Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ
Trang 12.Mục tiêu nghiên cứu 11
3 Phạm vi nghiên cứu 11
4 Phương pháp nghiên cứu 12
5 Cấu trúc của đề tài: 12
CHƯƠNG 1: XÃ HỘI HOÁ CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 14
1.1 Khái niệm Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường nói chung, công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn nói riêng 14
1.2 Mô hình Xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn 16
1.2.1 Một số mô hình xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường tại Việt Nam 17
1.2.2 Một số mô hình xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn cụ thể đã triển khai tại Việt Nam 20
1.2.3 Các yếu tố đảm bảo tính bền vững của sự tham gia cộng đồng dân cư (mô hình xã hội hoá) về vấn đề thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn: 28
1.3 Đánh giá hiệu quả mô hình Xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải 29
1.3.1 Đánh giá về hiệu quả kinh tế: 29
1.3.2 Hiệu quả xã hội: 31
1.3.4 Hiệu quả về quản lý: 33
1.4 Tiểu kết chương 1: 33
Trang 2CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VẬN HÀNH MÔ HÌNH XÃ HỘI HOÁ CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA
BÀN QUẬN TÂY HỒ 34
2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 34
2.1.1 Vị trí địa lý 34
2.1.2 Điều kiện tự nhiên 35
2.2 Điều kiện kinh tế - văn hoá và xã hội 37
2.2.1 Dân số và diện tích đất tự nhiên: 37
2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế: 38
2.2.3 Về văn hóa – xã hội: 39
2.3 Cơ sở hạ tầng 40
2.3.1 Hệ thống đường giao thông: 40
2.2.2 Nước sạch 40
2.2.3 Điện 41
2.4 Y tế: 41
2.5 Hiện trạng phát sinh chất thải ở quận Tây Hồ 41
2.5.1 Phát sinh chất thải sinh hoạt: 42
2.5.2 Phát sinh chất thải xây dựng 43
2.5.3 Phát sinh chất thải công nghiệp 44
2.5.4 Phát sinh chất thải bệnh viện 44
2.5.5 Tổng lượng chất thải rác phát sinh qua các năm và xu hướng gia tăng trong những năm tới ở quận Tây Hồ 44
2.6 Mô hình Xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Tây Hồ 46
2.6.1 Xã hội hoá trong khâu thu gom rác thải tại quận Tây Hồ: 47
2.6.2 Xã hội hoá khâu vận chuyển tại quận Tây Hồ: 52
2.6.3 Xã hội hoá trong khâu xử lý rác thải: 52
Trang 32.7 Tiểu kết chương 2: 53
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH XÃ HỘI HOÁ CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 54
3.1 Giới thiệu về công ty cổ phần môi trường đô thị Tây Đô: 54
3.1.1 Khái quát về công ty 54
3.1.2 Các hoạt động kinh doanh 55
3.2 Mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Tây Hồ 56
3.3 Đánh giá hiệu quả của mô hình xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Tây Hồ 60
3.2.1 Hiệu quả về kinh tế 60
3.2.2 Hiệu quả về xã hội: 70
3.2.3 Hiệu quả về môi trường: 71
3.4 Giải pháp và đề xuất: 73
3.4.1.Giải pháp 73
3.4.2 Đề xuất một số kiến nghị.: 78
3.5 Tiểu kết chương 3: 80
PHẦN KẾT LUẬN 72
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP ………73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt
2 CNH-HĐH Công nghiệp hoá- hiện đại hoá
3 CPMTĐT Cổ phần môi trường đô thị
4 ĐTNCS Đoàn thanh niên cộng sản
11 XNMTĐT Xí nghiệp môi trường đô thị
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mô hình tham gia cộng đồng vào quản lý rác trên bàn có đơn vị môi trường hoạt động tại đô thị Tam Kỳ 21
Sơ đồ 2.1: Chu trình thu gom rác thải của công ty 46
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ khâu thu gom, vận chuyển rác của công ty CPMTĐT Tây Đô 47
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 : Đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị qua các năm 37
Biểu đồ 2.2 : Thành phần rác thải trên địa bàn quận Tây Hồ 39
Biểu đồ 2.3: Khối lượng rác thải phát sinh trên địa bàn quận Tây Hồ giai đoạn2004-2008 41Biểu đồ 3.1 : Tỷ lệ % khi lượng rác thu được từ các mô hình năm 2008 trên địa bàn quận Tây Hồ năm 2008 56
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Ma trận đánh giá chung về hiệu quả của các mô hình xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thực hiện tại Việt Nam.24
Bảng 2.1: Bảng nhiệt độ trung bình năm (độ C) 32
Bảng 2.2: Bảng độ ẩm trung bình (%): 34
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp về các chỉ tiêu liên quan vấn đề dân số 34
Bảng 2.4.Doanh thu các ngành kinh tế của quận Tây Hồ năm 20008 36
Bảng 2.5 : Thành phần rác thải trên địa bàn quận Tây Hồ 39
Bảng 2.6 : Tổng lượng rác thải phát sinh trên địa bàn quận Tây Hồ giai đoạn 2004-2008 41
Bảng 2.7 Khối lượng rác thải thu gom được trên địa bàn quận Tây Hồ giai đoạn 2004-2008 48
Bảng 2.8 Khối lượng rác thải được vận chuyển trên địa bàn quận Tây Hồ giai đoạn 2004-2008 49
Bảng 2.9 : Khối lượng rác được xử lý bởi cộng đồng năm 2004-2008 trên địa bàn quận Tây Hồ (tấn) 49
Bảng 3.1 Đội ngũ lãnh đạo của công ty CPMT Tây Đô: 51
Bảng 3.2: Khối lượng rác thu gom được trong các đợt vệ sinh phong trào trên quận Tây Hồ năm 2008 48
Bảng 3.3 Khối lượng rác thu gom được trong các mô hình vệ sinh tự quản trên quận Tây Hồ năm 2008 55
Bảng 3.4 Chi phí dụng cụ bình quân 1 công nhân năm 2008 58
Bảng 3.5: Bảng về chi phí bảo hộ lao động năm 2008 công ty CPMTĐT Tây Đô 59
Bảng 3.6 Tổng hợp chi phí khâu thu gom năm 2008 quận Tây Hồ của CTCPMTĐT Tây Đô 60
Trang 7Bảng 3.7: Bảng tổng hợp chi phí vận chuyển của công ty CPMTĐT Tây Đô năm 2008: 65
Bảng 3.8: Bảng tổng hợp đánh giá về hiệu quả kinh tế của mô hình
XHH công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Tây Hồ năm
2008……….……67
LỜI NÓI ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những năm qua, ô nhiễm môi trường đã và đang trở nên bứcxúc, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, cảnh quan và sức khỏe cộngđồng Nó xảy ra trên diện rộng, khắp các khu vực công cộng hay các khu dân
cư, khu vực sản xuất Với sự quan tâm của Đảng và Chính phủ, hoạt động bảo
vệ môi trường ở nước ta đã có những chuyển biến tích cực, đạt được nhữngthành tựu khá to lớn trong những năm qua Những kết quả chủ yếu nhận thứcchung của toàn xã hội về bảo vệ môi trường đã được nâng lên một bước từngngười dân, từng thành phần kinh tế đã có ý thức hơn trong bảo vệ môi trường;việc ngăn chặn sự gia tăng ô nhiễm môi trường đạt kết quả khích lệ, cải thiệnmôi trường có những tiến bộ nhất định các giúp môi trường trong lành hơngiảm bớt sự ô nhiễm trước đó; bên cạnh đó cũng đã hình thành tương đối đầy
đủ hệ thống văn bản pháp luật cũng như hệ thống tổ chức quản lý nhà nước vềmôi trường từ Trung ương đến địa phương và nâng cao vị thế của Việt Namtrong công tác bảo vệ môi trường ở khu vực và thế giới Để đạt được nhữngthành tựu này Đảng và toàn dân ta đã phải bỏ ra rất nhiều kinh phí vật chất,
Trang 8của cải và sức lực Đứng trước các thách thức to lớn và yêu cầu bức xúc đốivới công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóaphục vụ sự nghiệp phát triển bền vững đất nước; công tác bảo vệ môi trườngtrong thời gian tới cần thiết phải có những chuyển biến to lớn cả về lượng vàchất Để tiến tới thực hiện mục tiêu đó, một trong những giải pháp quan trọng
và cơ bản đó là xã hội hoá bảo vệ môi trường
Trong công tác bảo vệ môi trường đó phải nhắc tới một mảng rất quantrọng đó là việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn Chất thải rắn nóichung hay chất thải sinh hoạt hiện nay đang là một vấn đề rất cấp thiết đượcđặt ra Việc phát sinh chất thải rắn ngày càng nhiều, không công tác thu gomđạt tỷ lệ thấp, không xử lý hết vì một nguyên nhân là các bãi chôn lấp rác thảingày càng bị quá tải Công việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạttại các làng, xã, thị trấn, thị tứ (địa bàn mà hệ thống các công ty môi trường
đô thị chưa với tới, thu nhập và mức sống của người dân thấp, nhận thức và ýthức BVMT còn hạn chế, hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước còn ít) còn nhiều vấn
đề bất cập, hạn chế Chính vì thế cần sớm có các phương án thích hợp sao cho
có hiệu quả trong công tác này Và mô hình xã hội hoá công tác thu gom, vậnchuyển, xử lý rác thải đã được đưa ra Từ khi mô hình này được đưa vào ápdụng đã đạt được những thành tựu khá cao và cần được áp dụng rộng rãi Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài này làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp
của mình: ‘‘Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ.’’
Sau đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cho việc thực hiện môhình này trên quận Tây Hồ
2.Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu cụ thể: Đánh giá hiệu quả môhình xã hội hoá quản lý rác thải trên địa bàn quận Tây Hồ về các mặt như hiệu
Trang 9quả kinh tế, hiệu quả về quản lý, hiệu quả về môi trường, hiệu quả về xã hội.Bước đầu đưa ra các giải pháp để cải thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện môhình xã hội hoá thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải trên địa bàn quận TâyHồ.
3 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian lãnh thổ: địa bàn quận Tây Hồ
- Về thời gian nghiên cứu: năm 2008
- Về mặt học thuật: Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của môhình xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt
4 Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp thu thập thông tin: tác giả đã sử dụng phương pháp thuthập thông tin này trong suốt quá trình thu thập tài liệu từ khi bắt đầu xâydựng đề tài, lập đề cương hay đến khi hoàn thành chuyên đề Có thể nói đây
là một phương pháp được sử dụng nhiều nhất và rất có hữu dụng Nguồnthông tin được thu thập rất phong phú từ nguồn khác nhau như trên mạngInternet, báo, sách vở…hay từ cơ quan thực tập Thông tin ở đây là những tàiliệu hay số liệu cần thiết phục vụ cho việc viết chuyên đề này
-Phương pháp thực địa: Trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệpnày, một phương pháp không thể không nhắc đến là phương pháp thực địa.Tác giả đã cùng giám sát viên của công ty cổ phần môi trường đô thị Tây Đôgiám sát công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn quận Tây
Hồ Đây cũng là một phương pháp cần thiết và hữu ích
-Phương pháp dự báo: Từ tài liệu thực tế về xu hướng phát sinh chất thảirắn trong những năm trước mà tac giả đã dự báo về việc phát sinh chất thảitrong những năm tới
-Phương pháp nội suy: phương pháp này sở dụng để xử lý một vài chi phícủa công ty vì công ty cổ phần môi trường Tây Đô thực hiện công tác thu
Trang 10gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bạn quận Tây Hồ và haiphường của quận Cầu Gíấy, chính vì thế mà cần tính riêng cho quận Tây Hồ
đã phải xử dụng phương pháp này
5 Cấu trúc của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo phần nộidung chính gồm 3 chương:
Chương 1: Xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn
Chương 2: Hiện trạng thực hiện mô hình xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Tây Hồ.
Chương 3: Đánh giá hiệu quả của mô hình xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Tây Hồ, đề xuất các giải pháp kiến nghị.
CHƯƠNG 1: XÃ HỘI HOÁ CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN
VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
1.1 Khái niệm Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường nói chung, công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn nói riêng.
Đẩy mạnh xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường là một trong các giải
pháp thực hiện chiến lược trong chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đếnnăm 2010 và định hướng đến 2020 Để thực hiện thành công các mục tiêu vềmôi trường trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 và những năm tiếp theo, mộtmặt đòi hỏi sự tham gia tích cực của toàn thể nhân dân, mặt khác cần có sựđịnh hướng, tổ chức, giám sát thực hiện một cách chặt chẽ của nhà nước Nội
Trang 11dung của việc xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường là huy động ở mức caonhất sự tham gia của xã hội vào công tác bảo vệ môi trường Xác lập các cơchế khuyến khích, các chế tài hành chính, hình sự và thực hiện một các côngbằng, hợp lý đối với cả các đối tác thuộc Nhà nước cũng như các đối tác tưnhân khi tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Đề cao vai trò của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội trong công tác bảo
vệ môi trường, giám sát việc bảo vệ môi trường Đưa bảo vệ môi trường vàonội dung hoạt động của các khu dân cư, cộng đồng dân cư và phát huy vai tròcủa các tổ chức này trong công tác bảo vệ môi trường Một trong nhữngchương trình bảo vệ môi trường ưu tiên thực hiện trong giai đoạn từ nay đếnnăm 2010 và định hướng đến năm 2020 là chương trình xã hội hoá hoạt độngbảo vệ môi trường với thời gian hoàn thành vào năm 2010, cơ quan thực hiện
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân tỉnh liên quan
Xã hội hoá bảo vệ môi trường là sự kết hợp hài hoà vai trò của cộng đồng
và sự quản lý của nhà nước vào các hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môitrường Tạo điều kiện để các cá nhân, tổ chức, các thành phần kinh tế thamgia góp sức vào bảo vệ môi trường, chia sẻ gánh nặng với nhà nước trong lĩnhvực này để nhà nước tập trung và phát triển vào các lĩnh vực khác đòi hỏi đầu
tư lớn và kỹ thuật cao hơn như công nghệ thông tin, y tế, giáo dục, kết cấu hạtầng…Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và lợi ích của toàn thể cộng đồng,của các thành phần kinh tế chứ không phải của riêng ai hay của riêng nhànước Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất nào về mô hình xãhội hoá công tác bảo vệ môi trường mặc dù mô hình đã được thực hiện kháthành công, đạt hiệu quả cao ở nhiều quận, huyện Sau đây là một vài quanniệm về xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường
Theo Tiến sỹ Trần Thanh Lâm: Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường
là quá trình chyển hoá tạo lập cơ chế hoạt động và cơ chế tổ chức quản lý mới
Trang 12trong hoạt động bảo vệ môi trường trên cơ sở đồng trách nhiệm, nhằm khaithác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội phục vụ cho công tác bảo vệmôi trường để đạt mục tiêu phát triển bền vững.
Theo Giáo sư Nguyễn Viết Phổ: Xã hội hoá bảo vệ môi trường là việchuy động sự tham gia của toàn xã hội vào sự nghiệp bảo vệ môi trường củađất nước Hay nói cách khác, xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường là phảibiến chủ trương bảo vệ môi trường thành nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tầnglớp trong xã hội từ những nhà hoạch định chính sách, những nhà quản lý tớimọi người dân trong xã hội
Theo Sở giao thông công chính Thành phố Hà Nội năm 2000: Xã hội hoácông tác bảo vệ môi trường là việc vận động và tổ chức toàn xã hội và nhândân tham gia một cách rộng rãi vào công tác bảo vệ môi trường nhằm cảithiện môi trường và từng bước nâng cao mức hưởng thụ vật chất và tinh thầncủa người dân
Qua các quan niệm trên cho chúng ta thấy được mô hình xã hội hoá côngtác vệ sinh môi trường là mô hình cho thấy bảo vệ môi trường là nhiệm vụ,trách nhiệm, lợi ích của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổ chức, cộngđồng và mọi người dân Bảo vệ môi trường đem lại lợi ích cho từng ngườinhưng đòi hỏi mỗi người phải tham gia vào công tác bảo vệ môi trường Chỉ
có sự tham gia tích cực của mọi cấp, mọi ngành, mọi người dưới sự lãnh đạocủa các cấp uỷ đảng và sự quản lý của nhà nước thì công tác bảo vệ môitrường mới có hiệu quả và thành công Hiệu quả đạt được thể hiện thông quacác mặt về hiệu quả quản lý, hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả vềmôi trường Riêng về mặt kinh tế thì hiệu quả chính là việc tiết kiệm cácnguồn chi phí cho ngân sách nhà nước trong vấn đề bảo vệ môi trường
Xã hội hoá trong bảo vệ môi trường chủ yếu được xem xét chủ yếu trongcác lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt
Trang 131.2 Mô hình Xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn.
Trong quá trình thực hiện Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triểnlâu bền 1991-2000, chúng ta đã đạt được nhưng kết quả quan trọng Nhiềuchuyên gia, tổ chức quốc tế cho rằng, trong thời gian khoảng hơn 1 năm, ViệtNam đã làm được nhiều việc liên quan đến công tác bảo vệ môi trường màcác nươc khác có cùng điều kiên phải mất 20- 30 năm Tuy nhiên chúng tavẫn cần cố gắng hơn nữa trong công tác này vì vẫn còn nhiều tồn tại và yếukém Trong giai đoạn này môi trường nước ta đứng trước nhiều thách thúc lớn
cả về mặt khách quan và chủ quan: nhiều vấn đề môi trường bức xúc chưagiải quyết trong khi dự báo mức độ ô nhiễm tiếp tục gia tăng, tổ chức và nănglực quản lý môi trường chưa đáp ứng được yêu cầu Nhận thức được tầm quantrọng của công tác bảo vệ môi trường Đảng và nhà nước ta đã đưa ra nhiềubiện pháp thiết thực nhằm cải thiện các thách thức môi trường nêu trên Mộttrong số đó chính là biện pháp không ngừng đầu tư cho công tác bảo vệ môitrường nói chung hay cụ thể là trong công tác thu gom, vận chuyển và xử lýrác thải sinh hoạt khi vấn đề này đã và đang rất bức xúc Tuy nhiên, chúng tacũng biết rằng Việt Nam là một nước đang phát triển, đang trong quá trìnhCNH-HĐH đất nước cần tập trung đầu tư lớn vào các chỉ tiêu kinh tế hơn làcác mục tiêu về môi trường Cũng chính vì lý do này mà việc huy động toànthể cộng đồng tham gia vào việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt
là vô cùng cần thiết và nó sẽ giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nước Cónhư thế thì nhà nước mới có thêm ngân sách đầu tư cho phát triển kinh tế
1.2.1 Một số mô hình xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường tại Việt Nam.
Một trong những kết quả lớn nhất từ việc kí kết và thực hiện các Nghịquyết liên tịch chính là việc triển khai thành công một số mô hình bảo vệ môi
Trang 14trường có sự tham gia tích cực của cộng đồng và các đoàn thể nhân dân tạimột số địa phương Đến nay, một số mô hình đã được các đoàn thể nhân dânphối hợp với các Bộ, ngành chức năng, chính quyền địa phương xây dựng vàthực hiện đạt hiệu quả cao cả về khía cạnh xã hội và môi trường Có thể tổnghợp các mô hình này theo 4 loại hình sau:
1.2.1.1 Mô hình xã hội hoá bảo vệ môi trường trong đời sống sinh hoạt:
Bảo vệ môi trường trong đời sống sinh hoạt là một yêu cầu không thểthiếu được vì môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của chúng ta như
về mỹ quan, sức khoẻ cộng đồng Chính vì vậy mà bảo vệ môi trường là vôcùng quan trọng Bảo vệ môi trường trong việc thu gom rác thải sinh hoạt làmột mảng rất quan trọng và đang được nói đến rất nhiều và cần được đưa vàođây các mô hình xã hội hoá trong công tác này để đạt những hiệu quả về cácmặt môi trường hay về kinh tế… Các mô hình loại này đã góp phần cải thiệnmôi trường sống của nhân dân, tạo việc làm cho một số lao động địa phương,nâng cao được nhận thức và ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho nhândân đồng thời kết hợp được phương thức Nhà nước và nhân dân cùng bảo vệmôi trường Với kỹ thuật đơn giản, người dân có thể tự thu gom và xử lý rácthải tại hộ gia đình Hình thức tổ chức hợp tác xã (tổ, đội) nhỏ gọn, sử dụngcác phương tiện thu gom và xử lý đơn giản, đặc biệt là những nơi có đườnggiao thông nhỏ mà không thể đưa xe có kích thước lớn vào Do vậy, ngườidân đồng tình đóng góp và thấy rõ hiệu quả và các mô hình này cũng dễ ápdụng tại các thị trấn, thị tứ Điển hình là các mô hình như: đội thu gom rácdân lập; dân cư tham gia xử lý rác thải tại hộ gia đình; phát triển kinh tế gắnvới bảo vệ môi trường; xử lý các chất thải sinh hoạt và chăn nuôi góp phầncải thiện môi trường sống và bảo vệ môi trường; xã hội hoá thu gom vậnchuyển rác thải; tổ dịch vụ môi trường; hợp tác xã vệ sinh môi trường; xây
Trang 15dựng hương ước bảo vệ môi trường; cam kết bảo vệ môi trường tại Hà Nội,Bắc Ninh, Bắc Giang, Nghệ An, Thanh Hóa, Thừa Thiên - Huế.
1.2.1.2 Mô hình xã hội hóa bảo vệ môi trường trong nông nghiệp:
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng đối với nền kinh tế củanước ta, nước ta đi lên từ nông nghiệp lạc hậu, thô sơ chủ yếu canh tác theolối thủ công là chính Việc canh tác trong nông nghiệp từ trước đến nay đã vàđang ảnh hưởng lớn tới môi trường Việc ảnh hưởng này đã gây những tácđộng không nhỏ và cần sớm được cải thiện như việc sử dụng các loại hoá chấtđộc hại, việc canh tác không đúng kĩ thuật, không đảm bảo an toàn, vệ sinhmôi trường
Việc thực hiện các mô hình làng sinh thái bền vững gắn kết giữa phát
triển kinh tế nông, lâm nghiệp với bảo vệ môi trường cùng các chương trìnhtập huấn vệ sinh môi trường, kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt , môi trườngnông nghiệp được cải thiện, kinh tế tăng lên rõ rệt, tỷ lệ các hộ nghèo giảm điđáng kể, tạo việc làm cho nhân dân nông thôn và miền núi, góp phần xóa đóigiảm nghèo, diện tích rừng được phục hồi nhanh chóng, chấm dứt tình trạngkhai thác rừng bừa bãi Đó chính là các mô hình làng sinh thái, mô hình trồngcây gây rừng kết hợp với bảo vệ môi trường, mô hình RVAC ở Quảng Trị,Hải Dương, Bắc Kạn, Lào Cai
1.2.1.3 Mô hình xã hội hóa bảo vệ môi trường trong công nghiệp:
Hiện nay với một thực trạng thực tế là môi trường trong các ngành công
nghiệp bị ô nhiễm rất nặng nề Với mục tiêu giải quyết vấn đề môi trường
trong công nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, việc ápdụng sản xuất sạch hơn đã góp phần giảm lượng chất thải, bảo đảm vệ sinh,cải thiện đáng kể môi trường lao động; kích thích doanh nghiệp đầu tư cải tiếncông nghệ, thay đổi thiết bị, xây dựng các hệ thống xử lý chất thải; giảm đáng
kể mức tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng, tiết kiệm chi phí sản xuất; nâng
Trang 16cao năng suất lao động, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường;nâng cao nhận thức của cán bộ, công nhân về tiết kiệm nguyên vật liệu, nănglượng về bảo vệ môi trường; tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện mốiquan hệ giữa công nhân viên và lãnh đạo doanh nghiệp Đến nay, các mô hìnhnày đã và đang tiếp tục được nhân rộng ở nhiều nhà máy, doanh nghiệp côngnghiệp như: mô hình áp dụng tiếp cận sản xuất sạch hơn trong công nghiệp;
mô hình áp dụng chương trình cải tiến doanh nghiệp (FIP) tại Việt Nam
1.2.1.4 Các phong trào xã hội hóa bảo vệ môi trường:
Hiện nay, các phong trào xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường là rấtcần thiết và phát huy tác dụng Các đoàn thể nhân dân, tổ chức chính trị xãhội các cấp với thế mạnh lực lượng đông đảo và nhiệt tình như Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Phụ nữ đã tích cực xây dựng
và duy trì các phong trào bảo vệ môi trường đạt hiệu quả cao, góp phần làmsạch môi trường nông thôn, sử dụng hợp lý phân hữu cơ bón ruộng; tiếtkiệm kinh phí mua phân vô cơ, nâng cao năng suất cây trồng; tạo dựng thóiquen, nếp sống vệ sinh, sạch sẽ; giúp người dân được tiếp cận, sử dụng, tiếtkiệm nước sạch, giữ gìn vệ sinh môi trường sống, cảnh quan xung quanh…
Các phong trào đến nay đã đạt được những kết quả nhất định như: Phongtrào thiếu nhi màu xanh quê hương; chuyển giao ứng dụng khoa học côngnghệ của thanh niên nông thôn; xây dựng trang trại trẻ; làng thanh niên lậpnghiệp; hợp tác xã và hợp tác xã thanh niên; công trình thanh niên điện,đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi, trồng rừng; thanh niên xung phong bảo
vệ môi trường; hỗ trợ vốn làm công trình; sạch làng tốt ruộng của nhân dânnông thôn tại các tỉnh, thành phố trên cả nước
Trang 171.2.2 Một số mô hình xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn cụ thể đã triển khai tại Việt Nam
1.2.2.1 Thành lập Đội thu gom rác dân lập thị xã Cửa Lò, Nghệ An:
Đội thu gom rác dân lập thực hiện các hoạt động thu gom rác sinh hoạt tạicác gia đình và đưa đến địa điểm tập kết để Công ty Môi trường đô thị chở rabãi rác Nguồn kinh phí thu được của Đội một phần do Công ty Môi trường
đô thị chi trả, một phần thu phí của các hộ gia đình Sau một thời gian hoạtđộng, Đội đã giải quyết được việc thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạttrên địa bàn, hạn chế ô nhiễm môi trường, nâng cao nhận thức và sự quantâm về BVMT của cộng đồng Do tổ chức gọn nhẹ, phương tiện đơn giản, thô
sơ nhưng phối hợp với địa bàn dân cư nhỏ và với mức phí thu gom rác thảikhông cao, lại tận dụng được một đội ngũ lao động dư thừa nên hiệu quả tổng hợp khá tốt
1.2.2.2 Cộng đồng tham gia xử lý rác thải hộ gia đình huyện Từ Liêm, Hà Nội
Mô hình này xuất phát từ một nhánh của đề tài Xây dựng cơ chế, chính
sách xã hội hóa trong BVMT, hộ gia đình đã được chọn để áp dụng phươngthức xử lý rác và nước thải do sản xuất gây ra bằng việc hướng dẫn dung chếphẩm vi sinh EM, sau đó chuyển giao kỹ thuật xử lý cho xã để tổ chức thựchiện và nhân rộng Kết quả đã giảm được khối lượng lớn rác hữu cơ do đượcchế biến thành mùn và phân hữu cơ, khử được mùi hôi thối từ rác thải vànước cống rãnh, môi trường sống được cải thiện và ý thức BVMT của ngườidân được nâng lên Với kỹ thuật đơn giản, người dân có thể tự sản xuất ra chếphẩm vi sinh để xử lý rác, đem lại lợi ích thiết thực cho các hộ gia đình, vìvậy nhiều người đã hưởng ứng và tham gia thực hiện mô hình
1.2.2.3 Xử lý các chất thải sinh hoạt và chăn nuôi góp phần cải thiện môi trường sống tại xã Quan Lộc, huyện An Định, Thanh Hóa
Trang 18Đây là một hợp phần của đề tài Xây dựng mô hình phát triển nông thôn theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Thanh Hóa với phương thứcNhà nước hỗ trợ kinh phí 10%, nhân dân đóng góp 90% Dự án đã tổ chức tậphuấn nâng cao nhận thức BVMT và sức khỏe cộng đồng; xây dựng quy trình
xử lý phân người và phân vật nuôi; tổ chức phân loại rác thải gia đình thành 2loại và xử lý rác hữu cơ bằng chế phẩm EM; chế biến phụ phế phẩm nôngnghiệp thành thức ăn gia súc; xây dựng hệ thống cống rãnh thoát nước trongthôn, xóm Sau 2 năm thực hiện, môi trường xã được cải thiện đáng kể với
240 hộ gia đình có hố xí tự hoại và hầm biogas, 1.208 gia đình có phương tiệnphân loại rác, 10 trạm xử lý rác hữu cơ bằng chế phẩm EM, 7.700 tấn 20 rơmđược chế biến thành thức ăn gia súc và nấm rơm
1.2.2.4 Thu gom, vận chuyển rác thải tại xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, Hà Nội
Là một đề tài nghiên cứu khoa học theo quyết định của UBND thành phố
Hà Nội, mô hình bao gồm các hoạt động: Phân loại rác tại gia đình, sau đónhà thầu tư nhân đảm nhiệm việc thu gom rác thải vận chuyển đến bãi rác củaxã; tổ chức các chiến dịch làm sạch dòng sông, cống rãnh; tổ chức xử lý chấtthải hữu cơ tại hộ gia đình bằng chế phẩm vi sinh EM Những hoạt động này
đã góp phần cải thiện môi trường sống của nhân dân, nâng cao được nhậnthức và ý thức trách nhiệm BVMT cho nhân dân trong xã; đồng thời kết hợpđược phương thức Nhà nước và nhân dân cùng bảo vệ môi trường
1.2.2.5 Thành lập Hợp tác xã vệ sinh môi trường thị trấn Phố Mới, huyện Quế Võ, Bắc Ninh
Được thành lập từ năm 2001, Hợp tác xã (trước đó là tổ vệ sinh môi
trường) đã tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt hàng ngày của thị trấn và đưađến địa điểm tập kết, vệ sinh quét dọn nơi công cộng, khơi thông cống rãnhthoát nước, trồng và chăm sóc cây xanh Sau khi thực hiện, lượng rác thải
Trang 19được thu gom tăng gấp đôi, môi trường sạch hơn, qua đó tạo niềm tin trongcộng đồng, nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT của người dân, số dân tựnguyện đóng góp phí vệ sinh ngày càng tăng từ đó mua sắm thêm được cácphương tiện phục vụ công tác vệ sinh môi trường Do tổ chức theo phươngthức nhỏ gọn, các phương tiện sử dụng đơn giản, nên hoạt động của Hợp tác
xã rất hiệu quả và dễ áp dụng tại các thị trấn, thị tứ
1.2.2.6 Mô hình xã hội hoá thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn đô thị ở Tam Kỳ, Quảng Nam (Mô hình có sự tham gia của cộng đồng)
Năm 2000, thị xã Tam Kỳ có 127.224 khẩu (40.005 hộ), lượng rác thảisinh hoạt hằng ngày trên 200 khối, khu vực nội thị là 80 khối Rác thải sinhhoạt thị xã Tam Kỳ nhất là khu vực nội thị tăng rất nhanh, dự kiến đến năm
2005 rác thải của cả thị xã khoảng 460 khối/ ngày, trong đó nội thị khoảng
146 khối Để thu gom lượng rác này hàng năm ngân sách địa phương chikhoảng 200 triệu đồng và tiền phí của dân là trên 400 triệu đồng (năm 2001khoảng 460 triệu đồng) Công ty môi trường đô thị Tam Kỳ không thể baoquát hết việc thu gom và vận chuyển rác của thị xã Hơn nữa, ý thức của dânchúng trong việc quản lý chất thải thấp, ỷ lại cho nhà nước Trước tình hìnhnày, Uỷ ban nhân dân (UBND) thị xã, với sự tư vấn của công ty môi trường
đô thị Tam Kỳ đã xây dựng mô hình cộng đồng tham gia giữ vệ sinh môitrường và thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn ở những nơi công cộng,đường phố
Đảng uỷ phường ra nghị quyết về nhiệm vụ quản lý chất thải trên địa bànphường không để tình trạng vứt rác ra đường hay không tập trung để thu gom.UBND phường đề ra chương trình quản lý chất thải rắn trong phường, trong
đó có thống kê tình hình rác thải, các điểm thu gom, lập tổ vệ sinh môitrường
Trang 20UBND phường lập ban vệ sinh do đồng chí chủ tịch phường trực tiếp chỉhuy gồm các thành phần: mặt trận, phụ nữ, thanh niên, y tế, công an, phườngđội Giúp việc cho ban có 2 tổ chuyên trách gồm lực lượng công an và dânphòng phường, mỗi tổ có 4 người.
Cộng đồng dân cư tham gia vào chương trình này được tham khảo ýkiến về lượng rác thải ra, giờ thu gom rác, mức phí nộp, đóng góp ý kiến đểhoàn thiện cách quản lý rác thải trong phường thông qua các buổi sinh hoạt tổdân phố
Người dân sống trong địa bàn có tổ chức vệ sinh môi trường hoạt động,được quyền giao rác thải của hộ gia đình mình cho tổ chức vệ sinh môitrường; giám sát hoạt động của tổ vệ sinh môi trường, giám sát việc giải quyếtrác thải của các đơn vị đóng trên địa bàn; kiến nghị với các cấp chính quyền
về công tác quản lý rác thải, quản lý rác tại các khuôn viên nhà mình
Song song với các quyền trên người dân địa phương có trách nhiệmkhông thải đổ rác ra nơi công cộng; thực hiện phân loại rác, rác chứa trong sọt
và để nởi thuận lợi trong nhà, giao rác cho người thu gom đúng thời gian,đúng phương thức; đóng tiền hàng tháng; phát hiện và tố giác hành vi thải đổrác không đúng nơi quy định
Hội phụ nữ tham gia công tác quản lý bồ rác và thu tiền hàng tháng (đượchưởng 4% trên tổng doanh thu) trang bị sọt rác đồng bộ Kết hợp với xínghiẹp đô thị Tam Kỳ tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hội viênmột cách thường xuyên; phát động và duy trì hàng tuần làm vệ sinh trước,xung quanh nhà, tham gia tổng dọn vệ sinh nơi công cộng; giám sát hoạt độngcủa tổ vệ sinh môi trường
Mặt trận tổ quốc phường đưa công tác vệ sinh môi trường là một trong cácnội dung chính của việc xây dựng tổ văn hoá mới, có kế hoạch thực hiện vàkiểm tra đôn đốc thực hiện
Trang 21Đoàn thanh niên phường tổ chức Đội tình nguyện xanh, hoạt động vào ngày chủ nhật hàng tuần về giải quyết rác công cộng, tổ chức tuyên truyền công tácrác thải và tuần tra, phát giác các trường hợp đổ rác bừa bãi với UBND
Kết quả hoạt động của mô hình này là lượng rác quản lý được nhiều hơn,rác công cộng được giải quyết, rác công nghiệp, rác y tế bước đầu đưa vàoquản lý đúng theo quy định Công tác thu gom rác tốt sẽ góp phần giảm ônhiễm môi trường Mặt khác, nhận thức của cộng đồng, các cấp chính quyền,đoàn thể về môi trường được nâng lên và về kinh tế tăng thu từ cộng đồng,giảm chi phí bù ngân sách, việc tuyển loại rác ngay tại hộ gia đình để tậndụng, tái sinh rác là góp phần tạo của cải vật chất xã hội, giảm bớt lượng ráccần xử lý
Sơ đồ 1.1: Mô hình tham gia cộng đồng vào quản lý rác trên bàn có đơn vị môi trường hoạt động tại đô thị Tam Kỳ.
Hội viên Đoàn viên
Đảng uỷ phường Chi bộ khu
vực Đảng viên
Hộ dân
Phân loại ngay từ hộ
gia đình, chứa trong
sọt và để trong nhà
Cơ quan, đơn vị
-tập kết tại vị trí thoả thuận và chứa trong sọt
-giao cho người thu nhận
Nơi công cộng
-đường phố do đơn
vị nhận VSMT đảm nhận -các tụ điểm do đoàn thể
ĐIỂM TẬP KẾT RÁC
(phường quản lý) Giao nhận hợp lý, đảm bảo VSMT
BÃI RÁC
(XNMTĐT quản lý) -tái chế, tái sinh -chôn lấp
Xí nghiệp môi trường đô thị Tam Kỳ
Trang 23Tuy nhiên, hiện tại số hộ dân trong diện đối nghèo của xã vẫn chiếm 17,6%
và tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm 1,4%
Do đặc thù sản xuất nơi đây mà người dân đang phải đối mặt với mộtthực trạng môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm hết sức nặng nề Tính trungbình mỗi người dân mỗi ngày thải ra 0,4 kg, mỗi tháng ó tới 120 kg rác, đó làchưa kể đến một khối lượng lớn chất thải của nghề chế biến hải sản, dầu mỡ
và phế thải trong quá trình phục vụ sản xuất kinh doanh Số chất thảỉ nàykhông được công ty môi trường địa phương thu gom và vận chuyển tới nơichôn lấp
Để giải quyết vấn đề bức xúc trên sáng kiến lập ra một đội vệ sinh môitrường đã được Đảng bộ, HĐND, UBND xã chấp nhận và nhân dân nhiệt tìnhủng hộ Đội vệ sinh môi trường có 9 người hàng ngày làm việc mỗi ca từ 5giờ sáng đến 8 giờ tối, vừa thu gom, phân loại để xử lý, vận chuyển tới bãithải
Xã đã thu hút sự tham gia của cộng đồng dân cư vào chương trình nàybắt đầu bằng việc nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư về nhiệm vụ vàquyền lợi của mình trong công tác vê sinh môi trường Thông qua hệ thốngloa truyền thanh địa phương, phát liên tục 3 buổi trong ngày, đội VSMT xãphổ biến quy định của UBND tỉnh Hà Tĩnh về bảo vệ môi trường ở địaphương và các văn bản pháp quy khác như luật bảo vệ môi trường và nghịđịnh 175/CP của Chính phủ về hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường,phổ biến quy chế của xã về bảo vệ môi trường Trên cơ sở nhận thức đượcquyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình đối với bảo vệ môi trường ở xã
1865 hộ dân đã kí cam kết về những việc cụ thể để bảo vệ môi trường, trong
đó có việc đóng góp tài chính của môi hộ, với mức 3.000đồng/tháng vào quỹ
vệ sinh môi trường của xã Bình quân mỗi tháng thu được trên 4 triệu đồng.Ngoài ra xã còn huy động được 14 triệu của các thành viên trong đội VSMT
Trang 24và đầu tư thêm 25 triệu cho hoạt động của đội Với cách làm này, môi trườngcủa xã được cải thiện đáng kể, tạo việc làm cho 9 người trong đội VSMT và ýthức tự giác của người dân được nâng lên rõ rệt.
Bảng 1.1: Ma trận đánh giá chung về hiệu quả của các mô hình xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thực hiện tại
1 Đội thu gom rác dân lập Cửa Lò, Nghệ An × TB TB T T
2 Xử lý rác tại hộ gia đình Từ Liêm, Hà Nội × T TB TB T3
Xử lý chất thải sinh hoạt và
chăn nuôi tại xã Quan Lộc, An
4 Thu gom, vận chuyển rác tại xãCổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội × TB T T T
5 Hợp tác xã VSMT thị trấn Phố Mới, Quế Võ, Bắc Ninh × T T T T6
Thu gom, vận chuyển, xử lý
chất thải rắn đô thị phường
7
Cộng đồng cùng tham gia thu
gom chất thải rắn ở Thạch Kim,
Trang 25xã hội và môi trường Mặc dù các mô hình trên được thực hiện dưới các hìnhthức khác nhau, nguồn kinh phí có thể là do nhà nước bao cấp hay được hyđộng từ trong cộng đồng dân cư thì chúng đều có hiệu quả rất cao và cầnđược triển khai áp dụng rộng rãi theo cả chiều sâu lẫn chiều rộng.
Qua ma trận trên nhìn chung các mô hình này đều mang lại hiệu quả tốt
về môi trường, lượng chất thải được thu gom, vận chuyển và xử lý nhiềuhơn… đem lại môi trường sống trong lành, đảm bảo vệ sinh và sức khoẻ cộngđồng Về mặt kinh tế thì có mô hình có hiệu quả rất tốt tiết kiệm chi phí chongân sách nhà nước hay nguồn thu từ phí vệ sinh môi trường được tăng cườngđóng góp vào ngân sách nhà nước nhưng có mô hình chỉ đạt được mức độtrung bình Về mặt xã hội hầu hết tất cả các mô hình này đều mang lại hiệuquả rất tốt, ý thức người dân về bảo vệ môi trường được nâng cao, tráchnhiệm của mỗi người ngày càng cao hơn Qua đó, việc triển khai mô hình xãhội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn là cần thiết vàphù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội - môi trường tại Việt Nam Cũng từ đóviệc triển khai mô hình này tại quận Tây Hồ sẽ mang lại nhiều hiệu quả và sẽđược phân tích cụ thể trong các phần tiếp theo
1.2.3 Các yếu tố đảm bảo tính bền vững của sự tham gia cộng đồng dân
cư (mô hình xã hội hoá) về vấn đề thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn:
Tính bền vững của sự tham gia cộng đồng thể hiện ở việc nâng cao nănglực của cộng đồng tham gia vào các dự án liên quan đến vấn đề thu gom, vậnchuyển, xử lý chất thải và sự duy trì phát triển sự tham gia của cộng đồng vàocác hoạt động đó sau khi các nhà đầu tư, các nhà tài trợ rút khỏi dự án hoặccộng đồng đưa ra các sáng kiến xây dựng và thực hiện hoạt động kinh tế chấtthải mà không còn có sự đầu tư hoặc chỉ đầu tư một phần của chính phủ hay
Trang 26của nhà tài trợ Ví dụ như các cộng đồng ở phường tự tổ chức thu gom, vậnchuyển rác trong nhiều năm nay mà không cần đến sự hoạt động của các công
ty môi trường đô thị địa phương Họ tổ chức các đội thu gom và huy động dân
cư đóng góp kinh phí để đầu tư phát triển cơ sở vật chất cho việc thu gom vàvận chuyển Sau một vài năm, độ thu gom của phường đã đảm nhiệm đượcviệc thu gom gần 100% chất thải rắn phát sinh trên địa bàn phường
Các yếu tố đảm bảo tính bền vững cho mô hình xã hội hoá công tác thugom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn:
• Chiến lược truyền thông tạo ra được nhận thức rộng rãi về các vấn đềchất thải trong cộng đồng và trách nhiệm của các bên liên quan đối với yêucầu của cộng đồng thu gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng chất thải
• Lãnh đạo địa phương và các tổ chức công đồng cần khuyến khích vàquan tâm đến các nhu cầu của cộng đồng
• Cần có sự hỗ trợ của cộng đồng địa phương nhất là cấp gần với cộngđồng (thôn, xã, phường) như đưa ra quy định, thể chế trong thôn, xã, phường
về quản lý chất thải, hỗ trợ phương tiện truyền thông
• Cần có sự hỗ trợ của các cơ quan tư vấn về chuyên môn, hay các vấn đềkhác có liên quan đến quản lý chất thải
1.3 Đánh giá hiệu quả mô hình Xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển
và xử lý rác thải.
1.3.1 Đánh giá về hiệu quả kinh tế:
Để thực hiện việc đánh giá hiệu quả này người ta sẽ sử dụng phương phápphân tích chi phí- hiệu quả Phương pháp phân tích chi phí- hiệu quả là mộtphương pháp được sử dụng trong trường hợp phương pháp phân tích chi phí-lợi ích gặp nhiều khó khăn Phương pháp phân tích chi phí- lợi ích là một kỹthuật giúp cho các nhà ra quyết định đưa ra những chính sách hợp lý về sửdụng bền vững các nguồn tài nguyên khan hiếm, làm giảm hoặc loại bỏ
Trang 27những tác động tiêu cực phát sinh trong các chương trình, kế hoạch phát triểnkinh tế- xã hội.
Phân tích chi phí- lợi ích là một công cụ chính sách cho phép cá nhà hoạchđịnh chính sách quyền được lựa chọn giữa các giải pháp thay thế có tính cạnhtranh với nhau…
Tuy nhiên trong trường hợp đánh giá về hiệu quả kinh tế của mô hình xã hộihoá cong tác thu gom, vận chuyển và xử lý chât thải rắn thì phương pháp chiphí phân tích chi phí- hiệu quả sẽ được sử dụng vì ở đây chỉ xác định đượcnhững chi phí cơ bản mà rất khó xác định được những lợi ích Các nhà hoạchđịnh chính sách muốn có được các thông tin hiệu quả của đồng tiền bỏ ra sovới mục tiêu cần đạt được để làm cơ sở có nên tiếp tục đầu tư hay là thay đổi
về mặt chính sách
1.3.1.1 Phân tích Chi phí:
Chi phí Công ty môi trường Đô thị hỗ trợ cho mô hình cộng đồng tựquản trong công tác thu gom chất thải rắn
Chi phí thu gom 1 tấn chất thải rắn của Công ty môi trường Đô thị
Chi phí thuê xử lý 1 tấn chất thải rắn của Công ty môi trường Đô thị
1.3.1.2 Phân tích hiệu quả:
Hiệu quả tiết kiệm từ thu gom chất thải rắn của các mô hình cộng đồng
tự quản và các đợt vệ sinh phong trào
Hiệu quả tiết kiệm được từ việc thuê phong trào vận chuyển bênngoài
Hiệu quả tiết kiệm được từ việc cộng đồng tự chôn lấp 1 phần chất thảirắn thu gom được trong các đợt vệ sinh phong trào và mô hình cộng đồng tựquản
1.3.1.3 Tiêu chí đánh giá chi phí- hiệu quả :
Trang 28Qua bước phân tích chi phí ở trên đã xác định được các khoản chi phí
từ các khâu thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn trên địa bàn cần nghiêncứu Cũng từ đó mà chúng ta xác định được những khoản tiết kiệm đượctrong từng khâu trong các các mô hình cộng đồng tự quản và các đợt vệ sinhphong trào diễn ra trên địa bàn nghiên cứu
1.3.2 Hiệu quả xã hội:
Vấn đề việc làm đang là một vấn đề cấp bách hện nay Việc làm lànhu cầu thiết yếu của mỗi người trong xã hội, nó mang lại thu nhập trang trảicác khoản chi phí hàng ngày của mỗi người Đối với các lao động không cótrình độ thì thất nghiệp đang là một vấn đề cần được giải quyết Họ là nhữngnhững người có sức khoẻ có nhu cầu về việc làm để có thu nhập nhưng họ lạikhông có trình độ hay tay nghề để có thể làm các công việc yêu cầu chất xámhay trình độ kỹ thuật Mô hình xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử
lý chất thải rắn được đưa ra sẽ giải quyết một phần của vấn đề này Vì môhình này khi thực hiện thì nó thu hút được một bộ phận lao động không cótrình độ Và tất nhiên nó mang lại thu nhập cho những người này
Thu nhập bình quân của công nhân tăng lên sau khi thực hiện
mô hình xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn Môhình này thực hiện khi đem lại các hiệu quả kinh tế thì nó cũng sẽ tác độngđến thu nhập của những người liên quan trong mô hình này
Thu hút mọi người vào công tác vệ sinh môi trường cụ thể là trongcác khâu thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải Vấn đề vệ sinh môi trường làmột vấn đề yêu cầu cần có sự tham gia của nhiều người, nhiều tầng lớp dân
cư trong xã hội Vi việc phát sinh chất thải liên quan đến mỗi cá nhân trong xãhội Thực hiện mô hính xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chấtthải rắn nó sẽ thu hút được đông đảo tầng lớp trong xã hội tham gia vào côngtác này
Trang 29 Các phong trào quần chúng đóng một vai trò đặc biệt quan trọng đặcbiệt là trong công tác này Cũng chính vì nó không tạo ra được sản phẩm vậtchất nên nó không được quan tâm khi mức sống chưa cao Khi mô hình nàyđược thực hiện thì yêu cầu được đưa ra là cần có sự tham gia của cộng đồng,của nhiều tầng lớp hay quần chúng cùng thực hiện Do đó mà mô hình này sẽtạo được hiệu quả về mặt xã hội là mở rộng phong trào quần chúng tham giatích cực vào công tác này.
Trách nhiệm, ý thức của mỗi người trong xã hội được nâng caotrong công tác vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường Mỗi cá nhân có ý thứchơn trong việc xả rác thì môi trường của chúng ta sẽ được bảo vệ tốt hơn
1.3.3 Hiệu quả môi trường
Khi chưa thực hiện mô hình này thì việc thu gom, vận chuyển, xử lýchất thải rắn chủ yếu là do các xí nghiệp môi trường, các công ty môi trường
đô thị đảm nhiệm Tuy nhiên, hiệu quả thực hiện chưa cao, lượng chất thải rắnđược thu gom, vận chuyển, xử lý chỉ đạt khoảng 80% tổng lượng phát sinhchất thải do đó mà vẫn còn một khối lượng rác tồn đọng Khi mô hình xã hộihoá được đưa vào thực hiện đã góp phần giảm lượng rác thải tồn đọng, nângcao hiệu quả của công tác này
Khối lượng rác thải được thu gom và vận chuyển trên địa bàn thựchiện mô hình xã hội hoá sẽ được nâng cao Khi thu hút được đông đảo quầnchúng cùng tham gia và nâng cao được ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhânthì hiệu quả thực hiện trong công tác này sẽ cao hơn Cũng chính vì thế màlượng rác thải thu gom được chưa cao
Môi trường xanh_sạch_ đẹp
Các phường trên địa bàn đều được sử dụng dịch vụ vệ sinh môitrường Khi các xí nghiệp môi trường đô thị, công ty môi trường đô thị thựchiện công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải thì ở một số địa điểm do
Trang 30một số nguyên nhân nào đó có thể là do đặc điểm về địa hình, vị trí, giaothông… mà không được hưởng dịch vụ vệ sinh môi trường của các công ty, xínghiêp này.
1.3.4 Hiệu quả về quản lý:
Tình hình quản lý chất thải rắn trên địa bàn thực hiện mô hình xãhội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý có hiệu quả hơn
Có sự phối hợp quản lý về phát sinh chất thải rắn từ phía công ty môitrường đô thị đến các cá nhân trong địa bàn thực hiện
1.4 Tiểu kết chương 1:
Trong chương 1 đã cho thấy được định nghĩa về xã hội hoá BVMT nói chung
và công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn nói riêng Bên cạnh đóchúng ta cũng đã đi nghiên cứu được một số mô hình cụ thể đã triển khai tạiViệt Nam và nó cho thấy mang lại hiệu quả rất tốt Từ những lí luận chung đãtrình bày chúng ta đã thấy được việc thực hiện mô hình xã hội hoá công tácthu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn là cần thiết và phù hợp với điềukiện tại Việt Nam
Trong các chương tiếp theo chúng ta sẽ đi nghiên cứu điều kiện của một địabàn cụ thể, xem xét việc áp dụng mô hình này tại đó mang lại những hiệu quả
gì và có phù hợp hay không Rồi từ đó tiến hành việc tính toán các giá trị hiệuquả mà mô hình này mang lại Đây cũng chính là vấn đề cần tiếp tục nghiêncứu và hoàn thiện trong các phần tiếp theo của chuyên đề này
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VẬN HÀNH MÔ HÌNH XÃ HỘI HOÁ CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ.
2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên
Trang 312.1.1 Vị trí địa lý
Quận Tây Hồ được thành lập từ năm 1995, là một quận nội thành củathành phố Hà Nội, xác định là trung tâm dịch vụ - du lịch, trung tâm văn hoá,
là vùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của Thủ đô Hà Nội
Quận nằm ở phía Tây Bắc của Hà Nội
Gồm 8 phường: Bưởi, Yên Phụ, Thuỵ Khuê, Tứ Liên, Quảng An, NhậtTân, Xuân La, Phú Thượng.
Phía đông giáp quận Long Biên;
Phía tây giáp huyện Từ Liêm và quận Cầu Giấy;
Phía nam giáp quận Ba Đình;
Trang 32 Phía bắc giáp huyện Đông Anh.
Khu vực xung quanh Hồ Tây có nhiều làng xóm tồn tại từ lâu đời
với nhiều nghề thủ công truyền thống Với các công trình di tích lịch sử có giátrị, tập trung xung quanh Hồ Tây, tạo cho Tây Hồ trở thành một danh thắngnổi bật nhất của Thủ đô
2.1.2 Điều kiện tự nhiên
rõ nét nhất là là sự thay đổi giữa hai mùa nóng và lạnh Mùa nóng thời tiết ẩm
và mưa nhiều thường mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, mùa lạnh khôhanh và ít mưa kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau Giữa haimùa lại có thời tiết chuyển tiếp giữa vào tháng 10 và tháng 4 hàng năm Mộtnăm có đủ 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông Mùa xuân ấm áp, thường có mưa phùntạo điều kiện cho cây cối xanh tốt, mùa này thường bắt đầu từ tháng 2 đểntháng 4 dương lịch Mùa hè bắt đầu từ tháng 5đến tháng 8 thời tiết rất nóngbức nhưng lại mưa nhiều Mùa thu thời tiết mát mẻ bắt đầu từ tháng 8 đếntháng 11 Mùa đông rất lạnh, khô bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến hết tháng
1 năm sau Tuy nhiên ranh giới phân chia 4 mùa như vậy chỉ mang tính chấttương đối tuỳ vào từng năm
Bảng 2.1: Bảng nhiệt độ trung bình năm (độ C)
Năm
Thời gian
Trang 34`Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2008 Nhà xuất bản thống kê.
2.2 Điều kiện kinh tế - văn hoá và xã hội
2.2.1 Dân số và diện tích đất tự nhiên:
Quận Tây Hồ có Hồ Tây với diện tích khoảng 526 ha, nằm trọn trongđịa giới Quận, là một cảnh quan thiên nhiên đẹp của Hà Nội và cả nước, phíaBắc và phía Đông là sông Hồng chảy từ phía Bắc xuống phía Nam
Quận Tây Hồ có mật độ dân số thấp nhất trong các quận nội thành
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp về các chỉ tiêu liên quan vấn đề dân số
Trang 35Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên (%) 1.97 1.92 1.82
Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2007 nhà xuất bản thống kê
2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế:
*Trong 5 năm 2001-2005 kinh tế trên địa bàn quận đạt tốc độ phát triểnkhá cao, giá trị sản xuất tăng bình quân 14,8%, trong đó: Kinh tế Nhà nướctăng 13,4%/năm; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 18,7%/năm; kinh tếngoài quốc doanh tăng 16,9%/năm vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội II đề ra *Theo chỉ tiêu phát triển của quận Tây Hồ giai đoạn 2006-2010;
-Tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành kinh tế do quận quản lý bình quânđạt 16-17%
-Tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành dịch vụ bình quân hàng năm là: 18 –20%
- Giá trị sản phẩm trồng trọt trên 1 ha đất sản xuất nông nghiệp thoe giá thực
tế bình quân hàng năm đạt trên 85 triệu đồng
Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế phát triển theo đúng địnhhướng: Dịch vụ - du lịch - công nghiệp - nông nghiệp Tỷ trọng giá trị sảnxuất của các ngành: Dịch vụ 51,8%, công nghiệp 43,2%, nông nghiệp 5%
Trang 36Bảng 2.4.Doanh thu các ngành kinh tế của quận Tây Hồ năm 20008.
(tỷ đồng)
Tháng
Công nghiệp ngoài
Nguồn: Số liệu thống kê UBND quận Tây Hồ năm 2008
2.2.3 Về văn hóa – xã hội:
- Giải quyết và tham gia giải quyết việc làm hàng năm: trên 3800 lao động
- Giảm số hộ nghèo: từ 80% trở lên
- Tỷ lệ sinh đến năm 2010: 15‰
- Tỷ lệ phổ cập bậc trung học năm 2010: đạt chuẩn phổ cập
- Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa trên tổng số hộ: 85%
2.3 Cơ sở hạ tầng
Trang 37Biểu đồ 2.1 : Đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị qua các năm
(1997-2008)
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000
Triệu đồng
Năm
Đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị
Đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị
Nguồn: Tác giả tự xử lý.
2.3.1 Hệ thống đường giao thông:
Quận Tây Hồ là đầu mối giao thông phía Tây Bắc của Hà Nội bao gồmnhiều loại hình giao thông như giao thông đường bộ, giao thông đường sắt vàgiao thông đường sông
2.2.2 Nước sạch
Nước sạch được cung cấp đảm bảo cả về số lượng và chất lượng, hệ thốngcung cấp nước sạch của thầnh phố ngày càng phát triển và lan rộng trên tất cảcác phường Nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân trên quận ngày càngcao vì nhu cầu đảm bảo về sức khoẻ hay mức sống của người dân nay đã caolên nhiều
2.2.3 Điện
Trang 38Điện được cung cấp đầy đủ cho nhu cầu về sinh hoạt và sản xuất Hệthống chiếu sáng đô thị trên tất cả các phường đều có để đảm bảo giao thông
và sinh hoạt của dân cư
2.4 Y tế:
Chủ yếu là hệ thống mạng lưới trạm y tế tại các phường, phường nào cũng
có trạm y tế được đầu tư trang thiết bị y tế đầy đủ đảm bảo điều kiện khámchữa bệnh ban đầu cho nhân dân
2.5 Hiện trạng phát sinh chất thải ở quận Tây Hồ.
Xu hướng chung không chỉ riêng ở Việt Nam mà tất cả các quốc gia trênthế giới đều là sự gia tăng theo cấp số nhân lượng chất thải rắn Trong khi đóhầu hết các quốc gia đều vì theo đuổi những mục tiêu kinh tế của mình mavẫn chưa có đủ điều kiện hay chưa chú trọng đầu tư đúng mức vào công tácthu gom, vận chuyển hay các công nghệ xử lý nguồn chất thải này Nước tatrong giai đoạn vừa qua với tốc độ tăng trưởng kinh tế không ngừng gia tăng,hàng loạt các khu công nghiệp mới mọc lên, quá trình đô thị hoá hay cùng với
tỉ lệ gia tăng dân số là khá cao dẫn tới việc phát sinh chất thải rất nhanh Vấn
đề thu gom và xử lý chúng đang là một vấn đề bức xúc đặt ra
Tại Hà Nội, thủ đô của đất nước với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cùngvới sự tập trung một số lượng dân số đông, hơn nữa ý thức của người dân cònthấp trong vấn đề phát sinh, thu gom chất thải nên đang phải đương đầu vớithách thức về môi trường Hàng ngày lượng rác trung bình mà một người dânthải ra khoảng 0,8kg/ngày, không ngừng lại con số này có thể đạt tới là 1,3kg/ngày Khi đó lượng rác thải ra sẽ là rất lớn Bãi rác Nam Sơn mới đượcđơa vào sử dụng từ năm 2000 mà đã phải mở rộng tới 43 ha
Quận Tây Hồ tuy có mật độ dân số không quá đông so với so với các quậntrong thành phố Hà Nội, tuy nhiên với diện tích khá lớn và dân số khá caocùng với đặc thù là một quận của thành phố lớn nên khối lượng rác thải, chất
Trang 39thải rắn trong 1 ngày là khá lớn Trung bình mỗi ngày quận Tây Hồ thải ramột lượng chất thải rắn là khoảng 67,5 tấn trong đó có tới 80% là rác thải sinhhoạt Chính vì vậy mà công tác xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và
xử lý chất thải rắn là rất cần thiết có sự tham gia của cộng đồng Việc vậnhành mô hình này sẽ mang lại nhiều hiệu quả về mặt kinh tế, quản lý, xã hội,môi trường…
2.5.1 Phát sinh chất thải sinh hoạt:
Chất thải sinh hoạt là chất thải phát sinh trong quá trình sinh hoạt của conngười Tất cả các hoạt động hàng ngày của con người đều phát sinh chất thải
Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, tỷ lệ gia tăng dân số nhanh nên khốilượng chất thải sinh hoạt ngày một lớn Thành phần chất thải sinh hoạt baogồm chất thải vô cơ và chất thải hữu cơ Trong đó chất thải vô cơ như giấy,
vỏ đồ hộp, vỏ trai, vỏ ốc… Chất thải hữu cơ như lá cây, thức ăn thừa…
Bảng 2.5 : Thành phần rác thải trên địa bàn quận Tây Hồ.
9 Các loại tạp chất khó phân loại khác 10.55
Nguồn: Công ty cổ phần môi trường đô thị Tây Đô.
Biểu đồ 2.2 : Thành phần rác thải trên địa bàn quận Tây Hồ.
Trang 40Biểu đồ thành phần rác thải ở quận Tây Hồ
hữu cơ
giấy gỗ
2.5.2 Phát sinh chất thải xây dựng
Chất thải xây dựng là chất thải phát sinh trong quá trình xây dựng, sửachữa, cải tạo xây dựng các công trình trên địa bàn quận Các loại chất thảinhư gạch, cát, sỏi, bê tông, xỉ than…Do việc xây dựng các công trình kiếntrúc ngày càng gia tăng để phục vụ nhu cầu của người dân cũng như phát triểnkinh tế của quận Cũng chính vì lý do đó mà lượng chất thải phát sinh trongquá trình này ngày một tăng và có xu hướng gia tăng trong các năm tới.Thành phần chất thải cũng ngày càng đa dạng, nhiều loại chất thải mới.Nhưng nói chung là công tác thu gom, vận chuyển chất thải xây dựng chỉ mớiđạt một tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là đất thải được thu gom
Về vần đề đầu tư xây dựng, dự kiến 9 tháng đầu năm 2008 ước khốilượng thực hiện nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản là 39,610 tỷ đồng (Trong
đó xây lắp là 27,4 tỷ đồng) Việc giải phóng mặt bằng ở quận Tây Hồ lớn.Ban quản lý dự án quận và các chủ đầu tư đã thực hiện 33 dự án chuyển tiếp,
18 dự án xây mới và triển khai công tác chuẩn bị đầu tư 65 dự án theo kế