MỤC LỤC
Sản xuất phát triển, đời sống kinh tế nông thôn đợc tăng lên, hệ thống cơ sở hạ tầng: điện, đờng, trờng, trạm, các công trình thuỷ lợi, dự án nớc sạch đợc tập trung quan tâm đầu t đã nhanh chóng đổi mới diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân. Riêng đối với lĩnh vực nông nghiệp - vốn là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế thành phố- có vai trò đóng góp tích cực về nhân lực, lơng thực, thực phẩm, đồng thời là một thị trờng lớn (vừa tiêu thụ hàng hoá vừa cung cấp nguyên liệu) góp phần phát triển thành phố đi lên công nghiệp hoá- hiện đại hoá.
(Nguồn: Sở NN & PTNT Thành phố Hải Phòng). Trình độ đào tạo của ngời làm nghề cũng tỷ lệ nghịch với số lợng lao động tơng ứng. Chủ yếu thợ làm nghề chỉ có trình độ sơ cấp, chiếm đến hơn 50% tổng số lao động đã qua đào tạo. Đặc biệt, ngời làm nghề có trình. Lợng lao động có qua đào tạo chủ yếu tập trung ở các nghề thêu ren, vận tải , vật liệu xây dựng. Nhng thợ có trình độ cao về chuyên môn thì chủ yếu ở các ngành đánh cá xa bờ, đúc rèn kim loại. Một điểm đáng lu ý là nghề chế biến nông sản, sản xuất các loại thực phẩm, bún bánh,.. hoàn toàn không đợc đào tạo qua một bậc nào cả. Việc sản xuất hoàn toàn dựa trên nghề cha truyền con nối hoặc nghề dạy nghề. Điều này có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm, ảnh hởng đến việc tiêu thụ sản phẩm và sức khoẻ ngời tiêu dùng. Cũng nh vậy,. đối với các nghề đòi hỏi trình độ nhất định nh vận tải, khai thác vật liệu xây dựng hay. đánh cá xa bờ thì mức đào tạo mà ngời dân đợc học chủ yếu là trình độ sơ cấp. Dễ thấy rằng mức độ đào tạo đối với các ngành này nh vậy là cha thoả đáng. Hậu quả của nó có thể ảnh hởng tới sức khoẻ cũng nh của cải vật chất của chính ngời làm nghề, ảnh hởng tới sản phẩm và môi trờng sinh thái bền vững. Một vấn đề nữa là trình độ quản lý của chủ các cơ sở sản xuất ở Hải Phòng hiện cũng cha cao. Nguyên nhân do sản xuất nhỏ quy mô gia đình nên chủ hộ đồng thời là chủ cơ sở sản xuất, quyết định mọi vấn đề liên quan đến sản xuất. Đối với những hộ sản xuất lâu năm còn có thể bù lấp bằng kinh nghiệm và mối quan hệ trong sản xuất, tiêu thụ. Còn đối với hộ mới đi vào sản xuất thì sự thiếu hụt kiến thức chung về sản xuất và quản lý làm ảnh hởng rất nhiều đến sự tồn tại của cơ sở sản xuất. Nhất là trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày nay, ngời quản lý cần có một lợng kiến thức nhất. định trong sản xuất kinh doanh để có đợc những quyết định kinh doanh đúng đắn. Trong khi đó, Hải Phòng vốn đợc đánh giá là một trong những thành phố có trình độ dân trí cao, nguồn lao động có tay nghề và đợc đào tạo bài bản hơn so với một số tỉnh,. địa phơng trong khu vực. Vấn đề là ở chỗ thu hút lợng lao động này phục vụ cho hoạt. động của các làng nghề, góp phần cải thiện chất lợng sản phẩm, nâng cao trình độ quản lý sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tóm lại, trình độ lao động nói chung của các lao động làng nghề ở Hải Phòng hiện nay là cha cao, 86% lao động cha qua đào tạo, chỉ có 14% lao động đợc qua đào tạo. Để phát triển sản xuất và duy trì sự tồn tại, phát triển của làng nghề thì trong thời gian tới cần có những biện pháp thúc đẩy công tác dạy và học nghề, nâng cao trình độ của ngời làm nghề. d) Về vốn đầu t và cơ sở hạ tầng của các làng nghề hiện nay của Hải Phòng. Giá trị tài sản (triệu đồng) Tổng giá trị Tài sản cố định. Giá trị máy móc TSCĐ khác. Tài sản lu. Xét tơng tơng quan giữa hai lợng vốn cho thấy rõ ràng sự chênh lệch. Vốn đầu t cho sản xuất chủ yếu tập trung vào các tài sản cố định, vốn lu động ít và do. đó sản xuất sẽ khó có khả năng phát huy vai trò của mình. Đó là vấn đề chủ động về nguyên liệu, vật t dự trữ cho sản xuất, các vấn đề về lu thông sản phẩm.. động phải sử dụng các loại máy móc lớn, hiện đại. Với các ngành này, lợng vốn đầu t vào máy móc, phơng tiện vận tải chiếm hầu hết lợng tài sản cố định của ngành. Hầu hết các ngành này sử dụng tay nghề làm vốn, tài sản cố định ít và có giá trị thấp, số vốn còn lại là vốn lu động, sử dụng quay vòng trên thị trờng để thu mua nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Các ngành này có quy mô nhỏ, sản xuất manh mún, dụng cụ thô sơ và chất lợng sản phẩm không cao. Về hình thức đầu t vốn, các ngành này chủ yếu sử dụng vốn tự có. Chính vì quy mô sản xuất gia đình và sử dụng lợng vốn tự có để tiến hành sản xuất nên lợng vốn đầu t cho sản xuất thấp. Hình thức vốn tín dụng đợc xác định là hình thức đầu t vốn quan trọng trong phát triển nông nghiệp nông thôn lại không đợc tiến hành rộng rãi đối với phát triển sản xuất của các làng nghề Hải Phòng. Vốn vay tín dụng chủ yếu tập trung tại các nghề vận tải đờng thuỷ, đánh bắt cá xa bờ, một phần cho khai thác vật liệu xây dựng và nghề đúc rèn kim loại do tỷ lệ hoàn vốn cao hơn các ngành khác. Nh vậy, một mặt làng nghề phát triển cũng góp phần giúp nông thôn Hải Phòng đẩy mạnh thu hút vốn trong dân đa vào sản xuất tạo ra giá trị cho xã hội và cho bản thân chủ cơ sở sản xuất. Lợng vốn ở mỗi cơ sở không nhiều nhng tính trên toàn khu vực nông thôn thì con số này là hơn 264.000 triệu đồng- một con số không nhỏ. Mặt khác, cũng lại thấy rằng do vốn đầu t thấp làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và nhiều yếu tố khác nữa nh tiêu thụ và xử lý rác thải.. Nó cũng thể hiện tính chất sản xuất nhỏ, tính thủ công trong sản xuất. Về lâu dài tiến lên sản xuất hàng hoá lớn buộc phải tăng lợng vốn đầu t cho các cơ sở sản xuất. Ta cũng thấy rằng vốn tín dụng không phát huy đợc vai trò tích cực của nó đối với sản xuất của làng nghề. Trong tình trạng thiếu vốn sản xuất, vốn tín dụng nếu đợc sử dụng hợp lý sẽ có tác dụng hỗ trợ phát triển rất to lớn. Do đó trong thời gian tới cần có những biện pháp đối với vốn tín dụng để vốn tín dụng có thể đợc sử dụng nhiều hơn ở khu vực kinh tế làng nghề. e)Về cơ sở hạ tầng cho sản xuất của làng nghề ở Hải Phòng. Trong nhiều năm qua, đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc và cùng với sự hởng ứng nhiệt tình của nông dân, đến nay, tại các xã có làng nghề đã có 48% đờng liên thôn, liên xã. đợc nhựa hoá, bê tông hoá, còn lại cũng đợc rải đá cấp phối. Đờng thôn xóm cũng đợc củng cố, tạo điều kiên thuận lợi cho lu thông nguyên vật liệu và sản phẩm dễ dàng hơn trớc. Giao thông trớc đây vốn là một trở ngại cho việc lu thông và tiêu thụ hàng hoá thì. từ nay, việc vận chuyển, tiêu thụ đã thuận tiện hơn rất nhiều. Phục vụ cho sản xuất, các yếu tố quan trong khác nh điện, nớc sạch, các công trình phục vụ văn hoá, giáo dục, y tế của nhân dân cũng đợc cải thiện khá nhiều. Những điều kiện thuận lợi này hỗ trợ rất tích cực cho các làng nghề trong sản xuất và sinh hoạt. Tuy nhiên trong tổng số 5.904 hộ sản xuất cần có nhà xởngảan xuất thì có tới 76% không có khu vực riêng, các hộ thờng kết hợp nhà ở với khu sản xuất gây ảnh h- ởng tới sinh hoạt và môi trờng xung quanh. Tổng diện tích nhà xởng của các làng nghề Hải Phòng khoảng 90.000 m″, phần lớn thuộc các cơ sở sản xuất lớn, trong đó 84% là nhà xởng tạm thời hoặc đã xuống cấp. Điều này cho thấy mức độ tập trng đầu t cho sản xuất còn yếu kém, cần đợc củng cố hơn nữa trong thời gian tới. f) Về nguồn nguyên liệu cho sản xuất ở các làng nghề. Bảng 9: Tình hình cung ứng nguyên liệu cho sản xuất. TT Ngành nghề. Đầu t sản xuÊt NVL. Sử dụng NVL trong. Sử dụng NVL nhËp. từ nớc ngoài. Nguồn NVL ổn. Nguồn NVL ko ổn. Nguồn nguyên liệu của thành phố hiện nay chỉ đáp ứng đợc 40% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất của các làng nghề. Còn lại, hầu hết các làng nghề phải sử dụng nguyên liệu của các tỉnh thành khác trong nớc. Nguồn nguyên liệu nhập ngoại chỉ chiếm số lợng rất ít, phục vụ cho ngành sản xuất đồ gỗ. Có những ngành nh vận tải hay. đánh cá xa bờ không quan trọng nguyên liệu, có ngành nh ngành đúc rèn kim loại phải dùng 100% nguyên liệu nhập từ các tỉnh khác, nghề đan tre cũng phải dùng 91%. nguyên liệu của các tỉnh khác. Hơn nữa, 27% nguồn nguyên liệu cung ứng cho sản xuất lại không ổn định. Nh vậy, hầu hết các ngành nghề ở Hải Phòng phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ bên ngoài. Đây là một khó khăn cho sản xuất ở các làng nghề Hải Phòng. Phải nhập nguyên liệu từ bên ngoài sẽ làm cho chi phí sản xuất cao hơn do phải gánh thêm phí vận chuyển cùng nhiều phụ phí khác. Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, chi phí tăng lên sẽ trực tiếp đánh vào lợi nhuận của cơ sở sản xuất. Hơn nữa, phải nhập nguyên liệu làm cho tính chủ động trong sản xuất lại bị hạn chế rất nhiều. Bên cạnh đó cần lu ý là hiện nay các làng nghề ở Hải Phòng có gần 30% các hộ sản xuất không có nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định. Để sản xuất ổn định thì nhất. định phải ổn định đầu vào, do đó, những hộ sản xuất này phải có những biện pháp đáp ứng tốt hơn nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất trong thời gian tới. g) Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề ở Hải Phòng hiện nay:. Các sản phẩm của làng nghề hiện nay vẫn chủ yếu đợc tiêu thụ trong thành phố, phục vụ nhu cầu của ngời dân Hải Phòng. Một số nghề nh nghề đúc kim loại đã tạo ra. đợc nhiều sản phẩm gang, nhôm, đồng, phục vụ cho sản xuất công nghiệp, dân dụng, mỹ thuật.. đợc đánh giá cao và đã đợc xuất khẩu sang thị trờng Pháp, Nhật, Đông Âu. Hay nghề thêu ren, vốn là nghề thủ công truyền thống có sản phẩm đợc ngời nớc ngoài a chuộng, sản phẩm làm ra 100% đợc xuất khẩu. Tuy nhiên, các sản phẩm nh vậy không nhiều. Bảng 10: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề. TT Ngành nghề Tiêu thụ trong thành. Tiêu thụ ở các tỉnh nớc. XK qua các. Nguồn: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thô thành phố Hải Phòng. Theo nh bảng tổng kết trên, ta có thể thấy, 59% các sản phẩm các làng nghề sản xuất ra đợc tiêu thụ trong nội thành. Điều này phản ánh chất lợng sản phẩm của các làng nghề hiện nay. Do đội ngũ thợ có tay nghề cao, thợ giỏi còn thiếu nên chất lợng sản phẩm thấp, trình độ kỹ thuật lẫn mỹ thuật đều không cao nên cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng. Sản phẩm của làng nghề Hải Phòng hiện nay có thể nói là cha đa dạng về chủng loại, chất lợng cũng nh hình thức không cao. Do đó, mức độ đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng và tính cạnh tranh của sản phẩm là rất thấp. Bên cạnh đó lại là sự cạnh tranh gay gắt của những hàng hoá cùng loại của các. địa phơng khác trong nớc, hàng Trung quốc giá rẻ.. Tất yếu dẫn đến việc tiêu thụ bị bó hẹp trong khu vực thành phố, chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong khu vùc. Việc sản xuất hiện nay còn mang tính tự phát và sản xuất còn manh mún nên những thông tin về thị trờng chủ yếu do các chủ cơ sở sản xuất tự tìm hiểu không chính xác, thiếu tính cập nhật, làm giảm khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng và tiêu thụ sản phẩm. Các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của các đơn vị sản xuất hầu nh không có. Gần nh các cơ sở sản xuất chỉ tiến hành sản xuất đơn thuần, vấn đề tiêu thụ giao cho ngời mua buôn qua mối quan hệ lỏng lẻo hoặc tự những ngời trong hộ sản xuất. đem tiêu thụ tại các chợ nông thôn, chợ đầu mối của thành phố. Một điều đáng nói nữa là những sản phẩm có khả năng xuất khẩu và đã đợc xuất khẩu hiện nay phần lớn phải xuất khẩu qua các đơn vị khác chứ các làng nghề cha chủ động tự tìm nguồn xuất khẩu cho mình. Đây là một điều đáng tiếc chứng tỏ khả năng tiếp cận thị trờng của các làng nghề ở Hải Phòng hiện nay còn rất yếu kém. Điều này càng cho thấy rõ hơn việc cần phải có một chiến lợc nắm bắt thị trờng đối với các làng nghề, tạo điều kiện mở rộng thị trờng cho các làng nghề Hải Phòng. h) Về thu nhập và mức sống của lao động làng nghề hiện nay.
Mặc dù đã đạt đợc một số thành quả nhất định, nhng cũng lại thấy rằng, trong những năm vừa qua, làng nghề của Hải Phòng có đợc khôi phục và phát triển, có nhiều dấu hiệu khởi sắc nhng cha tạo ra đợc ấn tợng mạnh mẽ, cha hoạt động hiệu quả nh khả năng và mong đợi. Nếu chỉ sản xuất cầm chừng nh hiện nay thì ngành nghề nông thôn vẫn chỉ đóng vai trò nh một ngành phụ cho nông nghiệp và làng nghề không thể tồn tại nh một ngành độc lập, có khả năng mang lại việc làm có thu nhập cao đúng nh vai trò của nó.
Làng nghề gắn với các trung tâm, cụm xã có các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ phi nông nghiệp tạo ra thu nhập chính cho ngời dân nông thôn, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, tiến tới làm giàu cho nông thôn. Ngoài những mục tiêu kinh tế xã hội nh đã nói ở trên còn nhiều vấn đề khác cần phải giải quyết nh nâng cao chất lợng lao động, hạn chế ảnh hởng xấu của làng nghề đến môi tr- ờng, những tồn tại khách quan có tác động khong tốt khác do phát triển làng nghề trong cơ chế thị trờng.
Về cách thức thực hiện, Nhà nớc có thể trực tiếp thực hiện thông qua các cơ quan có trách nhiệm nh Bộ thơng mại, phát huy vai trò của các trung tâm xúc tiến thơng mại thuộc Sở thơng mại Thành phố, phát huy vai trò của tham tán thơng mại của Việt nam ở nớc ngoài để tìm kiếm và truyền đạt những thông tin về thị trờng nớc ngoài. Tóm lại, để đáp ứng nhu cầu vốn của các làng nghề cần áp dụng mọi biện pháp huy động vốn mà đầu tiên là khai thác nguồn lực còn trong dân, sau đó huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn cấp phát cũng nh tín dụng từ ngân sách nhà nớc đồng thời không quên khai thác nguồn vốn đầu t, viện trợ nớc ngoài (nếu có thể). đợc điều này rất cần đến vai trò của thành phố. Làng nghề hiện nay đang rất khát vốn. để có thể phát huy tiềm năng, trở thành khu vực kinh tế năng động, có khả năng đạt hiệu quả kinh tế cao ở nông thôn. Do vậy, nhng biện pháp nêu trên là rất cần thiết để tập trung vốn cho khu vực kinh tế quan trọng này. Đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguyên liệu theo yêu cầu sản xuất của các làng nghề:. Qua phân tích cho thấy, tình hình cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất ở làng nghề hiện nay ở Hải Phòng còn nhiều yếu kém. Chính vì không chủ động đợc khâu này nên ảnh hởng rất nhiều đến khả năng sản xuất nói chung và tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy cần có những biện pháp cụ thể để đáp ứng nguyên vật liệu để ổn định sản xuất. Để đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất gồm có hai nguồn. Thứ nhất, xây dựng khu nguyên liệu ngay tại địa phơng, lợi dụng những tài nguyên trên địa phơng để đa vào sản xuất. Biện pháp này phù hợp với một số ngành nghề khai thác tài nguyên biển, ngành chế biến nông sản, khai thác vật liệu xây dựng.. Khi quy hoạch sản xuất, cần chú ý quy hoạch những ngành nghề này gần vùng nguyên liệu hoặc xây dựng khu nguyên liệu gần nơi tiến hành sản xuất để tiết kiệm chi phí. Thứ hai, đối với các ngành nghề mà thành phố không có khả năng đáp ứng hết đợc nguyên liệu thì một phần khai thác hết năng lực tại địa phơng, phần còn lại buộc phải nhập từ tỉnh khác, hạn chế tối. đa phải nhập nguyên liệu từ nớc ngoài. Nguyên liệu nhập từ tỉnh khác phải chú ý tính ổn định, lâu dài và chất lợng nguyên liệu. Để tiết kiệm chi phí sản xuất, cần tiến hành nhập nguyên liệu tại các địa phơng gần nơi sản xuất nhất và dựa trên quan hệ hợp tác lõu dài, ký kết cỏc hợp đồng kinh tế cung cấp nguyờn liệu trong đú quy định rừ ràng về số lợng, phẩm cấp, chủng loại và ngày tháng giao hàng cùng với trách nhiệm của mỗi. bên nếu làm sai hợp đồng, tránh việc thoả thuận miệng có thể không đảm bảo hoàn thành hợp đồng. Về phía đơn vị sản xuất, cũng cần có kế hoạch sản xuất, tìm hiểu thị trờng và có những hợp đồng bảo đảm cho sản xuất để có thể chủ động nhập nguyên liệu sản xuất, tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất. Nh vậy, phát triển làng nghề cần thiết phải quan tâm đúng mức đến nguồn nguyên liệu, đảm bảo cho sản xuất chủ động. Tuỳ điều kiện của mỗi đơn vị mà có thể lập kế hoạch thu mua, dự trữ nguyên liệu phù hợp. Đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng và môi trờng của làng nghề:. Một trong những u điểm cho việc phát triển làng nghề ở Hải Phòng là có sở hạ tầng khá tốt so với một số địa phơng trong khu vực. Nh đã nêu trong phần phân tích thực trạng làng nghề của Hải Phòng, nông thôn Hải Phòng đợc đầu t xây dựng khá đầy. đủ hệ thống đờng giao thông, điện nớc, trờng học, trạm xá, thông tin liên lạc.. ở hầu hết các thôn xã. Chỉ một số nhỏ các huyện, xã ở vùng sâu, xa còn có nhiều yếu kém, trong thời gian tới thành phố sẽ tiến hành các biện pháp xoá đói giảm nghèo. Riêng về vấn đề môi trờng ở làng nghề, Hải Phòng cần có những biện pháp kịp thời để hạn chế việc sản xuất của làng nghề làm ảnh hởng đến môi trờng sống nói chung. Vì vậy, trong khi quy hoạch phát triển làng nghề, Hải Phòng cần chú ý đến ph-. ơng án bảo vệ môi trờng, bố trí lại khu sản xuất thành các cụm công nghiệp tập trung, tránh để sản xuất rải rác ngay trong khu vực dân c sinh sống, gây ảnh hởng trực tiếp. đến sức khoẻ ngời dân. Thành phố nên có những biện pháp khuyến khích ngời sản xuất, các doanh nghiệp sản xuất trong làng nghề sử dụng các biện pháp xử lý chất thải. Có thể đề nghị các cụm làng nghề xây dựng chung một khu chứa và xử lý chất thải, chi phí do thành phố hỗ trợ một phần. Các biện pháp áp dụng có thể lấy từ các thành tựu khoa học tiên tiến hay các đề tài khoa học xử lý ô nhiễm trong làng nghề theo từng mức độ ô nhiễm ở từng nơi do các cơ quan nghiên cứu khoa học của thành phố trực tiếp tiến hành. Bên cạnh đó, việc giáo dục nâng cao ý thức ngời dân về vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái đóng vai trò rất quan trọng và có ý nghĩa lâu dài. Cùng với giáo dục, Thành phố cần tiến hành tăng cờng công tác quản lý nhà nớc, xây dựng những quy. định chung về yêu cầu xử lý chất thải với các hộ sản xuất ngành nghề, kiểm tra giám sát việc bảo vệ môi trờng sinh thái. Bảo vệ môi trờng là vấn đề quan trọng, cần thiết và lâu dài nên ngay từ bây giờ, thành phố phải tiến hành những biện pháp trên để ngăn chặn những tác động xấu hơn có thể xảy ra trong quá trình phát triển của làng nghề. Đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề nhằm đảm bảo nguồn nhân lực có chất lợng cao cho sản xuất của các làng nghề. Với mục tiêu là tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân nhng sử dụng lao động trong làng nghề cũng phải thoả mãn yêu cầu của sản xuất kinh doanh nói chung là sử dụng lao động có hiệu quả cao. Nguồn nhân lực ở Hải Phòng hiện nay có khả năng đáp ứng cho nhu cầu sản xuất làng nghề về số lợng, nhng trong thời gian tới, hớng đến phát triển sản xuất quy mô lớn với hiệu quả kinh tế cao thì cần thiết phải có những biện pháp tác động để phát triển nguồn nhân lực về chất lợng. Xây dựng một đội ngũ lao. động có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao, nhận thức tốt là trực tiếp nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng tiêu thụ cho sản phẩm. đó, đây là một vấn đề không kém phần quan trọng, quyết định thúc đẩy phát triển ngành nghề nông thôn. Đầu tiên, để nâng cao trình độ cho lao động trực tiếp và lao động kỹ thuật, cần phải chú ý nâng cao trình độ văn hoá nói chung cho c dân các làng nghề, khu vực làng nghề. Với kiến thức văn hoá phổ thông đợc nâng cao, ngời dân có thể dễ dàng tiếp cận với ngành nghề và các hoạt động liên quan. Với học sinh tại các trờng phổ thông, cần cải tiến chơng trình hớng nghiệp theo hớng giới thiệu và phổ biến nghề của địa phơng. Để dạy nghề, các địa phơng cần nâng cấp và tổ chức lại các chơng trình ở hệ thống các trờng dạy nghề, u tiên dành chỉ tiêu cho các nghề ở địa phơng, thiết lập thêm các trung tâm dạy nghề và hớng nghiệp tại các địa phơng đồng thời khuyến khích các trờng dạy nghề t nhân tham gia giảng dạy. Các trờng dạy nghề cần phong phú hoá. ngành nghề giảng dạy, nâng cấp phơng tiến giảng dạy và nội dung giảng dạy cho phù hợp với điều kiện hiện nay. Thành phố và huyện xã cần đóng góp một phần kinh phí hàng năm để đầu t cho cơ sở vật chất kỹ thuật cho các trờng dạy nghề, u tiên đầu t cho. thiết bị dạy và học, nghiên cứu khoa học, biên soạn chơng trình, tài liệu phục vụ học tập để học viên có thể tiếp cận với công nghệ mới, với thực tế sản xuất. Hình thức đào tạo cũng cần đợc đa dạng hoá để phù hợp hơn với các đối tợng tham gia học nghề, nh các lớp học ngắn hạn, dài hạn tơng thích với trình độ lao động đợc đào tạo. Nguồn kinh phí cho đào tạo có thể do huyện hay thành phố trợ cấp một phần để khuyến khích học viên tham gia. Khuyến khích các nghệ nhân truyền nghề, thực hiện xét tặng phong tặng danh hiệu nghệ nhân thợ giỏi qua các cuộc thi. Đề cao vai trò của các nghệ nhân của chính các làng nghề cũng là một động lực khuyến khích các lao động trong làng nghề nâng cao tay nghề. Ngoài ra, cần chú ý tới những lao động tham gia thiết kế sản phẩm, sáng tạo đổi mới sản phẩm để tăng cờng khả năng tiếp cận thị trờng của các sản phẩm làng nghề. trong thời gian tới, những lao động nh vậy rất cần thiết. Với lao động quản lý, cũng cần nâng cao trình độ quản lý, nâng cao trình độ tổ chức sản xuất nói chung cho phù hợp với xu hớng phát triển sản xuất. Trớc đây, sản xuất quy mô gia đình, ngời quản lý chung thờng là chủ gia đình. Điều này chỉ phù hợp với quy mô sản xuất nhỏ, với mức tiêu thụ sản phẩm ở những thị trờng nhỏ hẹp. điều kiện kinh tế thị trờng, phát triển sản xuất đòi hỏi ngời sản xuất phải có một trình. độ quản lý nhất định và do đó, ngời quản lý cũng phải đợc đào tạo. Các trung tâm dạy nghề cần bổ sung khoá học về kiến thức quản lý kinh doanh cho các chủ cơ sở sản xuất tại các huyện có làng nghề mà kiến thức chủ yếu đợc bổ sung là những hiểu biết về kinh tế thị trờng, những hiểu biết cơ bản về kỹ thuật và công nghệ sản xuất, chế biến..;. những hiểu biết cơ bản về pháp luật, nhất là luật kinh tế và các chính sách đối với sản xuất của làng nghề, những kiến thức về tổ chức sản xuất và lao động kết hợp bảo vệ môi trờng.. Ngoài việc đào tạo và sử dụng lao động tại chỗ, nếu có điều kiện, các làng nghề có thể thu hút lao động có tay nghề cao, nghệ nhân, thợ giỏi ở những địa phơng khác. đến phổ biến nghề, thu hút giảng viên giỏi, giàu kinh nghiệm tham gia giảng dạy.. nh- ng trên cơ sở coi trọng sử dụng lao động phổ thông của địa phơng mình và chú ý nâng cao trình độ lao động của địa phơng, tiến tới có một đội ngũ lao động giỏi, có chuyên môn kỹ thuật, trình độ quản lý cao từ chính con em địa phơng. Phát triển đa dạng các mô hình hợp tác sản xuất trong các làng nghề. *Phát triển đa dạng các hình thức tổ chức sản xuất, thúc đẩy hợp tác sản xuất trong phát triển làng nghề ở Hải Phòng. Làng nghề Hải Phòng hiện nay chủ yếu phát triển các cơ sở sản xuất nhỏ, quy mô. hộ gia đình. Nếu chỉ duy trì một loại hình này hạn chế khả năng huy động các nguồn lực cho sản xuất và hạn chế khả năng tiếp cận thị trờng của các đơn vị sản xuất do quy mô sản xuất quá nhỏ. Vì vậy, phát triển đa dạng các loại hình tổ chức sản xuất là biện pháp quan trọng để thúc đẩy nghề và làng nghề ở nông thôn phát triển. Song hợp tác và phân công lao động lại là xu thế tất yếu của quá trình phát triển của lực lợng sản xuất. Do đó, việc tổ chức loại hình kinh tế theo kiểu các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã.. là những mô hình kinh tế năng động và phù hợp với kinh tế làng nghề của Hải Phòng hiện nay. Để phát triển các loại hình kinh tế nh trên, cần phải thực hiện tạo điều kiện cho những loại hình kinh tế đó phát triển, cụ thể là. -Tạo điều kiện để các hộ tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn đăng ký sản xuất, hỗ trợ các hộ phát triển và chuyển đổi thành doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc tham gia HTX. -Tạo môi trờng bình đẳng thực sự giữa các doanh nghiệp thuọc mọi thành phần kinh tế trong các lĩnh vực: thuê đất, cấp đất, vốn, bảo lãnh tín dụng, xuất khẩu trực tiếp;. hỗ trợ trong việc đào tạo, bồi dỡng chuyển giao công nghệ, dịch vụ kỹ thuật.. để khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất làng nghề. Riêng đối với HTX là một hình thức kinh tế tập thể rất phù hợp đối với phát triển kinh tế nông thôn nói chung, cần có những biện pháp thúc đẩy phát triển mạnh loại hình tổ chức này. Có thể cải tạo, phát huy các HTX cũ hay xây dựng mới các HTX thuộc đủ loại hình thức: HTX dịch vụ sản xuất, HTX sản xuất hay HTX sản xuất kết hợp với cung cấp dịch vụ. Trong đó chú trọng đến các HTX kinh doanh tổng hợp. Ngoài ra, phát triển thêm các cơ sở kinh tế HTX nh tổ sản xuất, nhóm liên kết, liên gia.. Để thúc đẩy hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, có thể tham khảo thực hiện biện pháp hình thành các hiệp hội t vấn dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Các hiệp hội ngành nghề có vai trò nhất định trong sự phát triển của sản xuất làng nghề nhất là trong giai đoạn bắt đầu phát triển làng nghề của Hải Phòng và trong cơ chế thị trờng hiện nay. Các hiệp hội sẽ phát huy vai trò của mình trong việc t vấn các cơ sở sản xuất về kỹ thuật, khoa học công nghệ áp dụng, hỗ trợ tiêu thụ bằng cách tìm nguồn tiêu thụ cho các cơ sở sản xuất,.. Trong những bớc đi của làng nghề hiện nay, các hiệp hội sẽ là ngời trực tiếp hỗ trợ, hớng dẫn các đơn vị sản xuất đi đúng hớng. Cụ thể, thành lập hiệp hội sản xuất ngành nghề nông thôn thực hiện các chức năng chủ yếu nh sau: Tập hợp các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong ngành nhằm liên kết, tạo ra sức mạnh tổng hợp để phát triển sản xuất; Thực hiện chức năng cầu nối giữa các hội viên và cơ quan quản lý nhà nớc; Thực hiện nhiệm vụ thông tin, xúc tiến thơng mại nhằm hỗ trợ các thành viên trong việc mở rộng thị trờng, tiêu thụ sản phẩm; Thực hiện chức năng t vấn, đào tạo, phổ biến công nghệ sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, kỹ năng xuất khẩu; Thực hiện chức năng đối ngoại của ngành ở cấp hiệp hội, hợp tác với tổ chức quốc tế trong các dự án hỗ trợ ngành, góp phần nâng cao uy tín của ngành. Hoạt động của các hiệp hội có thể dựa vào các nguồn từ ngân sách nhà nớc, hội phí tu của hội viên, thu từ cung cấp dịch vụ và các khoản tài trợ khác. Trong thời gian tới, cùng với việc tạo dựng hiệp hội cần có những biện pháp xây dựng ngân quỹ ổn. định cho hiệp hội để có thể chủ động các hoạt động của ngành. ở cấp huyện, cần thành lập các tổ chức t vấn chuyên nghiệp nhằm cung cấp các thông tin về thị trờng nguyên liệu sản phẩm, cung cấp giới thiệu công nghệ mới, truyền nghề, dạy nghề, giới thiệu việc làm..đồng thời khuyến khích mọi tổ chức kinh tế xã. hội, các tổ chức Quốc tế và các cá nhân tiến hành hoạt động t vấn, dịch vụ cho các làng nghề. Thành lập hiệp hội và các tổ chức t vấn cấp thành phố, cấp huyện là biện pháp mới mẻ nhng rất hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay. Nhà nớc có thể trợ giúp các làng nghề vấn đề này thông qua việc tạo một cơ sở pháp lý vững chắc cho việc hình. thành và phát triển của hiệp hội ngành nghề nông thôn, hỗ trợ kinh phí hoạt động cho hiệp hội này phát triển. Trên đây là một số biện pháp cơ bản đề xuất nhằm phát triển kinh tế làng nghề tại Hải Phòng. Việ thực hiện các giải pháp này cần có tính đồng bộ và quan trọng hơn là Nhà nớc đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế làng nghề, nhất là trong giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế nh hiện nay. Đối với vấn đề phát triển kinh tế làng nghề, nhà nớc cần thực hiện những biện pháp tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc, tạo điều kiện cho làng nghề phát triển. Thành phố cần nghiên cứu và triển khai các văn bản nhà nớc ban hành về lĩnh vực này để phổ biến và áp dụng phù hợp với. điều kiện thành phố Hải Phòng. Nhà nớc cần rà soát và đánh giá lại hệ thống băn bản pháp lý, đặc biệt là các văn bản dới luật về công nghiệp nông thôn và làng nghề cùng với việc thực hiện chúng ở cấp thành phố, huyện cũng nh các ngành nghề chuyên môn từ đó phát hiện ra các chồng chéo mâu thuẫn bất hợp lý để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp và hoàn thiện hơn. Tiếp tục nghiên cứu soạn thảo để sớm ban hành và đi vào áp dụng hệ thống luật pháp và các văn bản hớng dẫn đối với các chủ trơng chính sách áp dụng cho nông thôn và ngành nghề nông thôn. Trớc mắt, nghiên cứu và hoàn chỉnh tiêu chuẩn và quy định về làng nghề nông thôn, chính sách đối với các làng nghề, xã nghề bao gồm các chính sách chủ yếu sau:. - Chính sách cơ cấu ngành nghề mặt hàng: u tiên những mặt hàng có hiệu quả. kinh tế xã hội cao nh đúc đồng, đánh cá vơng khơi, thêu ren.. - Chính sách về vốn: dành sự u tiên cho làng nghề từ các quỹ hỗ trợ đầu t, giải quyết việc làm, quỹ xoá đói giảm nghèo, quỹ khuyến công.. - Chính sách thuế: Giảm thuế cho các doanh nghiệp mới thành lập, đầu t thiết bị công nghệ mới.. - Chính sách đất đai: u tiên giải quyết mặt bằng đất đai lâu dài, giá thuế u đãi, đợc thế chấp hoặc góp vốn liên doanh. - Chính sách đào tạo: hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề, khen thởng, phong danh hiệu cho các nghệ nhân, ngời truyền nghề,.. - Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp ở các làng nghề trong việc đầu t xử lý ô nhiễm môi trờng và các chơng trình phúc lợi công cộng khác. Đó là một số chính sách cơ bản. Trong quá trình phát triển của làng nghề, nếu có vấn đề phát sinh cần sự trợ giúp của nhà nớc, thành phố cần có văn bản đề nghị hỗ trợ. Vai trò quản lý nhà nớc còn thể hiện ở việc hoạch định mục tiêu, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung, làng nghề nói riêng. Tổ chức lại và củng cố tăng cờng bộ máy quản lý ngành nghề tiểu thủ công nghiệp từ tỉnh đến huyện. định rừ chức năng của cỏc Sở, ban ngành cú liờn quan. Bổ sung và bố trớ đội ngũ cỏn bộ quản lý sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Hải Phòng. Tóm lại, Nhà nớc có vai trò quan trọng trong vấn đề hỗ trợ làng nghề phát triển. Vì vậy, để tiến tới CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn mà phát triển ngành nghề nông thôn đóng vai trò nòng cốt, cần phát huy vai trò quản lý nhà nớc, hoàn thiện môi trờng thể chế để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển. Làng nghề nông thôn Việt Nam đã ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển kinh tế xã hội đất nớc. Trong chiến lợc Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, làng nghề lại càng thể hiện vai trò quan trọng của nó trong việc phát huy các nguồn lực, phát triển kinh tế xã hội nông thôn nói chung. Làng nghề phát triển góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, ổn. định xã hội.. Và nh vậy, kinh tế làng nghề có thể coi là hạt nhân của của quá. trình công nghiệp hoá nông thôn. Qua việc khảo sát, nghiên cứu thực tiễn phát triển làng nghề ở Hải Phòng hiện nay, ta có thể đa ra một số nhận định sau. - Thứ nhất, Hải Phòng là một thành phố công nghiệp không có nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đồng thời lại có một số tiềm năng cơ bản cho phát triển làng nghề. Do đó, phát triển kinh tế làng nghề có vị trí trung tâm trong sự nghiệp CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn. - Thứ hai, hải Phòng vốn có một số làng nghề phát triển, Nhng do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan một số làng nghề bị mai một. Do có chủ trơng khuyến khích phát triển của Đảng và Nhà nớc, Hải Phòng dã. thực hiện khôi phục và phát triển thành công một số làng nghề. Tuy nhiên, thực tế sản xuất lại dặt ra nhiều tồn tại vớng mắc cần giải quyết để thúc đẩy phát triển làng nghè trong thời gian tới. Để phát triển kinh tế làng nghề theo đúng hớng và góp phần phát triển kinh tế nông thôn thì việc phát triển làng nghề Hải Phòng cần đảm bảo các yêu cầu sau. - Cần nhận thức đầy đủ vai trò và sự cần thiết phát triển kinh tế làng nghề ở Hải Phòng. - Phát triển kinh tế làng nghề phải gắn với phát triển kinh tế nông thôn Hải PHòng. - Phát triển sản xuất của làng nghè phải gắn với việc đáp ứng nhu cầu thị tr- êng. - Cần phát huy tôi đa nội lực và tận dụng các yếu tố ngoại lực để phát triển kinh tế làng nghề. Từ những mặt đạt đợc cũng nh những tồn tại trong phát triển kinh tế làng nghề ở Hải Phòng, trong những năm tới cần thực hiện một hệ thống các giải pháp một cách đồng bộ và toàn diện nh sau. - Hoàn thiện và thực hiện công tác quy hoạch sản xuất của làng nghề ở Hải Phòng. - Một số giải pháp chủ yếu về tiêu thụ. - Đổi mới và áp dụngkhoa học công nghề nhằm nâng cao chất lợng sản phÈm. - Phát triển các quan hệ tín dụng nhằm đảm bảo vốn sản xuất cho các làng nghề. - Đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguyên liệu theo yêu cầu phát triển sản xuất của các làng nghề. - Đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng và môi trờng của làng nghề. - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề nhằm đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực chất lợng cao cho các làng nghề. - Phát triển đa dạng các mô hình hợp tác sản xuất trong các làng nghề. Tài liệu tham khảo. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, lần thứ IX. Đảng cộng sản Việt Nam NXB Chính trị quốc gia-2001. Văn kiện Đại hội đại biẻu Đảng bộ thành phố Hải Phòng lần thứ XII. CNH-HĐH nông nghiệp- nông thôn các nớc Châu á và VN- Nguyễn Điền NXB Chính trị quốc gia-1997. Cục thống kê HP. Giáo trình Marketing nông nghiệp- TS. Vũ Đình Thắng. Báo cáo đánh giá thực trạng và định hớng phát triển ngành nghề nông thôn đến n¨m 2010-. Báo cáo tham luận tại hội nghị phát triển ngành nghề nông thôn của các tỉnh phía Bắc- Hà Nội 8/2000-. Giáo trình Phân tích Chính sách Nông nghiệp, nông thôn PGS.TS Ngô Đức Cát-TS Vũ đình Thắng. Một số Báo, Tạp chí chuyên ngành khác. Tính cấp thiết của đề tài .. Ph ơng pháp nghiên cứu .. Mấy vấn đề lý luận về kinh tế làng nghề .. Khái niệm và đặc điểm của làng nghề: .. Khái niệm về làng nghề .. Đặc điểm của làng nghề: .. Vai trò của kinh tế làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn n ớc ta .. Vai trò của làng nghề đói với phát triển kinh tế nói chung: .. Vai trò của làng nghề đối với xã hội nói chung: .. Những nhân tố ảnh h ởng tới sự phát triển của kinh tế làng nghề .. Nhóm nhân tố tự nhiên: .. Nhóm nhân tố kinh tế .. Nhóm nhân tố văn hoá- xã hội .. Thực trạng kinh tế làng nghề ở Hải Phòng .. Khái quát các điều kiện phát triển kinh tế làng nghề ở Hải Phòng .. Điều kiện tự nhiên và ảnh h ởng của nó đến sự phát triển của làng nghề ở Hải Phòng: .. Điều kiện kinh tế xã hội của Hải Phòng và ảnh h ởng của nó đến sự phát triển của làng nghề: .. Thực trạng phát triển kinh tế làng nghề ở Hải Phòng: .. Bảng 3: Các làng nghề hiện nay của Hải Phòng .. b) Thực trạng về hình thức tổ chức sản xuất của các làng nghề của Hải Phòng hiện nay: .. d) Về vốn đầu t và cơ sở hạ tầng của các làng nghề hiện nay của Hải Phòng. 38 g) Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề ở Hải Phòng hiện nay:.