Thực trạng và những biện pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế làng nghề ở Hải Phòng
Trang 1mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng và Nhà nớc ta khởi xớng vàlãnh đạo, nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, xâydựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, giúp chúng ta đi tắt đón đầu, tránh nguy cơtụt hậu về kinh tế so với các nớc khác Con đờng mà chúng ta đã xác định là côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Một trong những nội dung quan trọng của côngcuộc Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc là Công nghiệp hoá- hiện đại hoá nôngnghiệp nông thôn
Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với phát triển nông nghiệp và các làngnghề Đây là một trong những nét đặc trng về truyền thống kinh tế- văn hoá xã hộicủa nông thôn Việt Nam Sự phát triển kinh tế làng nghề gắn liền với ngành nghềtruyền thống, với trung tâm cụm xã có hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
và dịch vụ phi nông nghiệp Theo đờng lối chiến lợc đó các làng nghề là một thực thểkinh tế ở nông thôn, là cầu nối giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa nông thôn vàthành thị, giữa truyền thống và hiện đại, là một bộ phận quan trọng ttrong công cuộccông nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn Việc đẩy mạnh sự phát triển của các làngnghề nói riêng và các ngành nghề nông thôn nói chung có ý nghĩa rất quan trọng đốivới việc tạo việc làm, tăng thu nhập, thu hẹp và tiến tới xoá đói giảm nghèo, chuyển
đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷtrọng công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên sự phát triển của làng nghề, do những yếu tốkhách quan và chủ quan tác động, đã trải qua nhiều bớc thăng trầm Có nhiều làngnghề tồn tại và phát triển mạnh, có những ảnh hởng tích cực đến kinh tế nông thôntrong khu vực và có những ảnh hởng tốt đến cả những khu vực lân cận, tạo nên cáccụm làng nghề và hình thành sự phân công chuyên môn hoá Lại có những làng nghềgặp nhiều khó khăn thậm chí bị mai một Vì vậy, việc thúc đẩy và khôi phục pháttriển làng nghề trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết, là việc làm phù hợp với
đờng lối của Đảng và Nhà nớc
Hải Phòng là một thành phố công nghiệp, diện tích đất nông nghiệp khôngnhiều, hơn nữa lại cũng không có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nôngnghiệp Do đó để phát triển kinh tế khu vực nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triểnkinh tế thành phố thì phát triển ngành nghề nông thôn là vấn đề rất quan trọng vàcần thiết Thành phố Hải Phòng cũng đã có định hớng và nhiều văn bản chi tiết hớngdẫn, đôn đốc tạo điều kiện cho các ngành nghề nông thôn phát triển Nhờ đó, đến naylàng nghề Hải Phòng cũng đã có những bớc tiến đáng kể Tuy nhiên, để phát triểnlàng nghề theo hệ thống một cách có khoa học và đạt đợc hiệu quả kinh tế- xã hội lâu
Trang 2dài, thì Hải Phòng cần phải có một hệ thống giải pháp phù hợp với điều kiện hiệnnay hơn nữa.
Đề tài Th“Th ực trạng v nh à nh ững biện phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển kinh tế
l ng ngh à nh ề ở Hải Phũng” đi sâu phân tích thực trạng kinh tế làng nghề của Hải
Phòng, đánh giá những lợi thế và những khó khăn của làng nghề hiện nay đề tàinghiên cứu và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển và khôiphục kinh tế làng nghề ở Hải Phòng, từ đó góp phần phát triển kinh tế nông thôn HảiPhòng
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn trực tiếpcủa PGS.TS Hoàng Việt- Khoa KTNN & PTNT Em xin gửi lời cảm ơn chân HoàngViệt và các thày cô giáo trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này Do trình
độ còn hạn chế nên đề tài có thể còn có nhiều thiếu sót Em rất mong đợc sự đónggóp, phê bình của các thày cô để đề tài có thể hoàn thiện hơn
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu, phân tích những số liệu thực tế, nhữngthông tin về hoạt động của các làng nghề Hải Phòng trong những năm gần đây để rút
ra những thuận lợi cũng nh những khó khăn, tồn tại trong phát triển kinh tế làng nghềtại Hải Phòng Trên cơ sở đó, đề tài tiếp tục đa ra một số giải pháp chủ yếu nhằmphát triển kinh tế làng nghề Hải Phòng trong thời gian tới
3 Đối t ợng nghiên cứu
4 Ph ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng một số phuơng pháp nghiêncứu nh sau:
*Phơng pháp chuyên gia, thảo luận:
Tiến hành trao đổi với các chủ đơn vị sản xuất nhằm phát hiện những vớng mắc,tồn tại trong sản xuất Trao đổi thảo luận với các chuyên gia, các thày cô giáo trongkhoa Kinh tế NN &PTNT để tìm giải pháp phát triển
* Phơng pháp thống kê
Thực hiện thống kê số liệu, phân tổ thống kê, phơng pháp số bình quân, số tơng
đối, số tuyệt đối để phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất của các làng nghề
Trang 4Chơng 1Mấy vấn đề lý luận về kinh tế làng nghề
Khái niệm và đặc điểm của làng nghề:
1.1.1 Khái niệm về làng nghề
Để tìm hiểu khái niệm làng nghề chúng ta cần chú ý đến hai yếu tố cấu tạo nên
làng nghề đó là làng và nghề Làng là khu vực địa lý, không gian lãnh thổ nhất định
mà tại đó tồn tại những tập hợp c dân cùng sinh sống, sản xuất và giữa họ có mối
quan hệ khăng khít với nhau Nghề là khái niệm chỉ các hoạt động sản xuất kinh
doanh phi nông nghiệp diện ra tại khu vực nông thôn mà lao động trong các nghề nàythờng đợc tách ra từ nông nghiệp với mục tiêu tăng thu nhập
Hiện nay vẫn cha có những đánh giá tiêu chuẩn xác định làng nghề thống nhất
Đối với từng địa phơng và từng đợt nghiên cứu khác nhau có thể có những tiêu chíkhác nhau để xác định làng nghề Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, làng nghềnông thôn của Hải Phòng đợc xác định theo quy định tạm thời của Cục Chế biếnnông lâm sản và Ngành nghề nông thôn ( trực thuộc Bộ NN & PTNT), là đơn vị đ ợc
Bộ giao nhiệm vụ quản lý nhà nớc trong lĩnh vực này Theo đó, làng nghề là làng
(thôn, ấp) ở nông thôn có ngành nghề phi nông nghiệp phát triển tới mức trở thànhnguồn sống chính hoặc nguồn thu nhập quan trọng của ngời dân trong làng Về mặt
định lợng, làng nghề là làng có từ 35- 40% số hộ trở lên có tham gia hoạt động ngànhnghề ( thu nhập từ làng nghề chiếm trên 50% tổng thu nhập của các hộ) đồng thời giátrị sản lợng của ngành nghề chiếm trên 50% tổng giá trị sản lợng của địa phơng
Nghề truyền thống là các nghề thủ công nghiệp có từ trớc thời Pháp thuộc đến
nay (từ khi hình thành đến nay khoảng hơn 100 năm trở lên) Các nghề này đợctruyền từ đời này sang đời khác, đợc bảo tồn và hoàn thiện qua nhiều thế hệ làmnghề Các nghề truyền thống cũng bao gồm cả những nghề có đợc cải tiến hoặc sửdụng những máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất nhng vẫn tuân thủ những công nghệtruyền thống
Bên cạnh khái niệm về làng nghề truyền thống còn có khái niệm về làng nghề mới Đó là những làng nghề mới đợc hình thành do phát triển từ những làng nghề
truyền thống hoặc tiếp thu những nghề mới phục vụ đời sống sản xuất và sinh hoạttrong khu vực Sự xuất hiện và phát triển của các làng nghề này cũng mang những ýnghĩa tích cực đối với đời sống khu vực kinh tế nông thôn nói riêng và nền kinh tếthành phố nói chung
Khi nói đến một làng nghề, ta không chỉ chú ý đến các mặt đơn lẻ mà phải chú ý
đến nhiều mặt, trong cả không gian và thời gian, nghĩa là phải quan tâm tới tính hệ
Trang 5thống, toàn diện của làng nghề đó Trong đó, yếu tố quyết định là sản phẩm và kỹthuật sản xuất Làng nghề là một trung tâm sản xuất hàng hoá, nơi quy tụ nhiều nghệnhân, thợ giỏi và nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính chất truyền thống lâu
đời, có sự liên kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phờng hội, kiểu hệthống doanh nghiệp vừa và nhỏ, có cùng tổ nghề và các thành viên luôn có những ớcchế gia tộc và xã hội ( đối với một số làng nghề truyền thống) Sản phẩm của làngnghề làm ra chẳng những có tính thiết dụng mà hơn thế, một số sản phẩm còn là loạihàng hoá tinh xảo, nghệ thuật, mang nhiều giá trị văn hoá và tinh thần Vai trò, tác
động của làng nghề đối với đời sống kinh tế- văn hoá- xã hội là rất tích quan trọng,
đặc biệt đối với khu vực nông thôn
ở nông thôn nớc ta, trong các hộ tiểu nông ngoài việc sản xuất nông nghiệp làchính trong những lúc nông nhàn ngời nông dân còn tham gia những công việc cótính phụ trợ nh đan lát, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải Đây có thể coi là sự kết hợp hữucơ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp Nó nằm trong cơ cấu mà Các
Mác gọi là “Th Phơng thức sản xuất Châu á” Những ngời thợ thủ công hay thơng nhân
này thực chất vẫn là nông dân, vẫn thực hiện cái công việc chính yếu của nhà nông
Do đặc điểm này mà Lê-nin đã nhận xét: “ThCông nghiệp gia đình là cái phụ thuộc tất
nhiên của kinh tế tự nhiên mà những tàn d hầu nh vẫn luôn rớt lại ở những nơi nào
có tiểu nông và đứng về mặt là một nghề nghiệp thì công nghiệp vẫn cha tồn tại dới các hình thức đó: ở đây, nghề thủ công với công nghiệp chỉ là một mà thôi.”
Do sự phát triển của nền kinh tế, nghề thủ công dần dần tách ra khỏi nôngnghiệp và quay lại phục vụ cho nông nghiệp Khi đó một số thợ thủ công không cònlàm nghề nông nhng họ vẫn gắn chặt với làng quê, lao động sinh sống trên làng quê
và hoạt động sản xuất tạo ra các sản phẩm phục vụ đời sống cho khu vực này Số ngờitách khỏi ruộng đồng ngày càng lớn Họ chuyển hẳn sang làm nghề thủ công và tồntại, sinh sống bằng nghề đó Theo đó, các làng có số ngời làm nghề tăng lên và trởthành làng nghề Làng nghề là một thực thể vật chất và tinh thần, tồn tại cố định củamột hay nhiều nghề thủ công truyền thống Mỗi nghề thủ công truyền thống đợc bảotồn, hoạt động và phát triển ở một làng nghề, cụm làng nghề hay ở nhiều làng nghề,vùng nghề Điều này xuất phát và do đó cũng thể hiện sức sống mạnh mẽ, tính thiếtthực của các nghề thủ công lâu đời ở nớc ta Đối với các làng nghề mới, sự hìnhthành không qua khoảng thời gian lâu dài nh vậy nhng các làng nghề mới cũng xuấtphát do những nhu cầu cấp thiết mà trớc hết là nhu cầu của khu vực nông thôn Sảnphẩm của các làng nghề tạo ra đầu tiên là nhằm phục vụ khu vực nông thôn, vì đòihỏi của khu vực nông thôn cho sản xuất hay sinh hoạt hàng ngày Lợng lao động làmmột hay một số nghề trong phạm vi làng tăng làm hình thành lên các làng nghề mới
Trang 6Mà trong đó những ngời lao động cũng có gốc là nông dân, thậm chí vẫn hoạt độngsản xuất nông nghiệp Cũng nh đối với làng nghề truyền thống, sự liên kết hỗ trợnhau về nghề, kinh tế, kỹ thuật đào tạo giữa các hộ sản xuất đã tạo nên làng nghềngay trên đơn vị c trú của họ Cái ban đầu thúc đẩy ngời nông dân làm việc trong cácngành nghề nông thôn (bao gồm cả nghề truyền thống và nghề mới) đó là phần thunhập đáng kể do các ngành nghề nông thôn đem lại Nó chứng tỏ hiệu quả của làngnghề đối với việc phát triển nông thôn.
Làng nghề thờng xuất hiện theo những con đờng chủ yếu sau:
-Có nghệ nhân từ nơi khác đến truyền nghề, nghệ nhân này đợc suy tôn là tổnghề
-Từ một số cá nhân hay gia đình dòng họ có những kỹ năng và có sự sáng tạonhất định
-Do những ngời đi nơi khác học sau đó truyền lại nghề
-Do chủ trơng của địa phơng khuyến khích phát triển nghề phụ, phục vụ cho đờisống xã hội và cải thiện đời sống nông dân
-Một số làng nghề hình thành trên cơ sở sự lan toả dần từ một số làng nghề khác,tạo ra một cụm làng nghề, xã nghề ở vùng lân cận
Tuỳ theo mỗi địa phơng, mỗi ngành nghề, sản phẩm cũng nh chất lợng của sảnphẩm và tuỳ theo nhu cầu thị trờng mà mỗi làng nghề có một con đờng hình thànhkhác nhau nh đã nêu trên Tuy nhiên, sự tồn tại của làng nghề có bền vững haykhông, có đạt đợc hiệu quả hay không thì lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trong
đó có cả những yếu tố chủ quan và khách quan đối với các làng nghề
Hải Phòng, một thành phố trẻ mới thành lập hơn 100 năm ( từ năm 1888) nhngngời nông dân xa xa cũng đã có truyền thống sản xuất thủ công nghiệp Từ cuối thế
kỷ XIX đến nay, Hải Phòng đã có trên 60 làng nghề truyền thống với trên 20 ngànhnghề khác nhau Đó là những ngành nghề truyền thống đã từng có tên tuổi trong cảnớc nh nghề dệt ( Cổ Am- Vĩnh Bảo), nghề điêu khắc, sơn mài (Bảo Hà- Vĩnh Bảo),nghề ơm tơ dệt lụa (Lơng Quy-An Hải) Những ngành nghề này đã có khoảng thờigian phát triển rất thịnh vợng nhng do những biến động của thời gian cùng nhiều lý
do khách quan và chủ quan khác nhau nên hầu hết các làng nghề này bị mai một và
đi vào lịch sử Chỉ có một số nhỏ các làng nghề còn giữ đợc nghề, tiếp tục tồn tại cho
đến nay, còn các làng nghề khác, hoặc bỏ nghề, hoặc chuyển đổi nghề khác phù hợpvới nhu cầu thị trờng hơn Từ đó phát sinh các làng nghề mới với những ngành nghềmới nh vận tải, vật liệu xây dựng Tuy nhiên hầu hết các làng nghề này chỉ sản xuấtnhỏ lẻ, manh mún, hiệu quả kinh tế không cao Những năm gần đây, do chính sách
đổi mới kinh tế của Đảng, Nhà nớc và Thành phố đã khuyến khích đợc nhiều ngành
Trang 7sản xuất trong nông nghiệp- nông thôn, nhất là ngành sản xuất có sản phẩm phục vụsản xuất nông nghiệp và đời sống ngời nông dân Trong dó có cả việc khôi phục cácngành nghề truyền thống và xây dựng phát triển các ngành nghề mới Bớc đầu, hoạt
động này đã có hiệu quả nhng tính tồn tại và sự phát triển bền vững của các ngànhnghề này còn yếu
1.1.2 Đặc điểm của làng nghề:
Đặc điểm đầu tiên có thể thấy ở các làng nghề Việt Nam nói chung là sự phát
triển của làng nghề gắn liền với sự phát triển của xã hội nông thôn Nói cách khác,
làng nghề có sự gắn bó không tách rời với nông nghiệp nông thôn về lao động, thị tr ờng, nguyên liệu, đất đai
Các nghề thủ công và các ngành nghề nông thôn khác dần tách khỏi nôngnghiệp nhng không tách khỏi nông thôn mà nó quay trở lại phục vụ cho nông thôn
Do đó, phát triển các ngành nghề là góp phần phát triển nông nghiệp-nông thôn
Thứ hai, về hình thức tổ chức sản xuất lao động, nói chung ở các làng nghề từ xa
đến nay chủ yếu vẫn là hình thức tổ chức kinh tế hộ gia đình Một số đã có sự phát
triển thành HTX và xí nghiệp t nhân Trong hình thức tổ chức sản xuất hộ gia đình,ngời chủ gia đình thờng là thợ cả, trong đó thờng là nghề nhân hoặc thợ giỏi còn cácthành viên khác đợc huy động vào các công đoạn khác nhau của quá trình sản xuất,kinh doanh và điều này phụ thuộc và khả năng cùng nh giới tính hoặc lứa tuổi củatừng ngời Đáng lu ý là ngời lao động có tuổi ở các làng nghề truyền thống lại có thể
là nguồn nhân lực quý cần khai thác về kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất Các cơ sởsản xuất nói chung có thể thuê lao động theo hình thức thờng xuyên hay thời vụ tuỳtheo yêu cầu sản xuất và khả năng của bản thân các cơ sở Hình thức này bảo đảmgắn bó quyền lợi và trách nhiệm, tận dụng đợc lao động và thời gian Nó phù hợp vớicác cơ sở sản xuất nhỏ không có nhu cầu lớn về đầu t nh hiện nay
Thứ ba, đặc điểm về sản phẩm, nguyên liệu và thị trờng của làng nghề Sản
phẩm của các làng nghề thờng là các vật dụng phục vụ cho đời sống sản xuất và sinhhoạt hàng ngày nh các loại thực phẩm (sản phẩm của nghề chế biến nông sản ) haycác vật dụng đơn giản (sản phẩm nghề mây tre đan) hoặc phục vụ nhu cầu sinh hoạt (
sản phẩm nghề thêu, dệt, chạm khắc, vận tải) Các loại sản phẩm này không chỉ
nhằm đáp ứng nhu cầu cho ngời nông dân mà nó còn mang tính văn hoá, tính mỹ thuật Nhất là đối với các sản phẩm của các làng nghề truyền thống, chúng mang
những giá trị văn hoá độc đáo, thậm chí trở thành các di sản mang bản sắc của vùng,của dân tộc Tuy nhiên, do tính chất sản xuất thủ công nên sản xuất không phải là sảnxuất hàng loạt mà chỉ đơn chiếc Các làng nghề cũng cha đủ khả năng theo kịp đợc sựphát triển của đời sống xã hội trong nớc và thị hiếu nớc ngoài ở Hải Phòng, số lợng
Trang 8các làng nghề truyền thống có tên tuổi không còn nhiều nên chủ yếu các làng nghềhiện nay sản xuất các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khu vực là chính
Nguyên liệu cho sản xuất ở các làng nghề chủ yếu là khai thác tại địa phơng và
các nguồn nguyên liệu trong nớc, đặc biệt là tài nguyên thiên nhiên, các nguồn nông
lâm hải sản của địa phơng Việc sơ chế nguyên liệu thông thờng do các cơ sở sảnxuất tự làm lấy với kỹ thuật thủ công đơn giản hoặc máy móc kỹ thuật tự chế, lạchậu Chính vì vậy mà việc tiêu chuẩn hoá chất lợng nguyên liệu cũng nh chất lợng
sản phẩm là khó khăn Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề , sản trong
điều kiện hiện nay, thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề đợc mở rộng baogòm cả thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài Tuy nhiên do chất lợng sản phẩmcòn cha cao cũng nh những yếu kém trong tổ chức tiêu thụ sản phẩm mà khả năngtiếp cận thị trờng của các làng nghề hiện nay cha cao Mặt hàng xuất khẩu chủ yếuhiện nay là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Các loại sản phẩm này thu hút đợc sựchú ý và hấp dẫn với thị trờng nớc ngoài do tính thủ công tinh xảo và nét văn hoátruyền thống đặc trng của các sản phẩm này Do đó, làng nghề không chỉ là mộttrong những đơn vị kinh tế góp phần thực hiện mục tiêu sản xuất hàng tiêu dùngtrong nớc thay thế hàng nhập khẩu đồng thời hớng mạnh ra xuất khẩu mà nó còn lànét đặc sắc, sự kết tinh và bảo lu các giá trị văn hoá của cộng đồng làng xã ở ViệtNam
Về nhu cầu vốn, các làng nghề thờng không yêu cầu vốn đầu t lớn, nhng lại có khả năng thu hút nhiều lao động, có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội.
Cơ sở vật chất, nhà xởng và thiết bị công nghệ: tình trạng phổ biến hiện naytrong các làng nghề là sử dụng ngay nhà ở, diện tích ở làm nơi sản xuất Điều nàyxuất phát từ quy mô sản xuất nhỏ, sản xuất theo gia đình Khi quy mô sản xuất tănglên hay những sự thay đổi cần thiết về điều kiện sản xuất khác phát sinh thì gây ra rấtnhiều khó khăn Đơn giản nh việc sử dụng hoá chất trong sản xuất, do không cónhững dự trù cho việc xử lý chất thải và hoá chất thải nên những chất thải độc hại này
có ảnh hởng xấu trực tiếp đến hộ gia đình sản xuất và hơn thế nữa, ảnh hởng đến cảmôi trờng chung của làng, xã, những gia đình lân cận Đây đang là một vấn đề khócho việc phát triển làng nghề hiện nay
Trên đây là một số đặc điểm cơ bản của các làng nghề hiện nay Những đặc
điểm này là một trong những cơ sở đáng lu ý để nghiên cứu và tạo ra những biệnpháp thúc đẩy phát triển kinh tế làng nghề đồng thời hạn chế những tác động khôngtốt
Trang 91.2 Vai trò của kinh tế làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn n ớc ta
1.2.1 Vai trò của làng nghề đói với phát triển kinh tế nói chung:
Trong công cuộc CNH-HĐH đất nớc, CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn làmột bộ phận rất quan trọng, là vấn đề luôn luôn đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm.Thông qua các văn kiện của Đảng, đặc biệt là Văn kiện Đại hội ĐảngVIII, ta có thểthấy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn thực chất là quá trình phát triển nôngthôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Cụ thể là:
-Phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá có năng suất cao trên cơ sở trangthiết bị, công nghệ và vật t tiên tiến để thay thế nền nông nghiệp thủ công, lạc hậu.-Phát triển các hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp với tỷ trọng ngày càng lớnnhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công-nông nghiệp- dịch vụ.-Tăng cờng cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn để thực hiện yêu cầu từng b-
ớc đô thị hoá nông thôn
Qua đó, ta có thể thấy đợc, khu vực kinh tế làng nghề chính là một bộ phận quan
trọng cần phát triển ngoài nông nghiệp, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Sản xuất phi nông nghiệp ở các làng nghề là một trong những cánh cửa tiến tới tăng
tỷ trọng giá trị hàng hoá công nghiệp ở nông thôn, hớng tới sản xuất hàng hoá lớn vàcải tiến công nghệ, trang thiết bị sản xuất, cơ sở hạ tầng sản xuất nói chung
Phát triển ngành nghề nông thôn còn có vai trò quan trọng trong việc giải quyết
công an việc làm cho một số lợng lớn lao động nông thôn, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ởt
nông thôn Hoạt động của làng nghề sẽ thu hút một lợng không nhỏ những lao độngcòn d thừa ở khu vực nông thôn cũng nh tạo thêm việc làm và thu nhập cho ngời dântrong những lúc nông nhàn Nhu cầu việc làm của ngời dân nông thôn là một gánhnặng không chỉ cho khu vực nông thôn mà cho cả xã hội Lợng ngời không có việclàm là một nguy cơ dẫn đến tệ nạn xã hội, cha kể đến số ngời có việc làm chỉ thực sự
có việc làm khi mùa vụ, thời gian còn lại là rảnh rỗi Đây là sự lãng phí lao động xãhội, lãng phí thời gian nếu không có những biện pháp tác động phù hợp tạo ra việclàm cho những ngời này Việc phát triển làng nghề và ngành nghề nông thôn là mộtcâu trả lời cho vấn đề này Phát triển kinh tế làng nghề sẽ tạo điều kiện chuyển dịchcơ cấu kinh tế nông nghiệp mạnh mẽ hơn, phân công lao động hợp lý hơn Lao độngtham gia và làng nghề không chỉ là những ngời thất nghiệp mà nó còn tạo ra việc làmcho những ngời bán thất nghiệp, những ngời cần việc làm thêm lúc nông nhàn Bìnhquân, một cơ sở trong làng nghề tạo điều kiện cho 27 lao động, mỗi hộ giải quyết 3-5lao động Ngoài lao động thờng xuyên còn thu hút lao động nhàn rỗi ở nông thôn Cónhiều làng nghề thu hút trên 60% số lao động trong làng vào các hoạt động ngành
Trang 10nghề Hiện nay, trên cả nớc có hơn 1000 làng nghề và thu hút đợc khoảng 11 triệulao động nông thôn Các ngành nghề, làng nghề phát triển kéo theo và mở ra nhiềungành nghề khác nhau, nhiều hoạt động dịch vụ liên quan, tạo thêm nhiều việc làmmới thu hút thêm lao động Do đó, ngành nghề, làng nghề ở nông thôn đợc coi nh làmột động lực trực tiếp giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn.
Phát triển làng nghề tạo điều kiện tăng thu nhập cho ngời lao động, đóng góp
cho sự phát triển của địa phơng, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thuhẹp khoảng cách đời sống giữa nông thôn và đô thị Tăng thu nhập là một vấn đề có ýnghĩa rất quan trọng đối với ngời lao động và nhất là đối với ngời nông dân hiện nay
có mức sống còn rất thấp Hiện nay, năng suất lao động trong ngành nông nghiệp cònthấp, sản xuất cha ổn định Hoạt động trong ngành nông nghiệp không đem lại chongời dân một mức thu nhập ổn định chứ cha nói đến thu nhập cao Phát triển kinh tếlàng nghề là cơ hội cho ngời nông dân tăng thu nhập của mình theo hai cách Hoặc làtham gia và làng nghề và nhận thu nhập do ngành nghề đem lại, hoặc tham gia hoạt
động dịch vụ phục vụ cho làng nghề và nhận thu nhập từ hoạt động đó Các dịch vụphát sinh phục vụ cho sản xuất của làng nghề cũng khá phong phú, nó có thể là dịch
vụ cung ứng nguyên vật liệu, dịch vụ sửa chữa máy móc, công cụ sản xuất, dịch vụchuyên khâu hỗ trợ sản xuất hay dịch vụ tiêu thụ ở Hải Phòng, thu nhập do làngnghề đem lại cũng cao gấp 2,1 đến 2,3 lần so với thu nhập của mọt lao động thuầnnông Đối với các làng nghề, thu nhập phi nông nghiệp ngày càng trở nên quan trọng
và đóng vai trò chủ yếu trong thu nhập của các lao động làng nghề Thu nhập tăng là
đẩy lùi đói nghèo, là tiền đề cho việc đẩy lùi sự lạc hậu, kéo gần hơn khoảng cáchgiữa nông thôn và thành thị Thu nhập tăng cũng là cơ sở cho các đơn vị sản xuất
đầu t nâng cấp các loại máy móc nâng cấp các yếu tố đầu vào, tăng năng suất và chấtlợng sản phẩm Đời sống ở khu vực nông thôn đợc cải thiện là điều kiện góp phầncủng cố cơ sở hạ tầng nông thôn Đây là một trong những mục tiêu và yêu cầu củacông cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp- nông thôn mà Đảng và Nhànớc đã đề ra
Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đã tạo ra một khối lợng hàng hoá lớn đáp
ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu Năm 1996, giá trị sản xuất ngành nghề nông
thôn khoảng 27.500 tỷ đồng Tại các làng nghề, giá trị sản lợng tiểu thủ công nghiệpchiếm đến 60-80% Có những làng nghề mà 100% các hộ đều tham gia làm nghề.Các làng nghề nghề này không những tạo ra một nguồn thu nhập không nhỏ cho dân
c nông thôn mà nó còn đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc Tỷ trọng GDP trong tiểuthủ công nghiệp dịch vụ tăng lên trong tổng số GDP đợc tạo ra ở nông thôn Trên cơ
sở tạo việc làm, tăng thu nhập ở nông thôn, giá trị sản lợng tạo ra từ các ngành nghề
Trang 11nông thôn tăng Nông thôn có tích luỹ và có điều kiện để nâng cấp và xây dựng mớicơ sở hạ tầng Ngành nghề ở nông thôn đóng vai trò động lực trong việc chuyển dịchcơ cấu kinh tế, tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, tăng phúc lợi xã hội cho ngời dân.Trong tơng lai, nhiều làng nghề, ngành nghề còn là vệ tinh cho các doanh nghiêp lớn
ở nông thôn
Phát triển kinh tế làng nghề tạo điều kiện thu hút vốn đầu t và thu hút các nghệ
nhân, thợ giỏi tham gia lao động, tạo giá trị và làm giàu đất nớc Đối với các cơ sở
làm nghề ( thờng là các hộ gia đình ) đầu t cho sản xuất không đòi hỏi lợng vốn quácao so với các hình thức doanh nghiệp khác Có thể, chỉ với vài triệu đồng ban đầucũng có thể hình thành một cơ sở sản xuất nhỏ Thế nhng nếu tính tất cả các hộ sảnxuất trong làng nghề thì lợng vốn là không nhỏ Điều đó cho ta thấy rằng, làng nghềphát triển tạo điều kiện thu hút vốn trong đân, phát huy sức mạnh của kinh tế cá thể,kinh tế hộ gia đình Ngoài ra, kinh tế làng nghề còn có u điểm là với quy mô sản xuấtkhông lớn, sản xuất tiến hành ngay trên địa điểm c trú của chủ cơ sở sản xuất Nh vậy
là tiết kiệm đợc khoản đầu t cho việc xây dựng nhà xởng, kho tàng lu chứa hàng hoá.Khoản tiết kiệm này lên tới 30-40% vốn đầu t xây dựng cơ bản Phát triển kinh tếlàng nghề rất có lợi thế trong việc huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t cho sảnxuất Mặt khác, làng nghề phát triển còn tập trung thu hút đợc nhiều thợ thủ công cótay nghề cao, có kinh nghiệm lâu năm về làm nghề Nếu làng nghề không phát triểnthì thực sự là lãng phí và có thể đẩy những ngành nghề truyền thống đến chỗ bị maimột Tại các làng nghề, phơng pháp truyền nghề chủ yếu hiện nay là vừa học vừalàm, học đến đâu làm đến đó, không có thời hạn cho mỗi khoá học nghề, không có tr-ờng lớp đào tạo chính quy Nhà nớc hiện cũng cha tổ chức phát triển các lớp đào tạongành nghề nông thôn, do đó, những nghệ nhân, thợ giỏi còn là nguồn truyền nghềquan trọng cho lớp trẻ sau này
1.2.2 Vai trò của làng nghề đối với xã hội nói chung:
Không chỉ góp phần phát triển kinh tế, về mặt xã họi, làng nghề cũng có những
đóng góp không nhỏ Phát triển kinh tế làng nghề có một vai trò quan trọng dối với
sự ổn định kinh tế xã hội, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân Xuất
phát từ việc có việc làm, tăng thu nhập, làng nghề hạn chế những tệ nạn xã hội, ổn
định an ninh trật tự khu vực Xã hội ổn định là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh
tế nói chung và phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng Ngời nông dân có việclàm ngay tại trên quê hơng bản quán của mình sẽ chuyên tâm làm ăn, xây dựng làngxóm Nhất là đối với lớp thanh niên, khi thiếu việc làm thờng xuất hiện t tởng thoát
ly, tìm việc làm trên thành phố Lợng ngời di c ra thành phố hàng năm vốn là một bàitoán khó cho các cấp lãnh đạo khu vực đô thị Số ngời này không có trình độ chuyên
Trang 12môn, trình độ văn hoá thấp, chủ yếu kiếm việc lao động phổ thông Họ không có chỗ
ở ổn định, không chịu sự quản lý của chủ lao động nào và là nguy cơ về tệ nạn xãhội Làng nghề phát triển tạo ra việc làm cho ngời dân, thực hiện “ThLy nông bất ly h-
ơng” đem lại cho ngời dân một cơ hội làm giàu trên mảnh đất mình sinh sống và làmgiảm đi gánh nặng cũng nh sức ép cho đô thị Việc phát triển kinh tế làng nghề gópphần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho dân c Khi nghề nghiệp đã phát triển,ngời thợ có thể sống bằng nghề nghiệp của mình, khi đó, nghề nghiệp chính là cáigốc của đời sống, là cội nguồn của những giá trị văn hoá tinh thần tác động đến tâm
lý, tình cảm, phong tục tập quán lề lối làm việc làm cho đặc trng văn hóa về các nghềnghiệp mang đậm nét ở những nơi đó Các sản phẩm tạo ra mang đậm nét văn hoálàm phong phú thêm đời sống cho ngời dân địa phơng Trong các làng nghề truyềnthống thờng có phong tục thờ ông tổ nghề và có ngày hội làng, hội nghề Đây là mộtnét văn hoá riêng độc đáo của ngời Việt Nam Qua các làng nghề ta có thể hiểu thêm
đợc văn hoá nghề, văn hoá sống của con ngời Việt Nam
Cuối cùng phải nói đến là việc phát triển kinh tế làng nghề có vai trò đống góp
một phần trong việc bảo tồn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Một số
sản phẩm của làng nghề, bản thân nó cũng là một tác phẩm nghệ thuật Nó vợt quagiá trị hàng hoá đơn thuần để trở thành di sản hay biểu tợng truyền thống văn hoá củalàng xã hay vùng Nghề truyền thống đợc duy trì từ thế hệ này sang thế hệ khác, đợc
lu truyền và bảo tồn cho con cháu dân tộc Việt Nam Thực hiện điều này chính là bảotồn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
Tóm lại, việc phát triển và khôi phục làng nghề có những tác động tích cực đếnquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp- nông thôn, tạo thêm những
điều kiện cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nh phát triển cơ
sở hạ tầng, văn hoá, y tế, giáo dục, nâng cao đời sống dân c nông thôn Ngợc lại,công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn lại tạo điều kiện để làng nghề có cơ hội pháttriển nhanh hơn, có khả năng để cơ giới hoá và hiện đại hoá
Để minh chứng cho vai trò và hiệu quả của việc phát triển làng nghề, có thể đa
ra một vài nét về kết quả hoạt động của làng nghề ở một số địa ph ơng trong cả nớc.Cả nớc hiện có khoảng hơn 2000 làng nghề, trong đó 2/3 là làng nghề truyền thống.Các làng nghề trong cả nớc đã tham gia tạo việc làm cho hơn 8,1 lao động so với hơn
30 triệu lao động trong cả nớc Giá trị sản lợng hàng hoá của các làng nghề sản xuất
ra nhng năm gần đây tăng, năm 2001 đạt 6.37 tỷ đồng Có nhiều địa phơng rất pháttriển các ngành nghề nông thôn nh Nam Hà (123 làng nghề), Thanh Hoá (100 làngnghề), Thái Bình (82 làng nghề) Trong đó có những địa phơng có phong trào sảnxuất tốt, có những làng nghề nổi tiếng không chỉ trong nớc nh các làng nghề ở Hà
Trang 13Tây, Thanh Hoá Các địa phơng này đã tận dụng và phát huy hiệu quả những tiềmnăng vốn có của mình và đa làng nghề trở thành một lực lợng tham gia vào việc pháttriển kinh tế xã hội nông thôn theo hớng công nghiệp hoá Ngành nghề nông thôn đãtrở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế và là ngành mũi nhọn để pháttriển kinh tế xã hội nông thôn ở các địa phơng này ở Hà Tây, giá trị từ ngành nghềthu đợc là 71,7%, ở Hà Bắc là 73,7% Các lao động làng nghề hiện nay có thu nhậptrung bình khoảng 430.000 đồng/ tháng cao gấp 1,7 đến 3,9 lần so với thu nhập củamột lao động thuần nông Thu nhập bình quân một hộ đạt 905.000 đồng/ hộ/ tháng.
Số hộ nghèo trong các làng nghề là 3,7% thấp hơn hẳn các khu vực nông thôn không
Không chỉ với Việt Nam, với một số nớc khác đã thực hiện phát triển côngnghiệp nông thôn, tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề cũng có những đóng gópquan trọng cho phát triển kinh tế nh Trung Quốc, ấn Độ, Thuỵ Điển, Malaysia, NhậtBản
Trung Quốc, với quan điểm phát triển công nghiệp nông thôn là một bộ phậncủa kinh tế lãnh thổ đã thu đợc những thành công tốt đẹp Với phơng châm “ThLy nôngbất ly hơng”, thực hiện các mô hình xí nghiệp hơng trấn, Trung Quốc đã tạo ra việclàm cho hơn 100 triệu lao động, tăng thu nhập và tạo ra một khối lợng lớn hàng hoáthay thế nhập khẩu ấn Độ, ban đầu chỉ quan tâm tới phát triển công nghiệp nặng.Khi nhận thức đợc thiếu sót này, ấn Độ bắt đầu quan tâm hơn tới tiểu thủ côngnghiệp Chính phủ ấn Độ đã có những chính sách quan tâm thoả đáng tới tiểu thủcông nghiệp và kết quả là giải quyết đợc việc làm cho 2,6 triệu hộ gia đình, tăng thunhập và góp phần phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn Đây có thể coi nhnhững minh chứng cho hiệu quả phát triển ngành nghề nông thôn và cũng là bài họccho chúng ta trong quá trình phát triển kinh tế làng nghề
Tóm lại, phát triển ngành nghề nông thôn, phát triển kinh tế làng nghề rõ ràng
đem lại những lợi ích cụ thể về kinh tế, văn hoá, xã hội Nhất là đối với tình trạng
Trang 14nông thôn nớc ta hiện nay, vai trò và sự cần thiết phát triển các làng nghề càng trởnên quan trọng Chính từ vai trò quan trọng của phát triển kinh tế làng nghề mà Đảng
và Nhà nớc ta đã có chủ trơng cụ thể khẳng định sự cần thiết phát triển làng nghề.Qua các kỳ họp Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng, vấn đề phát triển tiểu thủ côngnghiệp ở nông thôn ngày càng đợc nhấn mạnh và quan tâm hơn Tại Đại hội Đảng lầnthứ VII, Đảng ta đặc biệt chú ý tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nôngthôn, công nghiệp hoá nông nghiệp trong đó, coi trọng sự phát triển của các ngànhnghề truyền thống, công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Đặc biệt, tại Đại hội Đảnglần VIII, vai trò quan trọng và hớng phát triển của làng nghề nông thôn với t cách là
một đơn vị kinh doanh độc lập đợc nêu ra trực tiếp và cụ thể: “ThPhát triển các ngành
nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiều thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp, các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất
và phục vụ nhân dân ” Nghị quyết IV Ban chấp hành Trung ơng (khoá VIII) cũng
chỉ rõ: “Thphát triển mạnh các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở
nông thôn ” Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đặc biệt đợc quan tâm, trong
đó phát triển nghề và làng nghề bao gồm tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ là một bộphận quan trọng Ngày 24/11/2000 Chính phủ đã có quyết định số 132/QĐ-TTg vềmột số chính sách phát triển ngành nghề nông thôn với 12 điều thể hiện cụ thể hoácác chính sách của nhà nớc với các nghệ nhân, các cơ sở sản xuất và các tổ chức liênquan Tiếp theo đó, Trung tâm hỗ trợ và Phát triển làng nghề ttuyền thống Việt Nam
đã đợc ra đời với một chơng trình hoạt động cụ thể và phong phú Gần đây nhất, Đạihội Đảng lần thứ IX đã thành công tốt đẹp, khẳng điịnh đờng lối phát triển kinh tế xãhội của đấy nớc trong những năm vừa qua là đúng đắn và hợp lý Sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc vẫn dợc xác định là nhiệm vụ trọng tâm Vai trò, vị
trí của làng nghề một lần nữa lại đợc đề cập và nhấn mạnh: “Th Phát triển công nghiệp,
dịch vụ các ngành nghề đa dạng, chú trọng công nghiệp chế biến, cơ khí phục vụ nông nghiệp, các làng nghề, chuyển một bộ phận quan trọng lao động trong nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ ” Trong định hớng phát triển các
ngành kinh tế và các vùng, Đảng ta khẳng định: “Th Phát triển mạnh công nghiệp mạnh
và dịch vụ ở nông thôn, hình thành các khu vực tập trung công nghiệp, các điểm công ngiệp ở nông thôn, các làng nghề trong nớc và xuất khẩu”, “Th Mở mang các làng nghề, phát triển các điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công
mỹ nghệ ”
Trang 15Thông qua việc tìm hiểu các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, mộtlần nữa ta lại thấy vai trò và sự cần thiết phát triển làng nghề ở khu vực nông thôn.Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung, làng nghề đợc nhấn mạnh và khẳng
định nh một động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng Công nghiệphoá- hiện đại hoá, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
1.3 Những nhân tố ảnh h ởng tới sự phát triển của kinh tế làng nghề
1.3.1 Nhóm nhân tố tự nhiên:
Những nhân tố tự nhiên ảnh hởng đến sự phát triển của làng nghề là vị trí địa lý,
và điều kiện tự nhiên nh khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, đất đai Nhân tố vị trí địa lý có
ảnh hởng nhất định đến sự phát triển của làng nghề Nếu một làng nghề có địa thếnằm gần nơi có nguồn nguyên liệu, gần nơi tiêu thụ sản phẩm hay có những yếu tốthuận lợi tự nhiên về thông thơng thì đó là những đặc điểm thuận lợi quan trọng cầnkhai thác
Nếu vị trí địa lý có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển lâu dài của các làngnghề thì điều kiện tự nhiên của mỗi vùng cũng là một nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến
sự phát triển của làng nghề Khí hậu, thời tiết tại mỗi nơi tạo ra những nguồn nguyênliệu đặc trng cho các làng nghề
Tóm lại, nhóm nhân tố tự nhiên là nhóm nhân tố đầu tiên quan trọng ảnh hởng
đến không chỉ sự hình thành mà còn ảnh hởng đến sự phát triển lâu dài của các làngnghề
rẻ Với các sản phẩm là thực phẩm thì nó còn phải đạt yêu cầu về vệ sinh an toàn thựcphẩm
ảnh hởng đến sự phát triển của làng nghề còn là nhu cầu của thị trờng về cácloại sản phẩm của làng nghề Có cầu thì mới có cung, nếu thị trờng còn có nhu cầu vềcác loại sản phẩm của làng nghề thì làng nghề mới có thể có đất sống Cũng nh vậyvới những làng nghề truyền thống, sản phẩm làm ra là sự kết tinh của những tài hoa,
Trang 16là văn hoá phẩm độc đáo, nhất là đối với ngời nớc ngoài để đáp ứng nhu cầu của thịtrờn và chống lại sự cạnh tranh không khoan nhợng của các sản phẩm công nghiệpcùng loại, các làng nghề cần chú ý đáp ứng nhu cầu thị trờng về chất lợng mẫu mãsản phẩm, phơng thức vận chuyển, thanh toán
Nhân tố thứ ba ảnh hởng đến sự phát triển của làng nghề là vốn và cơ sở hạ
tầng Vốn và cơ sở hạ tầng là yếu tố quyết định để phát huy các tiềm năng khác vềlao động, ngành nghề các nguồn lực khác Đây là yếu tố quan trọng, là cơ sở để giảiquyết các yếu tố đầu vào khác
Nhân tố thứ t có ảnh hởng tới sự phát triển của làng nghề là lao động và kỹ
thuật Về số lợng lao động, làng nghề không chỉ gồm những ngời trong độ tuổi lao
động mà còn bao gồm cả ngời già và trẻ em tham gia vào hoạt động sản xuất Nhữngnghề là nghề truyền thống thì ngời già, ngời ngoài độ tuổi lao động lại có thể lànguồn nhân lực quý giá bởi chính những kinh nghiệm và thời gian làm nghề của họ
Đây là một đặc điểm đáng lu ý trong việc khai thác và sử dụng nguồn nhân lực ở làngnghề so với các ngành khác và thậm chí so với cả ngành nông lâm nói chung Về kỹthuật sản xuất, kỹ thuật sản xuất nói chung ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sảnphẩm Kỹ thuật sản xuất hiện nay còn cha cao dẫn đến khó khăn trong tiêu thụ và đedoạ sự tồn tại của làng nghề Do đó, nâng cao trình độ cho lao động làng nghề là việclàm hết sức cần thiết để phát triển kinh tế làng nghề
1.3.3 Nhóm nhân tố văn hoá- xã hội
Nhóm nhân tố này bao gồm các điều kiện nói chung về văn hoá- xã hội nh mật
độ dân số, trình độ dân trí, tay nghề ngời lao động, các chính sách, pháp luật của Nhànớc
Trình độ dân trí ảnh hởng đến nhân thức, tiếp thu kỹ thuật và chuyển giao kỹthuật trong sản xuất làng nghề Nó ảnh hởng đến vấn đề quản lý, khôi phục và pháttriển làng nghề nói chung
Một nhân tố có ảnh hởng quan trọng tới sự phát triển của làng nghề là các chínhsách của Nhà nớc Chính sách của Nhà nớc là tổng thể các biện pháp tác động vàonông nghiệp- nông thôn nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định phát triển kinh tếnông nghiệp- nông thôn Thực tế cho thấy, nhờ có các chính sách khuyến khích pháttriển của Đảng và Nhà nớc ta mà một số lớn các làng nghề đợc bảo tồn và khôi phục.Các chính sách có vai trò quan trọng, tác động trực tiếp đến sản xuất làng nghề tạo
điều kiện cho sự phát triển sản xuất hàng hoá, phát triển sức mạnh của các thànhphần kinh tế, góp phần xây dựng nông thôn mới, cải thiện mức sống chung của ngờidân nông thôn Sự tác động của chính sách đảm bảo cho sự thành công và phát triểncủa các làng nghề, phát huy những yếu tố tích cực và khuyến khích sự nỗ lực phấn
Trang 17đấu của ngời dân làng nghề Những chính sách đúng đắn, kịp thời sẽ là động cơ quantrọng tạo động lực cho phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn và từ đó góp phầnphát triển khu vực nông thôn.
Ch ơng 2
Thực trạng kinh tế làng nghề ở Hải Phòng
2.1 Khái quát các điều kiện phát triển kinh tế làng nghề ở Hải Phòng
2.1.1 Điều kiện tự nhiên và ảnh hởng của nó đến sự phát triển của làng nghề ở HảiPhòng:
Hải Phòng là một trong bốn thành phố trực thuộc Trung ơng Vị trí địa lý củaHải Phòng kéo dài từ 20030’39” đến 21001’15’’ vĩ độ Bắc và từ 106023’23’’ đến
107008’28’’ độ kinh Đông Hải Phòng nằm ở phía Đông Bắc vùng đồng bằng SôngHồng, Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Đông giáp biển Đông- có nguồn lợi từbiển khá phong phú, phía Tây và Nam giáp các tỉnh Thái Bình, Hải Dơng- hai tỉnhnông nghiệp trù phú nhất đồng bằng Sông Hồng Do có nhiều thuận tiện về đờngthuỷ, ở Hải Phòng từ thời Pháp thuộc đã hình thành một hải Cảng có ý nghĩa về kinh
tế, thơng mại và quân sự Đi liền với Cảng, Hải Phòng cũng trở thành trung tâm côngnghiệp, đầu mối giao thông hàng hải, đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và đờng hàngkhông, là cửa ngõ chính của các tỉnh phía Bắc hớng ra biển Đông thông thơng vớiquốc tế
Khí hậu ở Hải Phòng là khí hậu đặc trng của vùng nhiệt đới ven biển gió mùa,nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 230C, lợng ma bình quân 1.500mm, độ ẩm tơng
đối trung bình 86% Khí hậu thời tiết nói chung thuận lợi trồng các loại cây nhiệt đới.Tuy nhiên lợng ma và nhiệt độ không khí không phân bố đều trong cả năm, ma bão
ảnh hởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp
Thành phố Hải Phòng có diện tích đất tự nhiên không lớn (151.292 ha) trong đó
đất nông lâm nghiệp chiếm 80.714 ha (chiếm khoảng 50%) Đất đai Hải Phòng chủyếu là chua phèn và mặn phèn, (50%) , đòi hỏi chi phí cao về phân bón, thuỷ lợi đểtiếp tục cải tạo đất Với chất lợng đất nh vậy, việc tiến hành sản xuất nông nghiệp làkhó khăn Đối với phát triển làng nghề thì quỹ đất hạn hẹp cũng gây một số ảnh hởngkhiến sản xuất không tập trung, sản xuất nguyên liệu tại chỗ có khó khăn
Hải Phòng cũng có một số tài nguyên khoáng sản khác tuy số lợng và trữ lợngkhông lớn Chủ yếu là đất sét gạch ngói, sét xi-măng và phụ gia (trữ lợng 2.217 triệutấn), đá vôi, đá trang trí mỹ nghệ (trữ lợng 330 triệu tấn), ngoài ra có một số mỏ than
Trang 18bùn, mỏ kim loại ti-tan, mỏ phi kim: Dolomit, Photphorin, Silic hoạt tính, với trữ ợng nhỏ
l-Nh vậy, qua phân tích cho thấy, Hải Phòng có một số điều kiện thuận lợi cơ bản
về tự nhiên để phát triển kinh tế làng nghề nh sau:
Thứ nhất, Hải Phòng là thành phố công nghiệp, có cảng biển và điều kiện địạ lý
cũng nh cơ sở hạ tầng khá phát triển (đợc đánh giá là một trong 12 tỉnh thành phốdẫn đầu trong cả nớc) Điều kiện giao thông, lu thông thơng mại tạo điều kiện thuậnlợi cho sản phẩm, hàng hoá ngành nghề nói chung tiếp cận và hội nhập thị trờngtrong và ngoài nớc
Thứ hai, thành phố có thế mạnh tự nhiên nằm trong vùng có tiềm năng khai thác
nguyên liệu nông sản từ các tỉnh đồng bằng Sông Hồng, các tỉnh miền núi phía Bắc
để phát triển các ngành nghề chế biến Bản thân thành phố cũng có một số nguồnnguyên liệu về tài nguyên khoáng sản, tuy không phong phú nhng cũng phần nào đápứng đợc nhu cầu vật liệu cho các làng nghề sản xuất gốm sứ, khai thác vật liệu xâydựng
Thứ ba, Hải phòng có nhiều địa danh nổi tiếng hấp dẫn khách du lịch Đây cũng
là đầu mối tiêu thụ, thông tin thu hút khách hàng cho các sản phẩm của các làngnghề
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, điều kiện tự nhiên của Hải Phòng cũng cómột số khó khăn cho phát triển kinh tế làng nghề Do diện tích đất nông nghiệpkhông nhiều và chất lợng đất thấp nên khả năng tự sản xuất nguyên liệu từ sản phẩmnông nghiệp có nhiều khó khăn, sản xuất không tập trung với quy mô lớn đợc Vùngnguyên liệu ở xa cũng là một vấn đề vớng mắc cho sản xuất…
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội của Hải Phòng và ảnh hởng của nó đến sự phát triểncủa làng nghề:
Bảng 1: Cơ cấu và tăng trởng GDP của Hải Phòng
(Đơn vị tính: %)
Nhóm ngành kinh tế 1990 1995 1998 1999 2000 2001
GDP toàn thành phố 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nhóm nông-lâm-thuỷ sản 22,10 20,90 18,80 18,70 17,70 16,70Nhóm công nghiệp- XD 21,00 26,80 32,10 32,10 33,70 34,50
( Nguồn: Niên giám thống kê - Cục thống kê Hải Phòng 2001)
Trang 19Trong giai đoạn 1996- 2000, tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất nông nghiệp liêntục tăng, đạt mức bình quân 5,6%/năm, trong đó trồng trọt tăng 4,98%, chăn nuôităng 6,78% Kinh tế nông thôn phát triển nhanh, GDP liên tục tăng, đạt 9,1%/năm.
Về cơ bản, Hải Phòng đã xóa đợc hộ đói, hộ nghèo giảm nhiều, chỉ còn khoảng 5,8%trong đó, khu vực nông thôn còn gần 10% số hộ nghèo Sản xuất phát triển, đời sốngkinh tế nông thôn đợc tăng lên, hệ thống cơ sở hạ tầng: điện, đờng, trờng, trạm, cáccông trình thuỷ lợi, dự án nớc sạch đợc tập trung quan tâm đầu t đã nhanh chóng đổimới diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân Hệ thốnggiao thông, đờng xá, điện nớc, thông tin liên lạc là cầu nối quan trọng giữa sản xuất
và tiêu dùng, tạo điều kiện cho sản phẩm đợc tiêu thụ ở những thị trờng rộng lớn do
đó có khả năng đem lại nhiều lợi nhuận hơn
Hải Phòng có khoảng 1.800,5 ngàn ngời Trong đó có khoảng 900.000 ngờitrong độ tuổi lao động, lao động có kỹ thuật chiếm 28,8% ( chỉ đứng sau Hà Nội vàcao hơn hẳn các tỉnh phía Bắc khác) Dân c nông thôn chiếm khoảng 66% tổng sốdân của Thành phố hàng năm đóng góp vào tổng giá trị sản xuất của thành phốkhoảng 12%/ năm Về trình độ dân trí nói chung trong những năm qua đã đợc nânglên đáng kể do có sự quan tâm thích đáng từ phía các cấp lãnh đạo Hải Phòng là mộtthành phố đợc đầu t nhiều cơ sở nghiên cứu khoa học kỹ thuật và giáo dục đào tạoCông tác giáo dục, phổ cập giáo dục về mọi mặt đợc triển khai thực hiện khá tốt Do
đó đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân kỹ thuật ngàycàng có trình độ và tay nghề cao hơn, có khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế,phục vụ công cuộc CNH-HĐH của thành phố
Hải Phòng đợc đánh giá là một trung tâm công nghiệp lớn, là một địa bàn pháttriển kinh tế của khu vực đợc Nhà nớc quan tâm đầu t Hải Phòng đang hình thànhnhiều khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp kỹ thuật cao, đặc khu kinh tế với nhiều nhà máy, nhiều ngành nghề công nghiệp mới đang hình thành Năm 2000,vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn thành phố đạt 4.041,5 tỷ đồng trong đó vốn ngânsách chiếm 16,3%, vốn đầu t nớc ngoài chiếm 5,8%; Vốn đầu t XDCB cho lĩnh vựcnông nghiệp chiếm 9,1%
Riêng đối với lĩnh vực nông nghiệp - vốn là một bộ phận cấu thành của nền kinh
tế thành phố- có vai trò đóng góp tích cực về nhân lực, lơng thực, thực phẩm, đồngthời là một thị trờng lớn (vừa tiêu thụ hàng hoá vừa cung cấp nguyên liệu) góp phầnphát triển thành phố đi lên công nghiệp hoá- hiện đại hoá Nông nghiệp Hải Phòngtrong những năm vừa qua đã có nhiều chuyển biến đáng khích lệ, tốc độ tăng trởngGDP bình quân 9,2%/năm; giá trị sản xuất nông nghiệp cũng đạt tốc độ tăng trởngbình quân 8,8%/năm Hải Phòng cũng đã và đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh
Trang 20tế, tuy nhiên tốc độ thực hiện còn khá chậm chạp Một số yếu tố khác của kinh tếnông nghiệp nh vốn, chất lợng lao động khu vực nông thôn, cơ sở kỹ thuật sản xuấtcủa ngành nông nghiệp hiện nay ở Hải Phòng còn nhiều yếu kém; yêu cầu cần đợcchấn chỉnh và hoàn thiện.
Về tình hình phát triển ngành nghề nông thôn, Hải Phòng vốn có các làng nghềphát triển lâu đời, có những làng nghề truyền thống đã từng có tên tuổi trên cả nớc.Nhng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà nhiều làng nghề bị mai một
Đây cũng là một cơ sở để Hải Phòng khôi phục phát triển các ngành nghề nông thôn
Nh vậy, có thể thấy, Hải Phòng là một thành phố có nhiều tiềm năng phát triểnthuận lợi để phát triển kinh tế làng nghề ở Hải Phòng nh sau
Thứ nhất, về điều kiện sản xuất, Hải Phòng có cơ sở hạ tầng nông thôn khá phát
triển Những yếu tố cơ bản nh giao thông, thông tin liên lạc, điện, nớc sạch cho sinhhoạt và sản xuất, các cơ sở y tế, giáo dục là nền tảng chung cho các làng nghề đểphát triển sản xuất và tăng cờng áp dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, tăngnăng suất là chất lợng sản phẩm
Thứ hai, Hải Phòng có nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ dân trí nói chung khá
cao so với các tỉnh thành trong khu vực Lực luợng lao đọng dồi dào này tạo khả năngkhai thác trong thời gian tới
Thứ ba, thành uỷ, UBND thành phố Hải Phòng rất quan tâm đến sự phát triển
của khu vực kinh tế nông thôn nói chung và sự phát triển của làng nghề nói riêng Sựquan tâm này thể hiện qua những văn bản hớng dẫn, đôn đốc thực hiện các biện phápphát triển làng nghề của thành phố trong thời gian qua
Có thể thấy, những lợi thế của Hải Phòng là khá cơ bản Điều quan là vận dụngsao cho có hiệu quả những yếu tố thuận lợi này để phát triển kinh tế làng nghề gópphần tăng trởng và phát triển kinh tế thành phố, đúng với định hớng và yêu cầu CNH-HĐH của Đảng và Nhà nớc đã đề ra Hơn nữa, cũng cần chú ý đến những khó khănhiện tại, là nguyên nhân khiến làng nghề Hải Phòng hiện cha phát triển Đó là cácvấn đề về trình độ lao động, mô hình tổ chức sản xuất của các làng nghề… HảiPhòng hiện có tốc độ phát triển khá nhanh nhng cũng do đó mà tốc độ đô thị hoá cao,
đất nông nghiệp có xu thế giảm nhanh gây khó khăn cho sản xuất tập trung Ngoài racòn vấn đề về môi trờng và ô nhiễm môi trờng do sản xuất của các làng nghề cũng làmột vấn đề cần quan tâm giải quyết
Trang 212.2 Thực trạng phát triển kinh tế làng nghề ở Hải Phòng:
2.2.1.Vài nét về quá trình phát triển kinh tế làng nghề ở Hải Phòng:
Hải Phòng vốn là vùng nông thôn miền biển thuộc duyên hải Bắc Bộ Ngời dân
ở đây chủ yếu làm nông nghiệp, ngoài trồng lúa là chính còn trồng các cây lơng thực,cây cói và cây thuốc lào Đảo Cát Hải, thị xã Đồ Sơn và một số xã ven biển ở Kiênthuỵ có nghề làm muối Đảo Cát Bà và nhiều xã ven biển, cửa sông có nghề đánh bắtthuỷ hải sản Nghề thủ công cổ truyền cũng khá phát triển, có những làng nghề nổitiếng nh đúc gang Phơng Mỹ( Thuỷ Nguyên); tác tợng Đồng Minh và dệt vải CổAm(Vĩnh Bảo)…Những làng nghề này đã phát triển từ cuối thế kỷ XIX với nhiềulàng nghề truyền thống đã từng có tên tuổi trong nớc Hải Phòng đã có trên 60 làngnghề truyền thống với trên 20 ngành nghề khác nhau Nhng do biến động của thờigian cùng với nhiều lý do khách quan và chủ quan khác, đến nay hầu hết các làngnghề truyền thống này đã dần mai một và đi vào lịch sử Một số ít làng nghề hiệntruyền thống hiện còn tiếp tục phát triển, một số khác chuyển đổi ngành nghề phục
vụ đời sống khác Tuy nhiên hoạt động sản xuất của các làng nghề hiện nay vẫn còn
ở dạng nhỏ lẻ, manh mún và hiệu quả cũng nh năng suất lao động cha cao
Giai đoạn từ năm 1990 trở về trớc:
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thủ công nghiệp trên cả nớc, Hải Phòngcũng khai thác thế mạnh về các ngành nghề truyền thống trên khắp các địa bàn quậnhuyện; phục hồi phát triển các HTX sản xuất gia công cho các đơn vị quốc doanhcác mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh: thảm len, thảm đay, thảm cói, chiếu cói, hàngmây tre đan, mành trúc, thêu ren, thảm trải giờng, trải bàn, đúc kim loại Các làngnghề Hải Phòng sản xuất nhiều mặt hàng với chủng loại phong phú Hầu hết các sảnphẩm này đợc xuất khẩu sang các nớc Đông Âu và Liên Xô(cũ) Năm 1990, xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ đạt 13,8 triệu USD, chiểm 30% tổng kim ngạch toànthành phố Có thể nói, đây là giai đoạn phát triển nhất của các làng nghề Hải Phòng
Giai đoạn từ năm 1991 đến 1995
Đây là giai đoạn khó khăn của làng nghề Việt Nam nói chung do sự đổ vỡ củathị trờng chủ yếu của chúng ta là Đông Âu và Liên Xô (cũ) Cơ chế thị trờng mở ra làlúc các làng nghề rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Hàng hoá không cònkhan hiếm nh trớc Làng nghề đứng trớc một sức ép mạnh mẽ của hàng hoá Trungquốc nhập lậu có giá rẻ hơn rất nhiều mà hình thức, mẫu mã lại đa dạng hơn, đợcnhiều ngời a chuộng hơn Không có nơi tiêu thụ, đầu ra cho các mặt hàng thủ công
mỹ nghệ trở nên bế tắc Do đó, việc sản xuất các mặt hàng này dần dần co hẹp thậmchí ngừng hoạt động đối với một số làng nghề Một số làng nghề truyền thống
Trang 22chuyển sang sản xuất các mặt hàng rẻ tiền khác phục vụ đời sống sinh hoạt hàngngày của nhân dân, tiêu thụ chủ yếu trên thị trờng nội địa Sự chuyển đổi đối tợng sảnxuất nhằm giải quyết trớc mắt việc làm và thu nhập cho chính con em làng nghềtrong giai đoạn khó khăn Tất nhiên, nó không thể mang lại hiệu quả kinh tế caocũng nh không mang lại nguồn thu nhập ổn định cho ngời làm nghề Sự tồn tại vàphát triển của làng nghề lúc này phải trông mong vào những cơ hội mới trong tơnglai.
Từ năm 1996 trở lại đây, do có những chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nớc và
Thành phố khuyến khích sự phát triển của ngành nghề nông thôn, các làng nghề đợc
mở ra một hớng phát triển mới có nhiều tơng lai và hứa hẹn hơn Số lợng làng nghề
và ngành nghề tăng, song khả năng tồn tại và phát triển vững chắc của ngành nghềcòn yếu Làng nghề ở Hải Phòng hiện nay chủ yếu tập trung giải quyết vấn đề lao
động việc làm trong thời gian nông nhàn ( nghề đan tre, chế biến cói, chế biến nôngsản ) hoặc tận dụng thế mạnh của địa phơng (vận tải, khai thác vật liệu xây dựng ).Các làng nghề bao gồm cả các làng nghề truyền thống và làng nghề mới và phát triển
ở các huyện ngoại thành Căn cứ theo sản phẩm làm ra, Hải Phòng hiện có 11 loạihình ngành nghề ở 30 làng nghề (Bảng 2)
Bảng 2: Số lợng và các loại hình làng nghề
STT Loại hình Sản phẩm chủ yếu Số lợng
2 Thêu ren, thảm len Thêu ren, móc chỉ, bôđê, thêu tranh, dệt màn, khăn mặt, thảm len 3
Trang 234 Chế biến nông sản Bún, bánh đa, bánh gai 3
5 Sản xuất đồ gỗ Điêu khắc, tạc tợng, sản xuất đồ gỗ dân dụng, đóng tàu thuyền vỏ gỗ 4
6 Đúc rèn, kim loại Đúc gang, đúc đồng, đúc mỹ nghệ, rén các sản phẩm cơ khí 2
Trang 24Bảng 3: Các làng nghề hiện nay của Hải Phòng
3 Mây, tre đan D Hàng Kênh x
22 Sản xuất đồ gỗ Phục Lễ x
23 Vật liệu xây dựng Minh Tân x
VI Tiên Lãng 2 làng nghề
25 Dệt chiếu cói Quang Phục x
VII Vĩnh Bảo 5 làng nghề
26 Điêu khắc, tạc tợng, sơn mài Đồng Minh x
28 Dệt vải, thảm len, ren Cổ Am x
Ta có thể thấy, số lợng làng nghề ở Hải Phòng hiện nay còn khá ít, chủ yếu là cácnghề không đòi hỏi cao về tay nghề kỹ thuật cũng nh ít có yêu cầu về máy móc vàvốn đầu t Số ngành mới và số ngành truyền thống đợc khôi phục sản xuất là tơng đ-
ơng nhau Tuy nhiên các ngành nghề truyền thống chủ yếu sản xuất thủ công Nhìnchung, các huyện Hải Phòng đều có làng nghề phát triển nhng loại hình sản xuất chanhiều, cha phong phú và chỉ tập trung một số xã Còn lại, nhiều xã cha có làng nghềphát triển Nh vậy, cần phải mở rộng hơn nữa mô hình sản xuất làng nghề đồng thời
mở ra thêm nhiều ngành mới, khôi phục các ngành nghề có tiềm năng để khai thácnăng lực sản xuất
Trang 252.2.2.Sự phát triển của làng nghề Hải Phòng giai đoạn từ năm 1996 đến nay:
a) Chủ tr ơng, chính sách phát triển làng nghề của thành phố:
Chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc là một mốc son với nền kinh tế cả nớcnói chung và kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng trong đó có làng nghề Nhất làsau khi Chính phủ ban hành quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 củaThủ tớng chính phủ về “Th Một số chính sách phát triển ngành nghề nông thôn” cùngvới sự hồi phục và phát triển các ngành kinh tế khác, ngành sản xuất tiểu thủ côngnghiệp, hàng thủ công mỹ nghệ đợc phát triển trở lại Thực hiện quyết định củaChính phủ, UBND thành phố Hải Phòng đã ra văn bản 1777/KH-UB ngày07/06/2001 về “ThKế hoạch triển khai thực hiện quyết định 132/2000/QĐ-TTg” Ngày05/09/2001 UBND thành phố có quyết định 2068/QĐ-UB về “Th Thành lập tiểu banquản lý chơng trình hỗ trợ, khôi phục phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp”.Ban thờng vụ thành uỷ khoá XI cũng đa ra nghị quyết 15 về một số vấn đề phát triển
kinh tế nông nghiệp nông thôn, trong đó đề cập đến chủ trơng và giải pháp Chuyển“Th
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tăng tỷ trọng tổng sản phẩm xã hội” Tại hội nghị cấp thành phố “Th Hội thảo ngành
nghề nông nghiệp nông thôn Hải Phòng” có sự tham gia của các cấp các ngành trongthành phố cũng cho thấy sự quan tâm của thành phố trong vấn đề phát triển ngànhnghề nông thôn tại thành phố Hải Phòng Nghị quyết Đảng bộ thành phố lần thứ 12
xác định: Để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cần phải “ThTăng cờng đầu t
phát triển công nghiệp, dịch vụ, nhất là công nghiệp chế biến, thủ công mỹ nghệ, cơ khí phục vụ nông nghiệp, các cụm công nghiệp và các làng nghề, các loại hình dịch
vụ và kết cấu hạ tầng ở nông thôn Chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng dần tỷ lệ lao
động phi nông nghiệp ” Cụ thể, thành phố Hải Phòng đã có những mục tiêu cụ thể
tăng kim ngạch xuất khẩu đạt 670 triệu USD, tăng 19%/ năm, sản lợng hàng thôngqua cảng đạt trên 12 triệu tấn, giải quyết việc làm cho trên 17,5 vạn lao động, tăng tỷ
lệ lao động đợc đào tạo lên hơn 35% tổng số lao động thành phố Trong giai đoạn2000-2992, thành phố đã dành 1.500 triệu đồng cho đầu t phát triển các làng nghề cótính mũi nhọn; phát triển các khu công nghiệp làng nghề tập trung, cấp quyền sửdụng đất cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, triển khai các chơng trình tín dụng vàthông tin thị truờng
Thành phố có dự kiến tiếp tục phát huy và đến năm 2005 phát triển thêm 5 làngnghề, năm 2010 phát triển thêm 17 làng nghề với một số ngành nghề mới nh chạmkhắc vỏ ốc biển và quy hoạch lại những làng nghề hoạt động có hiệu quả, những làngnghề hoạt động kém hiệu quả sẽ thu hẹp dần Với mục tiêu tiến tới giải quyết 29.000lao động bao gồm cả lao động chuyên và lao động kiêm, đem lại thu nhập đạt trên
Trang 26500.000đ/ tháng, tổng doanh thu ớc tính đạt 350 tỷ đồng ( chiếm khoảng 45-50%tổng doanh thu của các địa phơng) Theo đó, thành phố đã khuyến khích đào tạonghề, đầu t chiều sâu cho sản xuất có hỗ trợ một phần vốn từ ngân sách
Nói tóm lại, Đảng bộ và UBND thành phố Hải Phòng rất quan tâm đến vấn đềphát triển nông nghiệp nông thôn nói chung và vấn đề phát triển ngành nghề nôngthôn nói riêng Qua các nghị quyết của thành phố cho thấy, thành uỷ, UBND thànhphố Hải Phòng coi ngành nghề nông thôn nh một vấn đề quan trọng, có tính động lựccho sự phát triển của nông thôn
b) Thực trạng về hình thức tổ chức sản xuất của các làng nghề của Hải Phòng hiện nay:
Hộ NN kiêm ngành nghề
Hộ chuyên ngành nghề
Tổ hợp sản xuất
Doanh nghiệp t nhân
Công ty TNHH HTX
Trong tổng số hộ điều tra của các huyện thị, số hộ tham gia sản xuất làng nghề
là 10.689 hộ, chiếm 21% trong tổng số Tỷ lệ này cho thấy phong trào sản xuất làngnghề đã phát triển đáng kể Tuy nhiên, số hộ kiêm sản xuất nông nghiệp và ngànhnghề khá cao (8.132 hộ - chiếm 76%) Số hộ chuyên ngành nghề chỉ chiếm 24% Tỷ
lệ này mặc dù cha cao nhng cũng là một tỷ lệ đáng khích lệ và nó là biểu hiện củanhững nỗ lực cố gắng của toàn thành phố trong thời gian qua Có thể thấy rằng, hìnhthức tổ chức sản xuất chủ yếu là sản xuất theo quy mô gia đình, vốn do gia đình bỏ ra
Trang 27và lao động là ngời nhà Với các cơ sở lớn hơn có thể thuê thêm lao động nhng chủyếu vẫn là những ngời nhà, trong đó có cả ngời già và trẻ em Hiện nay, các hộ nôngdân chủ yếu sản xuất độc lập dựa trên những kinh nghiệm vốn có, đồng thời phát huytính sáng tạo bản thân để đáp ứng nhu cầu thị trờng Hình thức tổ chức sản xuất hiệntại còn rất manh mún, quy mô sản xuất nhỏ do đó dễ suy ra rằng số lợng cũng nhchất lợng sản phẩm chậm đợc cải thiện Bản thân đơn vị sản xuất cũng có ít cơ hội
mở rộng quy mô sản xuất, giảm chi phí, hạ giá thành, tăng tính cạnh tranh của sảnphẩm Các hình thức tổ chức sản xuất HTX,Công ty TNHH, DNTN, là những môhình năng động có số lợng rất hạn chế trong tổng số các loại hình sản xuất của làngnghề cho thấy tâm lý sản xuất nhỏ, sản xuất mang tính tự phát còn mang nặng đốivới ngời làm nghề ở Hải Phòng hiện nay
c) Tình hình lao động ở các làng nghề Hải Phòng:
*Về số lợng lao động trong các làng nghề
Trong tổng số 26 xã đợc điều tra, tổng số lao động làng nghề chiếm 26% số lao
động Trong đó, huyện Thuỷ Nguyên có số lao động tham gia cao nhất, chiếm 53%tổng số lao động nông nghiệp huyện.Các hộ, cơ sở sản xuất làng nghề bình quân tạoviệc làm cho từ 1 đến 4 lao động thờng xuyên và 1- 2 lao động thời vụ Trong cácngành nghề đợc điều tra, nghề đan tre là nghề có nhiều lao động tham gia nhất(5.039 ngời, chiếm 21% tổng số lao động của làng nghề) Có thể lý giải điều này làbởi tính thủ công đơn giản của nghề, dễ học, dễ làm và có thể tham gia vào bất cứ lúcnào.Về loại hình tham gia lao động thì có 13.526 lao động thờng xuyên (chiếm56%); lao động thời vụ là 10.543 ngời (chiếm 44%) Điều này cho thấy, làng nghềHải Phòng đã tạo ra sức hút lao động đáng kể, tạo ra đợc việc làm cho ngời nông dântrong lúc nông nhàn, giải quyết tình trạng bán thất nghiệp Mặt khác nó cũng lại cho
thấy tính chất phụ “Th ” của các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nôngthôn còn nặng nề Lao động nam có 15.327 ngời (chiếm 63%) chủ yếu tập trung vàokhai thác vật liệu xây dựng (3.441 ngời); đánh bắt cá xa bờ (2.900 ngời), đúc rèn kimloại, sản xuất đồ gỗ, vận tải nói chung là những công việc nặng nhọc, yêu cầu sứckhoẻ, phù hợp với nam giới Lao động nữ có 8.742 ngời ( chiếm 37%) chủ yếu tậptrung vào các nghề đan tre, chế biến cói, thêu ren, các ngành đòi hỏi sự cẩn thậnkiên trì và khéo léo Với cả hai giới đều có những ngành nghề phù hợp để tham gialao động, tân dụng nguồn lực lao động ở địa phơng
Bảng 5: Số lợng lao động ở các làng nghề
(Đơn vị: ngời)
Lao động (ngời)
Trang 28Theo giới tính Tính chất lao
động
Tình trạng việc làm
(Nguồn: Sở NN & PTNT Thành phố Hải Phòng)
Phân chia theo tính chất lao động, ta có thể thấy, hoạt động của làng nghề đãgóp phần giải quyết đợc cho 13.526 lao động thờng xuyên và 10.543 lao động thời
vụ Phân chia theo tình trạng việc làm cho thấy điều đáng quan tâm là l ợng việc làm
ở các làng nghề hiện không đủ cho lợng ngời có nhu cầu làm việc, biểu hiện qua con
số 7.655 ngời thiếu việc làm của các làng nghề đợc điều tra Tổng số lao động có việclàm là làng nghề mới chỉ là hơn 24.000 ngời, cha phải là con số lớn đối với lợng lao
động dồi dào ở nông thôn Hải Phòng Một mặt nó cho thấy nguồn lực lao động củaHải Phòng hiện vẫn cha đợc giải phóng hết Mặt khác lại thấy rằng nông thôn HảiPhòng hiện có một nguồn lao động dồi dào sẵn sàng với việc làm Đây là một nguồnlực đáng kể để khai thác trong thời gian tới
*Về chất lợng lao động: đáng chú ý là hiện nay các lao động hầu hết cha qua
đào tạo, chủ yếu làm bằng kinh nghiệm và truyền nghề Do đó, chất lợng lao độngkhông cao, ảnh hởng trực tiếp đến năng suất và chất lợng sản phẩm
Bảng 6: Trình độ lao động ở các làng nghề
Đã qua đào tạo
Trình độ
Trang 29đào tạo
Tổng số
Sơ cấp Thợgiỏi Trungcấp ĐHCĐ
(Nguồn: Sở NN & PTNT Thành phố Hải Phòng)
Có thể thấy rằng tỷ lệ lao động đã đợc qua đào tạo là rất ít, chỉ có 3.280 ngời,chiếm 14% tổng số lao động làng nghề Trình độ đào tạo của ngời làm nghề cũng tỷ
lệ nghịch với số lợng lao động tơng ứng Chủ yếu thợ làm nghề chỉ có trình độ sơcấp, chiếm đến hơn 50% tổng số lao động đã qua đào tạo Đặc biệt, ngời làm nghề cótrình độ cao đẳng hoặc đại học rất hiếm hoi, chỉ có 51 ngời trong 3.280 ngời đợc đàotạo và trong 24.069 ngời là lao động làng nghề Lợng lao động có qua đào tạo chủyếu tập trung ở các nghề thêu ren, vận tải , vật liệu xây dựng Nhng thợ có trình độcao về chuyên môn thì chủ yếu ở các ngành đánh cá xa bờ, đúc rèn kim loại Một
điểm đáng lu ý là nghề chế biến nông sản, sản xuất các loại thực phẩm, bún bánh, hoàn toàn không đợc đào tạo qua một bậc nào cả Việc sản xuất hoàn toàn dựa trênnghề cha truyền con nối hoặc nghề dạy nghề Điều này có ảnh hởng rất lớn đến chấtlợng sản phẩm, ảnh hởng đến việc tiêu thụ sản phẩm và sức khoẻ ngời tiêu dùng.Cũng nh vậy, đối với các nghề đòi hỏi trình độ nhất định nh vận tải, khai thác vật liệuxây dựng hay đánh cá xa bờ thì mức đào tạo mà ngời dân đợc học chủ yếu là trình độsơ cấp Dễ thấy rằng mức độ đào tạo đối với các ngành này nh vậy là cha thoả đáng.Hậu quả của nó có thể ảnh hởng tới sức khoẻ cũng nh của cải vật chất của chính ngờilàm nghề, ảnh hởng tới sản phẩm và môi trờng sinh thái bền vững
Một vấn đề nữa là trình độ quản lý của chủ các cơ sở sản xuất ở Hải Phòng hiệncũng cha cao Nguyên nhân do sản xuất nhỏ quy mô gia đình nên chủ hộ đồng thời làchủ cơ sở sản xuất, quyết định mọi vấn đề liên quan đến sản xuất Đối với những hộsản xuất lâu năm còn có thể bù lấp bằng kinh nghiệm và mối quan hệ trong sản xuất,tiêu thụ Còn đối với hộ mới đi vào sản xuất thì sự thiếu hụt kiến thức chung về sảnxuất và quản lý làm ảnh hởng rất nhiều đến sự tồn tại của cơ sở sản xuất Nhất là
Trang 30trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày nay, ngời quản lý cần có một lợng kiếnthức nhất định trong sản xuất kinh doanh để có đợc những quyết định kinh doanh
đúng đắn Trong khi đó, Hải Phòng vốn đợc đánh giá là một trong những thành phố
có trình độ dân trí cao, nguồn lao động có tay nghề và đợc đào tạo bài bản hơn so vớimột số tỉnh, địa phơng trong khu vực Vấn đề là ở chỗ thu hút lợng lao động này phục
vụ cho hoạt động của các làng nghề, góp phần cải thiện chất lợng sản phẩm, nâng caotrình độ quản lý sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Tóm lại, trình độ lao động nói chung của các lao động làng nghề ở Hải Phònghiện nay là cha cao, 86% lao động cha qua đào tạo, chỉ có 14% lao động đợc qua đàotạo Để phát triển sản xuất và duy trì sự tồn tại, phát triển của làng nghề thì trong thờigian tới cần có những biện pháp thúc đẩy công tác dạy và học nghề, nâng cao trình
độ của ngời làm nghề
d) Về vốn đầu t và cơ sở hạ tầng của các làng nghề hiện nay của Hải Phòng
Vốn là điều kiện cần thiết và không thế thiếu đợc để thực hiện bất cứ quá trìnhsản xuất kinh doanh nào Nhất là đối với lĩnh vực nông nghiệp- nông thôn đang làlĩnh vực có vai trò chủ chốt trong nền kinh tế nớc ta hiện nay Đối với các ngànhnghề nông thôn, vốn đầu t là yếu tố quan trọng để phát huy tiềm năng về các nguồnlực khác của làng nghề Trong quá trình hoạt động và phát triển hiện nay, các làngnghề cũng từng bớc tích luỹ vốn, đầu t cho sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm.Tuy nhiên, mức đầu t cho mỗi ngành nghề và tỷ lệ đầu t vốn trong mỗi ngành nghề làkhác nhau
Bảng 8: Tình hình đầu t cho sản xuất ở các làng nghề
Trang 31đó sản xuất sẽ khó có khả năng phát huy vai trò của mình Đó là vấn đề chủ động vềnguyên liệu, vật t dự trữ cho sản xuất, các vấn đề về lu thông sản phẩm
Trong các ngành nghiên cứu, hai ngành có lợng vốn đầu t lớn là ngành vận tải(121.250 triệu đồng) và đánh cá xa bờ (89.880 triệu đồng) cũng là do đặc điểm hoạt
động phải sử dụng các loại máy móc lớn, hiện đại Với các ngành này, lợng vốn đầu
t vào máy móc, phơng tiện vận tải chiếm hầu hết lợng tài sản cố định của ngành Vớimột số ngành khác thì lợng vốn đầu t rất thấp, vào khoảng 1.000.000 đồng/ hộ Hầuhết các ngành này sử dụng tay nghề làm vốn, tài sản cố định ít và có giá trị thấp, sốvốn còn lại là vốn lu động, sử dụng quay vòng trên thị trờng để thu mua nguyên liệu
và tiêu thụ sản phẩm Các ngành này có quy mô nhỏ, sản xuất manh mún, dụng cụthô sơ và chất lợng sản phẩm không cao
Về hình thức đầu t vốn, các ngành này chủ yếu sử dụng vốn tự có Chính vì quymô sản xuất gia đình và sử dụng lợng vốn tự có để tiến hành sản xuất nên lợng vốn
đầu t cho sản xuất thấp Hình thức vốn tín dụng đợc xác định là hình thức đầu t vốnquan trọng trong phát triển nông nghiệp nông thôn lại không đợc tiến hành rộng rãi
đối với phát triển sản xuất của các làng nghề Hải Phòng Vốn vay tín dụng chủ yếutập trung tại các nghề vận tải đờng thuỷ, đánh bắt cá xa bờ, một phần cho khai thácvật liệu xây dựng và nghề đúc rèn kim loại do tỷ lệ hoàn vốn cao hơn các ngànhkhác Nh vậy, một mặt làng nghề phát triển cũng góp phần giúp nông thôn Hải Phòng
đẩy mạnh thu hút vốn trong dân đa vào sản xuất tạo ra giá trị cho xã hội và cho bảnthân chủ cơ sở sản xuất Lợng vốn ở mỗi cơ sở không nhiều nhng tính trên toàn khuvực nông thôn thì con số này là hơn 264.000 triệu đồng- một con số không nhỏ Mặtkhác, cũng lại thấy rằng do vốn đầu t thấp làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm vànhiều yếu tố khác nữa nh tiêu thụ và xử lý rác thải Nó cũng thể hiện tính chất sảnxuất nhỏ, tính thủ công trong sản xuất Về lâu dài tiến lên sản xuất hàng hoá lớn buộc
Trang 32phải tăng lợng vốn đầu t cho các cơ sở sản xuất Ta cũng thấy rằng vốn tín dụngkhông phát huy đợc vai trò tích cực của nó đối với sản xuất của làng nghề Trong tìnhtrạng thiếu vốn sản xuất, vốn tín dụng nếu đợc sử dụng hợp lý sẽ có tác dụng hỗ trợphát triển rất to lớn Do đó trong thời gian tới cần có những biện pháp đối với vốn tíndụng để vốn tín dụng có thể đợc sử dụng nhiều hơn ở khu vực kinh tế làng nghề.
e)Về cơ sở hạ tầng cho sản xuất của làng nghề ở Hải Phòng
Trong nhiều năm qua, đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc và cùng với sự hởng ứng nhiệttình của nông dân, đến nay, tại các xã có làng nghề đã có 48% đờng liên thôn, liên xã
đợc nhựa hoá, bê tông hoá, còn lại cũng đợc rải đá cấp phối Đờng thôn xóm cũng
đ-ợc củng cố, tạo điều kiên thuận lợi cho lu thông nguyên vật liệu và sản phẩm dễ dànghơn trớc Giao thông trớc đây vốn là một trở ngại cho việc lu thông và tiêu thụ hànghoá thì từ nay, việc vận chuyển, tiêu thụ đã thuận tiện hơn rất nhiều Phục vụ cho sảnxuất, các yếu tố quan trong khác nh điện, nớc sạch, các công trình phục vụ văn hoá,giáo dục, y tế của nhân dân cũng đợc cải thiện khá nhiều Các huyện có tới 102 trạmbiến áp, đáp ứng đợc hơn 95% nhu cầu ngời dân về điện, gần 90% các hộ dân thoảmãn nhu cầu dùng nớc sạch Những điều kiện thuận lợi này hỗ trợ rất tích cực chocác làng nghề trong sản xuất và sinh hoạt
Tuy nhiên trong tổng số 5.904 hộ sản xuất cần có nhà xởngảan xuất thì có tới76% không có khu vực riêng, các hộ thờng kết hợp nhà ở với khu sản xuất gây ảnh h-ởng tới sinh hoạt và môi trờng xung quanh Tổng diện tích nhà xởng của các làngnghề Hải Phòng khoảng 90.000 m, phần lớn thuộc các cơ sở sản xuất lớn, trong đó84% là nhà xởng tạm thời hoặc đã xuống cấp Điều này cho thấy mức độ tập trng đầu
t cho sản xuất còn yếu kém, cần đợc củng cố hơn nữa trong thời gian tới
f) Về nguồn nguyên liệu cho sản xuất ở các làng nghề
Bảng 9: Tình hình cung ứng nguyên liệu cho sản xuất
Số
TT Ngành nghề
Nguồn cung ứng(%) Mức độ ổn định (hộ)
Đầu t sản xuất NVL
Sử dụng NVL trong nớc
Sử dụng NVL nhập
từ nớc ngoài
Nguồn NVL ổn
định
Nguồn NVL ko ổn