thúc đẩy phát triển yếu tố nội sinh dân tộc, tạo nên sức mạnh đoàn kết cộng đồng dân tộc anh em trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tạo sức hấp dẫn, lôi cuốn, khả thuyết phục văn hóa Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội khứ Tính đa dạng văn hóa thể hoạt động kinh tế, từ kinh tế truyền thống tới kinh tế nông nghiệp, kinh tế ngư nghiệp, kinh tế ẩm thực, kinh tế du lịch ngành kinh tế khác cơng nghiệp văn hóa khai thác Từ đây, tảng đa dạng văn hóa từ xưa Việt Nam không cung cấp điều kiện để phát triển kinh tế, mà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế du lịch, công nghiệp văn hóa, tạo nên hình ảnh Việt Nam phát triển mạnh kinh tế, hấp dẫn hội đầu tư, thu hút khám phá giới Sự tồn đặc thù cộng đồng giúp giữ gìn nhiều ngành, nghề truyền thống Khi kinh tế cộng đồng phát triển, lực sáng tạo độc đáo cộng đồng tạo sàn phẩm vật chất tinh thần có giá trị Các làng nghề truyền thống bảo tồn phát triển không sinh kế người dân, mà cịn giúp giữ gìn mạch nguồn văn hóa kết tinh phát triển từ truyền thống tạo nên sản phẩm độc đáo, có giá trị kinh tế hàm lượng văn hóa cao Trên sở đó, ngành du lịch có chất liệu để khai thác, tạo nên hấp dần với du khách đến từ văn hóa khác Nơng thơn Việt Nam, đặc biệt làng nghề, không cộng đồng kinh tế, mà cộng đồng văn hóa, xã hội Mồi làng nghề truyền thống ln có hoạt động lễ hội, phường hội, nét văn hóa mang đậm chất dân gian chứa đựng bề dày lịch 20 Số 994 (tháng năm 2022) Tạp chí Cộng sản sử riêng biệt Nhiều làng nghề cịn làng văn hóa cổ với kiến trúc độc đáo Chính vậy, đa dạng làng nghề truyền thống tạo nên điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch nước Những người nước tới làng nghề không đơn tham quan di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, mà cịn để tận mắt ngắm nhìn sản phẩm độc đáo cách thức tạo chúng từ bàn tay khéo léo, khối óc sáng tạo nghệ nhân, qua tìm hiểu khám phá giá trị văn hóa, lịch sử Nếu có chiến lược đầu tư, khai thác đa dạng, phong phú nghề thủ công, làng nghề truyền thống phát triển du lịch văn hóa, với sản vật phong phú, sản phẩm thủ cơng độc đáo, lễ hội, trị chơi dân gian văn hóa ẩm thực dân gian, du lịch làng nghề sản phẩm du lịch thu hút quan tâm nhiều du khách, đặc biệt du khách nước Sự tồn đa dạng cộng đồng văn hóa cung cấp nét độc đáo cho gắn kết cộng đồng dân tộc Việt Nam, mối quan hệ dân tộc Việt Nam với bạn bè giới Từ xưa tới nay, đối thoại văn hóa điều kiện tiên để cộng đồng, dân tộc bộc lộ phát huy hết lực sáng tạo độc đáo trình tạo giá trị vật chất tinh thần Trong bối cảnh nay, đối thoại văn hóa yêu cầu quan trọng bậc để hướng tới phát triển bền vừng giới Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo nguy đánh sắc văn hóa giới, nguy đồng dạng hóa giá trị vãn hóa theo khuôn mẫu Sự đa dạng văn hóa, cộng đồng văn hóa Việt Nam tạo mơi trường để tăng cường tình đồn kết, gắn bó cộng đồng Mồi tộc người có văn hóa, nét văn hóa riêng biệt, yêu cầu chống thiên Quán triệt thực Nghị Đại hội XIII Đảng tai, bảo vệ sống nhu cầu chống giặc ngoại xâm, giao lưu, hội nhập văn hóa, dân tộc Việt Nam vân hình thành nên mẫu số chung, hệ giá trị chung bền vừnịĐó lịng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, tinh thần đồn kết, lối sống khoan hịa, lối img xử linh hoạt, cởi mở, dễ tiếp thu giíá trị mới, tinh thần hòa hiếu Sự đa dạng thống nhất, thống mà C;a dạng văn hóa Việt Nam tron Ị yếu tố quan trọng tạo hội để Việt Nam phát triển văn hóa theo hướng bền vữny mặt an ninh quốc phịng, đa dạng văr hóa tạo nên nguồn sức mạnh mềm hiệu quà để thúc đẩy bảo đảm an ninh trị bảo vệ thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Các cộng đồng tộc người sống rải rác t'ên khắp lãnh thổ Việt Nam, vùng biên giới đa số cộng đồng dân tộc thiểu số Mỗi sông đồng bảo tồn giá trị V ín hóa cộng đồng tạo nên g in kết bền chặt, phát triển bền vững Việc trì mối quan hệ tốt đẹp cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực với tạo nên phương thức hiệu đê bảo đảm an ninh trị, tồn vẹn lãnh thổ cho đất nước Thế giới bước vào trình phát triển hội nhập mạnh mẽ Quá trình hội nhập tạo nên hội cho việc giao lưu, quảng bá văn hóa giới Điều khiến cho mồi khu vực giới trở nên đa dạng mặt văn hóa, đồng thời tạo khơng xung đột va chạm khác biệt văn hóa khác Các quốc gia nhận chìa khóa phát triên hịa bình ổn định bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng thấu hiểu, tôn trọng khoan dung với khác biệt đa dạng văn hóa khác Do vậy, bảo tồn phát huy tính đa dạng văn hóa vốn có Việt Nam tao điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập qc tê Tạp chí Cộng sản Di sản phong phú, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, giàu tiềm Với bề dày hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam lưu giữ hệ thống di sản văn hóa tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Đây tiềm sẵn có để Việt Nam đa dạng hóa sản phẩm, loại hình du lịch văn hóa, qua phát huy sức hấp dẫn, thu hút sức mạnh mềm văn hóa Tính đến hết năm 2018, Việt Nam có khoảng 3.500 di tích xếp hạng quốc gia, 107 di tích quốc gia đặc biệt Các di sản thiên nhiên giới (Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng), di sản thiên nhiên văn hóa (như Quần thể danh thắng Tràng An, Cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn), di sản văn hóa vật thê phi vật thê (Cố đô Huế, Đô thị cổ Hội An, Khu đền tháp Mỹ Sơn, Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Thành nhà Hồ, Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Quan họ Bắc Ninh, Ca trù, Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc, Hát xoan Phú Thọ, Tín ngưỡng thờ Hùng Vương, Nghệ thuật dờn ca tài tử Nam Bộ, Dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh, Nghệ thuật ca chịi Trung Bộ Việt Nam, Nghi lề trò chơi kéo co, Tín ngưỡng thờ Mầu Tam phủ người Việt, nghệ thuật Xòe Thái ); di sản tư liệu giới (Mộc triều Nguyễn, Bia đá khoa thi tiến sĩ triều Lê Mạc, Mộc Kinh Phật thiền phái Trúc Lâm chùa Vĩnh Nghiêm, Châu triều Nguyễn, Thơ văn kiến trúc cung đình Huế) nguồn tài nguyên vô quý giá, giàu tiềm nước ta Bên cạnh đó, với bề dày đa dạng văn hóa 54 dân tộc, Việt Nam có hàng chục nghìn di sản văn hóa vật thể, triệu di vật, cổ vật có giá trị (đang bảo quản, trưng bày hệ thống 166 bảo tàng)(1) (1) Theo số liệu Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, 2018 Số 994 (tháng năm 2022) 21 Quán triệt thực Nghị Đại hội XIII Đảng hệ thống phong phú lề hội (7.966 lễ hội, có 7.039 lễ hội quốc gia), phong tục, tập quán, nghệ thuật trình diễn, làng nghề thủ cơng, văn hóa ẩm thực, trang phục, phân bố đồng khắp vùng, miền(2) Những số liệu nói minh chứng cho việc tài nguyên văn hóa yếu tố cốt lõi q trình chuyển hóa nguồn lực mềm văn hóa thành sức mạnh mềm văn hóa thơng qua xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch mấu chốt quan trọng tạo nên sức hấp dẫn điểm đến du lịch Nen văn hóa mở giá trị văn hóa có sức hấp dẫn, thuyết phục giới Văn hóa Việt Nam văn hóa mở Trải qua bao thăng trầm lịch sử, văn hóa Việt Nam ln văn hóa khơng khép kín, hẹp hịi, kỳ thị, mà ln cởi mở, khoan dung, sẵn sàng tiếp thu, chọn lọc hay, đẹp văn hóa nhân loại để nâng cao làm giàu cho văn hóa dân tộc (tiếp biến tư tưởng, học thuật, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, chữ viết từ văn hóa Trung Hoa, Ân Độ, phương Tây, cách sáng tạo) Chúng ta tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để nâng tầm, hồn thiện văn hóa Việt Nam, tiếp nhận giá trị phổ quát nhân loại mà không cực đoan, chia rẽ Đây nhân tố tích cực tạo tiền đề để dễ dàng hịa nhập vào dịng chảy chung vãn hóa giới quốc tế công nhận Một số giá trị văn hóa người Việt Nam có sức thuyết phục giới Từ xưa đến nay, nhân dân nước giới biết đến nể trọng Việt Nam nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc với giá trị cốt lõi, lòng yêu nước, anh hùng, cảm, quật cường, đồng thời hịa hiểu, u chuộng hịa bình, nhân ái, vị tha Truyền thống nhân nghĩa “Đem đại nghĩa để thắng tàn/Lấy chí nhân để thay cường bạo” Nguyễn Trãi trước tinh thần hòa hiếu, khoan dung chúng 22 Số 994 (tháng năm 2022) Tạp chí Cộng sản ta sở, tảng để Việt Nam có quan hệ tốt đẹp với nhiều quốc gia giới Thái độ thân thiện, mến khách người Việt Nam bạn bè quốc tế đánh giá cao Đó giá trị tốt đẹp bền vững, biết quảng bá phát huy cách, có khả lan tỏa sức thuyết phục, chiếm thiện cảm, yêu mến cộng đồng giới Con người Việt Nam có tài sảng tạo lực thích ứng cao Tài sáng tạo hệ tiền nhân thể rõ qua thành tựu văn hóa vật thể phi vật thể Ngày nay, Việt Nam đất nước có dân số trẻ, tăng trưởng nhanh, hệ có số thơng minh cao, hiếu học, động, có lực sáng tạo tốt Ngày xuất nhiều tài lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật Con người Việt Nam vốn luyện qua bao biến thiên lịch sử, nên có khả thích ứng cao, giao lưu, tiếp biến văn hóa tốt đặc biệt nhanh nhạy kết nối toàn cầu Bên cạnh đó, Việt Nam có cải thiện vượt bậc kết cấu hạ tầng thông tin truyền thông Mức độ sử dụng internet, số hóa Việt Nam gia tăng nhanh chóng Đây tiền đề quan trọng sở khoa học - công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu truyền thông văn hóa Những phân tích cho thấy, Việt Nam đã, sở hữu khơng lợi thế, hội điều kiện thuận lợi để xây dựng, phát triền văn hóa theo hướng đại, bền vừng, hội nhập quốc tế Giải pháp phát hụy tài nguyên văn hộa gắn với phát triển kỉnh tế - xã hội bền vững Thực tế cho thấy, văn hóa diện cấp độ vô đa dạng, văn hóa (2) Theo số liệu Trung tâm thơng tin du lịch, Tổng cục Du lịch, 2015 Quán triệt thực Nghị Đại hội XIII Đảng khác nhí u có cách thức khác nhằm í mục tiêu khác chiến lươc phát triển văn hóa Nhưng có mẫu số chung đồ văn hóa giới quốc gia chuyển hóa tốt nguồn tài nguyên văn hóa thành sức mạnh mềm văn hóa mối liên kết với trụ cột phát triển quốc gia có tiền đề vững chiic cho phát triển hội nhập quốc tế, đồng thời có khả ứng phó hiệu trước thách thức an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống đặt trình phat triển Trong giai đoạn nay, mục tiêu phát trien net văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc rõ ràng gặp phải nhiều thách tlức tiến trình thực hóa Nhưng thách thức động lực để chúng tíi nỗ lực tìm kết nối logic nguồn tí li ngun văn hóa dồi với tâm chiìuh trị khẳng định Nghị Đ'li hội XIII Đảng, tìm giải pháp mang tính chiến lược nhằm biến văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh, động lực khơi dậy khát vọng cống hiến Việt Nam phồn vinh, bền vững, tự cường, tự chủ Với tiếp cận thể chế, thấy, r ăm gần đây, Đảng Nhà nước ta thể rõ quan điểm phát huy nguồn tài nguyên văn hóa Việt Nam dựa việc khai thác thành tố văn hóa nằm trụ cột tài nguyên vãn hóa để quảng bá hình ảnh quốc gia, sắc dân tộc, nâng cao lực cạnh trí nh, hội nhập quốc tế văn hóa, từ góp phần nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gi ì Với cách tiếp cận này, Việt Nam nỗ lực vận dụng, phát huy nguồn tài nguyên văn hóa phong phú, thành tố văn hóa già sức hấp dẫn, thu hút, thuyết phục để chuyển hóa thành sức mạnh mềm văn hóa Hệ thống quan điểm, sách, phân tíclh q trình triển khai sách liên quan de 1n phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam điểm mạnh Việt Tạp chí Cộng sàn Nam trụ cột tài ngun sức mạnh mềm văn hóa chính: 1- Di sản văn hóa phi vật thể (sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, nghệ thuật truyền thống, lễ hội truyền thống, bí nghề thủ cơng truyền thống, văn hóa ấm thực, trang phục truyền thống ); 2- Di sản văn hóa vật thể; 3- Di sản thiên nhiên giới; 4- Lễ hội kiện văn hóa; 5- Các sản phẩm dịch vụ thuộc ngành cơng nghiệp văn hóa; 6- Các giá trị danh nhân văn hóa; 7- Văn hóa cộng đồng sở; 8- Các sở vật chất khơng gian văn hóa Trong q trình triển khai, chiến lược quốc gia ngoại giao văn hóa, thơng tin, truyền thơng, phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa đưa mục tiêu, giải pháp có khả phối hợp đồng kênh truyền dần ngoại giao văn hóa, truyền thơng ngành cơng nghiệp văn hóa việc chuyển hóa thành tố sức mạnh mềm văn hóa thành hiệu ứng tạo sức thu hút, lan tỏa, hấp dẫn văn hóa Việt Nam giới lôi cuốn, thuyết phục giới đến với Việt Nam Trên thực tiễn, kênh tạo nên chuồi liên kết theo hướng khai thác thành tố văn hóa nằm hệ thống di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, giá trị văn hóa, người có sức hấp dẫn, thu hút thuyết phục Việt Nam sản phẩm dịch vụ văn hóa, từ hướng tới việc thu hút giới đến với Việt Nam thông qua du lịch văn hóa đưa sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam giới thơng qua quảng bá hình ảnh quốc gia, tăng cường giao lưu vãn hóa hình thành mạng lưới trung tâm văn hóa, dự án giới thiệu văn hóa Việt Nam, danh nhân Việt Nam giới, đặc biệt đề án “Tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Nhà văn hóa kiệt xuất, nước ngoài” Đây cách Việt Nam học tập kinh nghiệm nhiều quốc gia giới đưa hình ảnh lãnh tụ thành biểu tượng Số 994 (tháng năm 2022) 23 Quán triệt thực Nghị Đại hội XIII Đảng thể hoài bão, tâm thế, ý chí dân tộc giới Trong thời gian tới, để khơi dậy, phát huy hiệu tài nguyên văn hóa gắn với phát triên kinh tế - xã hội, Việt Nam cần thực nhóm giải pháp sau: Một là, tiếp tục sâu nghiên cứu, nâng cao nhận thức đầy đủ, sâu sắc văn hóa theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng, Nghị so 33-NQ/TW, ngày 9-6-2014, Hội nghị Trung ương khóa XI “về xây dụng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, Kết luận số 76-KL/TW, ngày 4-6-2020, Bộ Chính trị, “về tiếp tục thực Nghị số 33-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực Nghị Đại hội XIII Đảng ngày 24-11-2021, trước hết quan quản lý nhà nước văn hóa, để văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị; văn hóa vừa trụ cột, vừa tảng phát triển xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Hai là, hoàn thiện thể chế, sách, khung khổ pháp lý tạo chế chuyển hóa hiệu nguồn tài nguyên văn hóa thành sức mạnh mềm văn hóa, góp phần gia tăng sức mạnh tống họp quốc gia, nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Giai đoạn 2021 - 2025 đến năm 2030 tập trung tham mưu, đề xuất xây dựng dự án luật, nghị định thuộc lĩnh vực văn hóa(3) Ba là, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế Tập trung xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, bảo đảm thành viên cộng đồng phát triển lực sáng tạo Tập trung ưu tiên xây dựng văn hóa trị, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng 24 Số 994 (tháng năm 2022) Tạp chí Cộng sản chức có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức thượng tơn pháp luật, xây dựng văn hóa cộng đồng làng, bản, khu phố, quan, đơn vị, văn hóa doanh nghiệp mồi gia đình đơn vị văn hóa thực chất Phát huy vai trị gia đình, cộng đồng, xã hội việc xây dựng mơi trường văn hóa, làm cho văn hóa trở thành nhân tố bồi đắp giá trị chân - thiện - mỹ Khi nhiệm vụ xây dựng văn hóa trở thành thường trực, tảng văn hóa hình thành tự nhiên, tự nguyện mồi cộng đồng, mồi người khả chọn lọc tinh tế, tốt đẹp, định vị thân, giá trị, sắc dân tộc gắn với khát vọng hội nhập, cống hiến trở thành “lá chắn mềm” loại trừ phản cảm, phi văn hóa Xây dựng thể chế theo hướng gắn văn hóa với phát triển kinh tế, trị, xã hội giải pháp cốt để hình thành hệ sinh thái có khả thúc đẩy đa dạng biểu đạt văn hóa, tạo chủ động họp tác quảng bá giá trị văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam giới nhằm gia tăng sức mạnh mềm văn hóa, định vị “thương hiệu quốc gia”, nâng cao vị đất nước trường quốc tế, tạo dựng mơi trường hịa bình, hữu nghị dân tộc bảo vệ vừng độc lập, chủ quyền Tổ quốc Bon là, hoàn thiện chế thị trường lĩnh vực văn hóa, ưu tiên phát triển số ngành cơng nghiệp văn hóa, bước đưa cơng nghiệp văn hóa thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần nâng cao đời sống xã hội Triển khai thực Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030 với trụ cột tăng cường đầu tư, đổi sáng tạo đột phá chế nhằm phát huy vai trò trụ (3) Luật Điện ành (sửa đổi), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), lĩnh vực chun mơn có đủ sở lý luận thực tiễn để xây dựng luật, dự án Luật Nghệ thuật biểu diễn, Luật Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Triển lãm Quán tri ệt thực Nghị Đại hội XIII Đảng cột văn hóa gắn liền với trụ cột kinh tế, trị, xã hội theo hướng phát triển bền vững Chú trọr g đổi sáng tạo nhằm khuyến khích, phát huy tối đa nguồn tài nguyên văn hóa, lực sáng tạo tồn dân, đặc biệt sí ‘C sáng tạo đội ngũ văn nghệ sĩ để ngày có nhiều tác phẩm văn hóa, văn học, nghệ thuật có giá trị cao nhằm thực nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện nhân cách người Việt Nam Tôn trọng quy luật riêng nghệ thuật, có sách phù hợp nhằm khích lệ, động viên, hồ trợ văn nghệ sĩ rong sáng tác, sáng tạo nghệ thuật để tạo tác phẩm sống với thời giar Phát riển ngành cơng nghiệp văn hóa có trọng tâm, trọng điểm(4) để phát huy sức mạnh mĩm văn hóa Việt Nam, dựa sáng tạo, khoa học - cơng nghệ quyền tĩí tuệ, phấn đấu đạt mục tiêu doanh thu ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP vào năm 2030; găn phát triên văn hóa với phát triển du lịch, đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời bảo vệ, gìn giữ tài ngun văn hóa cho hệ sau Năm là, phát huy hiệu nguồn lực đầu tư phát triến lình vực văn hóa, bao gồm nguồn ngân sách nhà nước chi cho văn hóa, đẩy mạnh hợp tác cơng - tư, xây dựng Cơ chế I u đãi, miễn, giảm thuế, phí phù họp với thựí tiễn có khả thu hút đầu tư vá nước vào lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Sáu 'à, chủ động hội nhập, tăng cường hoạ động hợp tác, giao lưu quốc tế, xúc tiến thương mại lĩnh vực văn hóa Nâng cao hiệu cơng tác trun thơng văn hóa để quảng bá hình ảnh đất nước người Mệt Nam Đa dạng hóa sản phấm văn hóa, hình thức truyền thơng vãn hóa g ới bàng tiếng nước để phù hợp vớinhiều thị trường khách qc tê khác Tạp