Sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng để đánh giá hiệu quả việc xây dựng hệ thống xử lí nước thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ
Trang 1Lời nói đầu
1/ Lý do chọn đề tài
Công nghiệp giấy Việt Nam phát triển và trởng thành ngày càng đáp ứngtốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của xã hội, góp phần tích cực vào sự nghiệp
đổi mới, tạo thêm nguồn thu cho ngân sách, việc làm và thu nhập ổn định cho
ng-ời lao động, nâng cao đng-ời sống văn hoá và trình độ dân trí, xứng đáng là mộttrong những ngành chiến lợc quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện
đại hoá (CNH - HĐH) đất nớc
Tuy nhiên vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay là tình trạng ô nhiễm môi trờng(ONMT) do nớc thải công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp giấy nóiriêng Vì đây đợc đánh giá là một trong 2 ngành công nghiệp có lợng nớc thảigây ô nhiễm lớn nhất Thực tế hiện nay, lợng nớc thải khổng lồ chứa các chất lơlửng (SS = suppended solid), hàm lợng các chất hữu cơ chứa trong nớc thải th-ờng cao, các chỉ số COD (COD = chemical oxygen demand), và BOD (BOD =Biochonical oxygen demand) xác định trong nớc thải nghành công nghiệp giấyrất cao này, đợc thải trực tiếp vào các sông, hồ mà không qua xử lý, gây nên tìnhtrạng ô nhiễm môi trờng ở khu vực xung quanh nhà máy
Trong điều kiện thực tế hiện nay, với công nghệ thấp, chậm phát triển sovới khu vực và thế giới, máy móc trang thiết bị lạc hậu, chậm thay đổi, thiếu vốn
đầu t cho công nghệ xử lý nớc thải, ngành công nghiệp giấy khó có thể đáp ứng
đợc những tiêu chuẩn thải theo quy định
Định hớng của ngành công nghiệp giấy trong thế kỉ XXI không chỉ là pháttriển mà còn phải gắn kết chặt chẽ với vấn đề bảo vệ môi trờng Sử dụng côngnghệ sản xuất thân thiện với môi trờng, lắp đặt hệ thống xử lí môi trờng là việccần đẩy mạnh triển khai Nó đem lại lợi ích không chỉ cho cá nhân nhà máy màcòn đem lại lợi ích cho toàn xã hội Tuy nhiên, để làm rõ đợc lợi ích của việc
đầu t cho công tác bảo vệ môi trờng, ngời ta đã sử dụng nhiều phơng pháp phântích đánh giá khác nhau, một trong những phơng pháp đang đợc sử dụng rộng rãi
đó là phân tích chi phí – lợi ích (CBA – Cost and benefit analysis) CBA đợc
đánh giá là một công cụ hữu hiệu nhất cho chúng ta một cách nhìn toàn diện vềlựa chọn phơng án hiệu quả nhất nh định hớng đã đề ra
Với tất cả những lý do nêu trên, tôi đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài "Sử
dụng phơng pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng để đánh giá hiệu quả việc xây dựng hệ thống xử lí nớc thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ "
Trang 22/ Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở những lý luận, phơng pháp luận kinh tế môi trờng và phơngpháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng để liệt kê và đánh giá những chi phí cũng
nh lợi ích môi trờng của việc đầu t hệ thống xử lý nớc thải nhà máy đem lại Dựatrên kết quả phân tích, thấy đợc những lợi ích của việc đầu t hệ thống xử lý nớcmang lại cho nhà máy nói riêng và cộng đồng nói chung và khẳng định sự cấpthiết phải đổi mới công nghệ và hệ thống xử lý môi trờng để nâng cao hơn chất l-ợng cuộc sống
3/ Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Do tính đặc thù của ngành công nghiệp giấy, hoạt động sản xuất phát thải
ra môi trờng một lợng nớc khổng lồ, trong phạm vi, đề tài chỉ tập trung nghiêncứu những đối tợng chịu hậu quả từ việc ô nhiễm nguồn nớc do quá trình thải nớcthải gây nên và từ đó tính toán những thiệt hại kinh tế do nhà máy gây ra mà cụthể ở đây là nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ - thành phố Thái Nguyên
4/ Phơng pháp nghiên cứu
Dựa trên phơng pháp thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác nhau:
Phơng pháp trực tiếp:
- Phỏng vấn và thu thập số liệu về tình hình sản xuất, mức độ và phạm vi
ảnh hởng của hoạt động sản xuất giấy tới môi trờng
- Phỏng vấn lãnh đạo nhà máy và các phờng xung quanh khu vực nhàmáy
- Thu thập số liệu từ sở KHCNMT tỉnh Thái Nguyên và trung tâm Y tế
1
Trang 3Trên cơ sở các số liệu thu thập đó kết hợp với phơng pháp phân tích chi phílợi ích mở rộng để tính toán các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho mục đích nghiêncứu.
Phơng pháp thống kê xác suất: Các số liệu thu thập đợc tiến hành xử lýtheo phơng pháp thống kê
5 Kết cấu luận văn gồm 3 chơng:
Chơng I : Tiếp cận phơng phân tích chi phí - lợi ích mở rộng cho sản xuất
công nghiệp giấyChơng II : Tổng quan về nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ
Chơng III: Phân tích chi phí lợi ích mở rộng
Chơng 1 Tiếp cận phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích
Mở rộng cho hoạt động sản xuất giấy
I Cơ sở lý luận về phân tích chi phí lợi ích mở rộng
Phơng pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng ( Cost benefit analysis - viếttắt là CBA) là một công cụ của chính sách, là cơ sở cho các nhà quản lý đa ranhững chính sách hợp lý về sử dụng lâu bền các nguồn tài nguyên thiên nhiênkhan hiếm, làm giảm hoặc loại bỏ những ảnh hởng tiêu cực phát sinh trong cácchơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Phơng pháp CBA sẽ làm phép sosánh những lợi ích thu về do các hoạt động phát triển đem lại với những chi phí
và tổn thất do việc thực hiện chúng gây ra
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Sự phát triển của CBA và mục đích của việc sử dụng CBA.
1.1.1.1 Sự phát triển của CBA
Khái niệm CBA đợc đa ra lần đầu tiên vào giữa thế kỉ XIX nhng phải đếngần 100 năm sau ngời ta mới thực sự quan tâm và đa vào sử dụng Cách nhìn
Trang 4nhận của CBA là "toàn cục", không phản ánh lợi ích của bất cứ cá nhân, tổ chứchay nhóm nào Chính vì vậy mà công cụ CBA ngày càng trở nên phổ biến và đợcứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau CBA có thể đợc dùng cho các chínhsách, kế hoạch, chơng trình, dự án cũng có thể dùng rộng rãi trong các vấn đề nhthị trờng lao động, giáo dục, nghiên cứu khoa học và môi trờng đặc biệt CBA làcông cụ hiệu lực đối với đánh giá tác động môi trờng cho dự án phát triển kinh tế,xã hội.
Tuy nhiên, đối với các dự án môi trờng thì việc lợng hoá đợc những chiphí, lợi ích là rất phức tạp, không dễ gì thấy đợc và thời gian tác động là baolâu chính vì vậy việc đo lờng để lợng hoá kết quả là không đơn giản, thậm chíkhông có một thớc đo chung, hay một phơng pháp chung phục vụ cho việc tínhtoán Nhng CBA là kỹ thuật cho phép liệt kê tất cả các điểm đợc và mất một cách
hệ thống, cố gắng tiền tệ hoá cái đợc và cái mất đối với môi trờng, cân nhắc tầmquan trọng của chúng nếu phù hợp, thể hiện sự phân phối của cái đợc và cái mấtgiữa các nhóm ngời nh thấy rõ trong tranh cãi môi trờng và đánh giá môi trờng
Đối với các nớc đang phát triển, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên làbiện pháp quan trọng, phổ biến để phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy phơng phápCBA rất phù hợp trong điều kiện thực tế của các nớc này
1.1.1.2 Mục đích của việc sử dụng CBA
Đối với các nhà hoạch định chính sách, CBA là công cụ thiết thực hỗ trợcho việc ra quyết định có tính xã hội, từ đó quyết định phân bổ nguồn lực mộtcách hợp lý, tránh gây ra thất bại thị trờng (tức là giá cả hàng hoá không phản
ánh đúng giá trị của nó) có thể xảy ra thông qua sự can thiệp hiệu quả của Nhà ớc
n-Phơng pháp CBA có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau, có thể ở giai
đoạn hình thành (exante), giai đoạn giữa (immedias- res) hoặc giai đoạn cuối(exposte) của dự án Chính nhờ quan điểm tiếp cận phong phú này sẽ cung cấpcho chúng ta những góc nhìn khác nhau Từ đó sẽ cung cấp cho chúng ta một l-ợng thông tin cơ bản về toàn bộ dự án, hay những bài học kinh nghiệm rút ra khitiến hành một dự án tơng tự
Muốn đa ra đợc phơng án đem lại hiệu quả cao nhất trong hàng loạt cácphơng án đề xuất thì cần phải có một căn cứ, cơ sở nào đó dùng để so sánh Ph -
3
Trang 5ơng pháp CBA sẽ cho chúng ta hình dung ra đợc toàn bộ những chi phí cũng nhlợi ích mà mỗi phơng án đa ra có thể đem lại, và dựa trên kết quả phân tích đóchúng ta sẽ lựa chọn đợc phơng án phù hợp với mục tiêu đề ra Kết quả của sựlựa chọn này sẽ đảm bảo độ tin cậy cao hơn Đây là một công cụ thực sự có hiệulực thuyết phục khi đa ra một quyết định Tuy nhiên không nên chỉ dựa vào CBA
mà đi đến một quyết định vì CBA cũng còn có những hạn chế cha khắc phục đợc,
do đó nó chỉ là một phơng pháp hữu hiệu trong số các phơng pháp hoạch địnhchính sách và ra quyết định
1.1.2 Phân tích kinh tế và phân tích tài chính
Phân tích kinh tế và phân tích tài chính đều là phân tích chi phí lợi ích, tuynhiên hai khái niệm này không đồng nhất với nhau Tại sao lại nh vậy? Câu trảlời cuối cùng là ở mục đích của ngời sử dụng
Dới góc độ của nhà đầu t, thì ngời ta sử dụng phơng pháp phân tích tàichính vì mục tiêu cuối cùng họ muốn đạt đợc đó là tối đa hoá lợi nhuận (là sựchênh lệch giữa doanh thu và chi phí) Để đạt đợc điều đó thì họ phải giảm đếnmức tối thiểu chi phí sản xuất Và nh vậy, một cách vô tình hay cố tình, họ đãquên đi khoản chi phí đầu t cho xử lý môi trờng mà đáng lẽ họ phải trả
Dới góc độ quản lý vĩ mô, hoạt động sản xuất là nhằm đảm bảo phát triểnbền vững có nghĩa là đảm bảo phát triển đồng đều cả 3 cực: kinh tế - xã hội - môitrờng Chính vì vậy mà phơng pháp phân tích kinh tế đợc sử dụng, nói bao hàmrộng hơn, đây là phơng pháp phân tích kinh tế - tài chính có tính đến yếu tố môitrờng
1.1.2.1 Phân tích tài chính
Phân tích tài chính dựa trên phân tích quá trình lu chuyển dòng tiền tệtrong đời dự án mà khi thực hiện dự án đó có thể xảy ra Trong phân tích tàichính ngời ta tập trung chủ yếu vào việc phân tích giá cả thị trờng và các dòng luthông tiền tệ Mục đích đạt tới là phải tối đa hoá lợi nhuận, khả năng sinh lời vềmặt tài chính càng cao thì càng hấp dẫn các nhà đầu t
Ví dụ việc phân tích tài chính của dự án đầu t công nghệ sản xuất mới củanhà máy giấy Doanh thu và chi phí là 2 yếu tố cùng quyết định lợi nhuận
- MR (Marginal revenue) : Doanh thu biên là số lợng doanh thu mà nhàmáy nhận đợc từ việc bán 1 đơn vị sản phẩm (1 tấn giấy)
Trang 6Vì yếu tố giá cả là do thị trờng quyết định nên doanh thu biên đối với mỗitấn giấy là nh nhau, do đó đờng doanh thu biên biểu diễn trên đồ thị sẽ là một đ-ờng thẳng nằm ngang.
- Chi phí đợc chia ra làm 2 loại: chi phí cố định và chi phí biến đổi
+ Chi phí cố định: Là chi phí mà nhà máy phải trả cả trớc khi sản xuất vàkhông đổi khi sản lợng thay đổi
+ Chi phí biến đổi liên quan đến các khoản mục cần phải mua ngay khi sảnxuất nh tre nứa, hoá chất, lao động do đó chi phí này biến đổi cùng với sự biến
đổi của sản lợng Sự biến đổi này đợc thể hiện rõ trên đờng chi phí cận biên (tứcbiến phí của mỗi tấn giấy đợc sản xuất ra) - MVC (marginal vary cost) hay MC
+ Lợi ích cận biên cá nhân (MNPB = MR - MC ) là lợi nhuận hoạt động
mà nhà máy thu đợc từ doanh thu biên sau khi đã trừ đi chi phí biến đổi cận biên
Hình 1: Thu nhập và chi phí cho mỗi tấn giấy
: Lợi nhuận biên (= MR - MC), lợi nhuận thu về trên mỗi tấn giấy chotới điểm Q1
: Số tiền bị lỗ (= MC - MR) khi sản xuất thêm một tấn giấy khi qua khỏi
điểm Q1
O1 : Điểm hoà vốn (MR = MC), Q1 Là mức sản lợng tối u cho thị trờng
AO1Q1O = tổng doanh thu của nhà máy khi bán Q1 tấn giấy
O1Q1O = Tổng chi phí mà nhà máy bỏ ra để sản xuất Q1 tấn giấy
Nh vậy, lợi nhuận hoạt động của nhà máy là toàn bộ diện tích tam giác
AO1O Và sự chênh lệch giữa MR và MC tạo cho nhà sản xuất đờng lợi ích cậnbiên cá nhân MNPB, và nhà máy sẽ chỉ sản xuất khi MR > MC
5
P (giá 1
O1
Trang 7Hình 2: Đờng lợi ích cận biên của cá nhân (MNPB)
Nh vậy, nhà máy sẽ sản xuất ra từng đơn vị sản phẩm khi nào mà doanhthu cận biên còn cao hơn chi phí biên để sản xuất ra đơn vị sản phẩm đó Tức là
mở rộng sản xuất tới mức Q1trong hình 1 Và để có thể duy trì việc kinh doanhlâu dài, tổng lợi nhuận ở điểm Q1 (diện tích tam giác AOQ1 = diện tích tam giácOAO1 ở hình 1) nhất phải bằng những khoản chi phí cố định nh chi phí nhà xởng,máy móc, trang thiết bị
Tuy nhiên điều chúng ta quan tâm ở đây đó là các khoản chi phí của nhàmáy cha hề tính đến yếu tố môi trờng trong đó Bởi vì, khi sản lợng tăng lên tổnglợng chất ô nhiễm phát thải tăng lên.Trong chi phí sản xuất của mỗi tấn giấy sảnxuất ra ở đây chỉ phản ánh số tiền mà nhà máy phải trả cho việc mua nguyên liệu(tre, nứa, bột giấy), hoá chất, thuê nhân công, duy trì máy móc không hề cókhoản chi phí cho giảm thiểu ô nhiễm mà nhà máy gây ra trong quá trình sảnxuất Do đó, giá của sản phẩm không phản ánh đúng giá trị của nó
1.1.2.2 Phân tích chi phí lợi ích mở rộng (Phân tích kinh tế - tài chính)
CBA mở rộng bao gồm phân tích chi phí, lợi ích cả của những tác động mà
dự án phát triển gây ra cho môi trờng, mà không đợc tính đến trong phân tích tàichính của dự án
Giả sử, nh trong trờng hợp hoạt động sản xuất của nhà máy giấy trên, trong
điều kiện môi trờng cạnh tranh hoàn hảo (tức là nhà máy có khả năng bán tất cảsản lợng tại mức giá thị trờng đang thịnh hành) ta thấy rõ rằng sự tổn hại môi tr-ờng không ảnh hởng đến nhà máy gây ô nhiễm trên (nghĩa là chi phí tổn hại
Trang 8không phải là chi phí nội sinh đợc phản ánh trong chi phí biến đổi của nhà máy)nhng lại ảnh hởng đến toàn xã hội Vì trên thực tế, lợng nớc thải ô nhiễm rất lớn
mà nhà máy thải ra là yếu tố gây tác động tiêu cực đến sức khoẻ của công nhâncũng nh dân c quanh khu vực nhà máy, đến mùa màng, năng suất cây trồng, vậtnuôi Những tổn hại nh vậy gọi là chi phí ngoại ứng và những chi phí ngoại ứngnày xã hội đang phải gánh chịu, đợc thể hiện qua hình vẽ sau:
Hình 3: Mô hình ngoại ứng tiêu cực
MPC (Marginal private cost) : Chi phí cận biên cá nhân của nhà máyMEC (Marginal external cost) : Chi phí môi trờng cận biên
MSC (Marginal social cost) : Chi phí xã hội cận biên (MPC + MEC)
Vì thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, nên nhà máy không có sức mạnh thị ờng, không có ảnh hởng đáng kể đến día trên thị trờng, do đó đờng cầu của nhàmáy chính là đờng lợi ích cận biên và chính bằng giá bán của sản phẩm, theo nhhình vẽ 3:
tr-7
MSC = MPC + MEC
Q
W (l ợng thải)MEC
P (giá 1 tấn giấy)
P*
O*
O
Q1
Q*
MPC
O1E
Q
QW1
Q*W
QWA
DD = P
Trang 9 EO*O1 là tổng thiệt hại nhà máy gây ra cho xã hội.
O1 : điểm cân bằng có tính cá nhân O1 (Q1, P*) = DD MPC
P* : Mức giá bán của một tấn giấy trên thị trờng
Q1 : Mức sản lợng tối u cho thị trờng
QW1: Lợng chất thải thải ra môi trờng
O*: Điểm cân bằng có tính xã hội O* (P*, Q*) = MSC DD
P* : Mức giá bán 1 tấn giấy trên thị trờng
Q* : Mức sản lợng tối u của xã hội
Q*
W : Lợng chất thải thải ra môi trờngBản chất của vấn đề ở đây là, khi chúng ta tiến hành sản xuất thì cũng cónghĩa là chúng ta phải thải ra môi trờng một lợng thải nhất định (nớc thải, chấtthải ) ở một mức độ nào đó, thì môi trờng có khả năng tự làm sạch, hấp thụ đợcnhng nếu vợt quá giới hạn khả năng tự làm sạch thì đó là nguyên nhân gây ônhiễm môi trờng và tiến tới suy thoái môi trờng Vậy thì liệu ở điểm O*, ô nhiễm
có bằng O hay không? Chắc chắn sẽ là không, bởi vì xét về mặt kĩ thuật nó thực
sự là không khả thi, trong bất cứ trờng hợp nào cũng sẽ không đợc chấp nhận vìquá tốn kém xét về cả phơng diện đầu t về thiết bị và các quy trình làm giảm chấtthải cũng nh trong việc mất mát các lợi ích sinh ra từ việc sản xuất những sảnphẩm đó
Khi sản lợng tăng lên thì tổng số lợng chất ô nhiễm phát thải tăng lên Và
ở dới mức sản lợng QA (với lợng chất thải đới mức QWA), tất cả các chất thải đều
đợc môi trờng hấp thụ an toàn (đó là đặc tính tự nhiên của môi trờng) nh hình 4
O
Q1Q
Trang 10Hình 4: Ô nhiễm thải ra đợc hấp thụ
O < QW QWA : Môi trờng có khả năng hấp thụ các chất ô nhiễm ( QWA) thải ra
QW > QWA : khả năng hấp thụ của môi trờng bị vợt quá
Khi sản lợng vợt quá QA (lợng chất thải vợt quá QWA), những đơn vị ônhiễm ban đầu vợt quá QWA gây ra tơng đối ít tác hại so với những đơn vị tiếptheo sau đó (Vì tác động của tổng mức ô nhiễm tích luỹ lại) Điều đó có nghĩa,
cứ mỗi đơn vị ô nhiễm tăng thêm thì gây ra tác hại nhiều hơn là đơn vị trớc đó,chúng ta có đờng MEC dốc lên trên nh hình 5
Hình 5: Chi phí thiệt hại của ô nhiễm
Nhng vì chúng ta không thể vì bảo vệ môi trờng mà ngừng việc sản xuấtlại đó chính là lý do vì sao chúng ta phải chấp nhận một khoản chi phí ngoại ứngnhất định, là chấp nhận một mức thải trong giới hạn cho phép khi tiến hành sảnxuất, và những giới hạn này đợc quy định cụ thể trong tiêu chuẩn việtnam Các đơn vị sản xuất sẽ bị xử lý nếu nh vợt quá những tiêu chuẩn đã quy
định tuỳ theo mức độ nặng nhẹ khác nhau
O
Q1
Trang 11Hình 6: MNPB và MEC
Khi xét đến nhân tố môi trờng thì phơng pháp phân tích chi phí lợi ích mởrộng sẽ đem đến kết quả là :
+ Lợi nhuận của nhà máy sẽ bị giảm xuống S O*Q*Q1
+ Lợi ích xã hội thu về do việc giảm ô nhiễm là S O*EQ1Q* ( > S
O*Q*Q1)
Kết luận: Trên quan điểm kinh tế thì tại điểm sản xuất với sản lợng Q* sẽmang lại hiệu quả cao nhất, và tất cả mức sản xuất trong khoảng Q* đến Q1 thì
đều không mang lại "hiệu quả xã hội” Nhng trên góc độ của ngời sản xuất thì
đó là điều họ không mong muốn khi phải mất đi một khoản lợi nhuận là S
O*Q*Q1
Trách nhiệm này thuộc về các nhà hoạch định chính sách và quản lý môitrờng nếu nh muốn đạt đợc mức hiệu quả xã hội Các nhà máy muốn vận hànhhết công suất của mình (tức là muốn đạt tới mức sản lợng Q1) thì họ phải chi ramột khoản tiền đầu t cho xử lí môi trờng để làm sao chi phí môi trờng sẽ giảmxuống, và khi đó mức sản lợng đạt hiệu quả xã hội Q* sẽ tiến gần tới Q1 hơn đảmbảo đợc cả 2 mục tiêu: phát triển sản xuất và bảo vệ môi trờng Đây cũng là mục
đích cuối cùng mà ngời sử dụng phơng pháp CBA mong muốn đạt đến, tránh gây
ra thất bại thị trờng
1.2 Các phơng pháp sử dụng trong CBA mở rộng
1.2.1 Phơng pháp phân tích bằng biểu đồ, đồ thị
12.1.1 Nguyên lý
Trang 12Ngời ta sử dụng hình thức thể hiện trực quan để phát triển chi phí và lợi íchtrên cơ sở đó giúp cho các nhà quản lý, các nhà theo dõi và vận hành dự án có thểnắm bắt nhanh tiến trình biến đổi trong chi phí qua các năm.
1.2.1.2 Nội dung
Trên cơ sở số năm tồn tại của dự án, ngời ta sử dụng một đồ thị không gian
2 chiều: trục hoành biểu thị thời gian diễn biến của hoạt động phát triển; trụctung biểu thị lợi ích thu đợc trong quá trình tiến hành hoạt động
Lợi ích và chi phí biểu thị trên đồ thị theo luỹ tích, chi phí cho xây dựng,khai thác và vận hành đều ghi chung Nh vậy, trên đồ thị bất cứ lúc nào ta cũng
có thể so sánh chi phí và lợi ích ở dạng cha chiết khấu hoặc chiết khấu nếu đợctính toán, bổ sung và điều chỉnh thêm
Hình 7: Phân tích chi phí - lợi ích bằng biểu đồ
: tổng chi phí qua các năm: Tổng lợi ích qua các nămHoặc dới dạng đồ thị
- lợi ích
Trang 13và lâu dài, thông qua việc quy đổi chúng trên cơ sở 1 đơn vị đo thống nhất Điều
đó có ý nghĩa quan trọng đối với việc lựa chọn quyết định cuối cùng
- Nhợc điểm của phơng pháp này là không xét đến tất cá các tác động đếnmôi trờng, nhất là những tác động mang tính lâu dài hoặc gián tiếp
Mặt khác, việc sử dụng phơng pháp này vào các dự án lớn sẽ rất khó khăn
do số hạng mục, đối tợng phân tích và tính toán thờng quá lớn Ngoài ra có nhiềuyếu tố môi trờng không thể quy đổi thành tiền
1.2.2 Phơng pháp phân tích kinh tế - tài chính
Khác với phơng pháp trên, về mặt bản chất, mọi phân tích của chúng ta làphân tích kinh tế, sau đó quy đổi toàn bộ phân tích kinh tế ra tiền Trên cơ sở tínhtoán các chỉ tiêu liên quan nhằm xác định đợc bản chất của lợi ích và chi phí, lợinhuận có đợc của dự án
1.2.2.1 Các khái niệm liên quan
Bộ "công cụ" của CBA bao gồm các khái niệm cơ bản sau:
ảnh hởng của các sự lựa chọn công nghệ đối với môi trờng cũng có thể lựachọn bằng kĩ thuật này Ví dụ, có thể có nhiều cách khác nhau để đến cùng mộtyêu cầu đó là đầu t lắp đặt một hệ thống xử lý môi trờng hay sẽ chi phí hàng nămcho các khoản xử lý ô nhiễm, chi phí đền bù thiệt hại cho những đối tợng chịu
ảnh hởng từ việc sản xuất gây ô nhiễm đó
Trang 14b Giá thị tr ờng và giá tham khảo
Phân tích kinh tế đơn thuần đợc đợc bắt đầu bằng việc xác định giá cả trênthị trờng của một loại hàng hoá nào đó Tuy nhiên, khi đánh giá hàng hoá chất l-ợng môi trờng hay một số loại hàng hoá công cộng khác, giá cả thị trờng cha hẳn
đã phản ánh đúng giá trị thực của xã hội Do vậy các nhà kinh tế thờng sử dụnggiá tham khảo (shadow price)
Giá tham khảo là một mức giá không tồn tại trên thị trờng nhng khi đa ra
có cơ sở khoa học và thực tiễn hoặc sự biến động giá cả không ổn định buộc cácnhà kinh tế phải đa ra những luận cứ khoa học để xác định giá và có sự thốngnhất một mức giá chung Bằng cách tiếp cận từng phần, ta có thể điều chỉnh mứcgiả cả thị trờng, làm cho nó trở nên đúng đắn hơn, phản ánh đúng chi phí của xãhội
c Trục thời gian và chiết khấu
Trong đó, tất cả các chi phí và lợi nhuận trong tơng lai đợc
quy về giá trị hiện thời (giảm giá trị) Do vậy, trong phân tích dự án việc xác địnhtrục thời gian và hệ số chiết khấu có tính chất đặc biệt quan trọng
Chọn biến thời gian thích hợp
Về mặt lý thuyết, phân tích kinh tế các dự án phải đợc kéo dài trongkhoảng thời gian vừa đủ để có thể bao hàm hết mọi lợi ích và chi phí của dự án.Trong việc lựa chọn biến thời gian thích hợp cần lu ý đến 2 nhân tố quan trọngsau đây:
- Thời gian tồn tại hữu ích dự kiến (Expected useful life)
- Hệ số chiết khấu
Chiết khấu
Chiết khấu là một cơ chế mà nhờ nó ta có thể so sánh lợi nhuận và chi phí
ở các thời điểm khác nhau trên trục thời gian Trong việc sử dụng chiết khấu cầnphải đảm bảo 2 điều kiện tiên quyết:
- Mọi biến số đa vào tính toán chiết khấu ( ví dụ chi phí tài nguyên, lợinhuận đầu ra ) phải đợc quy đổi về cùng 1 hệ đơn vị (đơn vị tiền tệ)
- Giá trị một đơn vị chi phí hoặc lợi nhuận hiện tại phải lớn hơn một đơn vịchi phí hoặc lợi nhuận trong tơng lai
Hai điều kiện này sẽ có khó khăn khi đa các nhân tố môi trờng vào quátrình phân tích dự án
13
Trang 15d Mức tối u Pareto
Khi ta lựa chọn một phơng thức quyết định nào đó làm cho một ngời giàulên nhng cũng không làm cho ngời khác nghèo đi, do đó một phơng thức phân bổhiệu quả là phơng thức mà khi chúng ta quyết định 1 ngời nào đó giàu lên màkhông làm cho ngời khác nghèo đi
e Nguyên tắc chi phí - lợi ích
Một dự án chỉ đợc chấp nhận khi mà tổng lợi ích xã hội là dơng, tỷ lệ lợiích - chi phí dơng thay vì âm Tuy nhiên, đối với các dự án môi trờng, trong một
số trờng hợp, khi nguồn số liệu về ảnh hởng cũng nh lợi ích đem lại cho môi ờng bị hạn chế, mức độ hiểu biết không đầy đủ để thiết lập mối quan hệ giữa sựphá huỷ môi trờng, ảnh hởng tới sức khoẻ công đồng thì việc tiến hành dự ánphát triển có thể đa ra một mục tiêu và phân tích các cách khác nhau để đạt đợcmục tiêu đó
tr-1.2.2.2 Các chỉ tiêu dùng để tính toán
Một khi mốc thời gian thích hợp và hệ số chiết khấu đã đợc lựa chọn,những tính toán thực tế có thể căn cứ vào nhiều dạng công thức khác nhau Trongphần này sẽ trình bày một số công thức thờng dùng
a Giá trị hiện tại ròng (Net present value - NPV)
Công thức hay sử dụng nhất trong phát triển kinh tế là giá trị lợi nhuậnròng (NPV) của một dự án Đại lợng này xác định giá trị lợi nhuận ròng hiện thờikhi chiết khấu ròng lợi ích và chi phí trở về với năm cơ sở bắt đầu (năm thứ nhất)
b Hệ số hoàn vốn nội tại (IRR - Internal Rate of Return)
Hệ số hoàn vốn nội tại k đợc định nghĩa nh là hệ số mà qua đó giá trị hiện
thời của lợi ích và chi phí là bằng nhau Hệ số k tơng đơng với hệ số chiết khấu(r) , có thể xác định bằng cách suy diễn khi thoả mãn hệ thức sau:
t
r
C C
r
B NPV
0
1 1
Trang 16n t
n
t t
t
r
C C
r B
r
C C
r B
1 0 1
0
1 1
0 1
1
IRR đợc các tổ chức tài chính sử dụng rộng rãi
Giá trị IRR sau khi tính toán sẽ đợc so sánh với lãi suất về tài chính hoặc
hệ số chiết khấu để xem mức độ hấp dẫn về tài chính hoặc kinh tế của dự án
c Phân tích độ nhậy (B/C)
Tỷ lệ này so sánh lợi ích và chi phí đã đợc chiết khấu Thông qua chỉ tiêunày ngời ta xác định một đồng vốn bỏ ra so với lợi ích thu về chiếm tỉ lệ là baonhiêu
Các
tham số đợc sử dụng:
Bt : Lợi ích thu về tại năm t
C0 : Chi phí đầu t ban đầu
Ct : Chi phí bỏ ra tại năm t
r : hệ số chiết khấu - tỷ lệ chiết khấu
n : Số năm tồn tại của dự án
:Tổng trong khoảng thời gian từ năm thứ nhất đến năm n
Ba đại lợng trình bày trên đều căn cứ vào giá trị hiện thời của dòng lợi ích
và chi phí Giữa chúng có mối liên hệ khăng khít và chúng sẽ đợc u tiên lựa chọntuỳ vào từng loại dự án cụ thể
II/ Các bớc tiến hành CBA
Quan niệm về các bớc tiến hành phân tích có nhiều cách khác nhau củanhiều chuyên gia khác nhau Trong chơng trình của Đông Nam á đã nghiên cứutheo phơng án 9 bớc
r B C
B
1 0
1
1 1
Trang 172.1 Xem xét quyết định lợi ích của ai và chi phí nh thế nào
Trong phân tích CBA việc đầu tiên đặt ra là phải xác định đợc lợi ích của
ai và ai là ngời đợc hởng lợi Đây là vấn đề hết sức phức tạp trong dự án kinh tế
đơn thuần, và lại càng khó khăn hơn đối với dự án môi trờng Ví nh trong dự ánxây dựng cầu đờng thì những ngời đợc lợi ích chính là những ngời tham gia giaothông trên đờng, là những gia đình sẽ tăng thu nhập nhờ việc kinh doanh buônbán, là những nhà máy, xí nghiệp giảm bớt đợc chi phí vận chuyển, v.v
Khả năng sáng suốt của ngời phân tích là bằng cách nào đó xác định đợctoàn lợi ích mà khi dự án đợc chấp nhận, nếu xác định càng đầy đủ bao nhiêu thìtính hiệu lực của dự án càng chính xác bấy nhiêu, càng tiếp cận điểm hiệu quả và
điểm cân bằng mà xã hội mong muốn
Việc phân định chi phí xem ai là ngời phải chịu thì đơn giản hơn việc xác
định lợi ích Nh đối với nhà máy giấy, đầu t lắp đặt hệ thống xử lý môi trờng thìtất nhiên chi phí phải do phía chủ đầu t chịu, cụ thể ở đây là nhà máy
Đây là bớc cơ sở nền tảng cho mọi bớc tiếp theo nếu nh phân định lợi ích
và thiệt hại không đúng thì sẽ làm giảm hiệu lực của dự án
2.2 Lựa chọn danh mục các dự án thay thế
Bất cứ một dự án nào đa ra thì cùng với nó sẽ có nhiều dự án thay thế, cónghĩa là khi dự án không đợc đạt hiêu quả thì sẽ đợc thay thế bằng dự án kháchiệu quả hơn
Về mặt kĩ thuật mỗi dự án đa ra khả năng kĩ thuật để hình thành dự ánkhác nhau do đó hiệu quả sẽ khác nhau, việc thay đổi 1 dự án thay thế tức là thay
đổi toàn bộ quá trình CBA Do đó vấn dề đặt ra đối với ngời làm CBA là phải liệt
kê đợc tất cả các phơng án có thể có và trong mỗi phơng án đa ra phải phân tíchCBA một cách đầy đủ nhất, để từ đó ngời ra quyết định có cơ sở xem xét và đi
đến quyết định lựa chọn phơng án tốt nhất
Tuy nhiên, cũng phải nói rằng phơng án đợc lựa chọn nhiều khi không thểdám chắc đợc đó là phơng án tối u nhất hay không, bởi vì trong quá trình đi vàohoạt động của dự án thì còn có những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra, mà bản thâncác nhà phân tích cũng khó có thể dự đoán đợc vì nó không theo một quy luậtthuần tuý nào
Trang 182.3 Liệt kê các ảnh hởng tiềm năng và chỉ số đo lờng
Các ảnh hởng tiềm năng là các ảnh hởng mà chúng ta cha thể thấy hết đợckhả năng xuất hiện của nó mà nó chỉ xuất hiện trong tơng lai khi dự án đã đi vàohoạt động Do đó, nó sẽ làm sai lệch kết quả chúng ta tính toán, nếu nh chúng ta
bỏ sót những ảnh hởng này khi phân tích
Lựa chọn các chỉ số đo lờng thực chất là giá trị để chúng ta xác định mứchấp dẫn của dự án và thờng là kết quả xác định bằng giá trị cụ thể Trong thực tế,tuỳ từng dự án cụ thể mà đa ra những chỉ số đo lờng thích hợp
Ví dụ nh dự án xoá mù chữ ở miền núi, thì chúng ta không thể sử dụng chỉ
số NPV, IRR đợc, mà ở đây phải là tỉ lệ bao nhiêu ngời sẽ đợc phổ cập tiểuhọc trên tổng số những ngời đi học
2.4 Dự đoán những ảnh hởng đến lợng trong suốt quá trình dự án tiến hành.
Dự đoán đợc những khả năng tơng đối làm cho kết quả dự kiến đa ra có thể
bị sai lệch, điều mà CBA thông thờng có tính lý thuyết (cổ điển) ít đề cập đếncách làm nh thế nào
Chắc chắn chúng ta phải thực hiện dựa trên những nguyên lý phân tích khimới hình thành "exante", "inmedias - res" hoặc "exposte" Nh vậy quá trình thựchiện từng bớc đó sẽ dẫn đến 3 khả năng: Chi phí tăng, lợi ích tăng hoặc không có
sự thay đổi
2.5 Lợng hoá bằng tiền tất cả các tác động.
Trong phân tích CBA điều quan trọng là phải lợng hoá đợc tất cả bằng giátrị cụ thể, nh chúng ta biết có 2 phơng thức xác định giá: giá thị trờng và giátham khảo
Mọi tác động môi trờng đều thừa nhận phơng thức WTP (willing to pay bằng lòng chi trả) Tuy nhiên, thực tế có những trờng hợp thực hiện CBA khôngthể lợng hoá đợc bằng tiền, do đó chúng ta chỉ có thể phân tích theo xu hớng chiphí hiệu quả và theo xu hớng phân tích chỉ tiêu
-2.6 Khấu hao khoảng thời gian để đa về dạng hiện tại.
Điều quan trọng nhất đối với dự án phân tích môi trờng phải xác định đợc
hệ số quy đổi có tính xã hội, đó chính là điểm khác biệt giữa phân tích kinh tế
17
Trang 19môi trờng và kinh tế học thuần tuý Và khi xác định đợc giá trị này thì cá nhânthờng phản ứng lại tỷ lệ khấu hao có tính xã hội.
2.7 Tổng hợp các lợi ích và chi phí.
Giá trị sử dụng NPV, tuy nhiên không thể chỉ lấy chỉ số này làm căn cứ màcần phải sử dụng thêm chỉ số IRR để lựa chọn phơng án có tính tổng hợp Nh đãtrình bày, có nhiều loại dự án khác nhau vì vậy khi phân tích phải cân nhắc, lựachọn những chỉ số nào cho thích hợp đó là điều quan trọng Ba đại lợng NPV,IRR, B/C có mối liên hệ khăng khít với nhau
2.8 Phân tích độ nhậy
Xác định khả năng thay đổi trong quá trình vận hành CBA khi một phơng
án lựa chọn Trong mọi trờng hợp, chúng ta phải có điểm dừng, một sự thừa nhậnhay bằng lòng vì không có một dự án nào có tính tuyệt đối
2.9 Tiến cử phơng án đem lại lợi ích xã hội cao nhất.
Là kết quả của 8 bớc trên và các quyết định đa ra chứng tỏ nguồn lực phân
bổ là hiệu quả nhất
III/ Vận dụng CBA để đánh giá hiệu quả của việc lắp đặt
hệ thống xử lý nớc thải cho nhà máy giấy.
Vấn đề ô nhiễm không khí, tiếng ồn, bụi, cũng thờng gặp ở các nhà máygiấy hiện nay nhng thờng cha cấp bách so với vấn đề nớc thải, vấn đề cần tậptrung xử lý ở đây là nớc thải công nghiệp Nguyên nhân chính của việc này là vấn
đề xử lý môi trờng cha đợc đặt ra đúng mức, mặt khác khi môi trờng đã bị ảnh ởng nặng nề thì các cơ sở này không đủ kinh phí để tiến hành xây dựng hệ thống
h-xử lý Muốn giải quyết đợc vấn đề ô nhiễm nớc thải nghành giấy, phải giải quyết
đồng thời bằng 2 con đờng:
- Lựa chọn công nghệ sản xuất thích hợp theo hớng sản xuất sạch (cleanerproduction)
- Xử lý triệt để nớc thải (The end of pipe techonology)
Và kết quả đạt đợc sau khi đã xây dựng, lắp đặt hệ thống xử lý nớc thải làphải đạt tiêu chuẩn thải của Việt Nam (đợc quy định chi tiết trong TCVN 1995)
Nh vậy, mức độ ảnh hởng của nớc thải đến môi trờng xung quanh khu vực có thể
đợc giảm đến mức thấp nhất và có thể nói là ảnh hởng sẽ không còn đáng kể nữa
Trang 20Tất nhiên trong điều kiện nớc ta hiện nay, việc xử lý luôn phải tính đến chi phí,
đặc biệt là chi phí vận hành sao cho không ảnh hởng quá lớn đến giá thành sảnphẩm giấy và bột giấy Để đánh giá đợc hiệu quả của việc lắp đặt hệ thống xử lýnớc thải, cần phải phân định đợc những chi phí và lợi ích
3.1 Đánh giá chi phí
Chi phí môi trờng là những loại chi phí trong quá trình thực hiện dự án và chi phí này đợc lợng hoá bằng tiền tệ
3.1.1 Chi phí đầu t ban đầu
Chi phí đầu t ban đầu bao gồm các khoản mục chi phí liên quan đến đầu tban đầu (xây dựng trạm xử lý, mua trang thiết bị, ) Thuật ngữ "chi phí đầu t ban
đầu " thay thế thuật ngữ "chi phí tài sản cố định" Thuật ngữ "chi phí tài sản cố
định" chỉ nói đến các công cụ và các khoản mục nguyên liệu trực tiếp mà chúng
đợc tính khấu hao đồng thời bỏ qua các chi phí không đợc tính khấu hao Các chiphí không trực tiếp này liên quan đến chi phí đầu t ban đầu chẳng hạn chi phí tổchức lao động khoa học, chi phí đào tạo, chúng có ảnh hởng lớn đến lợi nhuận
đầu t và phải đợc đa vào phân tích
3.1.3 Chi phí môi trờng trong giai đoạn thi công lắp đặt.
Trong giai đoạn lắp đặt này sẽ ít nhiều ảnh hởng đến môi trờng do việc tậptrung thêm công nhân do đó lợng nớc thải sẽ tăng thêm, phạm vi lắp đặt sẽ chịu
ảnh hởng của việc xây dựng nh: ảnh hởng đến nguồn nớc ngầm, thất thoát, rò rỉdầu mỡ Tuy mức độ ô nhiễm chỉ trong một khoảng thời gian ngắn nhng nếukhông có sự quản lý, xử lý thì nó sẽ làm ảnh hởng đến môi trờng xung quanh
19
Trang 21Ngoài ra, khi đa hệ thống xử lý môi trờng vào hoạt động thì không cónghĩa là loại bỏ hoàn toàn ảnh hởng của quá trình thải nớc ô nhiễm đợc, mà trong
điều kiện còn khó khăn hiện nay của đất nớc ta nói chung và các nhà máy nóiriêng thì chúng ta chỉ cố gắng giảm thiểu một cách tối đa các nguồn gây ô nhiễm
về mức tiêu chuẩn thải cho phép Do đó, giả thiết đặt ra ở đây là tất cả các chi phíkhác (nh chi phí phòng chống ô nhiễm của dân c, chi phí khám chữa bệnh do ônhiễm, chi phí mua phân bón nhiều hơn cho chăm sóc hoa màu, ) sau khi lắp đặt
và đa vào sử dụng hệ thống xử lý môi trờng là gần bằng 0
3.2 Đánh giá lợi ích
Lợi ích môi trờng của một dự án cho môi trờng là những phần doanh thu
và lợi ích về mặt xã hội đo đợc bằng tiền do dự án đó đem lại Nh đã biết để đánhgiá chính xác hiệu quả kinh tế của dự án thì ngoài việc lợng hoá đợc hết các chiphí và lợi ích đơn thuần của dự án thì phải lợng hoá đợc cả chi phí và lợi ích môitrờng
Lợi ích môi trờng thu về ở đây sẽ là những lợi ích do việc làm giảm mức
độ gây ô nhiễm của hoạt động sản xuất giấy gây ra Có 2 cách tiếp cận để tínhtoán đợc lợi ích thu về sau khi có hệ thống xử lý môi trờng
3.2.1 Cách tiếp cận giải quyết hậu quả của ô nhiễm môi trờng
3.2.1.1 Lợi ích có thể lợng hoá đợc bằng tiền
a/ Lợi ích thu về từ việc giảm chi phí sức khoẻ cộng đồng
Chi phí bỏ ra để giải quyết hậu quả của ô nhiễm thờng rất lớn, nhng vấn đềnổi cộm ở đây đó là vấn đề sức khoẻ của cộng đồng đang bị đe doạ bởiviệc sử dụng một môi trờng bị ô nhiễm Khi môi trờng đợc xử lý, chắcchắn sức khoẻ cộng đồng sẽ đợc cải thiện, và lợi ích thu về ở đây sẽ chínhbằng những chi phí hàng năm mà bỏ ra để phục hồi sức khoẻ cho dân cquanh khu vực bị ô nhiễm
P1 : Chi phí chữa bệnh trung bình 1 ca bệnh i gây ra bởi ô nhiễm
Tổng thiệt hại về SKCĐ do
ÔNMT trong 1 năm (LI1)
Trang 22SBNi : Tổng số ngời mắc bệnh i gây ra bởi ô nhiễm tại thời điểm điều traSBNĐCi : tổng số bệnh nhân mắc bệnh i ở vùng đối chứng (đã quy về cùng
một mặt bằng dân số so với vùng bị ô nhiễm)
t : khoảng thời gian (năm ) từ khi bắt đầu bị ô nhiễm cho tới thời điểm
nghiên cứu
n : Số bệnh ô nhiễm trong nghiên cứu
b/ Giảm thiệt hại về chi phí cơ hội SKCĐ
Tổng lợi ích do giảm thiệt hại chi phí cơ hội SKCĐ trong 1 năm
n : Số bệnh ô nhiễm trong nghiên cứu
c/ Lợi ích thu về do việc tăng năng suất nuôi trồng
Khi bị ô nhiễm năng suất nuôi trồng quanh vùng bị giảm sút do chịu ảnhhởng ô nhiễm Nhng khi môi trờng đợc xử lý, thì năng suất nuôi trồng sẽ tăng lên
về mức năng suất nh khi cha phải chịu ô nhiễm
m j
NSj NSDCj Sj
Pj
1
) (
.
Pj : Giá thị trờng của 1 Đơn vị cây (con) bị giảm năng suất
Sj : Tổng diện tích cây (con) bị giảm năng suất do ô nhiễm tính trong
1 nămNSDCj : Năng suất cây (con) thứ j trong vùng đối chứng (không ô nhiễm)NSj : Năng suất cây (con) thứ i trong vùng bị ô nhiễm
m : Số cây (con) xét tới trong nghiên cứu
d/ Giảm chi phí phòng chống ô nhiễm của những đối t ợng chịu ô nhiễm
Khi có ô nhiễm thì ngời dân hoặc các ngành sản xuất khác thuộc vùng lâncận phải bỏ tiền ra để loại bỏ những tác động tiêu cực của các thành phần ô
21
Tổng lợi ích do giảm thiệt
hại CPCH SKCĐ trong 1
năm (LI2)
Trang 23nhiễm trong môi trờng sống của mình ( Chi phí lắp đặt hệ thống xử lý không khítrong nhà, các thiết bị bảo hiểm ngoài trời; Chi phí lắp đặt hệ thống xử lý nớc, lọcnớc sinh hoạt và nớc phục vụ sản xuất, nuôi trồng; Chi phí bổ sung chăm sóc hoamàu, cây xanh chịu ảnh hởng ô nhiễm )
Tuỳ từng đặc điểm, tính chất của mỗi khu vực chịu ô nhiễm khác nhau mà
có thể tiến hành điều tra mẫu thích hợp, để tính toán đợc chi phí phòng chống ônhiễm hàng năm của dân c và từ đó có thể tính toán đợc lợi ích thu về khi có hệthống xử lý ô nhiễm môi trờng
Lợi ích do giảm chi phí phòng tránh/ 1năm = (Tổng số hộ trong vùng bị ô nhiễm) (LI4) * (Chi phí phòng tránh trung bình/1 hộ/1năm)
3.2.1.2 Lợi ích không lợng hoá đợc bằng tiền
Ngoài ra chúng ta còn phải tính đến những lợi ích thu về mà không thể ợng hoá đợc bằng tiền nh làm đẹp cảnh quan xung quanh, góp phần vào quá trình
l-đô thị hoá, tác động tích cực đến các hoạt động khác
3.2.1.3 Tổng lợi ích thu đợc = LI1 + LI2 + LI3 + LI4
3.2.2 Cách tiếp cận theo chi phí giảm thải ô nhiễm
Nh trên đã trình bày, thì hoạt động sản xuất của các nhà máy giấy đanggây ra một ngoại ứng tiêu cực và đó chính là nguyên nhân gây ra thất bại thị tr-ờng Theo kinh nghiệm của các nớc thì khi nhà máy không có hệ hống xử lý nớcthải thì sẽ phải nộp 1 khoản lệ phí thải tơng ứng cho cơ quan nhà nớc để xử lý ônhiễm cho trớc khi thải ra ngoài môi trờng Trên thực tế đất nớc ta hiện nay, mặc
dù đã ban hành luật môi trờng, tuy nhiên vẫn cha đa công cụ kinh tế trong quản
lý môi trờng, vì vậy những quy định về lệ phí, phí, thuế môi trờng vẫn còn rấtmới lạ Do đó, để tính toán đợc thiệt hại hàng năm xã hội phải chịu do hoạt độngsản xuất của nhà máy giấy thì phải dựa theo kinh nghiệm của các nớc TrungQuốc, Thái Lan
Lợi ích thu về do giảm chi phí khắc phục hàng năm hay chi phí đầu t chocác thiết bị chống ô nhiễm xử lý tại nguồn để thải ra theo đúng quy định trongTCVN 5945 - 1995, đợc tính theo mô hình sau:
Lợi ích giảm chi phí khắc phục/1năm =
1
) (
Trang 24i: Tác nhân gây ô nhiễm (BOD, COD, SS ) cần đợc giảm thải
SLi: Số lợng chất ô nhiễm k trên một đơn vị thải (m3)
TCi: Tiêu chuẩn giới hạn cho phép của chất gây ô nhiễm i trên một đơn vị thải(TCVN 5945 - 1995)
Mi: Tổng lợng chất thải có chứa chất ô nhiễm i trong một năm (nớc thải, khí thải)
Ki: Chi phí đơn vị BVMT với các chất ô nhiễm trong nớc thải (đồng/kg)
Hi: Hệ số về mức độ khó của sự khắc phục ô nhiễm từ mức thực tế về mức tiêuchuẩn
Tính theo lệ phí thải của Thái lan, là tổng số tiền mà chính phủ quy định từcác nguồn gây ô nhiễm bất cứ có hay không việc thải quá tiêu chuẩn cho phép.Loại phí này sẽ đợc sử dụng cho việc khắc phục những thiệt hại môi trờng và ảnhhởng của ô nhiễm đến sức khoẻ cộng đồng Loại phí này trong trờng hợp này lợiích thu về mỗi năm sẽ là việc giảm đợc mức lệ phí đóng góp cho xử lý môi trờng(cũng chính bằng mức chi phí hàng năm xã hội phải bỏ ra để khắc phục ônhiễm) Nguyên tắc của phí giảm thải là nhà máy phải trả phí nếu nh họ thảinhững chất thải ra ngoài môi trờng, tỉ lệ phí phụ thuộc vào tổng lợng chất thảithải ra, và tiêu chuẩn thải cho phép Phơng trình sử dụng để tính toán phí giảmthải:
C = 4.52 Q + 18.48 * SL BOD + 100 pH + 18.48*BOD TC /COD TC * SL COD
+ 18.48 *BOD TC /SS TC * SL SS + Mag
(đơn vị tính là bạt Thái Lan)
Trong đó:
Q : Tổng khối lợng nớc thải thải ra (m3/năm)
SLBOD : Tổng khối lợng BOD thải ra (kg/năm)
SLCOD : Tổng khối lợng COD thải ra (kg/năm)
SLSS : Tổng khối lợng SS thải ra (kg/năm)
BODTC : Giá trị tiêu chuẩn của BOD (kg/m3)
CODTC : Giá trị tiêu chuẩn của COD (kg/m3)
SSTC : Giá trị tiêu chuẩn của SS (kg/m3)
Mag Chi phí quản lý nớc thải nh giám sat, đo đạc chất lợng nớc
Mag = 0.1(4.52Q + 18.48*SL BOD + 100pH + 18.48*BOD TC /COD TC * SL COD + 18.48 *BOD TC /SS TC * SL SS )
áp dụng mô hình này vào trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam, với tỷ giáhối đoái hiện nay trên thị trờng 1 bạt = 320 đồng Việt Nam Tiêu chuẩn nớc thảicông nghiệp loại C ở Việt Nam là
23
Trang 25Phơng trình áp dụng trong điều kiện Việt Nam nh sau:
C = 1446 Q + 591.4 * SL BOD + 32000 pH + 1478 * SL COD + 2957 * SL SS + Mag
Chơng II Tổng quan về nhà máy giấy hoàng Văn Thụ
I Mô tả về Hiện trạng nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ
1.1 Khái quát chung về nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ
1.1.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực
1.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình
Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đợc thành lập vào những năm đầu của thế
kỉ, cho đến nay nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đợc coi là cái nôi khai sinh củanghành giấy Việt Nam Nằm tại phờng Quán Triều, thành phố Thái Nguyên, tỉnhThái Nguyên, nhà máy tiếp giáp với:
- Phía Đông nhà máy tiếp giáp với sông Cầu
Trang 26- Phía Bắc nhà máy tiếp giáp với phờng Tân Long
- Phía Nam nhà máy tiếp giáp với phờng Quang Vinh
- Phía Tây nhà máy tiếp giáp với quốc lộ 3
(xem cụ thể ở phụ lục )
Tỉnh Thái Nguyên đợc tái lập vào năm 1997 sau khi tách ra từ tỉnh BắcThái, có đờng biên giới chung với 5 tỉnh: Bắc Kạn, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang,Lạng Sơn, Bắc Giang Diện tích của toàn tỉnh là 3.566,63 km2 Thành Phố TháiNguyên nằm cách thủ đô Hà Nội 78 km về phía Bắc
Địa hình khu vực mang đặc trng của vùng rừng núi và giáp ranh giữa vùngrừng núi phía Bắc với những thửa ruộng bậc thang canh tác nông nghiệp xen kẽgiữa những đồi núi nhỏ
1.1.1.2 Đặc điểm khí hậu
Thái Nguyên nằm trong khu vực trung du với đặc điểm khí hậu mang tínhchất đặc trng của khu vực Trung du Bắc Bộ Khí hậu có đặc điểm cơ bản của khíhậu nhiệt đới gió mùa, với nền chung của khí hậu nóng ẩm nhng có một mùa
đông khá lạnh và mùa hè ma nhiều
Nhiệt độ
Mùa hè (nhiệt độ trung bình trên 240C) bắt đầu vào khoảng từ đầu tháng 5
và kết thúc vào cuối tháng 10, kéo dài khoảng 6 tháng: mùa đông (nhiệt độ trungbình dới 210) bắt đầu từ khoảng trung tuần tháng 11 đến trung tuần tháng 3 nămsau kéo dài hơn 4 tháng Thời gian còn lại thuộc các tháng 3 - 4, 10 - 11 đ ợc coi
là thời kì chuyển mùa nhiệt hàng năm
Ma, ẩm
25
Trang 27Ma ở mức ổn định thấp theo cả thời gian và không gian Lợng ma có quan
hệ mật thiết với cơ chế hoạt động của gió mùa Trên khu vực Thái Nguyên, lợng
ma hàng năm khá lớn (trung bình 2.047 mm) Tổng lợng ma tháng và năm củakhu vực trạm khí tợng Thái Nguyên đợc thống kê trong bảng 2:
Con sông lớn nhất chảy qua khu vực là sông Cỗu có đặc điểm thuỷ văn nhsau:
Bảng 4: Đặc trng dòng chảy của sông Cầu
Kết quả tính toán về tổng lợng chảy trung bình thời kì nhiều năm (W0) củasông Cầu nh sau:
- Tính đến trạm Thác Riềng: 0,546 km3/ năm
- Tính đến trạm Thác Bởi: 1,6 km3/ năm
Chế độ dòng chảy
Trang 28Cũng nh các nơi khác ở Bắc Bộ, mùa ma ở lu vực sông Cầu thờng bắt đầu
từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 9 ở thợng lu hay tháng 10 ở trung lu và hạ lu ợng ma trong các tháng mùa ma chiếm khoảng 65 - 85% tổng lợng ma trong mộtnăm
L-Dòng chảy sông suối cũng phân phối không đều trong năm và biến đổitheo mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn Mùa lũ thờng bắt đầu từ tháng 5, 6 đếntháng 10 Lợng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng 80 - 85% tổng lợng dòng chảytoàn năm Tháng 7 là tháng có lợng dòng chảy trung bình tháng lớn nhất Mùacạn kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4, 5 năm sau Lợng dòng chảy trong mùa nàychỉ chiếm khoảng 20% tổng lợng dòng chảy năm, tháng 2 là tháng có lợng dòngchảy trung bình tháng nhỏ nhất
Trong những năm gần đây, do rừng đầu nguồn bị tàn phá, nên dòng chảysông suối ở đầu nguồn có xu thế cạn kiệt Lợng nớc sông Cầu sử dụng rộng rãicho sản xuất, đời sống và nhu cầu dùng nớc ngày càng tăng lên Để khai thácnguồn nớc, trong lu vực đã xây dựng một số hồ chứa Hồ Núi Cốc trên sôngCông đợc xây dựng từ năm 1972 và hoàn thành năm 1978, có dung tích 175,5.106
m3 Hồ Núi Cốc có nhiệm vụ cấp nớc tới cho hạ lu sông Công và cấp nớc bổ sungcho sông Cầu để cấp nớc cho sản xuất công nghiệp và sinh hoạt cho thành phốThái Nguyên, các khu công nghiệp sông Công, Gò Đầm và tới cho hơn 20.000 haruộng ở Bắc Giang và Bắc Ninh Những năm vừa qua, đã đợc sử dụng ở TháiNguyên nh sau:
- Tới ruộng: Lợng nớc 151.106 m3/ năm dùng để tới cho 10.900 ha ở tỉnhThái Nguyên
- Nớc sinh hoạt: Cấp cho thành phố Thái Nguyên 0.7 m3/s (30.106
m3/năm)
- Sản xuất công nghiệp: Cấp cho khu gang thép Thái Nguyên 20.106
m3/năm (0,63 m3/s) trong năm 1996 và 12.106 m3/năm cho năm 1997 (do sửdụng hệ thống nớc tuần hoàn nội bộ), khu công nghiệp sông Công 0.32 m3/s(10.106 m3/năm) cho sản xuất và sinh hoạt
Tuy tổng lợng nớc sông Cầu là khá lớn so với tổng nhu cầu dùng nớc, nhng
do dòng chảy phân phối rất không đều trong năm, nên trong mùa cạn đã xảy rathiếu nớc, nhất trong tháng 1 - 3 Theo tính toán sơ bộ, trong các tháng 1 - 3 thiếu36.106 m3 nớc để cung cấp cho tới ruộng ở Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang và
27
Trang 29nớc sinh hoạt, sản xuất công nghiệp ở Thái Nguyên Trong tơng lai nhi cầu dùngnớc cho sinh hoạt và sản xuất tăng lên mạnh mẽ, tình trạng thiếu nớc chắc chắn
sẽ càng trầm trọng hơn nếu không có các biện pháp tốt để khai thác và bảo vệnguồn nớc sông Cầu
1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên
1.1.2.1 Dân số và lao động
Thái Nguyên có 7 đơn vị hành chính trực thuộc: 1 thành phố (TháiNguyên); 1 thị xã (Sông Công) và 7 huyện (Định Hoá, Phú Lơng, Võ Nhai, Đồng
Hỷ, Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên) với tổng số 180 phờng và xã
Dân số toàn tỉnh là 1.060.316 ngời với 8 dân tộc anh em (Kinh, Tày, Nùng,Dao, Cao Lan, Sán Chay, H'Mông) Nơi có mật độ dân số cao nhất tỉnh là thànhphố Thái Nguyên 1.260 ngời/km2 và thấp nhất là huyện Võ Nhai 72 ngời /km2.Tốc độ gia tăng dân số vẫn còn ở mức tơng đối cao 1,97% Với nhịp độ tăng tr-ởng kinh tế hàng năm nh hiện nay thì sự gia tăng dân số phải phấn đấu giảmxuống 1,2% đến 1,5% mới cho phép ở thế cân bằng ổn định
Về lao dộng có khoảng 562.000 ngời trong độ tuổi lao dộng, trong đó có64.995 lao dộng làm việc trong khu vực Nhà nớc Ngoài ra còn có 13.764 ngờisản xuất tiểu thủ công nghiệp Lao dộng nông nghiệp ở nông thôn là 373.994 ng-
ời Số còn lại chủ yếu là kinh doanh nhỏ hoạt động trên mọi lĩnh vực kinh tế rảikhắp địa bàn tỉnh
1.1.2.2 Tài nguyên
Do đặc điểm là một tỉnh miền núi, tuy diện tích đất không rộng nhng TháiNguyên khá giàu về các nguồn tài nguyên thiên nhiên nh rừng, nớc ngọt, khoángsản
- Diện tích đất nông nghiệp: 76.745 ha (1996) và tăng lên 77.714 ha(1998)
- Diện tích đất lâm nghiệp cũng đợc tăng dần trong những năm gần đây:113.571 ha (năm 1996), 119.855 ha(năm 1997), 122 ha (1998) Nh vậy trong 3năm gần đây diện tích của rừng tăng đợc 8.722 ha, 80% là rừng phòng hộ củakhu vực sông Công, sông Cầu
- Tài nguyên nớc mặt khoảng 3 - 4 tỷ m3, nớc ngầm khoảng 1,5 - 3 tỷ m3
Trang 30Tài nguyên rừng có 134 loài cây thuộc 39 họ, có 3 loài gỗ quý, 100 loàicây thuốc, 422 loài động vật thuộc 91 họ, 28 bộ, 4 lớp động vật (chim, thú, bòsát, ếch nhái) trong đó hổ, báo, gấu, lợn rừng, hơu, nai gần nh tuyệt chủng Tuynhiên chất lợng rừng ở đây bị xuống cấp nhiều, nghèo kiệt, độ che phủ thấpkhông còn khả năng ngăn lũ vào mùa ma và giữ ẩm cho đất vài mùa khô dẫn đếntình trạng suy thoái đất, lũ lụt về mùa ma, biến đổi dòng chảy, bồi lấp bờ sông Mặc dù trong những năm gần đây, chủ trơng giao đất giao rừng cho nhân dânquản lý đã thu đợc kết quả tơng đối tốt.
Khoáng sản có 30 loài thuộc 4 nhóm: Nhiên liệu, kim loại, phi kim loại vàvật liệu xây dựng, trong đó có gần 100 mỏ lớn, vừa có trữ lợng quăng khá lớn và
đang đợc khai thác
1.1.2.3 Phát triển kinh tế
Mức tăng trởng kinh tế tính theo GDP của 4 năm (1995 - 1998) trung bìnhcủa cả tỉnh khoảng 5% năm Thu nhập bình quân đầu ngời trong 5 năm qua mớichỉ đạt 1,7 triệu đồng đến 2,2 triệu đồng/năm Chỉ tiêu tăng trởng kinh tế của tỉnhThái Nguyên từ 1995 đến 1998 đợc trình bày qua bảng sau:
Bảng 5: GDP các ngành của tỉnh Thái Nguyên qua các năm.
GDP (tr.đ) GDP (tr.đ) % tăng
trởng GDP (tr.đ)
% tăng trởng GDP (tr.đ)
% tăng trởng
Toàn tỉnh 1.638.606 1.753.657 7,02 1.874.593 6,90 1.945.275 3,74 Nông,lâm,
Trang 31ờng do địa phơng quản lý với 171 giáo viên và 2.117 học sinh; 8 trờng công nhân
kỹ thuật với 350 giáo viên, 5.126 học sinh
Sức khoẻ cộng đồng
Trong tỉnh có 17 bệnh viện, 18 phòng khám, 176 trạm y tế phờng xã vớitổng số 3.416 giờng bệnh, 2.199 cán bộ y tế Số lợng cán bộ đạt 2,07 cán bộ y tế/
1000 dân để phục vụ cho sức khoẻ cộng đồng
1.2 Hiện trạng sản xuất của nhà máy giấy Hoàng văn thụ
Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng Công
Ty Giấy Việt Nam, Nhà máy này là nhà máy giấy đầu tiên của ngành giấy ViệtNam, tiền thân là Nhà máy giấy Đáp Cầu - Bắc Ninh
Trong những năm 1990, Nhà máy đã định hớng sản phẩm chính là các loạigiấy bao gói công nghiệp và cát tông hòm hộp Hiện nay sản phẩm chính củaNhà máy đã đáp ứng phần nào nhu cầu khách hàng trong nớc, tuy nhiên thị trờngngày càng đòi hỏi chất lợng sản phẩm cao hơn, giá bán ngày một thấp hơn Dovậy buộc Nhà máy có chiến lợc phát triển, mở rộng quy mô về số lợng và nângcao chất lợng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu thị trờng
1.2.1 Mô tả quy trình sản xuất hiện nay của Nhà máy
1.2.1.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất
Giấy đợc sản xuất từ bột giấy qua công nghiệp cơ bản là xeo giấy Bột giấycơ bản nguyên liệu là cellulose nguồn gốc thực vật nh gỗ, tre nứa, rơm, bã mía
Do đó việc sản xuất giấy bao giờ cũng gồm những công đoạn sau:
a) Chuẩn bị nguyên liệu có cellulose
Nguyên liệu tre, nứa, vầu do các lâm trờng Bạch Thông, Đồng Hỷ, VõNhai cung cấp thông qua 2 tuyến đờng bộ và đờng sông Nguyên liệu nứa, vầu
đợc xếp đống trên bãi, chứa theo từng loại riêng, tiện cho việc sử dụng Nhữngcây nguyên liệu sau khi đợc ổn định về độ ẩm, đợc đa vào máy chặt mảnh cócông xuất 2 tấn/giờ để cắt thành mảnh có kích thớc 25 - 95 mm
Sau đó đợc hệ thống băng tải dẫn lên phễu chứa rồi đợc nạp vào các goòng
để kéo và đổ vào các nồi nấu
b) Nấu để sản xuất bột giấy và tẩy bột giấy
Trang 32Nhµ m¸y hiÖn cã 2 hÖ thèng nåi nÊu:
Nåi cÇu dung tÝch 8 m3
Nåi trô n»m cã dung tÝch 21 m3
31
Trang 33ở 2 hệ thống nồi này, sau khi nạp đầy nguyên liệu và bổ sung 1 lợng xút,
lu huỳnh, nớc theo lợng nhất định, nồi đợc đóng lại và tiến hành quay nồi cấp hơinớc bão hoà trực tiếp vào nồi ở áp lực tối đa 6 kg/cm2 trong một thời gian nhất
định Nguyên liệu nứa, vầu đã đợc nấu chín, đợc phóng hoặc đổ vào các két chứasơ bộ
Tại két chứa sơ bộ sẽ tiến hành chắn triệt để dịch đặc để đa về bộ phận côdịch với sản phẩm phụ là dịch đen
Bột còn lại đợc rửa sơ bộ sau đó đa vào các máy rửa khuyếch tán để tiếnhành rửa thật triệt để
c) Tạo bột giấy thành phẩm
Bột rửa sạch đợc tháo vào các máy nghiền của Hà Lan Tại đây tuỳ theotừng loại giấy sẽ có một chế độ nghiền phù hợp Sau khi gia keo, bột tinh đợctháo xuống các phuy chứa của các máy xeo - thuộc phân xởng giấy
d) Xeo giấy và tạo giấy thành phẩm
Tại các phuy chứa bột dự trữ có trữ một lợng bột tối thiểu nhằm sản xuấtliên tục Sau khi pha loãng, bột nớc đợc bơm chuyển về hòm điều tiết, tiếp tụcpha loãng và điều chỉnh lu lợng ổn định thì bột nớc mới đợc dẫn qua sàng bằng
và sàn đứng cát rồi lại qua sàng tinh
Sau khi lọc sạch cát, sạn, những sợi dài bột nớc đợc đa qua hòm bột chảy
để lên lới đồng Sau khi qua hệ thống ép ớt băng, giấy đợc dẫn vào sấy Giấy khô
đợc cuộn thành từng cuộn có trọng lợng theo yêu cầu Sau khi qua cắt hoặc cuộnlại, loại bỏ những phần không đạt yêu cầu thì tiến hành nhập kho thành phẩm, tới
đây kết thúc chu trình sản xuất
Sơ đồ dây chuyền sản xuất hiện nay của Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ
nh sau:
Trang 34ChÆt m¶nh Goßng
NÊu
KÐt chøa s¬ bé
Röa khuyÕch t¸n NghiÒn
Phuy chøa Pha lo·ng Hßm ®iÒu tiÕt
Ðp quang Kho
SX c¸t t«ng l¹nh Thu håi bét
Nhùa
PhÌn
Sµng th«
Cèng th¶i S¥ §å D¢Y CHUYÒN S¶N SUÊT
Nguyªn liÖu
Trang 35Hình 9: Sơ đồ dây chuyền sản xuất hiện nay của Nhà máy
2.1.2 Trang thiết bị
Thiết bị của nhà máy chủ yếu là do Trung Quốc sản xuất từ những năm
1970, ngoài ra còn phải kể đến một loạt các thiết bị của Pháp, Đức Các thiết bịnày qua quá trình sản xuất đã đợc đại tu, sửa chữa nhng nhìn chung còn chắp vá,thờng xuyên có tình trạng h hỏng phải đóng máy xử lý, sửa chữa Cụ thể:
- Hệ thống chặt mảnh nguyên liệu: Với hai máy chặt mảnh Trung Quốc,
công suất thiết kế 2T/h đã qua đại tu thay thế nhiều lần đến nay đã rệu rã Nh vậychất lợng mảnh không đạt yêu cầu Hơn thế nữa Nhà máy không có hệ thốngsàng mảnh nên đã ảnh hởng lớn đến hiệu quả tiêu hao nguyên vật liệu dẫn đến
ảnh hởng đến chất lợng bột giấy sau khi nấu
- Hệ thống máy xeo : Gồm có 2 máy xeo phục hồi của Pháp, kiểu 1 lô giấy,
1 máy xeo Trung Quốc lới dài và một máy xeo tròn cải tạo từ máy 3T8 cũ đã quaquá trình sử dụng đại tu sửa chữa chắp vá, xuống cấp, sai lệch nhiều vì vậy năngsuất chất lợng sản phẩm đều thấp, tổn thất bột lớn
- Hệ thống nồi hơi: Có 3 nồi hơi kiểu KZL4-13 sản xuất và sử dụng từ
những năm 1970 qua nhiều lần đại tu sửa chữa lớn, sự cố hỏng hóc thờng xuyênxảy ra Chi phí sữa chữa quá lớn, ảnh hởng tới nhịp độ sản xuất Hiện tại chỉ vậnhành đợc 1 nồi hơi
Ngoài ra, hệ thống cấp nớc và xử lý nớc cấp rất sơ sài, có thể coi nh cha
có, nớc sản xuất hiện nay đợc bơm trực tiếp từ sông Cầu lên sử dụng
1.2.1.3 Chất lợng sản phẩm
Tình trạng thiết bị đã ảnh hởng lớn tới công nghệ sản xuất và chất lợng sảnphẩm Mặc dầu Nhà máy có điều chỉnh kỹ thuật công nghệ cho phù hợp nhng kếtquả vẫn hạn chế Chất lợng sản phẩm nổi lên một số vấn đề nh sau:
- Định lợng giấy không ổn định
- Giấy xốp, bở, ẩm, độ bền cơ lý kém
- Đứt rách nhiều
Trang 361.2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây
Bảng 6: Bảng tổng kết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy
trong những năm gần đây
1994
Năm 1995
Năm 1996
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
( Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh của Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ)
1.2.2 Công tác xử lý môi trờng ở nhà máy giấy hiện nay
Công tác xử lý môi trờng trong thời gian qua tại nhà máy cha thực sự đợc
sự quan tâm, chú trọng, nguyên nhân chính ở đây là do nhà máy còn thiếu vốn,quy mô sản xuất còn nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu Mặc dù trong những nămgần đây hoạt động kinh doanh đã đem lại hiệu quả cao hơn, nhng vẫn cha đủ khảnăng để đầu t cho thiết bị xử lý môi trờng
Hiện tại, nhà máy có tổ chức thu hồi cô đặc dịch đen (200 Be) tuy nhiên hệthống dẫn nớc thải phóng rửa lần 1 đến chỗ hệ thống cô đặc dịch đen và hệ thốngcô đặc đã cũ, hỏng hóc một số chỗ, lò hơi không đủ công suất để làm nhiệm vụcô đặc dịch đen của nớc rửa phóng lần 1 Hệ thống tách nớc thải dịch đen và dịchtrắng riêng biệt cha có, do vậy hầu nh toàn bộ nớc thải đợc thải tự do ra hệ thốngsông Câù thông qua hệ thống thoát nớc 1300 m Và ngay chính hệ thống thoát n-
ớc thải cũng bị h hỏng không đáp ứng đợc yêu cầu thoát nớc thải trong nhà máy
Năm 1998 nhà máy đã cho lắp đặt hệ thống khử bụi nồi hơi (gồm 2 bộ), đãphần nào giải quyết đợc vấn đề ô nhiễm bụi trong quá trình sản xuất
Tóm lại, trong giai đoạn tới việc đầu t xây dựng hệ thống xử lý môi trờng ởnhà máy là việc cần phải đẩy mạnh triển khai, nó quyết định đến việc tồn tại củanhà máy trong thời gian tới vì nếu tiếp tục tồn tại tình trạng thải tự do ra môi tr-ờng mà không qua xử lý các chất độc hại trong nớc thải thì nó sẽ làm không chỉ
ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của những ngời lao động trong nhà máy mà còngây ảnh hởng đến dân c quanh khu vực và còn gây nhiều thiệt hại mà chúng takhông thể lờng hết đợc
35
Trang 37II Hiện trạng chất lợng môi trờng tại khu vực nhà máy hiện nay
2.1 Hiện trạng chất lợng môi trờng không khí
2.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm không khí
Khí thải nhà máy bao gồm các nguồn chủ yếu sau:
- Khí thải lò hơi
- Bụi do vận chuyển, chặt mảng và sàng nguyên liệu
- Khí thải ra từ nồi nấu trong lúc tháo liệu
- Khí thải từ các phơng tiện vận chuyển nghuyên liệu và sản phẩm
2.1.2 Chất lợng không khí tại khu vực nhà máy
Những chỉ tiêu về ô nhiễm không khí đợc theo dõi ở đây là các thông số cơbản trong không khí xung quanh nh:
Các hợp chất khí cơ bản trong không khí xung quanh: SO2, NO2;
Các hợp chất khí phát sinh trong quá trình đốt cháy nhiên liệu từ các
động cơ nổ và khuyếch tán xăng dầu nh: tổng HC; CO
Các chất hạt: bụi lơ lửng
Thông qua công tác đo đạc, và tiến hành phân tích mẫu chất lợng khôngkhí tại các điểm khác nhau xung quanh khu vực nhà máy Trên cơ sở các tiêuchuẩn chất lợng môi trờng Việt Nam đã đợc quy định, so sánh kết quả phân tíchvới các tiêu chuẩn tơng ứng đã đợc quy định và từ đó đánh giá chất lợng môi tr-ờng không khí xung quanh khu vực nhà máy
2.1.2.1 Giới hạn nồng độ cho phép các chất độc trong không khí ở cơ sở sản xuất
Trang 38Mạng lới đo đạc chất lợng không khí đợc tiến hành tại 4 điểm: Điểm nền(cách tờng nhà máy 500 m - đầu gió); Phân xởng lò hơi; Khu chặt nguyên liệu;Nhà dân (cách tờng nhà máy 30 m - xuôi gió).
Bảng 8: Kết quả đo đạc không khí tại các điểm khác nhau
CO (g/m 3 )
TSP (g/m 3 )
Pb trong bụi (g/m 3 )
Phân xởng lò hơi 72.27 10.1 2.38 2.54 1.65 0.55 Khu chặt nguyên liệu 65.2 4.73 3.19 11.93 0.6 0.54
4 Khu sản xuất nằm xen kẽ khu
2.2.2.3 Đánh giá môi trờng tiếng ồn
Tiếng ồn tại khu vực sản xuất, nhất là khu vực máy chặt cao quá tiêu chuẩncho phép Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm tiếng ồn chỉ giới hạn trong khu vực tờngrào nhà máy Kết quả đo đạc tiếng ồn tại khu vực xung quanh cho thấy mức độtiếng ồn vẫn nằm trong giới hạn cho phép
2.3 Hiện trạng môi trờng nớc
2.3.1 Các nguồn phát sinh nớc thải
- Nguồn nớc thải từ nhà máy phát sinh từ các nguồn sau:
- Nớc thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên
37
Trang 39- Nớc thải sản xuất (nớc dịch đen, nớc thải rửa bột, nớc thải xeo giấy)
- Nớc ma rửa trôi bề mặt khu vực
- Nớc vệ sinh máy móc thiết bị
- Nớc thải khi xảy ra sự cố
2.3.2 Hiện trạng chất lợng nớc tại khu vực nhà máy
2.3.2.1 Hiện trạng chất lợng nớc cấp
Trạm bơm nớc cấp của Nhà máy hiện tại gồm 3 bơm có công suất 3 x 200
m3/giờ = 600 m3/giờ đủ cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của Nhà máy hiệnnay (250 m3/giờ) và nhu cầu cung cấp nớc cho dây chuyền sản xuất mới (150 m3/giờ) Nh vậy nhu cầu nớc là không thiếu
Kết quả đo đạc chất lợng nớc cấp cho sinh hoạt cho thấy nồng độ các chất
độc hại trong nớc sinh hoạt còn cao, không đảm bảo đủ tiêu chuẩn chất lợng nớccấp, làm ảnh hởng đến sức khoẻ của cán bộ công nhân viên Nớc cấp cho sảnxuất cũng không đảm bảo tiêu chuẩn chính vì vậy mà chất lợng sản phẩm nhàmáy sản xuất ra còn bị hạn chế nhiều Do đó, nhà máy cần phải nghiên cứu và cảitạo hệ thống xử lý nớc cấp
2.3.2.2 Hiện trạng chất lợng nớc thải
N ớc thải sinh hoạt: Tổng lợng cán bộ công nhân viên của toàn nhàmáy là 608 ngời Theo tính toán mức tiêu thụ nớc khoảng 120 lít/ ngời/ ngày thìlợng nớc cung cấp cho các nhu cầu sinh hoạt của toàn bộ công nhân nhà máy sẽvào khoảng 73 m3/ngày và lợng nớc thải theo ớc tính khoảng 66 m3/ngày Nớcthải từ khu vực vệ sinh đợc tập trung về bể phốt chung của nhà máy Nớc thảisinh hoạt mang theo một lợng lớn các chất hữu cơ, các loại vi khuẩn (E Coli, virút các loại, trứng giun sán) sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc nơi nớcthải ra nhập Nớc thải sau khi ra khỏi bể phốt đợc đổ vào bể tập trung cùng với n-
ớc thải khác của nhà máy trớc khi thải ra ngoài
Bảng 11: Ước tính mức thải của mỗi ngời dân đến hệ thống cống rãnh
STT Chất thải Mức thải (g/ngời/ngày) Lợng thải (kg/ngày)
Trang 40(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu, Đào Tạo và T vấn Môi trờng )
Ngoài ra các chất thải còn chứa một loạt các dinh dỡng khác, dinh dỡngtrong nớc thải là nguyên nhân gây ra hiện tợng phú dỡng trong các ao hồ, sôngnơi tiếp nhận chất thải
N ớc thải sản xuất: Trong các nguồn nớc thải kể trên , nguồn nớc thải từkhâu nấu bột (nớc dịch đen) đây là lợng nớc thải có màu rất đen, nhất là nớc rửalần 1 của bộ phận nấu có màu đen kịt, có nồng độ kiềm rất cao (2600 - 7930 mg/l) và nồng độ COD đo đợc là 15 480 – 50 280 mg/l, BOD đo đợc là 4800 – 24
000 mg/l, chứa các thành phần khó phân huỷ sinh học (lignin và cellulose) Tuynhiên tải lợng thải ra của lợng nớc thải dịch đen là không nhiều
Nớc thải dịch trắng chủ yếu là do công đoạn xeo giấy sinh ra, theo số liệu
đo đạc lu lợng nớc thải xeo giấy khoảng 2 000 – 2 500 m3/ngày đêm và điều hoàtrong suốt thời gian hoạt động của nhà máy
Thực tế khi hai loại nớc thải này đợc pha trộn với nhau đã tạo thành lợngnớc thải có lu lợng lớn (khoảng 3500 m3/ ngđ) và nồng độ các chất ô nhiễm rấtcao (COD khoảng 2.500 mgO2/L, pH = 8,5 - 9,2) có khả năng gây ô nhiễm nặng
nề đến chất lợng nớc sông Cầu Với nồng độ chất hữu cơ cao, đặc biệt các chấthữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, lợng oxy hoà tan trong nớc sẽ giảm rất nhanh
đến 0 do hoạt động của các vi sinh vật hiếu khí phân huỷ các chất hữu cơ Trong
điều kiện kị khí (không có oxy), các loại sinh vật nớc đều bị tiêu diệt, nhiều loạikhí độc hại hình thành nh carbonic CO2, methane CH4, sulfua hydro H2S gây ônhiễm môi trờng không khí và gây "hiệu ứng nhà kính" Đặc biệt là vấn đề cảmquan, do lợng lớn ligin và các sản phẩm hữu cơ, nớc thải có độ màu rất cao Độmàu của nớc thải đã làm tăng độ màu của nớc sông và do pH cao lớp bột dày tạothành trên mặt nớc đã làm mất mỹ quan nguồn cấp nớc Việc sử dụng nguồn nớcnày không qua xử lý sẽ gây ngứa ngáy
Bảng 12: Tổng lợng thải của nhà máy mỗi năm:
Công suất (tấn/năm)
Tổng lợng nớc thải (m 3 /năm)